Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
82 KB
Nội dung
Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III Năm học 2007 - 2008 IV- Sử dụng phần mềm GSP trong đổi mới phương pháp dạy học. III- Phương pháp dạy học tích cực. II- Các giải pháp áp dụng với các tình huống điển hình trong dạy học môn Toán THCS. Buổi chiều chủ nhật (ngày 24/11/2007): II- Một số minh hoạ về đề kiểm tra thực hiện yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học môn Toán THCS. I- Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Buổi sáng chủ nhật (ngày 24/11/2007): Phần thứ ba: Đổi mới phương pháp dạy học môn toán THCS. I- Các giải pháp chung V- Sử dụng phần mềm Maple trong dạy học Toán THCS. VI- áp dụng công nghệ mới trong dạy và học. VII- Thiết kế bài học theo tinh thần đổi mới. Một số minh hoạ về thiết kế bài học. Phần thứ tư: Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn toán THCS. Tổ chức thực hiện * Buổi chiều 3/11/2007: Phân nhóm làm việc và nhiệm vụ của các nhóm. (Các nhóm phải có cử ra thư ký ghi chép các buổi thảo luận của nhóm) + Đọc tài liệu. + Thảo luận nhóm + Những kiến nghị, đề xuất. * Buổi chiều 4/11/2007: * Buổi sáng 5/11/2007: - Tổ chức thảo luận, làm bài thực hành nhóm. - Các nhóm cử đại diện của nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Thu sản phẩm các nhóm. Tổng kết. I- Các giải pháp chung . - Hình thành các tình huống có vấn đề hoặc vấn đề từ nội dung đang học và từ đó xây dựng kế hoạch hướng dẫn cho HS tự giải quyết vấn đề. - Giúp HS sử dụng SGK và các tài liệu khác một cách có ý thức và chủ động theo các hướng nghiên cứu để giải quyết vấn đề - Tăng cường các hoạt động tìm tòi, quan sát, đo đạc, thực hành, làm báo cáo , tự điều tra, - Thay đổi các hình thức tổ chức học tập trong điều kiện cho phép( thảo luận nhóm, lớp học ngoài trời, ), tạo điều kiện và không khí thích hợp để HS có thể tranh luận với nhau, với GV, cũng như tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về kết quả tìm tòi, phát hiện, . . - Xây dựng các hình thức phiếu học tập, báo cáo kết quả, một cách thích hợp. - Tận dụng tối đa phương tiện, TBDH với tư cách là phương tiện của nhận thức mà không đơn thuần chỉ là minh hoạ giản đơn. - Tăng cường sử dụng phương pháp qui nạp trong quá trình đi đến các giả thiết có tính khái quát. 1- Dạy học khái niệm: 1.1- Vị trí và yêu cầu của dạy học khái niệm toán học. 1.2- Các con đường hình thành khái niệm. 1.3- Các hoạt động dạy học khái niệm. 1.4- Trình tự dạy học khái niệm. II- Các giải pháp áp dụng với các tình huống điển hình trong dạy học môn Toán THCS. 2- Dạy học định lí: 2.1- Vị trí và yêu cầu của dạy học định lí toán học. 2.2- Các con đường dạy học định lí. 2.3- Các hoạt động dạy học định lí. 2.4- Trình tự dạy học định lí. 3- Dạy học bài tập hay luyện tập: 3.1- Vị trí, chức năng của dạy học bài tập toán học. 3.2- Các yêu cầu đối với lời giải. 3.3- Phương pháp tìm tòi lời giải. 3.4- Trình tự dạy bài tập. 4- D¹y häc «n tËp: 4.1- Môc ®Ých. 4.2- CÊu tróc. 4.3- Bèn lêi khuyªn khi d¹y tiÕt «n tËp. 4.4- C¸c ho¹t ®éng d¹y «n tËp. III- Phương pháp dạy học tích cực. 1- Khái niệm về các PPDH tích cực: PPDH tích cực là cách dạy hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập bị động. 2- Những dấu hiệu đặc trưng của các PPDH tích cực - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS. - Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học. - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS. 3- Những PPDH tích cực cần được phát triển 3.1- Vấn đáp tìm tòi. 3.2- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề. 3.3- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. 4- Những điều kiện áp dụng các PPDH tích cực - GV phải được đào tạo để thích ứng với các nhiệm vụ đa dạng. - Chương trình và SGK phải giảm bớt khối lượng kiến thức. - Phương tiện, thiết bị dạy học thuận lợi cho HS thực hiện các công tác độc lập hoặc theo nhóm. - Việc kiểm tra , thi cử , đánh giá HS phải có những chuyển biến mạnh mẽ về nội dung, hình thức - CB quản lý các cấp đặc biệt là HT chịu trách nhiệm về việc đổi mới PPDH ở đơn vị mình. Phương pháp chung để tìm lời giải bài toán ở THCS. a- Tìm hiểu nội dung bài toán. b- Xây dựng chương trình giải. c- Thực hiện chương trình giải. d- Kiểm tra và nghiên cứu lời giải. [...]... Hệ thống hoá 2- Dạy học định li: Tiếp cận => Hình thành => Chứng minh => Củng cố => Vận dụng KN => Hệ thống hoá 3- Dạy học giải bài tập: Tìm hiểu nội dung => Xây dựng CT giải => Thực hiện CT giải => Kiểm tra và nghiên cứu lời giải 4- Dạy học ôn tập: - Cấu trúc bài dạy ôn tập:Tổ chức lớp - Định hướngmục đích nhiệm vụ bài học - Tổ chức cho HS hệ thống hoá, khái quát hoá trên cơ sở đã được chu n bị trước... tập cho phong phú, đa dạng và hiệu quả Học sinh phải được chủ động tham gia vào quá trình ôn tập trong bất kỳ hình thức nào Cấu trúc một bài học theo dạy học phát hiện và GQVĐ 1- Phát hiện vấn đề: - Tạo tình huống có vấn đề - Phát hiện và nhận dạng vấn đề nảy sinh - Phát hiện vấn đề cần giải quyết 2- Giải quyết vấn đề: - Đề xuất các giả thuyết - Lập kế hoạch giải quyết vấn đề - Thực hiện kế hoạch giải... luận - Đề xuất vấn đề mới Cấu trúc một hoạt động theo nhóm ( Trong một phần của tiết học, một tiết học, một buổi học) 1- Làm việc chung cả lớp: - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm 2- Làm việc theo nhóm: - Phân công trong nhóm - Trao đổi ý kiến, thảo luận trong nhóm - Cử đại diện ( hoặc phân công trước) chịu trách... kiến, thảo luận trong nhóm - Cử đại diện ( hoặc phân công trước) chịu trách nhiệm trình bày kết quả làm việc của nhóm 3- Thảo luận tổng kết trước toàn lớp: - Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả - Thảo luận chung - GV tổng kết, đặt vấn đề tiếp theo Lưu ý: Không nên lạm dụng các HĐ nhóm và tránh xu hướng hình thức . Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III Năm học 20 07 - 20 08 IV- Sử dụng phần mềm GSP trong đổi mới phương. THCS. 2- Dạy học định lí: 2. 1- Vị trí và yêu cầu của dạy học định lí toán học. 2. 2- Các con đường dạy học định lí. 2. 3- Các hoạt động dạy học định lí. 2. 4-