Boi duong chu ky III

20 393 0
Boi duong chu ky III

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bồi dỡng thờng xuyên Môn lịch sử Chu kỳ iii (2004 - 2007) Chuyên đề I: Một số vấn đề về chủ nghĩa t bản hiện đại Câu 1: Các giai đoạn điều chỉnh, phát triển của CNTB ?Làm rõ cơ sở, động lực để CNTB điều chỉnh và phát triển ? a. Các giai đoạn điều chỉnh, phát triển của chủ nghĩa t bản: CNTB ra đời từ thế kỷ XV đến nay đã trải qua 3 thời kỳ phát triển: - Thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh, còn gọi là CNTB sơ kỳ (TK XV - Cuối TK XIX). - Thời kỳ CNTB độc quyền t nhân (TK XIX - năm 1945). - Thời kỳ CNTB độc quyền nhà nớc (từ 1945 trở đi) - Hiện nay ra đời CNTB độc quyền nhà nớc xuyên quốc gia. Có ngời đã gọi là thời kỳ 4. b. Cơ sở và động lực để CNTB điều chỉnh và phát triển: Là sự biến đổi, phát triển về kinh tế, văn hoá và khoa học - kỹ thuật. - Giai đoạn thứ nhất đợc bắt nguồn từ cuộc cách mạng KT lần I, khởi nguồn ở n- ớc Anh. - Nửa sau thế kỷ XIX, giai đoạn thứ hai của cuộc cách mạng KT lần thứ nhất bùng nổ, nền sản xuất t bản đã tiến lên một bớc mới (từ thời đại cơ khí thời đại điện khí hoá). - Những năm 30 của thế kỷ XX, CNXH hiện thực cạnh tranh quyết liệt với CNTB trên nhiều mặt. Tính u việt của CNXH ngày càng biểu hiện rõ nền thống trị của CNTB bị đe doạ nghiêm trọng CNTB tìm lối thoát bằng cách tiến hành cải cách t sản, bằng sự can thiệp tích cực của nhà nớc vào đời sống kinh tế. CNTB độc quyền đã bớc sang hình thức CNTB độc quyền nhà nớc. - 1973 cuộc khủng hoảng nănglợng trên toàn thế giới bùng nổ. Để thoát khỏi khủng hoảng, CNTB lại tìm hớng đi mới. Đi sâu vào cải tổ cơ cấu kinh tế, áp dụng những thành tựu KH-KT trên quy mô trên toàn hệ thống.Tìm cách thích nghi về chính trị - xã hội trớc những biến động của thế giới CNTB tiếp tục phát triển mạnh mẽ Gọi là CNTB hiện đại. Vũ Xuân Lệ Trờng THPT Chí Linh 1 Câu 2: Những nguyên nhân nào dẫn đến sự hình thành CNTB độc quyền nhà nớc ? - CNTB độc quyền nhà nớc bắt đầu xuất hiện trong CTTG 1 (bắt đầu ở ĐứC), và trở thành xu hớng chung từ sau CTTG II đến nay (CNTB hiện đại). Theo Lênin: nếu tự do cạnh tranh sẽ đẻ ra tập trung sản xuất và tập trung sản xuất phát triển đến một mức độ nhất định sẽ sản sinh ra độc quyền. Nếu độc quyền t nhân phát triển cao hơn thì nó sẽ đòi hỏi phải tăng sức mạnh, khi đó nhà nớc chính là đại biểu cho sức mạnh của giai cấp t sản. - Quá trình phát triển của lực lợng sản xuất cũnglà quá trình buồ phải có sự phân công lao động XH một cách hợp lý nhất.Điều này các tổ chức t nhân không giải quyết đợc. Họ chỉ tập trung kinh doanh những ngành mang lại nhiều lợi nhuận cho họ, nhng ngành không mang lại lợi nhuân; Giáo dục, giao thông vận tải . không đợc quan tâm. Các nhà t bản không thể và không muốn đâù t vào những ngành này Nhà nớc phải đứng ra có trách nhiệm điều chỉnh sản xuất và phân cônglao động một cách hợp lý CNTB độc quyền ra đời. - Khía cạnh chính trị: Chính sự thống trị của các độc quyền sẽ làm phát triển mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp t sản và giai cấp vô sản. - ở khía cạnh quan hệ kinh tế đối ngoại: Muốn mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cờng hoạt động của các công ty độc quyền ra nớc ngoài, thì nhà nớc phải đứng ra bảo hộ, hỗ trợ các tổ chức độc quyền t nhân làm môi giới quốc tế để các tổ chức độc quyền t nhân khai thác, chiếm lĩnh thị trờng thế giới. Quá trình hình thành CNTB độc quyền nhà nớc là tất yếu. Câu 3: Khái niệm và bản chất của chủ nghĩa t bản độc quyền Nhà nớc ? * Khái niệm: Chủ nghĩa t bản độc quyền Nhà nớc là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền t nhân với sức mạnh của Nhà nớc t sản tạo thành một có chế thống nhất nhằm làm giàu cho các tổ chức độc quyền và giúp cho quan hệ sản xuất TBCN thích ứng sự phát triển của lực lợng sản xuất do cuộc cách mạng khoa - kỹ thuật và công nghệ tạo ra. * Bản chất: Lê nin chỉ ra CNTB độc quyền Nhà nớc - nó không chỉ mang ý nghĩa về kinh tế, mà còn mang tính chất chính trị, xã hội, không chỉ mang tính vĩ mô mà còn ở cấp độ vi mô. - Về tổ chức chính trị: Các đảng phái chính trị T sản cầm quyền ở các nớc. VD: ở Mĩ: Đảng Dân chủ và Đảng cộng hoà thay nhau cầm quyền. Vũ Xuân Lệ Trờng THPT Chí Linh 2 ở Anh: Là Đảng Bảo thủ và Công Đảng thay nhau cầm quyền. Dù khác nhau nhng bản chất giống nhau tạo ra cơ chế thống nhất chi phối và điều khiển toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của CNTB độc quyền Nhà nớc. - Về tổ chức KT: Cấp kinh phí cho các đảng phái hoạt động, hoạch định chính sách, đa ngời vào bô máy nhà nớc đẻ nắm lấy vị trí then chốt, đề ra hiến pháp, luật pháp quy định quyền lợi của giai cấp t sản, bắt buộc các giai cấp khác trong xã hội phải tuân theo hiến pháp, pháp luật đó. Sự dung hợp của Nhà nớc với các tổ chức độc quyền diễn ra trong toàn bộ nền kinh tế, diễn ra giữa các ngành và trong nội bộ từng ngành. Sự dung hợp đó tạo ra cơ chế thống nhất gắn bó lợi ích kinh tế với lợi ích chính trị của CNTB. Câu 4: Phân tích những hình thái mới (diện mạo mới) của CNTB độc quyền Nhà nớc ? Trong quá trình phát triển CNTB luôn luôn biến đổi cho phù hợp với thực tiến. CNTB độc quyền nhà nớc hiện nay cũng vậy, sự biến đổi của nó làm xuất hiện hình thái mới hay nó có những diện mạo mới. * Thứ nhất: đó là bớc chuyển từ CNTB tiền công sang CNTB tài sản: Đây là biến đổi quan trọng nhất. Tài sản vẫn thuộc về giới chủ, giới chủ nắm một khối lợng tài sản khổng lồ ngày càng tăng lên. Cũng vì thế mà trong CNTB xuất hiện một số cá nhân đứng đầu thế giới về kinh tế, nhng dù sao đây cũnglà điều tồn tại xa nay. Nhng giai cấp công nhân trớc dây chuyên làm thuê, thì nay đã bắt đầu trở thành ngời đóng góp tài sản của mình vào quá trình sản xuất vì thế CNTB bây giờ gọi là CNTB tài sản. * Thứ hai: Đó là chủ nghĩa TB lũng đoạn tài chính: Là CNTB cho vay nặng lãi (điển hình là nớc Pháp). * Thứ ba: CNTB khoa học - Kỹ thuật. Trong lực lợng sản xuất, CNTB có sự thay đổi hết sức căn bản. Do đó ngời ta không nói đến CNTB công nghiệp mà nói tới CNTB hậu công nghiệp,CNTB tin học. * Thứ t: CNTB toàn cầu, CNTB thế giới. - Có từ các thế kỷ trớng nhng chỉ đến nay, bắt đầu từ sau thế kỷ XX, CNTB mới mang tính thế giới. - Quá trình CNTB toàn cầu gắn liền với quá trình toàn cầu hoá. Câu 5: Nhận thức mới của mình về chủ nghĩa t bản ? Từ khi ra đời đến nay, CNTB luôn thay hình đổi dạng để phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nó. Đến nay CNTB mang bộ mặt mới là CNTB hiện đại. Vũ Xuân Lệ Trờng THPT Chí Linh 3 CNTB hiện đại bên cạnh sự phồn vinh phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, khoa học - kỹ thuật có những thích nghi về chính trị, xã hội . Song vẫn còn tồn tại trong lòng nó những mặt mâu thuẫn thuộc về bản chất không sao khắc phục đợc. Trong khi tìm hiểu lợi nhuận các nhà t bản không từ một thủ đoạn nào: Kinh tế, kỹ thuật, . Có những thủ đoạn thúc đẩy XH phát triển, lại có những thủ đoạn phi kinh tế, phá hoại . miễn làthu đợc lợi nhuận các mâu thuẫn trong lòng CNTB vẫn tiếp tục vận động đấu tranh của nhân dân lao động các nớc sẽ quyết định số phận của CNTB. Chuyên đề II đông nam á trong xu thế phát triển và hợp tác khu vực Câu 1: Nêu những nội dung chính trong quá trình công nghiệp hoá ở các nớc Đông Nam á sau khi giành đợc độc lập. Sau khi giành đợc độc lập, các dân tộc Đông Nam á phải đối đầu với rất nhiều khó khăn do chế độ thực dân để lại. Nền kinh tế Đông Nam á, trừ Singapo đều dựa vào sản xuất nông nghiệp. Trong bối cảnh đó các nớc Đông Nam á đã tìm cách lựa chọn cho mình những con đờng phát triển đi lên, đó là tiến hành công nghiệp hoá với 2 giai đoạn. - Công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu. - Công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu. VD: Một số nớc trong tổ chức ASEAN đã thực hiện chiến lợc này và đạt đợc thành tựu to lớn: Giải quyết đợc nạn thất nghiệp, phát triển và đa dạng hoá sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến, đáp ứng nhu cầu hàng hoá tiêu dùng trong nớc, tạo cơ sở xây dựng kinh tế dân tộc . Từ những năm 1960-1970 chuyển sang hớng công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu. Trong quá trình thực hiện chiến lợc này các nớc ASEAN đều trú trọng kết hợp sản xuất các mặt hàng nông nghiệp truyền thống với sản phẩm công nghiệp sử dụng hàm lợng kỹ thuật cao, đa dạng hoá thị trờng xuất khẩu. Nguồn vốn đầu t và kỹ thuật n- ớc ngoài là một trong những nhân tố quan trọng không thể thiếu trong thời kỳ thực hiện chiến lợc này. Chiến lợc công nghiệp háo làm cho kinh tế một số nớc Đông Nam á phát triển mạnh và tốc độ nhanh. Vũ Xuân Lệ Trờng THPT Chí Linh 4 Câu 2: Những nét chính của quá trình phát triển kinh tế - xã hội của một số nớc Đông Nam á: 1. Singapo: Sau khi giành đợc độc lập, Singapo khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội Singapo đã tiến hành công nghiệp hoá, chuyển kinh tế buôn bán chuyển khẩu sang nền sản xuất hàng hoá công nghiệp. Thu hút đầu t trong nớc và ngoài nớc, đầu t vào các ngành công nghiệp non trẻ, các xí nghiệp vừa và nhỏ để giải quyết vấn đề thất nghiệp, tập trung vào xây dựng hạ tầng cơ sở phát triển. Chính phủ Singapo luôn xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh riêng của mình để đa ra con đờng phát triển có hiệu quả nhất. Cùng với chính sách trên, Singapo đã nhanh chóng hội nhập với hệ thống kinh tế thế giới và đi theo hớng kinh tế hớng ngoại. Trong 1966-1973, kinh tế đạt đợc tốc độ tăng trởng cao (12%/năm). Nhng do khủng hoảng dầu mỏ, suy thoái kinh tế thế giới 1973-1978 tốc độ phát triển kinh tế chậm lại. Cuối những năm 70, Singapo chuyển sang một giai đoạn mới; Thực hiện chơng trình cải tổ cơ cấu kinh tế trên cơ sở kỹ thuật cao đạt tới một trình độ công nghiệp mới. Giai đoạn này đợc các nhà lãnh đạo gọi là: "Cách mạng công nghiệp lần 2". Từ những năm 80 kinh tế lại phát triển nhanh chóng, giữ vị trí trọng tâm một số ngành công nghiệp kỹ thuật và công nghệ cao, trung tâm tài chính, dịch vụ và thơng mại lớn nhất khu vực Đông Nam á. 2. Thái Lan: Là nớc duy nhất ở Đông Nam á không bị thực dân trực tiếp thống trị nhng phụ thuộc vào nớc ngoài. Nhng từ sau năm 1932, chế độ quân chủ lập hiến đợc thiết lập và mở đờng cho sự phát triển của CNTB ở Thái Lan. Sau CTTG II, Thái Lan rơi vào tình trạng bất ổn định về kinh tế và tài chính. Kế hoạch 5 năm (1953-1957) phát triển công nghiệp bị thất bại do thiếu vốn và ky thuật, kinh nghiệm quản lý. Từ 1961, Thái Lan bắt đầu thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu thông qua kế hoạch 5 năm (1961-1966) và (1967-1971). Trong vòng 10 năm kinh tế đạt đợc những bớc tiến lớn: từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp kinh tế nông công nghiệp. Tỷ lệ tăng trởng kinh tế và mức thu nhập bình quân tănglên rõ rệt, Những năm 1971, nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, không ổn định suốt thập niên 70. Kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1972-1976), thứ t (1977-1981) gặp nhiều khó khăn không thể hoàn thành. Vũ Xuân Lệ Trờng THPT Chí Linh 5 Từ năm 1981 bắt đầu thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 5 (1981-1985) nhằm phục hồi kinh tế, tập trung phát triển nông thôn, đẩy mạnh chiến lợc hớng về xuất khẩu. Chính phủ đã tập hợp trí tuệ của hơn 700 chuyên gia kinh tế hàng đầu đất nớc để vạch ra biện pháp đa đất nớc thoát khỏi khó khăn. Với cố gắng lớn và biện pháp phù hợp kế hoạch 5 năm lần thứ 6 thu đợc kết quả khả quan, đa kinh tế Thái Lan tiếp tục cất cánh. Tốc độ tăng trởng kinh tế liên tục đạt mức trên dới 10%. Trong vòng 50 phát triển, Thái Lan đã từng bớc vơn lên để ra nhập vào câu lạc bộ những nớc công nghiệp mới (NIC). Ngoài ra còn một số nớc khác có tốc độ phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng từ sau khi gianh đợc độc lập nh: Malysia, Inđôxina, Philippin; Mianma. Câu 3: Quá trình mở rộng và phát triển ASEAN trong thập niêm 90 của thế kỷ XX: Quá trình phát triển của ASEAN đợc chia thành 2 thời kỳ chính: Thời kỳ trong chiến tranh lạnh và thời kỳ sau chiến tranh lạnh. Trong thời gian đầu hoạt đông của ASEAN chịu ảnh hởng của bối cảnh khu vực và quốc tế. Đặc điểm lớn nhất của tình hình Đông Nam á là tình trạng bất ổn định, không có hoà bình. Sau khi chiến tranh kết thúc từ cuối những năm 70 hoạt động ASEAN chịu ảnh hởng lớn của vấn đề Campuchia. Sự hợp tác kinh tế của các thành viên ở mức độ khác nhau đều đạt đợc thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc. Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc, ASEAN bớc vào thời kỳ phát triển mới. Lần đầu tiên trong nhiều năm chiến tranh có hoà bình, ổn định kinh tế phát triển nhanh chóng và quá trình liên kết khu vực đợc đẩy mạnh. Năm 1991 vấn đề Campuchia đợc giải quyết cục diện đối đầu gĩa 2 nhóm nớc ở Đông Nam á chấm dứt. ASEAN còn kết noạp thêm thành viên mới: Brulây (1984). Năm 1992, Việt Nam và Lào văn kiện tham gia hiệp ớc Bali trở thành quan sát viên của ASEAN. - Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên chính thức của ASEAN. - Năm 1997, Lào vàg Miânm trở thành thứ 8,9 của tổ chức này. - Năm 1999, Campuchia trở thành thành viên thứ 10. Vũ Xuân Lệ Trờng THPT Chí Linh 6 Tất cả các thành viên trong khu vực Đông Nam á đều hợp tác, hữu nghị, biến Đông Nam á trở thành một khu vực thống nhất, ổn định cùng hợp tác và phát triển. Câu 4: Thành tựu chính của tổ chức ASEAN ? 1. Về chính trị và an ninh: Sau gần 40 năm tồn tại, thành tựu lớn nhất mà ASEAN đạt đợc là sự hợp tác về chính trị và an ninh. Thành công nổi bật của ASEAN trớc hết đợc thể hiện ở chỗ ASEAN tạo ra cơ chế giải quyết mâu thuẫn, bất đồng, xử lý ổn thoả tranh chấp giữa các nớc thành viên với nhau, không dẫn tới xung đột. Bằng việc phối hợp hành động, các n- ớc ASEAN đã tìm ra giải pháp toàn diện để giải quyết vấn đề Campuchia. Hiện nay ASEAN tham gia dàn xếp các xung đột, vì mục tiêu hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở Châu á - Thái Bình Dơng. Bên cạnh đó ASEAN chủ động xây dựng các quan hệ hợp tác liên khu vực mới nh Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM), Hợp tác Đông Nam á . cũng thể hiện những nỗ lực của các nớc ASEAN nhằm thích ứng với quá trình toàn cầu hoá và nâng cao vị thế của ASEAN trên trờng quốc tế. 2. Về kinh tế: Thời gian đầu những kết quả đạt đợc về hợp tác kinh tế còn ở mức khiêm tốn và cha đáp ứng đợc mục tiêu và nguyện vọng của các thành viên. Trong những năm 1967-1976, kết quả có ý nghĩa nhất là việc xây dựng quỹ đặc biệt của ASEAN với số vốn ban đầu là 5 triệu USD, để tài trợ cho các dự án chung về sản xuất các mặt hàng thực phẩm, vận tải hàng khong, giao thông liên lạc . Từ năm 1977, các nớc ASEAN kết các hiệp định về tăng cờng thơng mại; Và thành lập AFTA. Năm 1998, Hiệp định khung về khu vực đầu t ASEAN (âI) nhằm tạo một khu vực kinh tế phát triển năng động, có sức cạnh tranh cao ở Đông Nam á. Song song với việc tăng cờng hợp tác kinh tế nội bộ, ASEAN còn không ngừng đẩy mạnh quan hệ với các nớc,các nền kinh tế lớn trong khu vực Châu á - Thái Bình D- ơng và trên thế giới. Vì vậy đã tạo ra những động lực mới cho sự tăng trởng của từng n- ớc thành viên. 3. Về văn hoá, giáo dục: Hợp tác về văn hoá, giáo dục là mục tiêu phát triển của ASEAN. Các nớc ASEAN đều quyết tâm và mong muốn bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Vì vậy các thành viên đã tăng cờng trao đổi,kế thừa những nét hay, những đặc trng văn hoá dân tộc, đồng thời bảo tồn những nét chung của văn hoá khu vực.Cùng nghiên cứu về văn hoá,ngôn ngữ các dân tộc trong khu vực . Vũ Xuân Lệ Trờng THPT Chí Linh 7 Từ năm 1971, tạp trí ASEAN đợc xuất bản hàng quý nhằm trao đổi về văn hoá, có hiệu quả rất cao . 4. Về giáo dục: Các thành viên đã từng bớc mở rộng và phát triển quan hệ hợp tác giáo dục, đào tạo, đã triển khai các dự án về trao đổi chuyên gia, chơng trình đào tạo, nghiên cứu khoa học.Thúc đẩy sự hiểu biết giúp đỡ lẫn nhau vì sự nghiệp xây dựng một nền giáo dục tiên tiến trong khu vực. Vì vậy kinh nghiệm của ASEAN là bài học quý để Việt nam kịp thời điều chỉnh sự phát triển văn hoá,giáo dục trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Nh vậy trong vòng 40 năm hoạt động cho thấy ASEAN là tổ chức khu vực có hiệu quả và thành công nhất trên thế giới kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Chuyên đề 3 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa xã hội Câu 1: Hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa của chủ nghĩa xã hội không t- ởng phê phán. * Hoàn cảnh ra đời: - Mâu thuẫn trong lòng XHTB đang phát triển gay gắt Phê phán CNTB mạnh hơn. - Đại diện cho lợi ích của giai cấp vô sản, nhng lại phủ định tính Đảng, khẳng định đấu tranh vì lý trí, vì nhân loại. * Nội dung: - Chỉ ra nguồn gốc bất bình đẳng xã hội là t hữu, chủ trơng công hữu hoá t liệu sản xuất. - Phê phán CNTB, nền sản xuất vô chính phủ, khủng hoảng, thất nghiệp, mâu thuẫn giữa thành thị và nông thôn,lao động trí óc và lao động chân tay . - Những dự đoán thiên tài về xã hội tơng lai. - Hạn chế: + Cha xác định đợc con đờng đi lên CNXH. + Cha xác định đợc vai trò của giai cấp vô sản. Thoả hiệp giai cấp. Vũ Xuân Lệ Trờng THPT Chí Linh 8 - Nguyên nhân của h/chế: Bắt nguồn từ những điều kiện KT-XH lúc bấy giờ (PTSX TBCN) cha phát triển đày đủ, giai cấp công nhân cha lớn mạnh, đấu tranh còn thấp) * ý nghĩa: Là t tởng tiến bộ lúc bấy giờ Cổ vũ ngời lao động đấu tranh, là tiền đề ra đời của CN Mác. Câu 2: Hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa của chủ nghĩa xã hội khoa học. * Hoàn cảnh ra đời: - Vào nửa đầu thế kỉ XIX, CNTB đã đạt đợc bớc phát triển rất quan trọng, đồng thời cũng bộc lộ đầy đủ những >< vốn có. - Giai cấp công nhân trởng thành và bớc lên vũ đài lịch sử với t cách là một lực l- ợng xã hội độc lập. - Khoa học tự nhiên và xã hội đều đạt nhiều thành tựu. * Nội dung: - Chủ nghĩa duy vật lịch sử: Làm sáng tỏ tính chất lịch sử của hình thái KT-XH TBCN, tính tất yếu và những tiền đề khách quan, chủ quan của cách mạng XHCN. - Học thuyết giá trị thặng d: Vạch trần bản chất bóc lột của CNTB, TS ><VS, đồng thời cũng chỉ rõ vai trò lịch sử của giai cấp vô sản. * ý nghĩa: - Vạch ra nguồn gốc >< của XH - Vạch ra vai trò lịch sử toàn thế giới của giai cấp vô sản là ngời sáng tạo XH XHCN. Câu 3: Sự tiến hoá trong quan niệm của Mác - Ăngghen và Lê nin về những vấn đề cơ bản của CNXH. * Quan niệm của Mác - Ăng ghen: - CN cộng sản không đứng yên mà vận động - Sự thay đổi tất yếu CNTB bằng CNXH và CN cộng sản. - Con đờng đi đến một xã hội mới phải trải qua cách mạng XHCN. * Quan niệm của Lê nin: - Chính quyền nhân dân, sự tham gia toàn dân vào điều hành các công việc XH và Nhà nớc. - Thừa nhận cách hình thức sở hữu XHCN khác nhau,bao gồm cả hợp tác, cho thuê . Vũ Xuân Lệ Trờng THPT Chí Linh 9 - Nguyên tắc trả lơng phù hợp với số lợng, chất lợng lao động, phát triển sự quan tâm lợi ích vật chất tập thể và cá nhân. - Sử dụng thơng mại và quan hệ tiền hàng trong phạm vi kế hoạch nhà nớc,áp dụng hạch toán kinh tế. - Xây dựng liên bang các nớc cộng hoà dân tộc bình đẳng trên cơ sở tự quyết. - Vai trò lãnh đạo của ĐCS nh là đội tiên phong của giai cấp công nhân và tất cả nhân dân lao động. Câu 4: Chính sách kinh tế mới của Lê nin; Hoàn cảnh, nội dung,ý nghĩa: * Hoàn cảnh: - Sau 7 năm chiến tranh liên miên, nền kinh tế quốc dân bị tàn phá n.trọng - Tình hình chính trị không ổn định. Các lực lợng phản cách mạng điên cuồng chống phá gây bạo loạn ở nhiều nơi. - Chính sách cộng sản thời chiến đã lạc hậu kìm hãm nền kinh tế khiến ND bất bình. Nớc Nga Xô viết lâm vào khủng hoảng. - Tháng 3/1921 Đảng Bôn sê vích quyết định thực hiện chính sách kinh tế mới do Lê nin đề xớng. * Nội dung: - Trong nông nghiệp: Ban hành chính sách thuế nông nghiệp. - Trong công nghiệp: Nhà nớc khôi phục CN nặng, t nhân hoá những xí nghiệp dới 20 công nhân, khuyến khích nớc ngoài đầu t vào Nga. Thực chất là chuyển nền kinh tế do Nhà nớc độc quyền sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần do nhà nớc kiểm soát. * ý nghĩa: - Thúc đẩy nền kinh tế quốc dân chuyển biến rõ rệt, giúp nhân dân Xô viết vợt qua khó khăn, hoàn thành khôi phục kinh tế. - Là bài học đối với công cuộc xây dựng XHCN của một số nớc. Câu 5: Thành tựu và hạn chế của CNXH hiện thực * Thành tựu: Về chính trị - xã hội - CNXH hiện thực đã xác lập chế độ xã hội mới không có áp bức bóc lột, bất bình đẳng. - Lần đầu tiên chính quyền nằm trong tay nhân dân lao động. Vũ Xuân Lệ Trờng THPT Chí Linh 10 [...]... nhà nớc,đề ra đờng lối cải tổ * Tiến trình: Gồm 4 giai đoạn: - Giai đoạn 1 (4/85-6/87) Goócbachốp nêu sự cần thiết phải cải tổ và đa ra "Chiến lợc tăng tốc" t tởng chủ đạo nhìn chung là tích cực - Giai đoạn 2 (6/87-7/88): Chuyển trọng tâm sang cải cách chính trị Cải tổ bắt đầu sai hớng - Giai đoạn 3 (7/88-12/90): Tập trung cải cách chính trị, tách riêng Đảng và chính quyền, thay đổi và xoá bỏ vai... Năm vững tài liệu đã học +Tự ôn tập theo hớng dẫn của GV + Chu n bị bài mới Giúp HS củng cố, hiểu sâu, mở rộng, khái quát và hệ thống hoá kiến thức.Giúp các em lấp các lỗ hổng về mặt kiến thức và nâng cao khả năng sáng tạo của các em khá giỏi Tạo điều kiện thuậnlợi cho HS lĩnh hội bài mới dễ dàng hơn Ngoài ra còn giáo dục cho các em tính chuyên cần, tự giác trong học tập, phát triển năng lực làm... của kinh tế toàn cầu hoá thuộc về CNTB - Niềm tin lý tởng bị táhc thức nghiêm trọng - Làm thế nào để hội nhập mà vẫn giữ độc lập tự chủ và CNXH - Trong điều kiện 1 Đảng, làmthế nào để phát huy dân chủ Chuyên đề 4 Những vấn đề về cuộc cách mạng Dân tộc dân chủ nhân dân (1930-1975) và cách mạng Xã hội chủ nghĩa (1975 đến nay) 14 Vũ Xuân Lệ Trờng THPT Chí Linh Bài thu hoạch: Những vấn đề chiến lợc và sách... của cách mạng thế giới, đa cách mạng VN vào quỹ đạo của cách mạng vô sản, đồng thời khẳng định vị trí của cách mạng VN trên thế giới 17 Vũ Xuân Lệ Trờng THPT Chí Linh Chuyên đề 5: Nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trởng phổ thông Bài thu hoạch: Các biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trởng phổ thông 1 Nâng cao hiệu quả bài học lịch sử: a Lựa chọn nội dung... bảng, nêu mối quan hệ giữa các sự kiện chính với các bài tập nhận thức để kiểm tra xem HS cả lớp nắm bài nh thế nào?, đồng thời rèn luyện t duy nhanh, óc phân tích độc lập, giáo dục tinh thần say mê, chuyên cần trong lao động, học tập của các em - Sử dụng bảng đen là yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả bài học, vừa thể hiện nội dung chính của bài (sự kiện chủ yếu, thuật ngữ,tên đất, tên ngời,... các thế lực phản động khác Văn hoá giáo dục - y tế cũng có bớc phát triển mạnh mẽ - Khoa học kĩ thuật đạt nhiều thành tựu to lớn * Hạn chế: Về chính trị - xã hội: - T tởng chủ quan, nóng vội, duy ý chí, chuyên quyền, độc đoán, quan liêu, mất dân chủ và công bằng xã hội, vi phạm pháp chế XHCN - Bộ máy cần quyền cồng kềnh, ít hiệu lực, dẫm đạp lên nhau - Chức năng giữa Đảng,nhà nớc và các đoàn thể quần . Bồi dỡng thờng xuyên Môn lịch sử Chu kỳ iii (2004 - 2007) Chuyên đề I: Một số vấn đề về chủ nghĩa t bản hiện đại Câu 1: Các. phát triển kinh tế - xã hội Singapo đã tiến hành công nghiệp hoá, chuyển kinh tế buôn bán chuyển khẩu sang nền sản xuất hàng hoá công nghiệp. Thu hút đầu

Ngày đăng: 11/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan