1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT kế bài tập hóa học NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG lực GIẢI QUYẾTVẤN đề CHO học SINH ở TRƯỜNGTRUNG học PHỔ THÔNG

121 283 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,7 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNGTRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Sư phạm Hóa học Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS Bùi Phương Thanh Huấn La Việt Thy MSSV: B1208121 Lớp: Sư phạm Hóa học K38 CẦN THƠ – 2016 Luận văn tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN    -Trong trình thực đề tài, em nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn bè Nhờ mà luận văn hoàn thành thời hạn Lời đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến:  Thầy Bùi Phương Thanh Huấn, GV hướng dẫn luận văn, TS.GVC – Bộ môn Hóa – Khoa Sư phạm – Trường Đại học Cần Thơ, thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, truyền đạt kiến thức cho em suốt trình thực hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp  Thầy Hồ Hoàng Việt – cố vấn học tập tất quý thầy cô Bộ môn Hóa giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực đề tài  Cô Lê Huyền Trang, cô Đào Thị Minh Nguyệt, thầy Nguyễn Thanh Tùng – giáo viên trường trung học phổ thông Châu Văn Liêm giúp đỡ, đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn  Và cuối em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến tất thầy cô Bộ môn giúp e có kiến thức để hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn! La Việt Thy GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: La Việt Thy i Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN    -………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: La Việt Thy ii Luận văn tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN     Nhận xét cô: Thái Thị Tuyết Nhung Nội dung cần chỉnh sửa: Hình thí nghiệm mờ, công thức vẽ mờ 55, 68 Trang 68 từ TNBD danh mục viết tắt Trang 54: ancol tính axit trang 65: Tính axit ancol nhỏ nước Trang 48 dư lần phần nêu vấn đề Phản ứng sai trang 46 Phân tích ví dụ phần phát vấn đề chưa phù hợp  Nhận xét thầy: Nguyễn Mộng Hoàng - Tác giả: Đặt vấn đề với nội dung học phù hợp, đánh giá cao - Trình bày ngắn gọn, đẹp, soạn xác với nội dung - Đề tài rộng dùng cho học sinh phổ thông nội dung có phần cho khối lớp Góp ý: - Bố cục lại 1.; 1.1, không thụt đầu dòng - Danh mục viết tắt thiếu - Tài liệu tham khảo bị lỗi Tác giả nghiên cứu chương trình hóa học phổ thông không thấy tài liệu tham khảo SGK, SBT? - Thay chữ e thành chữ electron - Các hình luận văn nên xử lý lại cho rõ Các hình đơn giản đề nghị tác giả vẽ lại - Bài điện li trang 36 nên liên hệ thực tế  Từ dạy GV nên nhắc nhở HS thực tế sông, suối ao, hồ,… môi trường điện li, có khả dẫn điện nên việc dùng điện để đánh bắt cá hình thức phá hủy nguồn lợi thủy sản tác nhân gây nguy hiểm cho người - Ở thí nghiệm NH3 trang 44 nên làm thí nghiệm với ZnCl2 đạt mục đích tạo phức tan giống CuCl2 giúp em gặp nhận biết muối Al, muối Zn thường dùng NH3 GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: La Việt Thy iii Luận văn tốt nghiệp - Trang 46: nên giải thích rõ ràng nói viết phương trình ion cách viết không chấp nhận - Trang 48: Yêu cầu dùng muối amoni clorua tẩy bề mặt kim loại hàn? Tại biết muối amoni clorua, mà nên đặt vấn đề chất bột màu trắng từ nói amoni clorua - Trang 73: Bài toán kim loại tác dụng với H2SO4, giải ghi H2SO4 nhường electron 6 sai Các toán với H2SO4 đặc trình cho nhận điện tử S nhận điện tử để tạo sản phẩm khử Tác giả ghi S nhận điện tử sai - Câu 18/79:Tác giả không cho phương án tác giả ghi chọn đáp án A - Câu 3/80: Bài giải cần làm rõ dẫn đến kết luận ancol đơn chức - Câu 4/80: Đề cho ancol đơn chức oxi hóa thu anđehit kết luận ancol bậc I không cần tính toán kết luận - Câu 5/82: Đề cho hiđrat hóa giải giải đehiđrat hóa - Câu 9/82: Bài giải có nhận xét sai Đề cho hỗn hợp ancol CH3OH, C2H6O2, C3H8O3 mà tác giả kết luận số C ancol gấp đôi số nhóm –OH - Câu 14/82: Bài giải dùng định luật bảo toàn khói lượng nhanh - Câu 15/82: Tác giả phải phát vấn đề đề cho este no giả sử trường hợp este no - Câu 20/89: tính số mol sai toán đáp án phù hợp - Câu 23/90: Xelulozơ trinitrat hệ số nmà tác giả bỏ hệ số GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: La Việt Thy iv Luận văn tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN II NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN III MỤC LỤC V DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT X DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN XI DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN XII TÓM TẮT LUẬN VĂN XIII PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .1 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .1 3.1 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: .1 3.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: .1 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI PHẠM VI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU 7.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.2 PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU DỰ TRÙ KINH PHÍ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN PHẦN 2: NỘI DUNG .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: La Việt Thy v Luận văn tốt nghiệp 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1.1 Khái niệm lực[8] 1.1.2 Khái niệm lực học sinh trung học phổ thông[13] 1.1.3 Các đặc điểm lực .6 1.1.4 Cấu trúc lực 1.1.5 Một số lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông 1.2 NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ[12] .8 1.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề 1.2.3 Các biểu lực giải vấn đề 10 1.2.4 Biện pháp phát triển lực phát giải vấn đề 10 1.2.5 Các phương pháp đánh giá lực phát giải vấn đề học sinh 11 1.3 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰM CHÚ TRỌNG NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC 11 1.3.1 Một số quan điểm đạo đổi giáo dục trung học[1][14] .11 1.3.2 Những định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thông[2] 13 1.3.3 Đổi phương pháp dạy học trường trung học .15 1.3.4 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 17 1.3.4.1 Cơ sở phương pháp phát giải vấn đề 17 1.3.4.2 Khái niệm, chất phương pháp phát giải vấn đề 17 1.3.4.3 Quy trình dạy học theo phát giải vấn đề[6] 18 1.3.4.4 Xây dựng tình có vấn đề .20 1.3.4.5 Các mức độ việc áp dụng dạy học phát giải vấn đề .22 1.3.4.6 Ưu điểm, nhược điểm phương pháp phát giải vấn đề[7] 23 1.3.5 Phương pháp dạy học đàm thoại phát hiện[6] 24 1.3.5.1 Khái niệm phương pháp dạy học đàm thoại phát 24 1.3.5.2 Đặc điểm phương pháp đàm thoại phát 24 1.3.5.3 Các loại câu hỏi sử dụng phương pháp đàm thoại phát 25 1.3.5.4 Ý nghĩa, ưu điểm nhược điểm phương pháp đàm thoại phát 25 1.4 BÀI TẬP HÓA HỌC 26 1.4.1 Khái niệm tập hóa học .26 1.4.2 Phân loại tập hóa học 27 GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: La Việt Thy vi Luận văn tốt nghiệp 1.4.3 Xu hướng phát triển tập hóa học 29 1.4.4 Ý nghĩa tập hóa học 30 1.4.4.1 Ý nghĩa trí dục 30 1.4.4.2 Ý nghĩa phát triển .30 1.4.4.3 Ý nghĩa giáo dục .30 1.5 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY 31 1.5.1 Mục đích điều tra 31 1.5.2 Nội dung phương pháp điều tra 31 1.5.2.1 Nội dung điều tra 31 1.5.2.2 Đối tượng điều tra .31 1.5.2.3 Kết đánh giá kết điều tra .31 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH THPT 33 2.1 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH[11] 33 2.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG BÀI TẬP HÓA HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH[11] 33 2.3 NGUYÊN TẮC SẮP XẾP HỆ THỐNG BÀI TẬP ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 35 2.4 SỬ DỤNG TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ VÀ BÀI TẬP HÓA HỌC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GQVĐ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC 35 2.4.1 Sử dụng PPDH phát giải vấn đề dạy học hóa học nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh 35 2.4.1.1 Nguyên tắc áp dụng PPDH phát GQVĐ dạy học hóa học 2.4.1.2 Quy trình sử dụng PPDH PH GQVĐ dạy học hóa học .35 35 2.4.2 Sử dụng dạy học nêu vấn đề giải vấn đề giải chất 37 2.4.2.1 Sử dụng dạy học nêu giải vấn đề có thí nghiệm hóa học[15] 37 2.4.2.2 Các ví dụ 41 2.4.3 Sử dụng dạy học nêu vấn đề giải vấn đề thí nghiệm hóa học[11] 46 2.4.3.1 Đặc điểm học thí nghiệm 46 GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: La Việt Thy vii Luận văn tốt nghiệp 2.4.3.2 Quy trình dạy HS giải vấn đề học nghiên cứu chất mà không sử dụng thí nghiệm 47 2.4.4 Sử dụng PPDH đàm thoại phát dạy học hóa học nhằm phát triển lực GQVĐ cho học sinh .50 2.4.4.1 Nguyên tắc áp dụng PPDH đàm thoại phát dạy học hóa học .50 2.4.4.2 Quy trình sử dụng PPDH đàm thoại phát dạy học hóa học 51 2.5 THIẾT KẾ BTHH NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VẤN ĐỀ VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT 52 2.5.1 Bài tập hóa học định tính phát triển lực phát vấn đề cho HS phổ thông phần dẫn xuất hiđrocacbon 11 nâng cao .52 2.5.1.1 Các BTHH sử dụng dạy học phần cấu trúc phân tử .52 2.5.1.2 Các tập sử dụng dạy học phần tính chất vật lý .57 2.5.1.3 Các tập sử dụng dạy học phần tính chất hóa học .60 2.5.2 Bài tập hóa học định lượng phát triển lực phát vấn đề cho HS phổ thông 71 2.5.2.1 Bài tập phần vô : 71 2.5.2.2 Bài tập phần hữu : 78 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 91 3.2 NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 91 3.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 91 3.3.1 Kế hoạch 91 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 92 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 92 3.5 XỬ LÍ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .101 PHỤ LỤC 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: La Việt Thy viii Luận văn tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT    BTHH tập hóa học CHT cộng hóa trị GV giáo viên GVHD HS PH GQVĐ giáo viên hướng dẫn học sinh phát giải vấn đề PPDH phương pháp dạy học PTHH phương trình hóa học SGK sách giáo khoa SVTH sinh viên thực THPT trung học phổ thông TNBD thí nghiệm biểu diễn GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: La Việt Thy ix Luận văn tốt nghiệp Hình 3.27 Đường luỹ tích tổng hợp làm phiếu học tập Nhận xét : Qua đồ thị trình bày hình 3.2 ta thấy đường tích lũy lớp nghiêng bên phải, độ nghiêng bên phải đường tích lũy lớp thực nghiệm tăng so với độ nghiêng lớp đối chứng Chứng tỏ áp dụng dạy học theo phương pháp PH GQVĐ phát triển lực GQVĐ cho HS - Đánh giá câu hỏi: Bảng03.4 Đánh giá phiếu học tập A B* C D Tổng Nhóm điểm cao 10 14 Nhóm điểm thấp 14 Câu Độ khó K 64% Tốt Độ phân biệt P 0,14 Cần chỉnh sửa A B C D* Tổng Nhóm điểm cao 0 14 14 Nhóm điểm thấp 1 12 14 Câu Độ khó K 85,7% Độ phân biệt P 0,14 Cần chỉnh sửa Câu Nhóm điểm cao A B* C D Tổng 14 0 14 GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: La Việt Thy 94 Luận văn tốt nghiệp Nhóm điểm thấp Độ khó K 75% Độ phân biệt P 0,36 Tạm 14 A B C* D Tổng Nhóm điểm cao 2 10 14 Nhóm điểm thấp 14 Câu Độ khó K 50% Độ phân biệt P 0,42 Được A* B C D Tổng Nhóm điểm cao 13 0 14 Nhóm điểm thấp 10 14 Câu Độ khó K 82,1% Độ phân biệt P 0,21 Tạm A* B C D Tổng Nhóm điểm cao 2 14 Nhóm điểm thấp 5 14 Câu Độ khó K 50% Độ phân biệt P 0,26 Tạm A B C* D Tổng Nhóm điểm cao 1 14 Nhóm điểm thấp 3 14 Câu Độ khó K 35,7% Độ phân biệt P 0,57 Tốt A* B C D Tổng Nhóm điểm cao 12 1 14 Nhóm điểm thấp 2 14 Câu Độ khó K 67,9% GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: La Việt Thy 95 Luận văn tốt nghiệp Độ phân biệt P 0,36 Tạm A* B C D Tổng Nhóm điểm cao 10 1 14 Nhóm điểm thấp 14 Câu Độ khó K 67,9% Độ phân biệt P 0,07 Cần chỉnh sửa A B C D* Tổng Nhóm điểm cao 14 Nhóm điểm thấp 14 Câu 10 Độ khó K 42,9% Độ phân biệt P 0,29 Tạm Các công thức sử dung để tính: Độ khó câu hỏi: K Trong đó: § 100% T Đ tổng số HS nhóm trả lời T tổng số HS nhóm trả lời sai Độ phân biệt : P Trong đó: § C § T 0,5.T § C , § T HS nhóm điểm cao trả lời đúng, HS nhóm điểm thấp trả lời T: Tổng số HS nhóm  Phiếu thăm dò ý kiến GV Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến GV để ghi nhận ý kiến GV hướng dẫn việc thiết kế tập phát triển lực thực hành cho HS trung học phổ thông GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: La Việt Thy 96 Luận văn tốt nghiệp Mức độ sử dụng phương pháp dạy học thầy cô nào? Ý kiến lựa chọn mức độ sử dụng Các PPDH Rất thường Thường xuyên xuyên sử dụng dụng Đàm thoại Diễn giảng Đôi Không PH GQVĐ Biểu diễn thí nghiệm Grap sơ đồ tư Nghiên cứu 2 Thầy cô có thông tin phương pháp PH GQVĐ từ đâu? Ý kiến lựa chọn a Từ trường đại học b.Từ đợt bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng thay sách c Từ việc tham khảo sách báo, mạng internet d Từ việc trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp khác 3 Nguồn tập cho HS làm thầy cô lấy từ đâu? Ý kiến lựa chọn a Sách giáo khoa b Sách tập c Tự sưu tập mạng internet theo chuyên đề Các dạng tập thường thầy cô sử dụng Ý kiến lựa chọn a Bài tập tái lý thuyết b Bài tập vận dụng giải toán hóa c Bài tập gắn với thực tiễn d Bài tập gắn với thực hành, hình ảnh, sơ đồ GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: La Việt Thy 97 Luận văn tốt nghiệp Theo thầy cô, việc bồi dưỡng nâng cao lực PH GQVĐ cho học sinh tiến hành tiết học nào? Ý kiến lựa chọn a Tiết dạy b Tiết tập c Tiết thực hành d Tiết ngoại khóa e Tiết tổng kết, ôn tập Theo thầy cô, việc sử dụng tập phát triển lực phát GQVĐ cho học sinh gặp thuận lợi khó khăn gì?  Ý kiến cô Lê Huyền Trang (Tổ trưởng tổ Hóa trường THPT Châu Văn Liêm) Nhận xét đề tài: GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: La Việt Thy 98 Luận văn tốt nghiệp  Ý kiến cô Đào Thị Minh Nguyệt Nhận xét đề tài: GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: La Việt Thy 99 Luận văn tốt nghiệp  Ý kiến thầy Nguyễn Thanh Tùng Nhận xét đề tài  KẾT LUẬN Qua tìm hiểu, thăm dò ý kiến từ GV cho thấy: Việc thiết kế tập hóa học nhằm phát huy lực GQVĐ học sinh THPT có tính khả thi cao BTHH giúp phát triển tư logic, sáng tạo, tìm tòi học sinh, giúp học sinh nhớ lâu, khắc sâu kiến thức hơn, nâng cao niềm yêu thích học sinh môn học Phương pháp phù hợp với tình hình đổi phương pháp dạy học GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: La Việt Thy 100 Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ    -1 KẾT LUẬN Được hướng dẫn tận tình thầy Bùi Phương Thanh Huấn thầy cô Bộ môn Hóa Học – Trường Đại học Cần Thơ, thầy cô trường THPT Châu Văn Liêm, bạn bè nổ lực thân Sau thời gian tìm hiểu thực đề tài “Thiết kế tập hóa học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường THPT”, em thực nhiệm vụ đề sau: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài - Dạy học nêu vấn đề giải vấn đề - tổ hợp PPDH có tác dụng hoạt động nhận thức hình thành lực giải vấn đề cho học sinh - Các cách xây dựng tình có vấn đề, quy trình dạy HS giải vấn đề, mức vận dụng dạy học nêu vấn đề Xây dựng nguyên tắc quy trình dạy HS giải vấn đề nghiên cứu bài: - Các nguyên tố chất hóa học có: + Bài học có sử dụng TN hóa học + Bài học không sử dụng TN hóa học Thiết kế tập hóa học định tính, định lượng nhằm phát huy lực giải vấn đề cho học sinh KIẾN NGHỊ - Đối với trường Đại Học Cần Thơ cần tổ chức nhiều chuyên đề đổi PPDH - Thường xuyên rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên - Đầu tư trang thiết bị, tài liệu dành cho bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Trên tất công việc em làm để hoàn thành luận văn Em hy vọng với vấn đề tạo điều kiện để em hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy sau đóng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng đào tạo theo yêu cầu đổi giáo dục nước nhà Tuy nhiên lực thân có hạn thời gian có hạn, nên chắn khó tránh thiếu sót Em mong nhận ý GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: La Việt Thy 101 Luận văn tốt nghiệp kiến nhận xét, góp ý thầy cô giáo bạn để luận văn hoàn chỉnh GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: La Việt Thy 102 Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Câu 1: Công thức dãy đồng đẳng ancol etylic A R-OH B CnH2n + 1OH C CnH2n+2O D CnH2nOH Câu 2: Khi oxi hoá ancol X CuO (t0) ta thu anđehit tương ứng Vậy A ancol bậc: A II B III C I II D I Câu 3: Sự khác ancol etylic glixerol có glixerol phản ứng với : A HBr B Cu(OH)2 C Na D NaOH Câu 4: A, B, D đồng phân có công thức phân tử C3H8O Biết A tác dụng với CuO đun nóng cho andehit, B cho xeton Vậy D A Ancol bậc III B Chất có nhiệt độ sôi cao C Chất có nhiệt độ sôi thấp D Chất có khả tách nước tạo anken Câu 5: Sản phẩm phản ứng tách nước từ butan-2-ol : A But-2-en B But-1-en C But-4-en D But-3-en Câu 6: Cho phát biểu sau: (a) Phenol chất hữu mà phân tử có vòng benzen nhóm –OH (b) Giữa nhóm OH vòng benzen phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn (c) Ancol có nhiệt độ sôi cao hiđrocacbon ete có khối lượng phân tử phân tử ancol tạo liên kết hiđro với nước (d) Phenol có tính axit yếu tính axit mạnh axit cacbonic Số phát biểu là: A B C D CH2OH HO Câu : Cho hợp chất tác dụng với dung dịch NaOH đậm đặc Sau phản ứng, sản phẩm tạo là: GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: La Việt Thy 103 Luận văn tốt nghiệp ONa ONa OH A CH2OH ONa B ONa CH2OH C ONa D Bài 8: Đốt cháy lượng ancol A thu 4,4g CO2 3,6g H2O CTPT A là? A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH Bài 9: Cho 11 gam hỗn hợp rượu no đơn chức dãy đồng đẳng, tác dụng hết với Na thu 3,36 lít khí H2 (đktc) Công thức cấu tạo rượu là: A CH3OH C2H5OH B CH3OH C3H7OH C C2H5OH C3H7OH D C4H7OH C5H11OH Bài 10:Chia m gam hỗn hợp rượu thành phần nhau: - Phần 1:Đốt cháy hoàn toàn thu 2,24 lít CO2 đktc - Phần : Đehydrat hóa thu hỗn hợp anken Nếu đốt cháy hoán toán anken thu gam nước? A.0,36 gam B.0,9 gam C.0,54 gam GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn D.1,8 gam SVTH: La Việt Thy 104 Luận văn tốt nghiệp PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN Xin thầy cô vui lòng cho biết số ý kiến sau đánh dấu (+) vào ô trống câu trả lời có đồng ý Mức độ sử dụng phương pháp dạy học thầy cô nào? Mức độ sử dụng Các PPDH Rất thường Thường xuyên xuyên Đôi Đàm thoại Không sử dụng dụng Diễn giảng PH GQVĐ Biểu diễn thí nghiệm Grap sơ đồ tư Nghiên cứu Thầy cô có thông tin phương pháp PH GQVĐ từ đâu? a Từ trường đại học…………………………………… ………… b Từ đợt bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng thay sách……… c Từ việc tham khảo sách báo, mạng internet ……………… d Từ việc trao đổi chuyên môn với đồng nghiệp khác………………… Nguồn tập cho HS làm thầy cô lấy từ đâu? a Sách giáo khoa………………………………………………………… b Sách tập …………………………………………………………… c Tự sưu tập mạng internet theo chuyên đề … ……………………… Các dạng tập thường thầy cô sử dụng a Bài tập tái lý thuyết ………………………………………… b Bài tập vận dụng giải toán hóa ………………………………………… c Bài tập gắn với thực tiễn ………………………………………………… d Bài tập gắn với thực hành, hình ảnh, sơ đồ….………………………… Theo thầy cô, việc bồi dưỡng nâng cao lực PH GQVĐ cho học sinh tiến hành tiết học nào? a Tiết dạy mới………………………………………………………… b Tiết tập……………………………………………………………… GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: La Việt Thy 105 Luận văn tốt nghiệp c Tiết thực hành…………………………………………………… …… d Tiết ngoại khóa………………………………………………………… e Tiết tổng kết, ôn tập……………………………………… …………… Theo thầy cô, việc sử dụng tập phát triển lực phát GQVĐ cho học sinh gặp thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khó khăn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………  Nhận xét chung giáo viên ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: La Việt Thy 106 Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Reference source not found.Error! Reference source not found.Error! Reference source not found.Error! Reference source not found [1] Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Hóa Học, NXB Giáo Dục, Hà Nội [2] Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra-đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT môn hóa học, NXB Giáo Dục, Hà Nội [3] Bộ Giáo Dục Đào Tạo, Vụ Giáo Dục Đào Tạo (2000), Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học hóa học phổ thông, NXB Giáo Dục, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục đào tạo, Vụ Giáo Dục Đào Tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Hóa học, NXB Giáo Dục, Hà Nội [5] Nguyễn Cương (1976), Cách tạo tình huống có vấn đề giảng dạy hóa học trường phổ thông, NXB Giáo Dục, Hà Nội [6] Nguyễn Cương, Nguyễn Văn Đậu, Phạm Văn Thái, Đỗ Thị Trang (1998), Lí luận dạy học hóa học, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội [7] Bùi Phương Thanh Huấn (2014), Bài Giảng Lý Luận Dạy Học hóa học, NXB Đại Học Cần Thơ, Cần Thơ [8] Bùi Quốc Hùng (2015), tuyển chọn xây dựng sử dụng hệ thống tập chương cacbon-silic hóa học 11 nhằm phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội [9] Dương Thị Thu Hương (2012), Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề giải vấn đề để nâng cao hiệu chương trình hóa vô lớp 11 trường trung học phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, Đà Nẵng [10] Lê Văn Năm (2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề-Ơrixtic để nâng cao hiệu dạy học chương trình hóa đại cương hóa vô trường THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội [11] Nguyễn Thị Phụng (2006), Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề-Ơrixtic để nâng cao hiệu dạy học chương oxi-lưu huỳnh lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Đà Nẵng GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: La Việt Thy 107 Luận văn tốt nghiệp [12] Nguyễn Thị Lan Phương (2007), “Đề xuất khái niệm chuẩn đầu lực giải vấn đề với học sinh trung học phổ thông”, Viện khoa học giáo dục Việt Nam [13] Nguyễn Minh Phương (2007), Tổng quan khung lực cần đạt học sinh mục tiêu giáo dục phổ thông, đề tài nghiên cứu khoa học viện khoa học giáo giục Việt Nam, Hà Nội [14] Quốc Hội (2005) Luật Giáo Dục [15] Lê Thị Sửu, Lê Văn Năm (1995), Sử dụng thực nghiệm nêu vấn đề việc tích cực hóa hoạt động dạy học hóa học trường phổ thông, thông báo khoa học, Hà Nội GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: La Việt Thy 108 [...]... nghiệm hóa học là một phương pháp tối ưu để kiểm tra và khẳng định tính đúng đắn của lý thuyết Đề tài: Thiết kế bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh ở trường THPT” sẽ cung cấp cho giáo viên hệ thống bài tập tạo tình huống mâu thuẫn, nhằm tạo hứng thú cho HS góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông Đề tài đã cung cấp cho người... khác với một học sinh của quốc gia khác 1.1.4 Cấu trúc của năng lực Ta có thể mô tả cấu trúc của năng lực hành động hoặc cấu trúc chung của năng lực bằng sơ đồ sau: Hình 1.22Cấu trúc chung của năng lực 1.1.5 Một số năng lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông Trong chương trình giáo dục phổ thông ở một số nước, việc phát triển năng lực học sinh trung học phổ thông đã được đề cập: GVHD:... cần được quan tâm 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Thiết kế bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông (THPT) 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Bài tập hóa học (BTHH) GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH:... ra bốn năng lực cần hình thành của học sinh như sau: Năng lực chuyên môn, năng lực phương pháp, năng lực xã hội, năng lực cá nhân - Năng lực của học sinh phổ thông của một số nước như Australia được yêu cầu trong chương trình giáo dục bao gồm: Năng lực đọc hiểu, năng lực làm toán, năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ứng dụng công nghệ thông tin Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài,... GV thiết kế không chỉ đòi hỏi về nội dung, kiến thức mà đòi hỏi cả về mặt hình thức Đó nên là những thiết kế bài tập mới, đòi hỏi sự tư duy, vận dụng ở học sinh hơn là những thiết kế bài tập cổ điển, rập khuôn Vì những đòi hỏi đó, cũng như nhằm giúp học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề, thiết kế bài tập một cách khoa học hợp lý, đang là vấn đề cần được quan tâm 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Thiết kế. .. học theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề Qua quá trình thực nghiệm tại trường THPT Châu Văn Liêm bước đầu cho thấy việc thiết kế bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh là cần thiết và phù hợp với thực tiễn của việc dạy và học hóa học hiện nay GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: La Việt Thy xii Luận văn tốt nghiệp PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hóa học. .. về năng lực giải quyết vấn đề 1.2 NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ[12] 1.2.1 Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề (PH & GQVĐ) là năng lực hoạt động trí tuệ của con người trước những vấn đề, những bài toán cụ thể, có mục tiêu và có tính hướng đích cao đòi hỏi phải huy động khả năng tư duy tích cực và sáng tạo nhằm tìm ra lời giải cho vấn đề Năng lực phát hiện và giải. .. pháp luật  Năng lực  Năng lực tự học GVHD: TS Bùi Phương Thanh Huấn SVTH: La Việt Thy 14 Luận văn tốt nghiệp  Năng lực giải quyết vấn đề  Năng lực sáng tạo  Năng lực tự quản lý  Năng lực giao tiếp  Năng lực hợp tác  Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông  Năng lực sử dụng ngôn ngữ  Năng lực tính toán 1.3.3 Đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học Phương pháp dạy học theo... Các biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề Với môn Hóa học, năng lực PH và GQVĐ có các mức độ thể hiện:  Phân tích được tình huống trong học tập môn hóa học; Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập môn hóa học  Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề phát hiện trong các chủ đề hóa học  Đề xuất được giải pháp GQVĐ đã phát hiện  Thực hiện giải pháp GQVĐ và... thân đề qua thảo luận với bạn -Đề xuất giả -Đề xuất được -Đề xuất được -Đề xuất được thuyết giải pháp giải giải pháp giải giải pháp giải -Lập kế hoạch quyết vấn đề quyết vấn đề quyết vấn đề để giải quyết -Lập được kế nhưng chưa nhưng chưa vấn đề hoạch để giải hợp lí hợp lí Lập kế hoạch -Thực hiện kế quyết vấn đề -Chưa lập được -Chưa lập được thực hiện giải hoạch giải -Thực hiện kế kế hoạch để kế hoạch

Ngày đăng: 24/10/2016, 10:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Hóa Học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Hóa Học
Tác giả: Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2007
[2] Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra-đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường THPT môn hóa học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn kiểm tra-đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường THPT môn hóa học
Tác giả: Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2014
[3] Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Vụ Giáo Dục Đào Tạo (2000), Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học hóa học phổ thông, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học hóa học phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo Dục và Đào Tạo, Vụ Giáo Dục Đào Tạo
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2000
[4] Bộ Giáo dục và đào tạo, Vụ Giáo Dục Đào Tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Hóa học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn Hóa học
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo, Vụ Giáo Dục Đào Tạo
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2007
[5] Nguyễn Cương (1976), Cách tạo tình huống có vấn đề trong giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách tạo tình huống có vấn đề trong giảng dạy hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 1976
[6] Nguyễn Cương, Nguyễn Văn Đậu, Phạm Văn Thái, Đỗ Thị Trang (1998), Lí luận dạy học hóa học, NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hóa học
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Văn Đậu, Phạm Văn Thái, Đỗ Thị Trang
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội
Năm: 1998
[7] Bùi Phương Thanh Huấn (2014), Bài Giảng Lý Luận Dạy Học hóa học, NXB Đại Học Cần Thơ, Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài Giảng Lý Luận Dạy Học hóa học
Tác giả: Bùi Phương Thanh Huấn
Nhà XB: NXB Đại Học Cần Thơ
Năm: 2014
[8] Bùi Quốc Hùng (2015), tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương cacbon-silic hóa học 11 nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương cacbon-silic hóa học 11 nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông
Tác giả: Bùi Quốc Hùng
Năm: 2015
[9] Dương Thị Thu Hương (2012), Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả chương trình hóa vô cơ lớp 11 ở trường trung học phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả chương trình hóa vô cơ lớp 11 ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Dương Thị Thu Hương
Năm: 2012
[10] Lê Văn Năm (2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề-Ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học chương trình hóa đại cương và hóa vô cơ ở trường THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng dạy học nêu vấn đề-Ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học chương trình hóa đại cương và hóa vô cơ ở trường THPT
Tác giả: Lê Văn Năm
Năm: 2001
[11] Nguyễn Thị Phụng (2006), Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề-Ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học chương oxi-lưu huỳnh lớp 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề-Ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy học chương oxi-lưu huỳnh lớp 10 THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Phụng
Năm: 2006
[12] Nguyễn Thị Lan Phương (2007), “Đề xuất khái niệm và chuẩn đầu ra của năng lực giải quyết vấn đề với học sinh trung học phổ thông”, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất khái niệm và chuẩn đầu ra của năng lực giải quyết vấn đề với học sinh trung học phổ thông”
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Phương
Năm: 2007
[13] Nguyễn Minh Phương (2007), Tổng quan về các khung năng lực cần đạt ở học sinh trong mục tiêu giáo dục phổ thông, đề tài nghiên cứu khoa học của viện khoa học giáo giục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về các khung năng lực cần đạt ở học sinh trong mục tiêu giáo dục phổ thông
Tác giả: Nguyễn Minh Phương
Năm: 2007
[15] Lê Thị Sửu, Lê Văn Năm (1995), Sử dụng thực nghiệm nêu vấn đề trong việc tích cực hóa hoạt động dạy học hóa học ở trường phổ thông, thông báo khoa học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng thực nghiệm nêu vấn đề trong việc tích cực hóa hoạt động dạy học hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Lê Thị Sửu, Lê Văn Năm
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w