SKKN rèn học sinh lớp 1 đọc đúng âm, vần

8 2.1K 43
SKKN rèn học sinh lớp 1 đọc đúng âm, vần

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I Đặt vấn đề: - Như biết, trẻ tuổi bắt đầu bước vào học lớp Một bước ngoặt quan trọng đời sống trẻ Từ hoạt động vui chơi giai đoạn mẫu giáo, chuyển sang hoạt động mới, hoạt động học tập Đây giai đoạn vô khó khăn em, em bắt đầu học chữ, học đọc, học viết nên em bỡ ngỡ lạ lẫm với hoạt động học tập, dẫn đến tiếp thu kiến thức thật khó khăn trẻ chưa qua mẫu giáo Các em phải biết nói lên yêu cầu cần thiết học, nhìn vào âm - vần - tiếng em phải đọc lên âm - vần - tiếng đó, có em nắm học - Với yêu cầu ngày cao xã hội, đòi hỏi học sinh lớp Một phải nắm bắt kiến thức cách vững vàng để biến kiến thức thành kĩ năng, kĩ xảo môn Tiếng Việt Nếu trẻ không đọc em hỏng kiến thức tất môn học lớp mà lên lớp em không học Phần lớn em học Trường tư thục nhiều Trường quy nên kiến thức môn Tiếng Việt chậm em không nhận dạng mặt chữ, dẫn đến không đọc được, viết Một phận không nhỏ đọc sai phát âm địa phương Cũng muốn học sinh học thật tốt môn nên việc giúp học sinh lớp đọc điều cần thiết, thiết thực nhằm tạo tảng vững cho việc học lớp - Trong trình dạy học lớp 1, mục đích người giáo viên lớp dạy cho học sinh biết đọc Tiếng Việt viết tả Thông qua môn Tiếng Việt giúp cho học sinh rèn kĩ đọc, phát triển vốn từ ngữ tạo điều kiện bổ trợ để học tốt môn học khác, sở học sinh tìm hiểu, khám phá tri thức, kinh nghiệm nhân loại - Từ thực tế đó, lớp lớp đầu cấp bậc tiểu học giai đoạn tảng ban đầu, học sinh chưa có tri thức, kĩ cần thiết, em tờ giấy trắng Do tình hình thực tế địa phương, em chưa qua mẫu giáo quy, tham gia lớp tổ chức công lập nhà Nắm tình hình này, từ đầu năm học Tôi đề mục tiêu luyện cho học sinh có kĩ đọc, viết tốt, có kĩ học sinh chủ động, tích cực, làm chủ tiết học, tham gia tốt vào việc xây dựng môi trường lớp học thân thiện Vì chọn đề tài “ Rèn học sinh lớp đọc âm, vần” mà áp dụng có hiệu năm qua II Giải vấn đề: Thực trạng vấn đề: - Những năm trước dạy theo chương trình cải cách với phương châm “lấy học sinh làm trung tâm” Tôi tổ chức hình thức giảng dạy theo hướng đổi mới, vận dụng nhiều phương pháp linh hoạt Tuy nhiên qua khảo sát kĩ đọc viết học sinh nhiều hạn chế, em thường lẫn lộn phụ âm s/x, vần có âm đôi (uô), vần kết thúc âm t, c Qua khảo sát rút nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng + Trước hết tâm lí học sinh chưa thực tốt để đến trường Học sinh đa phần chưa qua mẫu giáo quy, số lớn lại lần đầu tiếp xúc với môi trường mới, hoàn cảnh nên bở ngỡ, rụt rè, vào lớp chưa có kiến thức kĩ cần thiết + Về chất lượng học sinh: Khi đọc viết học sinh mắc nhiều lỗi phát âm chưa chuẩn có 1/3 số HS lớp, phần lại mang nặng tính địa phương • Do quên mặt chữ ghi âm, ghi tiếng, ghi từ • Do không nắm nghĩa từ • Do nghe hiểu hạn chế • Do chưa nắm luật viết tả - Từ cho thấy việc rèn luyện đọc viết lớp quan trọng nhất, không lên lớp học sinh khó tiếp thu môn học, trình bày làm cẩu thả, tùy tiện Muốn đọc thành thạo viết trước hết phải đọc thông, đọc viết có mối quan hệ chặt chẽ tương tác cho Những thuận lợi khó khăn: 2.1 Thuận lợi: * Giáo viên: Được giúp đỡ Ban giám hiệu trưởng: tổ chức thao giảng, dự hàng tháng, tổ chức buổi học chuyên đề, thảo luận chuyên môn để rút ý kiến, đề xuất kinh nghiệm tốt áp dụng việc giảng dạy * Học sinh: Cùng độ tuổi tuổi, em ngoan, dễ lời, nghe lời cô giáo, thích học tập thi đua với bạn, dễ khích lệ động viên Một số phụ huynh quan tâm đến việc học em mình, chuẩn bị đầy đủ sách đồ dùng học tập, thường xuyên nhắc nhở tạo điều kiện tốt cho em đến lớp học tập nhà 2.2 Khó khăn: * Học sinh: Trình độ học sinh lớp không đồng Bên cạnh em phát biểu, học tốt, tiếp thu nhanh số em yếu thể chất, bé nhỏ so với bạn bình thường kèm theo phát triển chậm trí nhớ, học trước quên sau, chậm tiến Do đặc trưng vùng miền nên em phát âm sai: âm d với gi, r; s với x; vần ac với at; an với ang; oai với oi Sau số biện pháp để khắc phục tình trạng Các biện pháp thực hiện: 3.1 Rèn kĩ đọc: a Khắc phục tình trạng quên mặt chữ ghi âm, vần: - Học xong học kì I, học sinh lớp phải đọc vần cách rõ ràng, để nâng chất lượng học sinh đặc biệt học sinh yếu kém, dễ nhớ đọc tốt âm vần, tiếng, từ Qua khảo sát em yếu không đọc âm không nhớ mặt chữ, không đọc vần không nhớ âm, không đọc tiếng không nhớ âm vần Từ xác định lổ hỏng, củng cố lại từ đầu, tức dạy từ âm chữ Dĩ nhiên âm học sinh nhớ không dạy, âm ghi chữ chia thành nhóm: Nhóm Nhóm Nhóm o, ô, a, ă, â e, ê Nhóm i, t Nhóm g, y Nhóm u, ư, m, n Nhóm l, k, h Nhóm Nhóm b, d, c, r ,x, đ, q, p s, v - Việc xếp nhóm chủ yếu để tiện việc mô tả chữ ghi âm, so sánh giống cách phát âm viết chữ Khi dạy đặc biệt ý mô tả chữ ghi âm thường giúp cho học sinh phân biệt, so sánh - Ví dụ: Chữ a ( ghi âm a) có nét tròn nét sổ thẳng ngắn độ cao ghép sát bên phải, chữ d gồm nét tròn nét sổ thẳng có độ cao dài nét tròn - Để làm phần dạy em nắm nét chữ in thường chữ viết thường, cho em viết vẽ nét xác Nhờ việc mô tả giáo viên, việc nhớ mặt chữ, viết chữ học sinh thuận lợi Học xong nhóm kết hợp cho em mô tả viết không, bàn, viết bảng con, bảng lớp đố chữ Mặc khác thông qua trò chơi củng cố yêu cầu học sinh lên bảng ghi âm vần vừa học, trò chơi bánh xe vần, ghép âm, tạo nhóm, tìm tiếng có âm từ, đọc theo giai điệu cách tổ chức kèm cặp, ôn tập cho học sinh ghi nhớ âm, chữ dùng trò chơi đọc theo giai điệu xen lẫn phần thư giãn tạo không khí hứng khởi giải lao học Học sinh nhớ lại âm vừa học, tự sáng tạo vần điệu vui - Ví dụ: - e e e be - e e e vè - e e e nghe b Về phần vần: Từ việc củng cố ôn tập, làm biện pháp để học sinh ghi nhớ âm, phục vụ cho việc ghép vần trình dạy học ý cho học sinh vần dễ quên, dễ nhầm lẫn, vần khó phát âm Các hình thức tổ chức cho học sinh phân tích, đánh vần, đọc trơn bước cho học sinh ghi nhớ vần Phần giới thiệu vần giáo viên cần phải hướng dẫn kĩ cách phát âm, đọc mẫu thật chuẩn, gọi em có giọng đọc to, rõ để nhắc lại, tổ chức cho học sinh nhận diện vần vừa học cách hay gạch chân tiếng Đặc biệt ôn tập tổ chức cho học sinh tự ghép âm hàng dọc âm hàng ngang để tạo vần sử dụng bảng ôn để học sinh ghép vần, ghép tiếng, dùng bảng từ nhóm để tìm tiếng có vần cho, hay phân tích thành âm đầu vần theo mô hình trò chơi Ví dụ: tiếng xẻng Xẻng X ẻng từ học sinh dễ đọc tiếng với mức độ đánh vần chậm Việc giúp học sinh nhận diện âm đầu vần góp phần vào đọc tiếng, từ sau - Với biện pháp vừa học, vừa chơi, sử dụng trò chơi qua đồ dùng tự làm kèm cặp hàng ngày giáo viên với học sinh học chậm, giúp cho em học sinh học chậm đảm bảo chất lượng đọc viết, tạo sở để học sinh học tốt phần tập đọc 3.2 Rèn kĩ đọc, nghe – hiểu: - Ở phân môn tập đọc, mục đích rèn cho học sinh kĩ đọc, đọc to, rõ tiếng, rõ lời, âm, biết ngắt, nghỉ chỗ, giọng đọc rõ ràng, lưu loát, đủ nghe Để giúp cho học sinh đọc đúng, đọc hay Trước hết giáo viên phải có giọng đọc tốt, diễn cảm Mỗi dạy giáo viên phải thể cảm xúc vào đọc, muốn giáo viên phải luyện đọc thêm nhà, phải luyện cho cách phát âm chuẩn để học sinh noi theo Để phát huy tính tích cực học sinh tập đọc, giáo viên yêu cầu học sinh tự tìm tiếng, từ khó đọc, dễ nhầm lẫn vào bảng cho học sinh luyện đọc, phân tích, cần tuyên dương, khích lệ tìm tòi, khám phá học sinh, giúp em hứng thú - Phần luyện đọc câu, giáo viên tổ chức cho học sinh đọc với nhiều hình thức: tổ chức cho em luyện đọc nhóm, đọc cá nhân nối bàn, đọc theo dãy, đọc mời, đọc thi đua, theo kí hiệu lệnh quen thuộc, với cách làm gọi nhiều em đọc, học sinh theo dõi đọc bạn, không làm chết thời gian tạo tập trung cho học sinh Hình thức đọc phân vai đưa vào số học, điều làm em hứng thú, tích cực học Giáo viên cần sửa sai kịp thời cho học sinh để luyện chữ học sinh cách đọc theo văn Song song với rèn kĩ đọc, quan tâm đến việc hướng dẫn cho học sinh tìm hiểu ghi nhớ nội dung qua câu hỏi gợi ý Phần yêu cầu học sinh tìm tiếng bài, thi đua theo tổ viết lên bảng giúp cho học sinh củng cố vần bổ sung từ, tiếng sống, làm phong phú vốn từ tiếng Việt - Ngoài xây dựng môi trường thân thiện đưa không gian xanh vào lớp học: Đưa xanh vào trang trí lớp học cách hợp lý, đảm bảo không gian thoáng đãng, mát mẻ, lành Ngoài có không gian đẹp: bàn ghế ngắn, thẳng hàng Bàn giáo viên có khăn trải bàn bình hoa Cửa sổ phải có rèm để tránh nắng Ngoài cách trang trí chung trường có ảnh Bác, hiệu, có trang trí đơn giản, tao nhã làm sinh động thêm lớp học không lòe lẹt, rối mắt Còn có thêm bảng thông tin (ngoài bảng ) để thông báo, trao đổi vấn đề cần thiết Từ xanh, hình ảnh trang trí giúp em tìm hiểu thêm vốn kiến thức âm, vần giúp em ghi nhớ khắc sâu việc tìm tiếng, từ có nghĩa Với biện pháp trên, với nổ lực học sinh làm cho học trở nên nhẹ nhàng, học sinh đọc tốt III Kết hiệu phổ biến ứng dụng: * Kết quả: Qua trình giảng dạy, áp dụng biện pháp nhận thấy chất lượng đọc, viết nâng cao Học sinh có tiến rõ rệt Qua thời gian thực Đầu năm: Đọc âm, vần Tổng số Tỉ lệ 20 60,6 % Cuối học kì 1: Đọc sai âm, vần Tổng số Tỉ lệ 13 39,4 % Đọc âm, vần Tổng số Tỉ lệ 24 72,3 % Giũa học kì 2: Đọc sai âm, vần Tổng số Tỉ lệ 27,3 % Đọc âm, vần Tổng số Tỉ lệ 30 90,9 % Đọc sai âm, vần Tổng số Tỉ lệ 9,1 % * Hiệu khả phổ biến: - Năm học 2014– 2015 Sau lựa chọn để vận dụng số biện pháp rèn đọc cho học sinh nêu vào tiết học kết thật đáng mừng Không học sinh nắm kiến thức học mà nhớ lâu kiến thức học Các em rèn khả nhanh nhẹn, khéo léo tạo cho em mạnh dạn, tự tin Người viết Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG: Ý KIẾN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC

Ngày đăng: 19/10/2016, 20:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan