KLTN Tiềm năng phát triển du lịch tâm linh tỉnh quảng ninh

108 4.4K 24
KLTN Tiềm năng phát triển du lịch tâm linh tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản trị du lịch khách sạn TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TỈNH QUẢNG NINH Sinh viên thực : Lê Thị Phương Mã sinh viên: 1210283026 Lớp: Anh – Quản trị Du lịch Khách sạn Khóa: 51 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Hải Chữ ký duyệt GVHD Quảng Ninh, tháng năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH -*** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Quản trị du lịch khách sạn TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TÂM LINH TỈNH QUẢNG NINH Sinh viên thực : Lê Thị Phương Mã sinh viên: 1210283026 Lớp: Anh – Quản trị Du lịch Khách sạn Khóa: 51 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Hải Chữ ký duyệt GVHD Quảng Ninh, tháng năm 2016 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG BIỂU .iv LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH TÂM LINH 1.1 Tổng quan du lịch tâm linh 1.1.1 Khái quát du lịch 1.1.1.1 Một số khái niệm du lịch 1.1.1.2 Các loại hình du lịch 1.1.2 Khái quát du lịch tâm linh 1.1.2.1 Khái niệm văn hóa tâm linh 1.1.2.2 Khái niệm du lịch tâm linh 10 1.1.2.3 Đặc trưng du lịch tâm linh 12 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tâm linh .13 1.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên 13 1.2.1.1 Môi trường trị, pháp luật 13 1.2.1.2 Môi trường văn hóa, xã hội 15 1.2.1.3 Môi trường tự nhiên .16 1.2.1.4 Môi trường kinh tế .17 1.2.1.5 Cầu du lịch tâm linh khách du lịch 18 1.2.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên 19 1.2.2.1 Qui hoạch, chiến lược sách du lịch tâm linh 19 1.2.2.2 Tài nguyên du lịch tâm linh 20 1.2.2.3 Nguồn lao động du lịch tâm linh 22 ii 1.2.2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động du lịch tâm linh 23 1.2.2.5 Tổ chức, quản trị du lịch doanh nghiệp 26 1.3 Vai trò du lịch tâm linh 27 1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch tâm linh nước số học cho tỉnh Quảng Ninh 28 Tóm tắt chương I .31 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DU LỊCH TÂM LINH CỦA TỈNH QUẢNG NINH 32 2.1 Tổng quan tỉnh Quảng Ninh 32 2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tâm linh tỉnh Quảng Ninh 34 2.2.1 Các nhân tố thuộc môi trường bên 34 2.2.1.1 Môi trường trị, pháp luật 34 2.2.1.2 Môi trường văn hóa, xã hội 36 2.2.1.3 Môi trường tự nhiên .39 2.2.1.4 Môi trường kinh tế .41 2.2.1.5 Nhu cầu du lịch tâm linh 44 2.2.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên 47 2.2.2.1 Định hướng qui hoạch, chiến lược sách phát triển du lịch tâm linh 47 2.2.2.2 Tiềm du lịch tâm linh 52 2.2.2.3 Nguồn lao động du lịch tâm linh 58 2.2.2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch tâm linh .61 2.2.2.5 Sản phẩm du lịch tâm linh đặc trưng 64 2.3 Đánh giá hoạt động du lịch tâm linh tỉnh Quảng Ninh .68 iii Tóm tắt chương II 70 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KHAI THÁC HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN DU LỊCH TÂM LINH CỦA TỈNH QUẢNG NINH 71 3.1 Quan điểm định hướng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 20152020, tầm nhìn 2030 71 3.2 Đề xuất phát triển du lịch tâm linh tỉnh Quảng Ninh 72 3.2.1 Đề xuất hoàn thiện quy hoạch, chiến lược sách phát triển du lịch tâm linh tỉnh Quảng Ninh 72 3.2.2 Đề xuất khai thác hiệu tài nguyên du lịch tâm linh 74 3.2.3 Đề xuất hoàn thiện nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực phục vụ du lịch tâm linh 76 3.2.4 Đề xuất hoàn thiện sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch tâm linh 80 3.2.5 Đề xuất xây dựng, hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch tâm linh 83 3.2.6 Các đề xuất khác .88 Tóm tắt chương III 89 KẾT LUẬN .90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC: Danh mục di tích lịch sử - văn hóa – danh thắng tỉnh Quảng Ninh xếp hạng cấp quốc gia .95 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng BẢNG 2.1: GDP bình quân đầu người tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2015 41 Bảng 2.2: Chỉ số lực cạnh tranh PCI tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2015 43 Bảng 2.3: Chương trình đào tạo ngành du lịch trường đại học, trường đào tạo nghề Quảng Ninh 59 Bảng 2.4: Trình độ kỹ cần thiết tính đến 2020 .61 Bảng 2.5: Số doanh nghiệp ngành du lịch số ngành liên quan tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 - 2013 63 Bảng 2.6: Tổng hợp tuyến du lịch tâm linh đại phương có định công nhận địa bàn tỉnh Quảng Ninh 64 Danh mục hình Hình 1.1: Các tiêu chí phân loại du lịch Hình 1.2: Thống kê lễ hội Việt Nam 15 Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Quảng Ninh .32 Hình 2.2: Biểu đồ số lực cạnh tranh cấp tỉnh tỉnh Quảng Ninh xếp hạng quốc gia giai đoạn 2010 – 2015 43 Hình 2.3: Biểu đồ lượng du khách đến với Yên Tử giai đoạn 2010 - 2015 .45 Hình 2.4: Biểu đồ GDP bình quân đầu người tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2010 - 2015 .46 Hình 2.5: Những di tích lịch sử, văn hóa Quảng Ninh có nhiều tiềm lớn biết đến khu vực giới 54 Hình 2.6: Dự báo tăng trưởng lao động ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 59 Hình 3.1: Sơ đồ chế phát triển sản phẩm du lịch 87 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch tâm linh dần trở thành xu du lịch giới khu vực Nhiều quốc gia Italia, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản Thái Lan với lịch sử phát triển tôn giáo lâu đời, loại hình du lịch tâm linh khai thác hiệu quả, phát triển mạnh mẽ, góp phần quảng bá hình ảnh, sắc văn hóa dân tộc bạn bè quốc tế Với sách mở cửa, hội nhập toàn cầu hóa, ngành du lịch nước ta, có du lịch tâm linh dần trở thành lựa chọn bỏ qua du khách Mặt khác, Đảng Nhà nước dành mối quan tâm lớn đối cho phát triển du lịch tâm linh Phát biểu “Hội nghị quốc tế du lịch tâm linh phát triển bền vững” Bộ Văn Hóa Thể Thao Du Lịch Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) phối hợp thực ngày 21-22/11/2013 Ninh Bình, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan nhấn mạnh chủ trương Chính phủ phát triển du lịch tâm linh: “Việt Nam coi du lịch tâm linh loại hình du lịch văn hóa chuyên đề, nhân tố quan trọng không mang lại tăng trưởng kinh tế mà phát huy giá trị tinh thần, phát huy sức mạnh tổng hợp, góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển đất nước” Cả nước hình thành nhiều đường du lịch tâm linh kết nối nhiều tuyến điểm, ví dụ tuyến du lịch Hà Nội - Côn Sơn; Chùa Hương (Hà Nội)-Tam Chúc Ba Sao (Hà Nam) - Tràng An, Bái Đính (Ninh Bình) Đền Trần (Nam Định); tuyến Kinh đô Việt cổ gồm Đền Hùng (Phú Thọ) Hoàng Thành Thăng Long (Hà Nội) - Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình) - Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) - Cố đô Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) Quảng Ninh tỉnh giàu tiềm phát triển du lịch với vùng đất, vùng trời vùng biển Đây lợi cho tỉnh để đa dạng hóa loại hình du lịch Đặc biệt, tỉnh tiếng thu hút du khách với di sản thiên nhiên giới - bảy kì quan thiên nhiên giới mới: Vịnh Hạ Long Bên cạnh đó, Quảng Ninh biết đến với văn hóa lâu đời, nhiều di tích lịch sử nơi ghi danh chiến công hiển hách cha ông hệ thống lễ hội phong phú, giàu sắc Đây tảng cho tỉnh phát triểm du lịch tâm linh, quảng bá hình ảnh đất người Quảng Ninh toàn diện sâu rộng với du khách Vấn đề đặt làm để khai thác nguồn tài nguyên du lịch tâm linh hiệu quả, bền vững không làm ảnh hưởng đến văn hóa truyền thống, mặt khác, kết hợp với loại hình du lịch khác, giúp du lịch tỉnh có thêm bước phát triển vượt bậc Là sinh viên học tập làm việc mảnh đất Quảng Ninh, tác giả định chọn đề tài: “Tiềm phát triển du lịch tâm linh tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với mong muốn sâu tìm hiểu trạng du lịch tâm linh tỉnh Thêm vào đó, tác giả đưa đề xuất giúp hoạt động du lịch tỉnh hiệu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích thống kê tài nguyên du lịch tâm linh tỉnh Quảng Ninh, tìm hiểu trạng khái thác sử dụng nguồn tài nguyên Mặt khác, tác giả quam tâm tới đường lối sách, đạo tỉnh việc qui hoạch phát triển du lịch tâm linh nghiên cứu hoạt động trị, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến hoạt động du lịch tâm linh tỉnh thời gian qua 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài hệ thống sở lý luận du lịch tâm linh, tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển loại hình du lịch tỉnh Quảng Ninh, học kinh nghiệm số quốc gia địa phương toàn quốc việc khai thác tiềm du lịch tâm linh hiệu bền vững Trên sở đó, tác giả đưa đánh giá đề xuất giúp khai thác hiệu nguồn tài nguyên du lịch tâm linh tỉnh tương lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tài nguyên phát triển du lịch tâm linh tỉnh Quảng Ninh, bao gồm hệ thống di tích lịch sử văn hóa, lễ hội ẩm thực chay tỉnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi không gian địa bàn hành tỉnh Quảng Ninh khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích từ số liệu thống kê ban ngành phát hành, đồng thời so sánh đánh giá liệu thu thập Cấu trúc khóa luận Ngoài mục lục, danh mục bảng biểu, lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài: “Tiềm phát triển du lịch tâm linh tỉnh Quảng Ninh” có bố cục gồm ba chương: Chương I: Cơ sở lý luận du lịch tâm linh Chương II : Thực trạng khai thác tiềm du lịch tâm linh tỉnh Quảng Ninh Chương III: Một số đề xuất nhằm khai thác hiệu tài nguyên du lịch tâm linh tỉnh Quảng Ninh Do hạn chế thời gian kiến thức, đề tài khóa luận tác giả không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy cô độc giả để khóa luận hoàn thiện CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH TÂM LINH 1.1 Tổng quan du lịch tâm linh 1.1.1 Khái quát du lịch 1.1.1.1 Một số khái niệm du lịch a) Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến Với nhiều quốc gia có Việt Nam, du lịch coi ngành kinh tế mũi nhọn, đảng nhà nước đầu tư, quan tâm với định hướng chiến lược sách phát triển riêng Do đó, du lịch đề tài hấp dẫn chưa có khái niệm thống Khái niệm du lịch lần phát biểu Anh năm 1811: “Du lịch phối hợp nhịp nhàng lý thuyết thực hành hành trình với mục đích giải trí” Như vậy, du lịch ban đầu hiểu đến địa điểm để tìm kiếm thư giãn, vui vẻ Năm 1941, giáo sư, tiến sĩ Hunziker tiến sỹ Krapf cho rằng: “Du lịch tập hợp mối quan hệ tượng phát sinh hành trình lưu trú người địa phương, việc lưu trú không thành cư trú thường xuyên không dính dáng đến việc kiếm lời” Theo đó, du lịch hiểu cách bao quát hơn, nhấn mạnh đến việc di chuyển người đến địa điểm lại khoảng thời gian ngắn, không tham gia vào hoạt động kinh doanh hay mục đích khác để sinh lời M.Coltman định nghĩa du lịch sau: “Du lịch tổ hợp tượng mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại lẫn khách du lịch, nhà kinh doanh du lịch, quyền sở cộng đồng cư dân địa phương trình thu hút lưu giữ khách du lịch” Như vậy, du lịch phát triển theo góc nhìn với việc nhìn nhận phận tham gia cấu thành hoạt động du lịch mối quan hệ chúng Theo Tổ chức Du lịch Thế giới: “Du lịch hiểu tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú 88 3.2.6 Các đề xuất khác Du lịch tâm linh chịu tác động yếu tố thuộc môi trường bên Do đó, bên cạnh tập trung vào giải pháp để hoàn thiện quy hoạch, sách chiến lược cụ thể; khai thác tài nguyên du lịch tâm linh hiệu quả; đào tạo đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp; hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật phát triển sản phẩm có chất lượng cao, ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh cần nỗ lực hoàn thành mục tiêu kinh tế, giữ vững tảng kinh tế tốt, làm động lực cho phát triển du lịch; đảm bảo môi trường trị minh bạch, công khai; vấn đề an sinh xã hội, văn hóa quan tâm, nâng cao dân trí nhận thức chung phát triển du lịch tâm linh Tóm lại, tỉnh Quảng Ninh cần nỗ lực tạo dựng môi trường bên mang đến nhiều hội cho ngành du lịch 89 Tóm tắt chương III Trên sở lí thuyết trình bày chương I, phân tích thực trạng hoạt động du lịch tâm linh tỉnh Quảng Ninh chương II, chương III, tác giả nêu lên khái quát quan điểm định hướng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 – 2020, tầm nhìn 2030 Từ quan điểm đó, nêu quan điểm khái quát cụ thể cho hoạt động du lịch tâm linh tỉnh Mặt khác, tác giả tổng kết lại mặt tồn đưa đề xuất hướng tới mục tiêu phát triển du lịch tâm linh tỉnh dựa theo nhóm sau: nhóm đề xuất khai thác hiệu tài nguyên du lịch tâm linh; nhóm đề xuất hoàn thiện nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực phục vụ du lịch tâm linh; nhóm đề xuất hoàn thiện sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch tâm linh; nhóm đề xuất xây dựng, hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch tâm linh Việc khai thác giá trị văn hóa, lịch sử, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo du lịch tâm linh phải gắn với bảo tồn, giữ gìn tôn tạo, hướng đến tính bền vững Tỉnh cần làm tốt công tác quy hoạch hoàn thiện sách, có chế khuyến khích đầu tư cho phát triển du lịch tâm linh theo hướng vào chiều sâu thông qua phát triển sản phẩm du lịch tâm linh mang tính đặc trưng địa phương, có chất lượng cao; xây dựng hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật đại, đáp ứng nhu cầu nhiều đối tượng khách hàng khác nhau; đội ngũ lao động có trình độ cao, có phẩm chất đạo đức tốt đặc biệt tăng cường hoạt động xây dựng thương hiệu, quảng bá hình ảnh du lịch tâm linh tỉnh Quảng Ninh Tác giả mong muốn đề xuất chương III hữu ích cho tỉnh Quảng Ninh phát triển du lịch tâm linh tương lai Tuy nhiên, ý kiến chủ quan tác giả nên không tránh khỏi thiếu sót nên tác giả mong nhận góp ý từ độc giả để hoàn thiện đưa đề xuất tối ưu 90 KẾT LUẬN Với mục tiêu đưa du lịch phát triển mang tầm cỡ quốc tế năm 2020, tỉnh Quảng Ninh tập trung nguồn lực cho phát triển du lịch, có du lịch tâm linh Xuất phát từ nét đẹp tín ngưỡng dân gian, phong tục tập quán, tôn giáo, du lịch tâm linh giúp du khách tìm hiểu trải nghiệm văn hóa chuyên sâu Do đó, du lịch tâm linh trở nên phổ biến Là tỉnh giàu tiềm phát triển loại hình du lịch với hệ thống di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, tôn giáo phong phú, vấn đề cần thiết cấp bách cần có nghiên cứu đánh giá cụ thể tiềm năng, thực trạng Trên sở đó, đề tài khóa luận “Tiềm phát triển du lịch tâm linh tỉnh Quảng Ninh” có đóng góp sau: Nghiên cứu đưa sở lý luận du lịch, du lịch tâm linh, phân tích nhân tố môi trường bên (môi trường trị, pháp luật; môi trường văn hóa, xã hội; môi trường tự nhiên; môi trường kinh tế; phân tích nhu cầu du lịch tâm linh khách du lịch), môi trường bên (các nhân tố quy hoạch, chiến lược sách phát triển du lịch tâm linh; phân tích tiềm du lịch tỉnh; thực trạng nguồn nhân lực, sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động du lịch tâm linh tỉnh Quảng Ninh) tác động hoạt động du lịch tâm linh Nghiên cứu mô hình thành công hoạt động du lịch tâm linh nước quốc tế, từ đó, đúc kết đưa học kinh nghiệm quý báu cho du lịch tâm linh Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng Phân tích ảnh hưởng tình hình trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa xã hội tỉnh đến hoạt động du lịch tâm linh Mặc dù yếu tố vĩ mô khó kiểm soát lại có ảnh hưởng lớn đến vấn đề phát triển du lịch tâm linh, mặt tạo nên thuận lợi gây khó khăn đòi hỏi ngành du lịch phải linh hoạt, tận dụng hội có biện pháp khôn khéo để hạn chế thách thức Nghiên cứu đánh giá thực trạng tiềm phát triển du lịch tâm linh tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010 – 2015, hệ thống di tích lịch sử văn hóa, lễ hội mang yếu tố tâm linh, ẩm thực chay, đánh giá hệ thống sở vật chất kỹ thuật, chất lượng dự báo nhu cầu nguồn nhân lực du lịch Tác giả đặc biệt tập trung 91 phân tích ba địa phương định hướng trở thành trung tâm du lịch tâm linh tỉnh Đông Triều – Uông Bí – Quảng Yên với khu di tích nhà Trần, khu di tích danh thắng Yên Tử khu di tích chiến thắng Bạch Đằng Chỉ rõ nguyên nhân mặt tồn hoạt động du lịch tâm linh tỉnh Quảng Ninh, từ đưa đề xuất nhằm hoàn thiện chế, sách; khai thác hiệu tài nguyên du lịch; phát triển đội ngũ nhân lực; xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng hướng tới mục tiêu phát triển du lịch tâm linh đột phá bền vững tương lai Tuy nhiên, “Tiềm phát triển du lịch tâm linh tỉnh Quảng Ninh” đề tài liên quan đến ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, liên quan đến nhiều lĩnh vực, khía cạnh nhạy cảm Mặt khác, tác giả hạn chế thời gian kiến thức nên khóa luận đề cập phân tích số hoạt động định với phạm vi hạn hẹp, đề xuất đưa mang tính chủ quan, nhiều vấn đề cần tiếp tục đầu tư nghiên cứu chuyên sâu Vì vậy, tác giả mong muốn nhận góp ý từ thầy, cô giáo bạn đọc để hoàn thiện khóa luận Tác giả xin trân trọng cảm ơn 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, 2015, Niêm giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2014, NXB Thống kê Đinh Thị Thu Hằng, 2012, Luận văn thạc sĩ, Phát triển hoạt động du lịch gắn với bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phát triển cộng đồng Quảng Ninh, Trường đại học Ngoại Thương Nguyễn Đăng Duy, 2001, Văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa – Thông tin Nguyễn Thị Thùy, 2015, Khóa luận tốt nghiệp, Phát triển du lịch bền vững Quảng Ninh, Trường đại học Ngoại Thương Nguyễn Tiến Hoàng Hải, 2014, Nghiên cứu khoa học, Phát triển du lịch tâm linh quần thể di tích danh thắng Đông Yên Tử, Trường đại học Ngoại Thương Nguyễn Văn Đính – Trần Thị Minh Hòa, 2006, Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Lao động – Xã hội Phòng Thương mại Công Thương Việt Nam, 2016, Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 2015 Số 1016/QĐ- UBND, 2014, Quyết định việc ban hành Danh mục dự án kêu gọi đầu tư vào tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2014 – 2016 định hướng đến năm 2020 Số 1116/QĐ – UBND, 2016, Quyết định việc công nhận tuyến, điểm du lịch địa bàn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh 10 Số 1158/QĐ – UBND, 2013, Quyết định việc phê quyệt đề cương dự toán kinh phí lập đề án quy hoạch phát triển dịch vụ thương mại vùng đệm phục vụ du lịch Yên Tử giai đoạn đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030 11 Số 1417/QĐ – UBND, 2014, Quyết định việc công nhận tuyến, điểm địa bàn thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh 12 Số 22/BC – HĐND, 2016, Báo cáo thẩm tra báo cáo tổng kết hoạt động Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh khóa XII, nhiệm kỳ 2011 – 2016 (lĩnh vực văn hóa – xã hội) 93 13 Số 25/QĐ – UBND, 2016, Quyết định việc công nhận tuyến, điểm địa bàn thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh 14 Số 2610/QĐ – UBND, 2014, Quyết định việc công nhận tuyến, điểm địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh 15 Số 2622/QĐ – TTg, 2013, Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 16 Số 2685/QĐ – UBND, 2015, Quyết định việc công nhận tuyến, điểm du lịch địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 17 Số 307/QĐ – TTG, 2013, Quyết định phê duyệt tổng thể bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử nhà Trần Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 18 Số 322/ QĐ – TTg, 2013, Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử chiến thắng Bạch Đằng, tỉnh Quảng Ninh 19 Số 334/QĐ – TTg, 2013, Quyết định phê duyệt đề án mở rộng phát triển khu di tích lịch sử danh thắng Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh 20 Số 414/QĐ – UBND, 2016, Quyết định việc công nhận tuyến, điểm địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 21 Số 44/2005/QH11, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2005, Luật du lịch 22 Số 99/QĐ- UBND, 2016, Quyết định việc công nhận tuyến, điểm du lịch địa bàn huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 23 Tập đoàn tư vấn Boston Thái Lan, 2014, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 24 Trần Thị Mai, 2009, Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động 25 Vũ Mạnh Hà, 2009, Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Giáo dục Việt Nam 26 B Tài liệu website Ban Xúc tiến hỗ trợ đầu tư tỉnh Quảng Ninh, Trang chủ, Ngày truy cập: 24/4/2016 http://www.investinquangninh.vn/pci-quang-ninh/tinh-quang- ninh-lan-dau-tien-cong-bo-nang-luc-canh-tranh-cap-so-nganh-dia-phuongnd463927.html 94 Báo điện tử Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hội nghị du lịch tâm linh phát triển bền vững, Ngày truy cập: 24/4/2016, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/255/0/4428/Tang_cuong_nguo n_luc_phat_trien_du_lich_tam_linh Báo điện tử Tạp chí Du lịch, Quảng Ninh cần phát triển nhân lực du lịch, Ngày truy cập: 24/4/2016 http://www.vtr.org.vn/quang-ninh-can-phattrien-nhan-luc-du-lich.html Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh, Bản đồ hành chính, Ngày truy cập: 24/4/2016 http://quangninh.gov.vn/VI-VN/Trang/DefaultHome.aspx Thư viện quốc gia Việt Nam, Nghiệp vụ, Ngày truy cập: 9/4/2016 http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/tang-cuong-hoat-dong-thong-tinphuc-vu-du-lich-tai-quang-ninh.html Thư viện quốc gia Việt Nam, Nghiệp vụ, Ngày truy cập: 9/4/2016 http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/vai-tro-cua-thong-tin-%E2%80%93thu-vien-trong-hoat-dong-tuyen-truyen-quang-ba-xuc-tien-du-lich-oquang-ninh.html Trung tâm nghiên cứu chiến lược sách quốc gia, TS Lê Hồng Huyên – Một hướng phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch Quảng Ninh, Ngày truy cập: 8/4/2016 http://css.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=dd352e48f56d-46cf-a40a-c9afea40a6c8 95 PHỤ LỤC: Danh mục di tích lịch sử - văn hóa – danh thắng tỉnh Quảng Ninh xếp hạng cấp quốc gia STT Tên di tích Đình Phong Cốc Đại di tích Loại di tích Xã Phong Cốc – Huyện Yên Hưng Kiến trúc – nghệ thuật Đình Hải Yừn Xã Yên Hải - Huyện Yên Hưng Kiến trúc – nghệ thuật Đình Trung Bản Xã Liên Hòa - Huyện Yên Hưng Lịch sử Đình Lưu Khê Xã Liên Hòa - Huyện Yên Hưng Lịch sử nghệ thuật Đình Yên Giang Xã Yên Giang - Huyện Yên Hưng Lịch sử Đền Trần Hưng Đạo – Xã Yên Giang - Huyện Yên Hưng Lịch sử Miếu vua Bà Đền Trung Cốc Xã Nam Hòa - Huyện Yên Hưng Lịch sử Chùa Yên Đông Xã Yên Hải - Huyện Yên Hưng Kiến trúc – nghệ thuật Miếu Tiên Công Xã Liên Hòa - Huyện Yên Hưng Lịch sử văn hóa 10 Miếu Tiên Công Xã Cẩm La - Huyện Yên Hưng Lịch sử văn hóa 11 Bãi cọc Bạch Đằng Xã Yên Giang - Huyện Yên Hưng Lịch sử 12 Cây Lim giếng Rừng Thị trấn Quảng Yên - Huyện Yên Lịch sử Hưng 13 Miếu Đình Cốc Xã Phong Cốc - Huyện Yên Hưng Kiến trúc – nghệ thuật 14 Bến đò Rừng Xã Yên Giang - Huyện Yên Hưng Lịch sử 96 15 Bãi cọc Đồng Vạn Xã Yên Hải - Huyện Yên Hưng Lịch sử Muối 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Nhà thờ họ Vũ (Vũ Xã Yên Hải - Huyện Yên Hưng Lịch sử - Tam Tỉnh) văn hóa Nhà thờ họ Nguyễn Xã Yên Hải - Huyện Yên Hưng Lịch sử - (Nguyễn Thực) văn hóa Nhà thờ họ Dương Xã Cẩm La - Huyện Yên Hưng Lịch sử - (Dương Quang Tín) văn hóa Nhà thờ họ Hoàng Xã Liên Vị - Huyện Yên Hưng Lịch sử - (Hoàng Kim Bảng) văn hóa Nhà thờ họ Nguyễn Xã Yên Hải - Huyện Yên Hưng Lịch sử - (Nguyễn Nghệ văn hóa Nhà thờ họ Bùi (Bùi Xã Yên Hải - Huyện Yên Hưng Lịch sử - Bách Niên) văn hóa Nhà thờ họ Vũ (Vũ Xã Phong Cốc - Huyện Yên Hưng Lịch sử - Song) văn hóa Nhà thờ họ Đỗ (Đỗ Xã Liên Hòa - Huyện Yên Hưng Lịch sử - Độ) văn hóa Nhà thờ họ Đào (Đào Xã Yên Hải - HuyệnYên Hưng Lịch sử - Bá Lệ) văn hóa Nhà thờ họ Lê (Lê Mở, Xã Phong Cốc – Huyện Yên Hưng Lịch sử - Lê Khép) văn hóa Nhà thờ họ Hoàng Xã Liên Hòa - Huyện Yên Hưng Lịch sử - (Hoàng Nông, Hoàng văn hóa Nênh) 27 Nhà thờ họ Ngô (Ngô Xã Phong Cốc – Huyện Yên Hưng Lịch sử - Bách Đoan) văn hóa 97 28 29 Nhà thờ họ Phạm Xã Cẩm La - Huyện Yên Hưng Lịch sử - (Phạm Việt) văn hóa Nhà thờ họ Nguyễn Xã Phong Cốc – huyện Yên Hưng Lịch sử - (Nguyễn văn hóa Phúc Cốc, Nguyễn Phúc Thắng, Nguyễn Phúc Vinh) 30 31 32 33 34 Nhà thờ họ Dương Xã Cẩm La - Huyện Yên Hưng Lịch sử - (Dương Quang Tấn) văn hóa Nhà thờ họ Vũ (Vũ Xã Phong Cốc – Huyện Yên Hưng Lịch sử - Hồng Tiệm) văn hóa Nhà thờ họ Vũ (Vũ Xã Yên Hải - Huyện Yên Hưng Lịch sử - Giai) văn hóa Nhà thờ họ Bùi (Bùi Xã Yên Hải - Huyện Yên Hưng Lịch sử - Huy Ngoạn) văn hóa Nhà thờ họ Phạm Xã Yên Hải - Huyện Yên Hưng (Phạm Nhữ Lãm) 35 Nhà thờ họ Lê văn hóa Xã Cẩm La - Huyện Yên Hưng Lịch sử văn hóa (Lê Phúc Hy) 36 Lịch sử - Địa điểm lịch sử trung Xã Bình Dương – Huyện Đông Lịch sử tâm chiến khu Đông Triều văn hóa Triều 37 Chùa Quỳnh Lâm Xã Tràng An – Huyện Đông Triều Lịch sử Nghệ thuật 38 Chùa Mỹ Cụ Xã Hưng Đạo – Huyện Đông Triều Nghệ thuật 39 Cụm di tích Yên Đức Xã Yên Đức – Huyện Đông Triều Lịch sử văn hóa 98 40 Khu di tích Hổ Lao Xã Tân Việt - Huyện Đông Triều Lịch sử 41 Chùa Hồ Thiên Xã Bình Khê – Huyện Đông Triều Lịch sử văn hóa 42 Chùa Ngọa Vân Xã Bình Khê – Huyện Đông Triều Lịch sử văn hóa 43 44 Đền, Lăng mộ vua Huyện Đông Triều Lịch sử - Trần văn hóa Thương cảng Vân Đồn Xã Quan Lạn – Huyện Vân Đồn Lịch sử (Bến Cái Làng) 45 Thương cảng Vân Đồn Xã Thắng Lợi - Huyện Vân Đồn (Cống Đông, Lịch sử Cống Tây) 46 Đình, chùa Quan Lạn Xã Quan Lạn - Huyện Vân Đồn Lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật 47 Ngã tư đường lên mỏ Phường Cẩm Tây – Thị xã Cẩm Lịch sử Đèo Nai 48 Phả Cụm di tích xí nghệp Phường Cửa Ông – Thị xã Cẩm Phả Lịch sử Tuyểnthan Cửa Ông 49 Đền Cửa Ông Phường Cửa Ông – Thị xã Cẩm Phả Lịch sử văn hóa 50 Trung tâm điện Phường Hồng Gai – Thành phố Hạ Lịch sử bưu điện Quảng Ninh Long núi Bài thơ 51 Di Hòn Hai Cô Phường Bạch Đằng – Thành phố Khảo cổ Tiên 52 Hạ Long Núi Bài Thơ, chùa Phường Hồng Gai - Phường bạch Lịch sử - 99 53 Long Tiên, đền Đức Đằng - Thành phố Hạ Long văn hóa – Ông danh thắng Trận địa pháo 37 ly Phường Hồng Gai – Thành phố Hạ Lịch sử xí nghiệp tuyển Long than Hồng Gai 54 Vịnh Hạ Long 55 Hồ Yên Lập – chùa Xã Đại Yên – Thành phố Hạ Long Văn hóa – Lôi Âm danh thắng 56 Chùa Nam Thọ Thành phố Hạ Long Thắng cảnh Phường Trà Cổ - Thành phố Móng Nghệ thuật Cái 57 Chùa Xuân Lan Xã Hải Xuân – Thành phố Móng Nghệ thuật Cái 58 Đình Trà Cổ Phường Trà Cổ - Thành phố Móng Kiến trúc – Cái 59 Đình Đền Công nghệ thuật Xã Điền Công – Thành phố Uông Lịch sử Bí 60 Chùa Yên Tử Xã Thượng Yên Công - Thành phố Lịch sử Uông Bí 61 Khu di thủ Tịch tích Thị trấn Cô Tô – Huyện Cô Tô danh thắng Lưu niệm lưu niệm Hồ Chủ Tịch đảo Cô Tô 62 63 Bãi Cọc Đồng Má Phường Nam Hòa – Thị xã Quảng Lịch sử Ngựa Yên văn hóa Nhà thờ họ Phạm Xã Liên Vị - Thị xã Quảng Yên Lịch sử văn hóa 64 Núi Đầu Rằm Xã Hoàng Tân - Thị xã Quảng Yên Lịch sử danh thắng 100 Nguồn: Sở văn hóa, thể thao du lịch Quảng Ninh 101 102

Ngày đăng: 17/10/2016, 19:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH TÂM LINH

  • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DU LỊCH TÂM LINH CỦA

  • TỈNH QUẢNG NINH

  • CHƯƠNG 3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT KHAI THÁC HIỆU QUẢ

  • TÀI NGUYÊN DU LỊCH TÂM LINH CỦA TỈNH QUẢNG

  • NINH

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC: Danh mục di tích lịch sử - văn hóa – danh thắng của

  • tỉnh Quảng Ninh đã xếp hạng cấp quốc gia

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan