5 một số biện pháp của người hiệu trưởng trong việc kiểm tra, đánh giá toàn diện giáo viên ở trường mầm non

47 180 0
5 một số biện pháp của người hiệu trưởng trong việc  kiểm tra, đánh giá toàn diện giáo viên ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện phỏp người hiệu trưởng việc kiểm tra, đánh giá toàn diện giáo viên trường Mầm non PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận Chúng ta sống năm đầu kỷ XXI, kỷ phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật công nghệ Cùng với xu phát triển nước giới khu vực Việt Nam tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá đất nước để thực mục tiêu (Nâng cao lực, bồi dưỡng nhân tài, phấn đấu đến năm 2010 đất nước ta trở thành nước công nghiệp) Muốn thực mục tiêu cần phải có người có trình độ văn hoá, trình độ tay nghề Chính mà Đảng Nhà nước ta khẳng định "Giáo dục quốc sách hàng đầu", "Ngành học mầm non" có vai trò quan trọng việc hình thành nét nhân cách, thể chất người Năm 1965 Bác Hồ nói chuyện "Làm mẫu giáo thay mẹ dạy trẻ, muốn làm trước hết phải yêu trẻ, phải bền bỉ chịu khó nuôi dạy ược cháu, dạy trẻ trồng non, trồng non tốt sau cháu thành người tốt" Giáo dục mầm non bậc học khởi đầu hệ thống giáo dục quốc dân Bước khởi đầu làm tốt tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển học sinh bậc học Bác Hồ nói "Giáo dục mẫu giáo mở đầu cho giáo dục" cô giáo lực lượng giáo dục chính, giữ vai trò hoạt động giáo dục, cô giáo mầm non hình ảnh trực quan gần gũi, sinh động toàn diện để cháu noi theo học tập, góp phần hoàn thiện nhân cách Vì nghị lần thứ IV BCH Trung ương Đảng khoá VIII khẳng định "Để đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo phải giải tốt vấn đề cô giáo" Như đội ngũ giáo viên lực lượng quan trọng nhà trường, có tính chất định thành bại nhà trường Chính việc dạy học cô cháu phải nhà trường giám sát chặt chẽ, xem giáo viên có thực theo quy định Nhà nước, ngành học nhà trường đề không ? Việc theo dõi giám sát thuộc thẩm quyền Ban giám hiệu nhà trường Muốn làm tốt vấn đề này, trình quản lý, hiệu trưởng phải thực tốt chức quản lý Trong chức quản lý chức "Kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên" chức quan trọng nhất, thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: "Lãnh đạo với kiểm tra một, lãnh đạo mà không kiểm tra coi lãnh đạo" hay "Không có kiểm tra bớt vũ khí cần thiết người lãnh đạo" Bên cạnh đó, việc kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên giúp cho người hiệu trưởng biết quy trình thực hiệu giáo viên diễn ? Đúng hay sai để có tác động kịp thời, đảm bảo mục tiêu giáo dục Nhờ hoạt động kiểm tra, hiệu trưởng đánh giá hoạt động tập thể giáo viên đồng thời phát sai sót, lệnh lạc trình quản lý Từ điều chỉnh hoạt động quản lý tiếp theo, uốn nắn, bồi dưỡng tuyên truyền kinh nghiệm Kiểm tra có sở khoa học tạo lập mối liên hệ ngược, cung cấp thông tin đánh giá xác cho người quản lý phải tôn trọng người kiểm tra, phải kiểm tra lúc, chỗ, người, việc phải công bằng, khách quan để chống dược bệnh quan liêu, giữ vững uy tín trước tập thể, củng cố niềm tin với cấp lãnh đạo Trên sở hoàn thành tốt công tác quản lý Cơ sở thực tiễn Thực tế nhiều trường mầm non nói chung trường mầm non Quảng Lãng nói riêng Vấn đề kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên gặp khó khăn định Đặc biệt giai đoạn hiên nay, hầu hết trường mầm non giảng dạy chương trình giáo dục mầm non nên có nhiều vấn đề tranh luận Các cấp quản lý chưa có văn hướng dẫn kiểm tra - đánh giá cụ thể mà chung chung Nhiều cán bộ, giáo viên chưa nhận thức rõ vị trí, tầm quan trọng kiểm tra - đánh giá, hiểu kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên hoạt động phối hợp nằm tiêu chí thi đua kiểm tra - đánh giá để dẫn đến kiểm tra, phê bình,vv Do đó, hoạt động không thường xuyên, thiếu cụ thể, chưa có biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ kiểm tra Bởi kiểm tra - đánh giá thiếu xác, thiếu công bằng, điều làm ảnh hưởng đến tâm lý người bị kiểm tra, gây lên tượng đoàn kết nội tập thể sư phạm nhà trường Xuất phát từ thực tế trên, thân hiệu trưởng băn khoăn, trăn trở làm để công tác kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên đạt kết tốt, giúp cho nhà quản lý trì trật tự, kỉ cương quản lý giáo dục Đồng thời có tác động tích cực góp phần giúp cho đối tượng kiểm tra hoàn thành nhiệm vụ Sau nghiên cứu, tìm tòi sách vở, tài liệu, thân tìm Một số biện phỏp người hiệu trưởng việc kiểm tra, đánh giá toàn diện giáo viên trường Mầm non áp dụng vào việc kiểm tra đánh giá giáo viên nhà trường năm học qua đạt kết phần II: nội dung Chương I: sở lý luận việc kiểm tra, đánh giá toàn diện giáo viên Kiểm tra đánh giá giáo dục, 1.1 Kiểm tra đánh giá Kiểm tra trình xem xét thực tiễn, đánh giá thực trạng khuyến khích tốt, phát sai phạm điều chỉnh nhằm đạt tới mục tiêu đề góp phần đưa toàn hệ thống quản lý lên trình độ cao Đánh giá trình hoạt động tiến hành có hệ thống nhằm xác định mức độ đạt đối tượng quản lí mục tiêu định Nó bao gồm mô tả định tính định lượng kết đạt thông qua nhận xét, so sánh với mục tiêu Đánh giá khâu cuối chức kiểm tra Do kiểm tra đánh giá hai phạm trù khoa học quản lí giáo dục Trong quản lý giáo dục kiểm tra thường song hành với đánh giá có tác dụng, kiểm tra đánh giá động lực thúc đẩy, đánh giá kiểm tra đánh giá cảm tính 1.2 Vị trí, vai trò kiểm tra Kiểm tra - Đánh giá khâu quan trọng thiếu người quản lý, công cụ sắc bén để người quản lý hoàn thành tốt công việc Trong tổ chức, dù kế hoạch đề có tốt đến mấy, công tác tổ chức, đạo có hoàn thiện, sát đến mức mà buông lỏng việc kiểm tra đánh giá hiệu công việc tốt mong muốn Bởi kiểm tra - đánh giá nhằm đo lường điều chỉnh, phát huy làm tốt, uốn nắm thấy làm chưa tốt xử lí thấy vi phạm Như kiểm tra - đánh giá có kích thích, động viên mặt tốt đồng thời phát sai sót, lệch lạc để uốn nắn, sửa chữa, điều chỉnh Để nâng cao hiệu quản lý, trình hoạt động, người quản lí cần thực tốt đầy đủ chức quản lí Có thể mô tả vị trí chức kiểm tra chu trình quản lí theo sơ đồ sau: Kế hoạch Kiểm tra đánh giá Thông tin quản lý Tổ chức Chỉ đạo Hình 1: Vị trí chức kiểm tra quản lí Nhìn sơ đồ ta thấy Kiểm tra khâu cuối đồng thời khởi đầu cho chu trình quản lý Bên cạnh vai trò công cụ sắc bén người quản lý, kiểm tra tái lập mối liên hệ ngược, thường xuyên kịp thời giúp người hiệu trưởng hình thành chế điều chỉnh hướng đích trình quản lý nhà trường Bởi tổ chức, đạo hoạt động phải kiểm tra thu thập thông tin trường hợp Nhà quản lý phải dựa vào mà vận dụng vào việc đổi công tác quản lý như: Công tác xây dựng kế hoạch, công tác tổ chức, đạo đổi chế quản lý, phương pháp quản lí để nâng cao hiệu quản lý giáo dục Kiểm tra chức để đảm bảo lãnh đạo, quản lý xác "Nếu kiểm tra cấp cấp làm tốt, vừa, xấu ?" Các hiệu trưởng biết làm tốt, vừa, xấu có với chủ trương, định cấp hay không ? Thực tế cho thấy, không kiểm tra không đánh giá thực trạng tác dụng đôn đốc, thúc đẩy hỗ trợ đối tượng hoàn thành nhiệm vụ đặt Nếu không tổ chức việc kiểm tra chu đáo công việc định không hoàn thành tốt Kiểm tra giúp cho việc đánh giá khen thưởng xác cá nhân đơn vị có thành tích đồng thời phát lệnh lạc để uốn nắn, sửa chữa kịp thời 1.3 Chức kiểm tra Chức kiểm tra bao gồm có chức cụ thể chức kiểm soát, phát hiện, chức thu thập thông tin, chức giúp đỡ, chức phòng ngừa chức đánh giá 1.4 Nguyên tắc kiểm tra Kiểm tra loại hình công việc đa dạng phức tạp Đối tượng kiểm tra chủ yếu người Mục đích kiểm tra tiến người Đó việc đảm bảo lãnh đạo toàn diện tuyệt đối Đảng, đảm bảo tính khoa học, tính kế hoạch, tính thực tiễn, tính dân chủ tính quần chúng Riêng với kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên cần đảm bảo số nguyên tắc sau: Nguyên tắc đảm bảo tính pháp chế, nguyên tắc đảm bảo tính kế hoạch, nguyên tắc đảm bảo tính khách quan, nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục Tầm quan trọng việc kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên Công tác kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Bởi trường hoạt động giáo dục hoạt động trung tâm chất lượng đội ngũ giáo viên định chất lượng giáo dục giáo viên người tổ chức trình hoạt động nhà trường Theo tinh thần đổi phương pháp dạy học với xu hướng "Lấy trẻ làm trung tâm" việc kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên lại trở lên cần thiết góp phần thúc đẩy giáo viên phải tự vận động phải không ngừng trau dồi kiến thức, có đạo đức chuyên môn vững vàng, tạo lập uy tín khả giáo dục trẻ để đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển giáo dục phát triển đất nước giai đoạn Ngược lại giáo viên yếu chuyên môn, yếu lực sư phạm nâng cao chất lượng giáo dục Chính hiệu trưởng trường mầm non phải thường xuyên hay định kỳ kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên Qua xác định giá trị thực trạng mức độ hoàn thành nhiên vụ, chất lượng, hiệu công việc, trình độ, phát triển thời điểm xét so với mục tiêu Trên sở đưa biện pháp uốn nắn, điều chỉnh, giúp đỡ đối tượng hoàn thành nhiệm vụ Qua kiểm tra - đánh giá toàn diện, thân giáo viên kiểm tra tự khẳng định mình, bộc lộ trước tập thể sư phạm Từ tìm biện pháp thúc đẩy tiến bộn Nội dung kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên Theo quan niệm trước đây, việc kiểm tra - đánh giá mang nặng tính áp đặt, hình thức kiểm tra dựa vào khả uy tín, quyền lực để phán Điều không phù hợp với thực tế Ngày nay, quy trình kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên hợp lý hơn, dễ tiến hành, cụ thể, không chi tiết, cồng kềnh phép cộng đơn hay tuân theo quy tắc cứng nhắc Căn vào thông tư 43/2006/TT - BGD&ĐT ngày 20/10/2006 Bộ GD&ĐT hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục tra hoạt động sư phạm giáo viên Hiệu trưởng trường mầm non kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên theo nội dung sau: a, Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống b, Trình độ chuyên môn nghiệp vụ c, Thực quy chế chuyên môn d, Kết giảng dạy e, Thực nhiệm vụ khác Mục đích việc kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên Thanh tra xếp loại toàn diện hoạt động sư phạm giáo viên xem xét, đánh giá phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ ý thức thực quy chế chuyên môn theo quy định luật giáo dục, điều lệ nhà trường quy định có liên quan Mục đích việc tra - kiểm tra đánh giá khách quan, toàn diện chất lượng hoạt động sư phạm giáo viên để tư vấn biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giảng dạy đôn đốc việc tuân thủ quy chế chuyên môn giáo viên Đó quan trọng việc bố trí sử dụng, đào tạo bồi dưỡng đãi ngộ giáo viên Như để làm công tác kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên, người hiệu trưởng trường mầm non phải xây dựng kế hoạch kiểm tra, lực lượng kiểm tra, thời gian kiểm tra, xây dựng chuẩn để kiểm tra - đánh giá, lựa chọn hình thức kiểm tra cho phù hợp, phải biết kiểm tra người, việc, lúc, chỗ Mặt khác hiệu trưởng phải nắm trắc mục đích, yêu cầu kiến thức lĩnh vực, khối lớp để đánh giá xếp loại có sở khoa học đảm bảo chuẩn mực có mang tính thuyết phục cao Hiệu trưởng phải có quan điểm rõ ràng, khen chê mức, không thiên vị, việc kiểm tra có tác dụng thúc đẩy Chương II: Thực trạng việc kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên trường mầm non Quảng Lãng Đặc điểm tình hình trường mầm non Quảng Lãng Trường mầm non xã Quảng Lãng nằm trải thôn xã với tổng số lớp 13 lớp nhà trẻ có lớp, mẫu giáo 10 lớp, với tổng số cháu 328 cháu Tổng số cán giáo viên 16 đồng chí Ban giám hiệu đồng chí, giáo viên nhà trẻ đồng chí, giáo viên mẫu giáo 10 đồng chí, trình độ chuyên môn Đại học có đồng chí, trung cấp 13 đồng chí có cô theo học đại học năm thứ thứ tuổi đời tuổi nghề giáo viên nhìn chung giáo viên có thâm liên công tác thấp năm cao 30 năm, đội ngũ giáo viên nhiệt tình, đoàn kết có tinh thần, trách nhiệm cao với công việc giao Về sở vật chất nhà trường, phòng học 100% cấp lâu năm, thiết bị đồ dùng đồ chơi thiếu không đủ phục vụ cho việc dạy học cho cô trẻ, công trình vệ sinh đồ chơi trời hạn chế Thực trạng việc kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên hiệu trưởng trường mầm non xã Quảng Lãng 2.1 Thuận lợi Hiệu trưởng Ban giám hiệu nhà trường xác định đóng vị trí, vai trò việc kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên, sở quy định, văn bản, định, thông tư Bộ, Sở, phòng công tác tra - kiểm tra Hiệu trưởng vận dụng tốt vào tình hình, đặc điểm nhà trường để xây dựng cụ thể trước tiến hành kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên Mặt khác đội ngũ cán giáo viên nhà trường đoàn kết, cố gắng làm tốt công tác giảng dạy có tinh thần trách nhiệm cao Việc kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên tiến hành thường xuyên, tạo thành nề nếp 2.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi trên, việc kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên gặp khó khăn định Nhà trường tiến hành dạy chương trình giáo dục mầm non giáo viên nhiều bỡ ngỡ Thiết bị dạy học lại chưa đáp ứng kịp thời, việc đánh giá chung chung Vì có tượng làm qua loa, hiệu chưa cao Nhà trường chưa ý đến việc thu thập xử lí thông tin nên có lúc làm việc máy móc, dập khuôn Có giáo viên tồn tư tưởng "xả hơi" Sau đợt kiểm tra - đánh giá dẫn đến việc kiểm tra - đánh giá có tác dụng thời, tượng làm việc "Cầm chừng" Hơn nhà trường chưa vận dụng tốt việc thưởng phạt vật chất sau lần kiểm tra - đánh giá nên chưa phát huy triệt để mặt tích cực thành viên, nhà trường Bởi đôi lúc kiểm tra - đánh giá mang lại hiệu chưa mong muốn 2.3 Những công việc mà trường mầm non Quảng Lãng làm tiến hành kiểm tra đánh giá toàn diện giáo viên 2.3.1 Lập kế hoạch Bên cạnh việc lập kế hoạch năm học, hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra - đánh giá toàn diện giáo viên từ đầu năm học Kế hoạch hiệu trưởng cụ thể hoá lịch kiểm tra treo phòng hội đồng nhà trường Thời gian kiểm tra kế hoạch hàng tháng bắt đầu kiểm tra toàn diện giáo viên từ tháng 10 đến cuối tháng Mỗi năm học có 1/3 tổng số giáo viên trường kiểm tra - đánh giá toàn diện, lại kiểm tra chuyên đề Ví dụ: Kế hoạch kiểm tra Thời gian Tháng 9/2009 Nội dung kiểm tra Số lượng Lực lượng phối Ghi cán bộ, giáo hợp tham gia viên kiểm tra kiểm tra - Kiểm tra công tác chuẩn bị 13 giáo viên - Ban giám hiệu khai giảng khu - Thanh tra nhân - Kiểm tra công tác ổn định dân tổ chức sĩ số lớp - Kiểm tra công tác chuẩn bị tết trung thu Thanh tra toàn diện Tháng 01 giáo viên 10/2009 BGH + Tổ trưởng Tháng 4/2010 2.3.2 Xây dựng chuẩn đánh giá Căn vào chuẩn đánh giá Bộ, Sở, phòng giáo dục dựa vào đặc điểm tình hình thực tế nhà trường, nhà trường thống xây dựng chuẩn đánh giá cụ thể hoá sau: 10 Ví dụ: Khi cho cháu ăn cơm xong, cô giáo yêu cầu cháu lớp nhỡ lớp lớn tự kê bàn ghế vào nơi quy định, bạn tuổi bê bát thìa để cô chơi sách vở, bút mầu vào nơi quy định Cô cho cháu học thơ (Học tập sinh hoạt) Giờ học nhớ im lặng Thứ vào thứ Lắng nghe cô giáo nói Chơi xong xếp gọn gàng Giơ tay cô hỏi Mũ nón để chỗ Muốn hăng hái giơ tay Nhớ để theo tổ Không ồn phá quấy Thế bé ngoan Chỉ đạo giáo dục lễ giáo nêu gương Muốn đạt mục đích yêu cầu giáo dục lễ giáo, đòi hỏi đội ngõ giáo viên phải biết lấy gương người tốt việc tốt làm mẫu cho trẻ noi theo, nhằm tạo hào hứng, xây dựng tính tự giác cho trẻ việc thực hành vi lễ giáo Khi nêu gương, cô giáo người lớn phải nêu việc thật để trẻ phấn khởi làm theo, học theo gương tốt bạn Ví dụ: Bạn Phương Thảo ngoan, bạn ý nghe cô giáo trả lời câu hỏi cô, lớp khen bạn Phương Thảo hay bạn Huy ngã, bạn Hiệp đỡ bạn Huy dạy Cô giáo phải giáo dục trẻ (Vì tốt xấu ) Tôi đạo lớp phải xây dựng cho trẻ có ý thức giữ gìn tài sản chung (đồ chơi, đồ dùng, tài liệu học liệu), biết cất vào chỗ quy định theo yêu cầu cô giáo Chỉ đạo xây dựng nề nếp giữ gìn vệ sinh chung lớp, trường vệ sinh cá nhân trẻ Để đạt kết giáo dục nề nếp, thói quen trẻ, đòi hỏi đội ngũ cán giáo viên phải thực gương để trẻ noi theo 33 Khi trẻ làm tốt yêu cầu cô giáo giáo dục lễ giáo, cô giáo phải có hình thức khen ngợi kịp thời, phương pháp khen ngợi biểu thái độ đồng tình người lớn (cô giáo) ông bà, bố mẹ với việclàm cử tốt đẹp trẻ, nhằm khêu gợi niềm vui sướng, lòng tự tin, khích lệ cháu, mong muốn làm điều tốt đẹp Ví dụ: Cháu không ngoan, tranh đồ chơi bạn Đối với viưệc làm trẻ, cô giáo yêu cầu trẻ xin lỗi bạn nghiêm túc sửa chữa Cô phải dịu dàng, âu yếm trẻ, yêu thương trẻ, từ tạo cảm xúc cho trẻ Qua câu chuyện, tranh vẽ hát, thơ trò chơi hấp dẫn để dạy trẻ học lễ giáo đạt kết cao C Hình thức giáo dục lễ giáo Có kết cao việc "Giáo dục lễ giáo" Hiệu trưởng phải thực hình thức sau Phải xây dựng kế hoạch sinh hoạt hàng ngày phải thực môn hoạt động như: + Hoạt động vui chơi (trò chơi với MTXQ, làm quen với văn học, học tạo hình, giáo dục âm nhạc, làm quen với toán ) + Hoạt động lao động Tuỳ theo lứa tuổi mà cô giáo khai thác nội dung trò chơi tiết học, câu chuyện, thơ, hát, vv để ta giáo dục lễ giáo cho trẻ phần IiI III Kết đạt Qua 13 năm triển khai thực chuyên đề "Giáo dục lễ giáo" trường Mầm non Liên Cơ đạt số kết sau: Đối với trẻ: a, Cháu - tuổi: Trẻ có nề nếp, ngoan, lời cô giáo, lễ phép, biết làm số việc theo yêu cầu cô 34 Ví dụ: Biết cất đồ chơi vào nơi quy định, biết để bát, thìa vào rổ, để anh, chị lớn bê cho cô giáo rửa b, Trẻ - tuổi: Biết ứng xử theo yêu cầu cô giáo, biết chào đến lớp hay gặp người lớn Biết cảm ơn tặng quà, biết giúp cô giáo việc nhẹ như: Bê bát cho cô rửa, quét nhà hay giúp em bé vệ sinh Đối với phụ huynh học sinh: Đối với phụ huynh học sinh chuyển biến rõ rệt qua lời ăn tiếng nói, phong cách, qua buổi họp phụ huynh tuyên truyền kiến thức nuôi dạy cháu theo khoa học để bậc phụ huynh nắm bắt, phối kết hợp với nhà trường làm tốt nhiệm vụ giáo dục trẻ Tin tưởng vào đội ngũ cán giáo viên nhà trường quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục nhà trường, kết hợp làm tốt nhiệm vụ giáo dục lễ giáo Sự kết hợp nhà trường cộng đồng trì liên tục, thường xuyên Vì chất lượng giáo dục lễ giáo trường đạt kết tốt Đội ngũ cán giáo viên nhiệt tình, thực yêu thương cháu tự bồi dưỡng chuyên môn để có phương pháp thực tốt chuyên đề giáo dục lễ giáo Lồng ghép giáo dục lễ giáo vào tiết hoạt động có chủ định, hoạt động góc - hoạt động trời Đối với thân trau dồi thêm kiến thức kinh nghiệm đạo triển khai thực chuyên đề "Giáo dục lễ giáo" đạt kết cao nhà trường Ngay từ đầu dã lấy mục tiêu (Các cô giáo gương) để trẻ noi theo, cháu có nề nếp, thói quen, lễ phép, khoẻ mạnh thể hội thi 35 Hội thi "Gia đình người công dân tí hon" - Được dự thi cấp tỉnh đạt giải khuyến khích Hội thi "Những nhà trẻ thơ" - Đạt giải nhì cấp huyện Hội thi "Bé nhanh trí" - Giải nhì cấp huyện IV học kinh nghiệm Sau 13 năm thực chuyên đề "Giáo dục lễ giáo" Tôi rút học kinh nghiệm sau: + Gia đình phải thực tổ ấm trẻ, phụ huynh gương sáng cho trẻ noi theo, thực yêu thương trẻ, chăm sóc trẻ, đối xử công tôn trọng trẻ + Cô giáo phải mẫu mực, kiên trì, có biện pháp sáng tạo giảng dạy chăm sóc nuôi dưỡng trẻ Cô giáo phải ý nhiều đến cháu cá biệt, để có nhiều hình thức giáo dục cho phù hợp, động viên khen thưởng kịp thời, kích thích việc làm tốt trẻ Cô giáo phải đạt mục đích trẻ chuyên chăm, chăm ngoan đạt chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ cao Cán quản lý phải xây dựng kế hoạch mục tiêu trẻ khoẻ mạnh, lễ phép Gây uy tín, lòng tin bậc phụ huynh Tham mưu tích cực với cấp lãnh đạo cấp để đón nhận quan tâm đầu tư kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi, để nhà trường đạt kết cao công tác chăm sóc giáo dục Bản thân phải tạo điều kiện tốt cho việc thực chăm sóc giáo dục cháu (Tham mưu, đạo thực chuyên môn) Có sách động viên giáo viên làm tốt công tác giao (chăm sóc giáo dục) có nhiều giáo viên đạt giáo viên dạy giỏi cấp huyện cấp tỉnh V kiến nghị 36 Đề nghị với cấp lãnh đạo cấp cấp kinh phí xây tường bao sâu khu nhà phòng học trẻ Đề nghị Đảng Nhà nước có chế độ cụ thể, thoả đáng với bậc học Mầm non đặc biệt vùng nông thôn Bởi yêu cầu mục tiêu đào tạo bậc học mầm non quan trọng, mà chế độ thu nhập đội ngũ giáo viên thấp Ân Thi, ngày 11 tháng năm 2010 người viết sáng kiến Lương Thị Láng Nguyễn Thị Oanh - MN Hồ Tựng Mậu - Ân Thi: Một số biện phỏp nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn trường Mầm non I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục Mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân có vị trí đặc biệt quan trọng suốt đời phát triển người Giáo dục Mầm non với tư cách ngành học tảng hệ thống Giáo dục quốc dân có vai trò quan trọng hình thành trẻ sở ban đầu cách người XHCN Việt Nam cô giáo Mầm non người đặt móng dầu cho nghiệp trồng người lời Bác Hồ nói: "Gốc có vững bền" Chất lượng Giáo dục Mầm non đội ngũ giáo viên Mầm non định Họ nhân tố trung tâm trình thực mục tiêu đào tạo Vai trò ngành học thể phát huy vai trò người giáo viên Mầm non - Chủ thể trực tiếp trình chăm sóc giáo dục trẻ Vì muốn nâng cao chất lượng 37 ngành học, vấn đề mang tính chiến lược hàng đầu phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trình độ, phẩm chất lực Nghị hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII nêu, "Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh Giáo viên phải có đủ đức, đủ tài Do phải đào tạo giáo viên có chất lượng cao, thực chương trình giáo dục thường xuyên, bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao phẩm chất, lực cho đội ngũ giáo viên" Có thể nói, đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên Mầm non nói riêng lực lượng cốt cán biến mục tiêu giáo dục thành thực, đội ngũ giữ vai trò quan trọng định chất lượng hiệu giáo dục Bởi phải nhanh chóng củng cố bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn vững vàng nghiệp vụ tay nghề, có phẩm chất đạo đức tốt, có phong cách sư phạm đẹp, đáp ứng kịp thời xu hướng đổi giáo dục Làm cán quản lý phân công phụ trách chuyên môn trường, nhận thấy công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tường Mầm non cần thiết Nếu làm tốt công tác giúp giáo viên nắm vững phương pháp dạy môn, có hình thức tổ chức tiết học linh hoạt, sáng tạo, giúp họ bình tĩnh, tự tin lên lớp Từ nâng cao trình độ nghiệp vụ, tay nghề giáo viên Từ nhận thức mạnh dạn chọn đề tài "Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường mầm non." II Đặc điểm tình hình trường Trường Mầm non xã Hồ Tùng Mậu trường thuộc khu vực nông thôn thành lập từ lâu, trường gồm điểm trường nằm rải rác thôn xã với tổng diện tích khoảng 8000m2 Tổng số CBGV BGH Giáo viên 24 21 CĐ 1 Trình độ chuyên môn TC 11 10 SC 12 11 Về CSVC nhà trường khang trang có đầy đủ phòng học cho lớp trang thiết bị dạy học cho cô trẻ đảm bảo đủ điều kiện phục vụ hoạt động sở giáo dục trẻ 38 Thuận lợi: - Trường có đội ngũ BGH trẻ động vững vàng chuyên môn có lực quản lý Đặc biệt đ/c Hiệu trưởng động nhanh nhẹn công tác tham mưu có nhiều kinh nghiệm việc quản lý đạo nhà trường - Tập thể cán giáo viên, nhân viên trường đoàn kết tâm phấn đấu xây dựng trường tiên tiến cấp Tỉnh Nhà trường có đội ngũ cán giáo viên giỏi nòng cốt, đồng chí giáo viên tâm huyết với nghề có nhiều kinh nghiệm sở giáo dục trẻ yêu nghề mến trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Được quan tâm Đảng uỷ, HĐND - UBND xã Hồ Tùng Mậu tạo điều kiện giúp đỡ, động viên tinh thần, vật chất Bên cạnh thuận lợi, nhà trường gặp số khó khăn sau: Khó khăn - Trình độ chuyên môn chưa đồng - Đội ngũ giáo viên trẻ, động, sáng tạo sáng kiến nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ hạn chế Một số giáo viên vào trường chưa nắm phương pháp môn nên lúng túng việc tổ chức tiết học theo hình thức đổi nên chưa thu hút ý trẻ vào học - Một số giáo viên nhỏ nhà xa nên việc lại gặp nhiều khó khăn Từ nhận thức thực trạng nêu nhà trường, mạnh dạn đưa "Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Mầm non." III Một số biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường mầm non Khảo sát chất lượng giáo viên đầu năm học Qua kết quả, đánh giá phân loại giáo viên đầu năm học, Ban giám hiệu nhà trường xếp loại sau: Xếp loại Tốt Khá Trung bình Yếu Tổng số Nhà trẻ 4 10 - tuổi 1 39 - tuổi 1 0 - tuổi 3 Kết khảo cho thấy số giáo viên có lực chuyên môn khá, tốt chưa cao Bản thân hiệu phó phụ trách chuyên môn nhà trường suy nghĩ, mạnh dạn đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo viên trường Mầm non Hồ Tùng Mậu Các biện pháp cụ thể 2.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng chuyên môn qua buổi hội thảo Nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm nghề nghiệp cho giáo viên, trao đổi với đồng chí Hiệu trưởng tổ chức cho giáo viên tham gia lớp tập huấn, buổi hội thảo, buổi bồi dưỡng chuyên môn cho Phòng giáo dục huyện, Sở giáo dục, trường tổ chức Thông qua hình thức giúp cho cán quản lý thấy nhu cầu giáo viên cần chuyên môn, họ thiếu để từ kịp thời bồi dưỡng Mặt khác thông qua buổi hội thảo, đội ngũ giáo viên trưởng có dịp trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với bạn đồng nghiệp hình thức tổ chức học, nghệ thuật thu hút trẻ, cách xử lý tình sư phạm Trong năm học 2009 - 2010, tổ chức buổi hội thảo: Hội thảo kinh nghiệm trình bày sổ sách khoa học, Hội thảo cách chia tách lớp tổ chức tiết dạy hoạt động, Hội thảo nghệ thuật thu hút trẻ nghệ thuật xử lý tình sư phạm Kết chuyên môn đội ngũ giáo viên trường có chuyển biến rõ rệt, sổ sách trình bày sạch, đẹp, cập nhật thông tin giáo viên chia đôi số trẻ tổ chức tiết học hoạt động trời cách hợp lý, bình tĩnh, tự tin lên lớp, xử lý tình sư phạm khéo léo, nhẹ nhàng, Tiêu biểu nh cô Nguyễn Thị Thuỷ, Phạm Thị Hoan, Lê Thị Hiền, Lê Thị An 2.2 Biện pháp 2: Tổ chức tốt đợt kiến tập Có thể nói việc tổ chức buổi kiến tập trường cần thiết tiết dạy với đề tài cụ thể ví dụ sinh động giúp cho đông chí giáo viên "mắt thấy, tai nghe" mà học lý thuyết, nghe giảng viên bồi dưỡng Nhận thức vấn đề này, trường tổ chức tiết kiến tập trường VD: Tổ chức kiến tập "Giáo dục âm nhạc ba lứa tuổi; bé, nhỡ, lớn" Khi tổ chức kiến tập, lựa chọn giáo viên vững vàng chuyên môn, có kinh nghiệm giảng dạy, giáo viên giỏi tốt Trước cho đồng chí 40 giáo viên dự giờ, phải duyệt trước giáo án, giọng hát, đề số tình sư phạm xảy giúp giáo viên cách xử lý hợp lý nhất, lồng ghép nội dung tích hợp hiệu cao Sau buổi kiến tập, cho tất đồng chí giáo viên góp ý rút kinh nghiệm cho tiết dạy ưu điểm tồn học Chính việc nhận xét cá nhân giáo viên cho dạy bạn giúp họ học tập đồng nghiệp tốt, hạn chế tồn mà bạn mắc phải để áp dụng vào thực tế dạy trẻ hàng ngày Kết quả, sau buổi kiến tập đồng chí giáo viên trường tổ chức tiết dạy GDÂN theo hướng đổi có hiệu cao Đặc biệt, xây dựng tiết kiến tập chuyện đề: "Làm quan với toán" ba lứa tuổi Bẽ - Nhỡ - Lớn với đề tài: - Dạy trẻ xác định tay phải, tay trái thân trẻ (Mẫu giáo bé) - Ôn hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật, hình tròn (Mẫu giáo nhỡ) - Dạy trẻ nhận biết mối quan hệ số lượng phạm vi (Mẫu giáo lớn) Sau tiết dạy kết thúc, mời đồng chí giáo viên trường bạn đóng góp ý kiến cho tiết dạy phương pháp môn hình thức tổ chức Kết ba tiết toán cô giáo trường bạn đánh giá tiết học có nhiều sáng tạo, hệ thống câu hỏi kích thích trẻ hoạt động Thông qua buổi kiến tập ba cô giáo mà tất giáo viên trường nắm vững phương pháp dạy môn, bình tĩnh tự tin dạy tiết dạy toán, có hình thức tổ chức tiết học sáng tạo lôi trẻ tham gia 2.3 Biện pháp 3: Tổ chức thăm quan, dự trường bạn Việc lựa chọn đơn vị thăm qua cần tìm hiểu kỹ, có chuẩn bị chu đợt tham quan đạt kết cao Trước thăm quan, nhắc nhở, quán triệt tư tưởng, có định hướng giúp giáo viên học tập trường bạn cách tạo môi trường mở, cách trang trí nhóm lớp phù hợp với chủ điểm, cách tuyên truyền kiến thức nuôi dạy trẻ cho bậc phục huynh Sau đợt tham quan, cho chị em thu hoạch vấn đề học tập điều cần tránh Đặc biệt nhấn mạnh điều cần học tập, cần áp dụng theo dõi kết việc thực hiện, tránh tình trạng hời hợt, hình thức, gây tốn lãng phí VD: Trong tháng 7,8 để chuẩn bị trường lớp cho năm học mới, tổ chức cho giáo viên thăm quan học tập trường bạn việc trang trí lớp Chúng lựa chọn 41 số trường để đến tham quan học tập Là trường mầm non 19/5 trường điểm tỉnh, trường mầm non Hồng Quang trường điểm huyện đạt chuẩn quốc gia Chúng chia giáo viên thành nhiêù nhóm nhỏ phân lớp tham quan Chúng chọn thời điểm hợp lý (vào tháng 9, 10) cho giáo viên học trao đổi thống cách trang trí trường lớp, xây dựng tạo góc mở cho hiệu song phải vào trường lớp để trang trí lớp phù hợp Kết 100% lớp xây dựng góc mở cho trẻ hoạt động 2.4 Biện pháp 4: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên Kiểm tra chức quan trọng, vừa biện pháp quản lý có hiệu Kiểm tra việc thực bồi dưỡng chuyên môn trách nhiệưm cán quản lý Qua kiểm tra, cán quản lý nắm đầy đủ thông tin cần thiết tình hình thực chuyên môn, đánh giá phẩm chất chức giáo viên, phát lệch lạc, thiết sót để kịp thời bổ sung, điều chỉnh uốn nắn giáo viên nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chuyên môn giáo viên Trong công tác quản lý nhà trường thiếu kiểm tra chuyên môn việc đạo chuyên môn người Hiệu phó nội dung quan trọng Mặt khác qua kiểm tra chuyên môn, cán quản lý tác động đến hành vi giáo viên, nâng cao tinh thần trách nhiệm họ công tác nâng cao ý thức tự bồi dưỡng phấn đấu đáp ứng yêu cầu chuyên môn nhà trường Vì để công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đạt hiệu cao nhất, cán quản lý không phép buông lỏng công tác kiểm tra Để công tác kiểm tra việc thực bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên đạt hiệu cao nhất, cán quản lý cần đảm bảo: + Xác định rõ mục đích yêu cầu đợt kiểm tra dựa nhiệm vụ cụ thể nhà trường năm học + Phải có kế hoạch cụ thể sở kế hoạch kiểm tra năm, học kỳ, sâu vào kế hoạch đợt kiểm tra xác định rõ mục đích yêu cầu, nội dung hình thức, phương pháp kiểm tra + Làm tốt công tác tuyên truyền giúp cho giáo viên thông suốt việc kiểm tra khuyến khích tinh thần tự giác, trung thực giáo viên chuẩn bị phương tiện điều kiện tích cực góp phần thực tốt đợt kiểm tra Về nội dung kiểm tra: Kiểm tra quy chế chuyên môn, hồ sơ sổ sách (Bài soạn, 42 sổ chất lượng, sổ theo dõi trẻ, sổ ghi chép cá nhân buổi bồi dưỡng chuyên môn ), phương pháp dạy môn, cách trang trí nhóm lớp để đánh giá tình hình triển khai thực chuyên môn giáo viên có kế hoạch mà trường đạo hay không Phương pháp hiểm tra: Kiểm tra dự có báo trước, đột xuất tiết dạy hoạt động thông qua phiếu dự Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá + Trong công tác kiểm tra phải đảm bảo tính khách quan công khai, công dân chủ + Sau kiểm tra phải có nhận xét đánh giá xác, phân tích ưu điểm, tồn giáo viên để giúp họ phát huy mặt mạnh, khắc phục hạn chế áp dụng vào thực tế chăm sóc giáo dục trẻ Thời gian kiểm tra: Trong tháng giáo viên phải dự dạy hoạt động học kỳ, giáo viên phải kiểm tra - lần Ngoài ra, kiểm tra hàng ngày, hàng tuần để kịp thời nhắc nhở giúp đỡ giáo viên chuyên môn Tổng số dự tiết dạy hoạt động giáo viên từ tháng nay: 154 tiết + Xếp loại tốt: 80 tiết + Xếp loại khá: 65 tiết + Xếp loại đạt yêu cầu: 9tiết Có thể nói, kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Có kiểm tra, đánh giá xác tìm ưu điểm, tồn giáo viên giảng dạy Từ góp phần nâng cao chất lượng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhà trường 2.5 Biện pháp 5: Tổ chức tốt hội thi Có thể nói, biện pháp bồi dưỡng thông qua phong trào thi đua tổ chức hội thi, hội giảng thường xuyên giúp giáo viên mạnh dạn, bình tĩnh tự tin lên lớp Để đạt thành tích đòi hỏi người phải trau dồi lực sư phạm, nghệ thuật lôi trẻ, phải chịu khó suy nghĩ tìm tòi, học hỏi đồng nghiệp, bạn bè Từ trình độ chuyên môn tay nghề giáo viên nâng lên Phong trào thi đua gắn liền với hội thi làm cho khí thi đua nhà trường sôi nổi, có tác dụng 43 tuyên truyền tới bậc phục huynh Hàng năm trường thường tổ chức hội thi: Thi trang trí nhóm lớp,thi quy chế nuôi dạy trẻ, hội giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, thi giáo viên giỏi cấp trường, thi làm đồ dùng dạy học Việc tổ chức hội thi nhà trường có tác dụng thúc đẩy phấn đấu vươn lên giáo viên Trong hội thi, họ có điều kiện khẳng định trước tập thể Song bên cạnh đó, việc tổ chức hội thi tạo mối quan hệ thân ái, giúp đỡ tập thể giáo viên nhà trường để tiến Để hội thi thành công có kết tốt đẹp, tham mưu với đồng chí Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch cụ thể cho cho tháng, thông báo tới toàn chị em để họ nắm nội dung, thời gian thi Ví dụ: Tháng 9, 10: Thi trang trí nhóm lớp Tháng 11: Hội giảng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Tháng 12: Thi giáo viên giỏi cấp trường Thi làm đồ dùng dạy học Tháng 1,2: Thi giáo viên giỏi cấp huyện Trong đợt thi, giáo viên trường có chuẩn bị nỗ lực phấn đấu để đạt kết cao Sau hội thi, trường có tổng kết rút kinh nghiệm, khen thưởng cá nhân có thành tích xuất sắc Chính làm tốt vấn đề trên, động viên tinh thần phấn đấu chị em, nâng dần chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nhà trường Qua hội thi này, thấy chị em cố gắng có nhiều cải tiến sáng tạo giảng dạy VI kết Sau áp dụng biện pháp trên, chất lượng chuyên môn đội ngũ giáo viên nâng lên rõ rệt, giáo viên nắm vững phương pháp dạy cán môn, có hình thức tổ chức tiết dạy linh hoạt sáng tạo, có tác phong sư phạm tốt Đánh giá xếp loại giáo viên cuối năm Đầu năm 9,21 8,21 4/21 Giáo viên xếp loại Tốt Giáo viên xếp loại Khá Giáo viên xếp loại Trung bình 44 Cuối năm 15/21 5/21 1/21 V Nguyên nhân thành công: Có thành nhà trường đầu tư đầy đủ trang thiết bị sở vật chất phục vụ tốt cho hoạt động giảng dạy giáo viên Ban giám hiệu có tầm nhìn, đưa biện pháp phù hợp, đạt hiệu Giáo viên nhiệt tình, ham học hỏi, cần cù chịu khó, tích cực trau dồi chuyên môn Các bậc phụ huynh trường có phối hợp với giáo viên công tác chăm sóc giáo dục trẻ Có quan tâm cấp ngành ủng hộ hoạt động nhà trường VI Bài học kinh nghiệm Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Mầm non nhiệm vụ quan trọng định vấn đề phát triển toàn diện trẻ, giúp giáo viên nâng cao trình độ, tay nghề việc tổ chức hoạt động cho trẻ Người cán quản lý phụ trách chuyên môn phải nắm rõ yêu cầu ngành, có tầm nhìn, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn lâu dài năm, triển khai kịp thời có hiệu nội dung bồi dưỡng chuyên môn tới giáo viên, tổ chức tốt buổi hội thảo, đợt kiến tập trường, tỏ chức tham gia kiến tập trường bạn, làm tốt công tác đánh giá kiểm tra, đặc biệt tổ chức thi đua động viên khen thưởng kịp thời Ngoài kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên phải có kế hoạch cử giáo viên học lớp đạt chuẩn chuẩn trường sư phạm để giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn, kịp thời nắm bắt phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ, chị em tiếp xúc, học hỏi kinh nghiệm giáo viên huyện để vận dụng vào dạy trẻ trường, lớp Trong xu phát triển xã hội việc bồi dưỡng chuyên môn theo kế hoạch trường, huyện, người cán quản lý phải tự bồi dưỡng rèn luyện để trở thành người cán giỏi chuyên môn, có lực tốt quản lý để góp phần nhỏ bé vào công xây dựng đổi nước nhà thời kỳ" Công nghiệp hoá, đại hóa đất nước" Trên số kinh nghiệm nhỏ bé thân với mong muốn nâng cao chất lượng bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non Hồ Tùng Mậu Rất mong nhận đóng góp xây dựng ý kiến cấp lãnh đạo bạn bè 45 đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hoàn thiện hiệu Xin trân trọng cảm ơn ! Hồ Tùng Mậu, ngày tháng năm 2010 Người viết Nguyễn Thị Oanh 46 47

Ngày đăng: 23/10/2016, 21:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan