1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁC ĐỘNG CỦA FDI PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁC QUỐC GIA KHU VỰC ASEAN

37 642 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Chương 1: Giới thiệu tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3 Mục tiêu và nội dung của nghiên cứu 1.4 Phương pháp và phạm vi nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận 2.1 Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế 2.2 Tác động của FDI phân theo ngành kinh tế đến tăng trưởng Chương 3: Tổng quan về FDI phân theo ngành kinh tế và tăng trưởng của các quốc gia khu vực ASEAN 3.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế 3.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng Chương 4: Mô hình và kết quả phân tích thực chứng 4.1 Mô hình phân tích 4.2 Kết quả phân tích Chương 5: Một số gợi ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả tác động của FDI phân theo ngành kinh tế đến tăng trưởng tại các quốc gia khu vực ASEAN

TÁC ĐỘNG CỦA FDI PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁC QUỐC GIA KHU VỰC ASEAN Hoàng Đình Quang NỘI DUNG ĐỀ TÀI Chương 1: Giới thiệu tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 1.4 Phương pháp phạm vi nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận 2.1 Tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế 2.2 Tác động FDI phân theo ngành kinh tế đến tăng trưởng Chương 3: Tổng quan FDI phân theo ngành kinh tế tăng trưởng quốc gia khu vực ASEAN 3.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế 3.2 Đầu tư trực tiếp nước 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng Chương 4: Mô hình kết phân tích thực chứng 4.1 Mô hình phân tích 4.2 Kết phân tích Chương 5: Một số gợi ý sách nhằm nâng cao hiệu tác động FDI phân theo ngành kinh tế đến tăng trưởng quốc gia khu vực ASEAN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết • • • Thực tế: Các quốc gia khu vực ASEAN đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế mức cao nhờ thu hút FDI coi FDI động lực quan trọng tăng trưởng Tuy nhiên: Các nghiên cứu định lượng tác động FDI đến tăng trưởng chưa thống Nguyên nhân: Các nghiên cứu chủ yếu dựa số liệu FDI tổng thể, giả định tác động FDI ngành đến tăng trưởng Bất hợp lý (Alfaro (2003); Wang (2002); Dilek Selin (2005)) • Tính cấp thiết: 1)Số lượng nghiên cứu tác động FDI phân theo ngành kinh tế đến tăng trưởng (chỉ có nghiên cứu ghi nhận) 2)Chưa có nghiên cứu tác động FDI phân theo ngành kinh tế đến tăng trưởng quốc gia ASEAN 3)Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thức thành lập •) Ý nghĩa: 1)Đóng góp vào lý luận thực tiễn tác động FDI đến tăng trưởng 2)Phân tích tác động FDI tổng thể, phân theo ngành, phân theo ngành kinh tế đến tăng trưởng 3)Đưa số gợi ý sách nhằm nâng cao vai trò thúc đẩy tăng trưởng kinh tế FDI dựa việc phân bổ hiệu nguồn vốn FDI cải thiện môi trường đầu tư CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2.1 Tác động FDI đến tăng trưởng • Tích cực: Blomstrom et al (1994), Borensztein et al (1998) Yao (2006) • Tiêu cực : Chakraborty Basu (2002),Bende et al (2001) 1.2.2 Tác động FDI phân theo ngành kinh tế đến tăng trưởng • Nghiên cứu: Wang (2002), Alfaro (2003), Dilek Selin (2005) • Kết quả: FDI ngành có tác động khác đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Bảng 1.1: Bảng tóm tắt phương pháp nghiên cứu Bảng 1.2: Bảng tóm tắt kết nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.4 Phương pháp phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu • Xây dựng mô hình liệu bảng 1)Mô hình ảnh hưởng cố định theo không gian theo thời gian 2)Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên theo không gian theo thời gian Số liệu: FDI tổng thể FDI phân theo ngành kinh tế FDI phân theo ngành kinh tế •) Lựa chọn mô hình phù hợp theo không gian theo thời gian 1)Sử dụng kiểm định Hausman Test 2)Kiểm định khuyết tật mô hình 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu •) •) Không gian: quốc gia khu vực ASEAN Thời gian: Giai đoạn 2000-2014 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế • • Tích cực: Mô hình Solow Tiêu cực: Hiệu ứng FDI lấn át đầu tư tư nhân Kết luận: Chưa thống 2.2 Tác động FDI phân theo ngành kinh tế đến tăng trưởng • • Mô hình Solow: FDI bổ sung nguồn vốn thiếu hụt Tích cực UNCTAD (2001): 1)FDI ngành nông nghiệp, dịch vụ: Tác động tiêu cực 2)FDI ngành công nghiệp: Tác động tích cực •) •) Dilek Selin (2005): FDI ngành dịch vụ có tác động tích cực ngoại ứng tích cực đến sản xuất nước Findlay (1978) Wang (1992), Albert Hirschman (1958), Rodiguez – Clare (1996): 1) FDI ngành nông nghiệp khai thác khoáng sản: Tác động tiêu cực 2) FDI ngành công nghiệp: Tác động tích cực Kết luận: 1)Tác động FDI ngành đến tăng trưởng khác 2)Không thống tác động FDI ngành dịch vụ đến tăng trưởng CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN KHU VỰC ASEAN 3.1 Mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế khu vực ASEAN CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN KHU VỰC ASEAN 3.1 Mối quan hệ FDI tăng trưởng kinh tế khu vực ASEAN CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 4.2 Kết mô hình CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 4.2 Kết mô hình CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 4.2 Kết mô hình CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 4.2 Kết mô hình CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 4.2 Kết mô hình Một số kết luận: A Đầu tư FDI có tác động tích cực, mạnh so với đầu tư tư nhân (gấp lần) ODA có tác động tích cực ý nghĩa không đáng kể đến tăng trưởng B FDI khu vực 1,2 FDI khu vực có tác động tiêu cực ý nghĩa đến tăng trưởng FDI khu vực có tác động tích cực ý nghĩa đến tăng trưởng FDI khu vực có tác động tích cực có ý nghĩa đến tăng trưởng C FDI ngành kinh tế FDI ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản tác động tiêu cực, có ý nghĩa đến tăng trưởng FDI ngành khai thác khoáng sản có tác động tích cực, ý nghĩa đến tăng trưởng FDI ngành xây dựng có tác động tiêu cực, có ý nghĩa đến tăng trưởng FDI ngành dịch vụ (trừ xây dựng) có tác động tích cực có ý nghĩa đến tăng trưởng C Môi trường đầu tư có tác động tích cực đến vai trò thúc đẩy tăng trưởng nguồn vốn FDI D Việc sử dụng FDI tổng thể đánh giá sai lệch vai trò nguồn vốn FDI đến tăng trưởng CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Một số gợi ý sách nhằm phân bổ hợp lý nguồn vốn FDI theo ngành kinh tế 5.1.1 Hạn chế tác động tiêu cực nâng cao hiệu nguồn vốn FDI khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản Thứ nhất, tăng cường ràng buộc nhằm thiết lập đơn vị sơ chế, chế biến, nâng cao giá trị hàng hoá nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản nước nhận đầu tư quốc gia phù hợp khu vực ASEAN nhằm tăng cường giá trị gia tăng hoạt động đầu tư đem lại, thúc đẩy tăng trưởng bền vững Thứ hai, khuyến khích ràng buộc hoạt động chuyển giao công nghệ hỗ trợ đào tạo kỹ cho người lao động Thứ ba, xây dựng cam kết sử dụng sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản nội khu vực ASEAN nhằm tăng cường hoạt động đầu tư FDI theo chiều sâu nhằm phục vụ tiềm tiêu thụ khu vực Thứ tư, xây dựng thương hiệu sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản nhằm tăng giá trị thu đảm bảo yếu tố cạnh tranh sản phẩm từ quốc gia khác, từ thúc đẩy dòng vốn FDI vào lĩnh vực sản xuất Thứ năm, hạn chế hoạt động đầu tư trực tiếp nước đơn khai thác sản phẩm thô nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật bảo vệ môi trường CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Một số gợi ý sách nhằm phân bổ hợp lý nguồn vốn FDI theo ngành kinh tế 5.1.2 Kiểm soát nâng cao hiệu nguồn vốn FDI khu vực khai thác khoáng sản Thứ nhất, thực thi sách nhằm quản lý chặt chẽ hoạt động đầu tư ngành khai thác khoáng sản gia tăng ràng buộc bảo vệ môi trường Thứ hai, kết hợp với quốc gia khác khu vực nhằm xây dựng mạng lưới chế biến, sản xuất tiêu thụ sản phẩm có giá trị gia tăng cao, hạn chế xuất sản phẩm thô nước Thứ ba, kiểm tra định kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị có vốn đầu tư trực tiếp nước nhằm đảm bảo việc hoạt động hiệu lành mạnh Thứ tư, khuyến khích tạo ràng buộc thúc đẩy doanh nghiệp nước tiến hành hoạt động đầu tư chuyển giao công nghệ chế biến cho nước nhận đầu tư nhằm tạo phát triển bền vững cho ngành khai thác tài nguyên CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Một số gợi ý sách nhằm phân bổ hợp lý nguồn vốn FDI theo ngành kinh tế 5.1.3 Tăng cường thu hút FDI vào ngành công nghiệp Thứ nhất, tăng cường kết nối doanh nghiệp sản xuất nước doanh nghiệp sản xuất nước nhằm tham gia vào mạng lưới sản xuất quốc tế, tiếp thu công nghệ học hỏi kinh nghiệm quản lý, kinh doanh Thứ hai, phát triển công nghiệp hỗ trợ, sản xuất mặt hàng trung gian mà quốc gia có lợi để cung cấp sản phẩm cho doanh nghiệp nước thúc đẩy sản xuất nước Thứ ba, hỗ trợ doanh nghiệp nước tiếp cận với dịch vụ công, dịch vụ tài chính, vận tải, bảo hiểm nhằm đảm bảo hoạt động hiệu doanh nghiệp, tiết kiệm thời gian chi phí Thứ tư, hỗ trợ doanh nghiệp nước nhằm thúc đẩy sản xuất xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao nhằm đem lại nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia Thứ năm, tăng cường đào tạo lực lượng lao động có đủ khả tham gia vào hoạt động sản xuất doanh nghiệp nước nhằm giải vấn đề việc làm tạo nguồn thu cho nước nhận đầu tư CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Một số gợi ý sách nhằm phân bổ hợp lý nguồn vốn FDI theo ngành kinh tế 5.1.4 Hạn chế tác động tiêu cực nâng cao hiệu nguồn vốn FDI vào ngành xây dựng Thứ nhất, giảm bớt ràng buộc vốn lĩnh vực đầu tư nhằm gia tăng hội tham gia hoạt động xây dựng doanh nghiệp nước Thứ hai, đơn giản hoá thủ tục hành chính, gia tăng hiệu hoạt động giải phóng mặt nhằm tiết kiệm thời gian đầu tư xây dựng Thứ ba, tận dụng dòng vốn FDI để phát triển sở hạ tầng thông qua dự án xây dựng, hợp tác nước nhận đầu tư nhà đầu tư nước Thứ tư, khuyến khích hoạt động đào tạo chuyển giao công nghệ nhằm thúc đẩy hoạt động xây dựng nước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Một số gợi ý sách nhằm phân bổ hợp lý nguồn vốn FDI theo ngành kinh tế 5.1.5 Tăng cường thu hút FDI vào ngành dịch vụ Thứ nhất, cắt giảm rào cản thâm nhập thị trường lĩnh vực dịch vụ bao gồm yêu cầu vốn chủ sở hữu, hạn chế lĩnh vực kinh doanh, mức thuế suất thủ tục hành Thứ hai, cần khuyến khích hoạt động đào tạo nguồn nhân lực chuyển giao công nghệ đại cho nước nhận đầu tư Thứ ba, tăng cường hợp tác kết nối doanh nghiệp đầu tư nước ngành dịch vụ doanh nghiệp sản xuất nước nhằm hợp tác, thúc đẩy trình phát triển Thứ tư, tăng cường chất lượng nguồn nhân lực nhằm thu hút nguồn vốn FDI vào ngành dịch vụ tạo giá trị gia tăng cao cho xã hội CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.2 Một số gợi ý sách nhằm nâng cao hiệu tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN Giải pháp: Cải thiện môi trường đầu tư Thứ nhất, phủ cần thực sách nhằm đơn giản hoá thủ tục giấy tờ, hành nhằm đẩy nhanh tốc độ để thành lập doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước Ngoài ra, việc tư vấn hỗ trợ thông tin môi trường đầu tư sách pháp luật nước nhận đầu tư nên trọng nhằm tạo điều kiện tốt cho doanh nghiệp nhà đầu tư nước tiến hành đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ hai, phủ cần cải thiện hệ thống dịch vụ điện, nước, sở hạ tầng nhằm đảm bảo việc tiếp cận hiệu thuận lợi nhà đầu tư nước nguồn lực quan trọng Cơ sở hạ tầng đường xá, cảng biển, hệ thống phân phối điện, nước coi yếu tố then chốt đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước diễn bình thường Thứ ba, phủ quốc gia cần cải thiện hệ thống tài chính, ngân hàng nhằm gia tăng thuận tiện cho nhà đầu tư nước việc luân chuyển vốn, vay vốn với lãi suất hợp lý toán đơn hàng Sự phát triển hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng tiêu chí quan trọng mà chủ đầu tư xem xét trước tiến hành hoạt động đầu tư nước với nhiều rủi ro CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.2 Một số gợi ý sách nhằm nâng cao hiệu tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế quốc gia khu vực ASEAN Giải pháp: Cải thiện môi trường đầu tư Thứ tư, sách thuế cần đơn giản, dễ hiểu mức thuế suất ngày bình đẳng nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước Thủ tục nộp thuế, kê khai thuế, thủ tục thông quan xuất nhập hàng hoá nên giảm thiểu số lượng bước tiến hành nhằm tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp Thứ năm, việc đảm bảo quyền lợi quyền sở hữu tài sản chủ đầu tư nước cần phải quan tâm mức nhằm tạo yên tâm tiến hành hoạt động đầu tư Các MNCs thường có tài sản vô công nghệ, bí kinh doanh tài sản trí tuệ khác, coi yếu tố tạo nên khả cạnh tranh tập đoàn phủ cần giải pháp nhằm bảo vệ quyền lợi cho chủ đầu tư nước CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.3 Đóng góp đề tài 5.3.1 Về phương pháp nghiên cứu • So với Alfaro (2003), Aykut Selin (2005) 1)Kiểm soát yếu tố khác biệt quốc gia năm nghiên cứu 2)Tránh vấn đề tự tương quan đa cộng tuyến 3)Kết nghiên cứu coi đáng tin cậy hữu ích khu vực ASEAN vốn có tương đồng văn hoá địa lý •) So với nghiên cứu Wang (2002) 1)Bổ sung mô hình ảnh hưởng cố định ngẫu nhiên theo thời gian 2)Bổ sung thêm nhiều biến kiểm soát: Biến Crisis, ODA/GDP CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.3 Đóng góp đề tài 5.3.2 Về kết nghiên cứu Phân tách FDI theo ngành kinh tế THANKS YOU [...]... QUẢ PHÂN TÍCH 4.1 Mô hình phân tích 4.1.2 Xây dựng mô hình phân tích • Tác động của FDI đến tăng trưởng • Tác động của FDI phân theo 3 ngành kinh tế (khu vực 1, 2 và 3) • Tác động của FDI phân theo 5 ngành kinh tế ( Nông nghiệp, Khai khoáng, Xây dựng, Dịch vụ, Công nghiệp) CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 4.1 Mô hình phân tích 4.1.2 Xây dựng mô hình phân tích • Tác động của FDI đến tăng trưởng. .. khi ODA có tác động tích cực nhưng không có ý nghĩa và không đáng kể đến tăng trưởng B FDI 3 khu vực 1,2 và 3 FDI khu vực 1 có tác động tiêu cực nhưng không có ý nghĩa đến tăng trưởng FDI khu vực 3 có tác động tích cực nhưng không có ý nghĩa đến tăng trưởng FDI khu vực 2 có tác động tích cực và có ý nghĩa đến tăng trưởng C FDI 5 ngành kinh tế FDI ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản tác động tiêu... tiêu cực, có ý nghĩa đến tăng trưởng FDI ngành khai thác khoáng sản có tác động tích cực, không có ý nghĩa đến tăng trưởng FDI ngành xây dựng có tác động tiêu cực, có ý nghĩa đến tăng trưởng FDI ngành dịch vụ (trừ xây dựng) có tác động tích cực và có ý nghĩa đến tăng trưởng C Môi trường đầu tư có tác động tích cực đến vai trò thúc đẩy tăng trưởng của nguồn vốn FDI D Việc sử dụng FDI tổng thể đã đánh... 4.1.2 Xây dựng mô hình phân tích • Tác động của FDI phân theo 5 ngành kinh tế • Mô hình: Bổ sung biến Crisis đại diện cho khủng hoảng kinh tế toàn cầu CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 4.1 Mô hình phân tích 4.1.2 Xây dựng mô hình phân tích • Tác động của FDI phân theo 5 ngành kinh tế Giải thích biến: CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 4.1 Mô hình phân tích 4.1.3 Trình tự phân tích định lượng... nước ngoài ngành dịch vụ và các doanh nghiệp sản xuất trong nước nhằm hợp tác, thúc đẩy quá trình phát triển của nhau Thứ tư, tăng cường chất lượng nguồn nhân lực nhằm thu hút nguồn vốn FDI vào các ngành dịch vụ tạo ra giá trị gia tăng cao cho xã hội CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.2 Một số gợi ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế các quốc gia khu vực ASEAN Giải... sách nhằm phân bổ hợp lý nguồn vốn FDI theo ngành kinh tế 5.1.4 Hạn chế tác động tiêu cực và nâng cao hiệu quả nguồn vốn FDI vào ngành xây dựng Thứ nhất, giảm bớt các ràng buộc về vốn và lĩnh vực đầu tư nhằm gia tăng cơ hội tham gia hoạt động xây dựng của các doanh nghiệp nước ngoài Thứ hai, đơn giản hoá các thủ tục hành chính, gia tăng hiệu quả hoạt động giải phóng mặt bằng nhằm tiết kiệm thời gian đầu... một quốc gia phù hợp trong khu vực ASEAN nhằm tăng cường giá trị gia tăng do hoạt động đầu tư đem lại, thúc đẩy tăng trưởng bền vững Thứ hai, khuyến khích và ràng buộc đối với hoạt động chuyển giao công nghệ và hỗ trợ đào tạo kỹ năng cho người lao động Thứ ba, xây dựng các cam kết về sử dụng các sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản trong nội bộ khu vực ASEAN nhằm tăng cường hoạt động đầu tư FDI. ..CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN KHU VỰC ASEAN 3.2 Tỷ trọng FDI phân theo 5 ngành kinh tế CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN KHU VỰC ASEAN 3.3 Môi trường kinh doanh CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 4.1 Mô hình phân tích 4.1.1 Phương pháp tiếp cận • Mô hình số liệu bảng: 1 )Tăng số quan sát 2)Đưa đặc trưng riêng biệt của các quốc gia ASEAN vào phân tích 3)Hạn chế vấn đề về tự tương quan, đa cộng... sách nhằm phân bổ hợp lý nguồn vốn FDI theo ngành kinh tế 5.1.2 Kiểm soát và nâng cao hiệu quả nguồn vốn FDI khu vực khai thác khoáng sản Thứ nhất, thực thi các chính sách nhằm quản lý chặt chẽ hoạt động đầu tư trong ngành khai thác khoáng sản và gia tăng các ràng buộc về bảo vệ môi trường Thứ hai, kết hợp với các quốc gia khác trong khu vực nhằm xây dựng mạng lưới chế biến, sản xuất và tiêu thụ các sản... Mô hình kinh tế lượng Trong đó : Biến kiểm soát 2) Mô hình đầy đủ CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Giải thích biến: CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH Giải thích biến: CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 4.1 Mô hình phân tích 4.1.2 Xây dựng mô hình phân tích • Tác động của FDI phân theo 3 ngành kinh tế (khu vực 1, 2 và 3) Mô hình: CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 4.1 Mô hình phân tích

Ngày đăng: 17/10/2016, 21:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w