Dạy và học Ngữ văn địa phương ở một số trường THCS trong thành phố Cần Thơ

104 2.6K 1
Dạy và học Ngữ văn địa phương ở một số trường THCS trong thành phố Cần Thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc mình, xin cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn Tôi xin cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa , Phòng Đào tạo Sau đại học thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Ngữ văn trường ĐH giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Trong suốt trình học tập thực đề tài nhận động viên bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, tháng - 2016 Tác giả luận văn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDĐT GV HS THCS NXB GD Giáo dục đào tạo Giáo viên Học sinh Trung học sở Nhà xuất giáo dục MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một điểm Ngữ văn cấp trung học sở lồng ghép giảng dạy Chương trình Ngữ văn địa phương Từ đó, giới thiệu cho học sinh nét văn hoá, người địa phương qua tác phẩm văn học dân gian, văn học viết đồng thời kết hợp số hoạt động ngoại khoá Năm học 2007 – 2008, Thành phố Cần Thơ bắt đầu triển khai việc giảng dạy Ngữ văn địa phương cho số Trường Trung học Cơ sở Bộ tài liệu gồm năm đảm bảo nội dung theo xác định hướng chung Bộ Giáo dục Đào tạo Qua nhiều trao đổi, lấy ý kiến học sinh giáo viên thực tế việc dạy - học Ngữ văn địa phương gặp nhiều khó khăn Từ nội dung đến cách thức tiến hành Một mối quan tâm người viết sách có phù hợp, có đảm bảo đủ kiến thức hay chưa? Có lắp đầy khoảng trống kiến thức sót lại trình dạy môn Ngữ văn? Do tính chất đặc thù môn học, Bộ Giáo dục Đào tạo chưa đưa quy định cụ thể tài liệu giáo khoa chương trình chung Chính gây không trở ngại công tác giảng dạy Ngữ văn địa phương môn bổ trợ thêm kiến thức cho học sinh không đưa vào kiểm tra định kì môn bản, nên số trường thực chưa tốt, hay thực cách chiếu lệ, miễn cưỡng Trải qua gần bảy năm thực giảng dạy Ngữ văn địa phương thành phố Cần Thơ Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu để đánh giá Chính tiến hành khảo sát với đề tài: "Dạy học Ngữ văn địa phương số trường THCS thành phố Cần Thơ" nhằm tìm đóp góp tích cực mang lại hiệu cao với mục tiêu chung Bộ Giáo dục Đào tạo Lịch sử vấn đề Trong khoảng hai mươi năm trở lại đây, vấn đề dạy học Ngữ văn địa phương trường THCS số công trình nghiên cứu, viết đề cập Đáng ý viết: Văn học địa phương chương trình Ngữ văn THCS - mảng trống cần lấp đầy (Báo Tuổi trẻ ngày 11/12/2005) Bài báo nhìn nhận: "Khai thác, bổ sung phát huy vốn hiểu biết văn học địa phương, làm phong phú làm sáng tỏ thêm chương trình khóa Từ giúp học sinh hiểu biết hòa nhập với môi trường mà sống, có ý thức tìm hiểu, góp phần giữ gìn bảo vệ giá trị văn hóa quê hương Đồng thời giáo dục lòng tự hào quê hương, xứ sở mình" Cũng viết báo Tuổi trẻ đánh giá nội dung: "Có thể nói, chương trình địa phương dành cho phần Tiếng Việt Tập làm văn không gặp nhiều trở ngại trình tổ chức dạy học vấn đề đặt gắn kết chặt chẽ với nội dung kiến thức chương trình khóa Chẳng hạn Tiếng Việt sửa lỗi tả mang tính địa phương (lớp 6,7), bước đầu so sánh từ ngữ địa phương (phương ngữ) với từ ngữ tương đương ngôn ngữ toàn dân (lớp 8,9); tập làm văn kể lại câu truyện dân gian hay giới thiệu trò chơi dân gian địa phương, viết văn nhật dụng việc tượng địa phương viết văn thuyết minh di tích, thắng cảnh địa phương " Bài viết nêu tầm quan trọng dạy học văn học địa phương đưa số gợi ý giảng dạy Tuy nhiên, viết gợi ý bước đầu cho giáo viên người biên soạn sách giáo khoa Tiếp sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm giảng dạy “Chương trình địa phương” (phần Văn Tập làm văn) cô giáo Trần Thị Trà My (Sở GDĐT Bình Định) Sáng kiến thống kê số lượng tiết học Ngữ văn địa phương cấp 2, đưa nhận xét xếp chương trình, đồng thời đưa cách thức để giảng dạy phần chương trình địa phương khối lớp cấp Tác giả sáng kiến khẳng định bên cạnh số kết đạt tiết học nhiều hạn chế, chưa phát huy hết tính tích cực khơi dậy hứng thú học tập học sinh Nguyên nhân thời lượng tiết học, kinh phí, thiếu tài liệu, học sinh lại có thói quen thụ động học tập Ngoài viết, công trình nghiên cứu nói trên, ta thấy tài liệu Bộ Giáo dục vấn đề dạy học Ngữ văn địa phương Bộ ý thức nay, môn Ngữ văn đảm bảo yêu cầu giáo dục cho học sinh nhà trường Tuy nhiên, nhiều học sinh lại không tiếp xúc với kiến thức văn học địa phương sinh sống Đây kiến thức quan trọng học sinh cần phải biết mà trước bỏ ngõ Bắt đầu từ năm học 2005 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo bổ sung thêm chương trình Ngữ văn địa phương vào giảng dạy trường THCS Kèm theo đó, Bộ Giáo dục Đào tạo có hướng dẫn thực hiện: "Phần văn học địa phương, chưa văn đáp ứng, sử dụng cho hoạt động ngoại khoá, tham quan quê nhà văn gặp gỡ văn nghệ sĩ địa phương, gặp gỡ Hội Văn nghệ " Cũng hướng dẫn này, Bộ đưa giải pháp nhằm đáp ứng cầu giảng dạy Chương trình Ngữ văn tốt hơn: "Để đáp ứng nhu cầu người dạy, người học, nên địa phương cần biên soạn tập tài liệu văn học địa phương? Ở có định hướng để người thầy giáo giúp em biết cách sưu tầm câu chuyện dân gian, câu tục ngữ, ca dao, dân ca địa phương; có thông tin tác giả địa phương trở thành nhà văn, nhà thơ tên tuổi danh sách hội viên hội văn nghệ địa phương" Bài hướng dẫn Bộ nhiều cho thấy nhìn toàn cảnh, bao quát chương trình Ngữ văn địa phương mà Bộ Giáo dục Đào tạo đề Và sở, định hướng cho nhiều nhà nghiên cứu tiến hành khảo sát nhằm mục đích hoàn thiện kiến thức Văn học, văn hoá địa phương cho học sinh Phần tư liệu thứ ba đáng ý tư liệu từ tỉnh Cà Mau Sau tiếp nhận thông tư từ Bộ, tỉnh Cà Mau chủ trì nghiên cứu đề tài khoa học nội dung dạy học Văn học địa phương Cà Mau Tỉnh phối hợp Nhà xuất Giáo dục Việt Nam để biên soạn tài liệu Ngữ văn địa phương Cà Mau dùng cho giáo viên học sinh cấp tiểu học đến Trung học Phổ thông Công trình nghiên cứu Thái Văn Long làm chủ biên (đã xuất tài liệu cho học sinh cấp THCS vào năm 2010) Công trình xác định rõ mục đích yêu cầu ý nghĩa dạy phần Ngữ văn địa phương Đồng thời đưa định hướng cụ thể để học sinh tiếp thu kiến thức tốt Từ học kì II năm học 2007 - 2008, Sở Giáo dục Đào tạo Cần Thơ đưa Chương trình Ngữ văn địa phương cấp THCS vào giảng dạy nhà trường Yêu cầu chung nhằm giới thiệu, cung cấp tri thức tư liệu cụ thể văn học, ngôn ngữ, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh văn hoá dân gian địa phương thành phố Cần Thơ cụ thể: + Sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu số tác phẩm văn học dân gian tác phẩm văn học viết tiêu biểu Cần Thơ + Phát lỗi phát âm, tả cụ thể địa bàn Cần Thơ, từ nêu định hướng sữa chữa, rèn luyện việc phát âm viết tả chuẩn + Tìm hiểu, giới thiệu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh tiêu biểu Cần Thơ + Tìm hiểu, giới thiệu số sinh hoạt văn hoá dân gian, lễ hội truyền thống Thành phố Cần Thơ Nhìn chung, tất nghiên cứu trước dạy học Ngữ văn địa phương đưa nhìn khả quan hướng dạy học Các công trình nghiên cứu, tư liệu, viết tác giả kể có kết luận khái quát dạy học Ngữ văn địa phương, lợi ích chung mà dạy học Ngữ văn địa phương mang lại, cung cấp kiến thức, kĩ chung phần dạy học Điều lợi để nghiên cứu cách thức nâng cao hiệu dạy học Ngữ văn địa phương trường THCS Cà Mau Tuy nhiên, nay, chưa tài liệu đề cập đến hoạt động dạy học cách đầy đủ, chi tiết Tài liệu dạy học Ngữ văn địa phương trường THCS Cà Mau lại chưa có Hầu hết viết, tài liệu khái lược Do vậy, thời điểm nay, đề tài thực đề tài cần thiết, có tính thời tính khoa học – sư phạm cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn khảo sát nội dung Chương trình Ngữ văn cấp Trung học Cơ sở Cần Thơ Đối tượng để chọn khảo sát việc dạy giáo viên việc học học sinh chương trình Ngữ văn địa phương cấp Trung học Cơ sở Cần Thơ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Để đảm bảo hiệu tính khách quan cho luận văn, tiến hành khảo sát ba điểm Trường Trung học Cơ sở Thứ trường điểm Thành phố Cần Thơ - Trường Trung học Cơ sở Lương Thế Vinh Thứ hai, trường ven đô thị - Trường Trung học Cơ sở Huỳnh Thúc Kháng Thứ ba, trường vùng nông thôn - Trường Trung học Cơ sở Thới Lai Từ đó, khái quát việc dạy giáo viên việc học học sinh chương trình Ngữ văn cấp THCS Thành phố Cần Thơ Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu việc dạy học Ngữ văn địa phương bậc THCS Thành phố Cần Thơ để làm rõ vấn đề sau: Nhìn lại cấu trúc, nội dung Chương trình Ngữ văn địa phương bậc THCS Thành phố Cần Thơ Khảo sát việc dạy học Ngữ văn địa phương bậc THCS Thành phố Cần Thơ Đề xuất số giải pháp để việc thực chương trình Ngữ văn địa phương bậc THCS Thành phố Cần Thơ ngày hoàn thiện Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp sử dụng để nghiên cứu: Phương pháp quan sát, vấn: Khi thực dự tiết khảo sát để biết cách thức giáo viên tổ chức tiết dạy tìm hiểu tinh thần, thái độ học tập học sinh Ngoài ra, vấn giáo viên, học sinh để ghi nhận lại thông tin có giá trị làm sở cho nhận định đánh giá Bên cạnh đó, dùng số thiết bị, kĩ thuật hỗ trợ, giúp cho việc đánh giá khách quan, xác như: máy ảnh, máy thu âm Phương pháp điều tra giáo dục: Phương pháp thực hệ thống câu hỏi mà chuẩn bị sẵn (phiếu thăm dò) để tìm hiểu tình hình dạy học giáo viên Và câu hỏi trắc nghiệm trực tiếp (câu hỏi khảo sát sau dự giờ) để nắm việc học học sinh Chúng cung cấp nhiều thông tin làm sở để đưa kết luận Phương pháp thống kê: Để khảo sát đạt hiệu khách quan, tiến hành thống kê số tiết dự Thống kê kết phiếu thăm dò, khảo sát chất lượng Những kết thu thập góp phần để rút kết luận, nhận xét hoạt động dạy chương trình địa phương môn Ngữ văn giáo viên hoạt động học học sinh Phương pháp mô tả, phân tích tổng hợp: Dựa vào nguồn tài liệu thu thập được, tiến hành mô tả, phân tích, đánh giá để rút nhận xét, kết luận đề xuất ý kiến cần thiết Đóng góp luận văn Để nhà quản lí có nhìn toàn diện với nội dung sách giáo khoa việc dạy học Chương trình Ngữ văn địa phương bậc THCS Cần Thơ Từ có biện pháp phù hợp cho việc thực vấn đề nhà trường Đưa phương pháp giảng dạy hiệu Chương trình Ngữ văn địa phương bậc THCS Cần Thơ Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo có giá trị cho giáo viên THCS Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận thư mục tham khảo, luận văn chia làm ba chương Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Khảo sát việc dạy học Ngữ văn địa phương bậc THCS Cần Thơ Chương 3: Đề xuất việc dạy học Ngữ văn địa phương bậc THCS Cần Thơ 10 thức tìm hiểu, giữ gìn, phát huy truyền thống văn học, văn hóa Cần Thơ, tinh thần, ý thức hành động giữ gìn bảo vệ truyền thống văn hóa nơi em học sinh sinh sống Tuy nhiên, thực tế dạy học chương trình Ngữ văn địa phương trường THCS thành phố Cần Thơ nhiều năm qua gặp phải nhiều khó khăn Tuy học sinh có hứng thú với chương trình song lại lười, học sinh chuẩn bị tới lớp cách sơ sài, chiếu lệ, chép lại sách giải Một số em bỏ công sưu tầm giáo viên không hướng dẫn cụ thể nên học sinh sưu tầm không địa địa phương Cần Thơ Có học sinh chương trình địa phương không quan trọng, không kiểm tra nên không quan tâm tìm hiểu Bài lại nhiều Do vậy, tìm hiểu thêm văn học địa phương, sức với em Các em đánh giá: chương trình chưa phù hợp lứa tuổi trình độ học sinh Hơn nữa, phần văn học địa phương gặp nhiều khó khăn kiến thức tương đối khó cho giáo viên học sinh Tài liệu tìm kiếm để soạn giảng sâu khó khăn Vì thế, giáo viên chưa làm chủ kiến thức giải tốt việc lên lớp giáo viên có ý thức sử dụng phương pháp dạy học phần Ngữ văn địa phương Tuy nhiên, mức độ áp dụng phương pháp chưa nhiều Trong thực tế giảng dạy, giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị với thời gian ngắn Thậm chí có giáo viên hạn chế kiến thức nên dạy không đúng, dạy sai, gây nhiều cách hiểu khác Điều làm cho tiết học Ngữ văn địa phương chưa đạt hiệu mong muốn Trong luận văn, đề số biện pháp để việc dạy học Ngữ văn địa phương bậc THCS Cần Thơ đạt hiệu cao Để thực việc này, người giáo viên phải nghiên cứu kĩ chương trình địa phương (phần Văn) THCS, sách giáo viên, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo địa phương Cà Mau, Mặt khác, người giáo viên phải có lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm vững vàng trình dạy học, đặc biệt phải có đầu tư mức trình nghiên cứu, sưu tầm, chuẩn bị tư liệu, soạn giảng, định hướng cho nội dung dạy, rút kinh nghiệm thiết thực cho tiết dạy Các cấp quản lý 90 đồng thời cần tạo điều kiện kinh tế, tài thời gian để giáo viên học sinh thực chuyến thực tế, tận mắt nhìn, tận tai nghe tận tay sờ danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, tiếp xúc với nhà thơ, nhà văn tiêu biểu địa phương Về phía nhà trường, thư viện nên có tạp chí tỉnh tạp chí văn học nghệ thuật, tạp chí văn hóa để giáo viên học sinh tham khảo, cập nhật thông tin văn học mà có tri thức văn học địa phương Công nghệ thông tin ngày phát triển giáo viên vận dụng soạn giảng Đây điều kiện thuận lợi để thực có hiệu giải pháp nêu đề tài Bằng việc trình chiếu, hình ảnh danh lam thắng cảnh, di tịch lịch sử, chân dung nhà văn; câu hỏi, trò chơi, tác phẩm văn học lên sinh động lôi học sinh tiết dạy buổi hoạt động ngoại khóa Tuy nhiên, để đổi chương trình dạy học Ngữ văn địa phương thành phố Cần Thơ cấp THCS cần trình, quy trình khoa học, hệ thống theo định hướng phát triển lực người học, bước phù hợp quan điểm xây dựng nội dung chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau 2015, đáp ứng tinh thần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Việt Nam Chúng mong giải pháp trên, thầy cô Cần Thơ nói riêng toàn quốc nói chung tìm hướng dạy chương trình Ngữ văn địa phương đạt hiệu cao Chúng mong cán quản lý, thầy cô giáo tỉnh tham gia trao đổi, góp ý để chương trình dạy học Ngữ văn địa phương cho học sinh thành phố Cần Thơ ngày đạt hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 29NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị 33NQ/TƯ Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, 2014 Trần Thanh Bình (2009), “Tổ chức hướng dẫn học sinh đọc ngoại khóa văn học”, Tạp chí Giáo dục (số 223) Bộ Giáo dục Đào tạo, Phân phối chương trình Trung học sở môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo (11/2013), Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 (Dự thảo), Hà Nội Hải Bình, Để dạy tốt văn học địa phương, báo Giáo dục thời đại 20/8/2015 Phạm Văn Đồng (1986), Dạy văn trình rèn luyện toàn diện, NXB Giáo Dục Quý Hiên (2013), Dạy - học môn ngữ văn: Thiếu thiết thực, thiếu văn chương, Website Khoa Ngữ Văn - Đại Học Sư Phạm TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Trọng Hoàn (2004), “Một số vấn đề đọc hiểu văn Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục (số 156) 10 Lê Tiến Hùng-Hà Nhật Thăng (1995), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT, vấn đề cập nhật, NXB Đại Học Sư Phạm 12 Phan Trọng Luận, Trương Dĩnh (2004), Phương pháp dạy học Văn, NXB Đại Học Sư Phạm 13 Phan Trọng Luận (chủ biên) (1996), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 92 14.Thái Văn Long, Nội dung, phương pháp giảng dạy ngữ văn văn hóa địa phương Cà Mau trường phổ thông, Sở GD-ĐT Cà Mau, 2013 15 Nhiều tác giả (2002, 2003, 2004, 2005), Sách giáo khoa sách giáo viên Ngữ văn 6, 7, 8, 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16.Lê Thị Phượng, Đề tài khoa học “Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học chương trình văn học địa phương trường THCS tỉnh Thanh Hóa”, ĐH Hồng Đức, 2012 17 Sách Chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn THCS– NXB Giáo dục 18.Phùng Quý Sơn, Hướng đổi chương trình dạy học Ngữ Văn địa phương trung học sở tỉnh Lạng Sơn, Bài đăng Tạp chí Giáo dục số 357, Kì tháng 5/2015 19.Phùng Quý Sơn - Nguyễn Ngọc Thanh, Văn hóa, văn học ngôn ngữ địa phương tỉnh Lạng Sơn, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010 20.Dương Xuân Sự - Thái Thị Lợi , Chuyên đề dạy học chương trình giáo dục địa phương môn lịch sử thcs theo tài liệu biên soạn sở vào nội dung bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013 – 2014, Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Bình, 2014 21.Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn cấp THCS Bộ Giáo dục Đào tạo 22.Đào Quốc Toàn (2013), “Đề án “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo”: hội quan trọng mang tính đột phá”, Tạp chí Th ế giới mới, (1054) 23.Huỳnh Văn Tới, Nghiên cứu tuyển chọn xây dựng hệ thống giá trị văn hóa, lịch sử địa bàn đưa vào giảng dạy trường học tỉnh Đồng Nai, 2014 93 24 Trần Thị Trang - Đặng Thị Phin, Ngữ văn địa phương cấp THCS tỉnh Lạng Sơn, 2009 25 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hoàn, Đinh Thái Hương (tuyển chọn giới thiệu) (2003), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học Văn-Tiếng Việt, NXB Giáo Dục 27 Viện Nghiên cứu giáo dục - Trung tâm Đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục (2007), Hội thảo khoa học Hiệu hoạt động ngoại khóa việc nâng cao chất lượng dạy-học nhà trường phổ thông, TP HCM 28 V A Nhikônxki (1978), Phương pháp dạy học văn nhà trường phổ thông (Ngọc Toàn, Bùi Lê dịch), NXB Giáo dục 29 S.Rogiers (1982), Khoa sư phạm tích hợp, NXB Giáo dục 30.Z.Ia Rez (chủ biên) (Phan Thiều dịch)(1983), Phương pháp luận dạy văn học, NXB Giáo Dục Một số trang web tham khảo: 31.Tổ Văn THCS Phương TP Sóc Trăng, viết văn học địa phương, link: http://www.thcsduongkyhiep-tpsoctrang.edu.vn/viewst,sid,249-Motso-phuong-phap-phat-huy-tinh-tich-cuc-chu-dong-cua-hoc-sinh.html? yy=2005&mm=3 32.Văn học địa phương chương trình Ngữ văn THCS - mảng trống cần lấp đầy, link: http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/20051211/vanhoc-dia-phuong-trong-chuong-trinh-ngu-van-thcs -mang-trong-canduoc-lap-day/113036.html 33.Xây dựng mô hình dạy học chương trình ngữ văn địa phương khối 8, http://thcs-nguyentrai-longdien.edu.vn/xay-dung-mo-hinh-day-va-hocchuong-trinh-ngu-van-dia-phuong-khoi-8-t145474.html 94 34 Phạm Vũ Luận (2013), “Đổi giáo dục người”, Saigongiaiphong.online (Truy cập ngày 02 – 02 – 2014) 35 Tuệ Nguyễn (2013), “Diện mạo chương trình phổ thông mới”, Thanhnien online (Truy cập ngày 27 – 10 – 2013) Lê Thị Phượng, Giải pháp nâng cao chất lượng nội dung chương trình NVĐP Thanh Hóa cấp THCS, Tạp chí Giáo dục số 334 (kỳ 2/2014) 36 Trang mạng Bộ Giáo dục Đào tạo, cập nhật ngày 18/11/2014, Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học ( Ban hành kèm theo Quyết định số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 37 Trang mạng Chính phủ, cập nhật ngày 18/11/2014, Nghị sô (29NQ/TW) ngày tháng 11 năm 2013, Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa XI Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế 95 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu hỏi ý kiến thực trạng dạy học Ngữ văn địa phương trường THCS thành phố Cần Thơ Mẫu 01: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho giáo viên) Để tìm hiểu thực trạng thực trạng dạy học Ngữ văn địa phương trường THCS thành phố Cần Thơ, nhằm nâng cao hiệu giáo dục đào tạo nhà trường, cần hỗ trợ bạn từ câu trả lời cho bảng câu hỏi Chúng cam đoan thông tin thầy cô cung cấp để dùng phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong hợp tác thầy cô! A Thông tin giáo viên: Họ tên:……………………………………………… Trường:………………………………………………… Dạy khối:…………………… B Nội dung câu hỏi 96 Các thầy cô vui lòng đánh dấu chọn () vào đáp án thầy cô nghĩ cho ý kiến riêng vào bảng khảo sát Đánh giá giáo viên tầm quan trọng dạy học Ngữ văn địa phương trường THCS thành phố Cần Thơ Đánh dấu vào ô thầy cô cho Không quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Đánh giá giáo viên số lượng, nội dung dạy Ngữ văn địa phương trường THCS thành phố Cần Thơ (do Sở GDĐT Cần Thơ biên soạn) Đánh dấu vào ô thầy cô cho Các học TT Đạt yêu cầu Có phần đạt, Chưa đạt phần chưa Tiếng Việt Văn Tập làm văn Tổng Thầy cô có gặp khó khăn việc soạn giáo án giảng dạy phần Ngữ văn địa phương không? Có Không nhiều Không gặp Nếu có khó khăn, là:…………………………………………………… Thầy cô dàng tìm sách tài liệu liên quan không? Có Không nhiều Không Nếu thầy cô có tìm tài liệu, chủ yếu ở: ……………………………… 97 Thư viện trường, địa phương,…có phục vụ tốt cho việc dạy học Ngữ văn địa phương không? Có Không nhiều Không gặp Đánh giá phương pháp giáo viên áp dụng dạy học Ngữ văn địa phương trường THCS thành phố Cần Thơ Đánh dấu vào ô thầy cô cho Phương pháp Thuyết giảng Vấn đáp Hợp tác Đề án Trực quan Ngoại khóa Thường xuyên Thỉnh thoảng Không áp dụng Đánh giá giáo viên hiệu dạy học Ngữ văn địa phương trường THCS thành phố Cần Thơ Đánh dấu vào ô thầy cô cho STT Các học Tiếng Việt Văn Tập làm văn Hiệu Bình thường Không hiệu Khi tìm hiểu học phần Ngữ văn địa phương, thầy cô thấy học sinh có quan tâm hứng thú không? STT Bài học Quan hứng thú tâm, Bình thường Không quan tâm, hứng thú Truyện dân gian Cần Thơ Những văn di tích lịch sử, văn hóa Cần Thơ Tham quan di tích, lịch sử, 98 văn hóa Cần Thơ Luyện nói di tích văn hóa – lịch sử, thắng cảnh địa phương Luyện nói: Báo cáo kết sưu tầm tục ngữ, ca dao, dân ca địa phương Cần Thơ Bài thơ “Ai xui Tây đến” Bùi Hữu Nghĩa “Bài họa thơ Tôn Thọ Tường” Phan Văn Trị Dạy phương ngữ Nam Bộ Nghị luận vấn đề địa phương Thầy cô có thường xuyên tham dự lớp tập huấn dạy phần Ngữ văn địa phương không? Có Thỉnh thoảng Không 10 Theo thầy cô, yếu tố sau quan trọng, ảnh hưởng tới Ngữ văn địa phương? Yếu tố Thời lượng dành cho dạy Phương pháp dạy học giáo viên Năng lực, ý thức học tập học sinh Tâm trạng cá nhân giáo viên học sinh Nội dung học Yếu tố khác 99 11 Thầy/cô có đề xuất nhằm nâng cao việc dạy học Ngữ văn địa phương trường THCS thành phố Cần Thơ cho học sinh? ………………………………… ……………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô nhiệt tình hợp tác! Mẫu số 02: PHIẾU PHIẾU HỎI Ý KIẾN ( Dành cho học sinh) Các bạn học sinh thân mến! Để tìm hiểu thực trạng dạy học Ngữ văn địa phương trường THCS thành phố Cần Thơ, nhằm nâng cao hiệu giáo dục đào tạo nhà trường, cần hỗ trợ bạn từ câu trả lời cho bảng câu hỏi Chúng cam đoan thông tin bạn cung cấp để dùng phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong hợp tác bạn! A Thông tin học sinh: Họ tên:……………………………………………… Trường:………………………………………………… Khối:…………………… B Nội dung câu hỏi Các bạn vui lòng đánh dấu chọn () vào đáp án bạn nghĩ cho ý kiến riêng bạn vào bảng khảo sát Bạn có hào hứng với tiết học Ngữ văn địa phương trường THCS thành phố Cần Thơ? Đánh dấu vào ô bạn cho STT Bài học Quan tâm, Bình thường Không quan 100 hứng thú tâm, hứng thú Truyện dân gian Cần Thơ Những văn di tích lịch sử, văn hóa Cần Thơ Tham quan di tích, lịch sử, văn hóa Cần Thơ Luyện nói di tích văn hóa – lịch sử, thắng cảnh địa phương Luyện nói: Báo cáo kết sưu tầm tục ngữ, ca dao, dân ca địa phương Cần Thơ Bài thơ “Ai xui Tây đến” Bùi Hữu Nghĩa “Bài họa thơ Tôn Thọ Tường” Phan Văn Trị Dạy phương ngữ Nam Bộ Nghị luận vấn đề địa phương Em có thường chuẩn bị kĩ cho học Ngữ văn địa phương không? Có Có chuẩn bị song không kĩ, không thường Không xuyên Em có biết cách sưu tầm tài liệu cho học Ngữ văn địa phương không? Có Có chuẩn bị song không kĩ Không 101 Em có mạnh dạn phát biểu ý kiến, thuyết trình học Ngữ văn địa phương không? Có Có phát biểu song không thường xuyên Không Thầy cô có thường sử dụng phối hợp nhiều phương pháp (cho em làm việc nhó, đứng nói trước tập thể, làm tập dự án, trực quan,…) học không? Có Không nhiều Không Nhà trường có thường xuyên tổ chức cho em ngoại khóa việc học chương trình địa phương không? Có Không nhiều Không Bạn thấy chương trình Ngữ văn có phù hợp lứa tuổi trình độ không? Có Có số Không Nếu bạn lựa chọn “Không”, nêu lí do: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………… Khi học chương trình này, bạn dàng tìm tài liệu tham khảo không (ở thư viện, mạng,…)? Có Không nhiều Không 102 Xin cho biết rõ nguồn tư liệu (ở thư viện, mạng,…): ……………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ bạn! Mẫu 03: PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH (Dành cho học sinh trước tiến hành ngoại khóa) Để phục vụ cho việc nghiên cứu hoạt động ngoại khóa nói chung, ngoại khóa văn học nói riêng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh THCS, em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau A Thông tin học sinh: Họ tên:……………………………………………… Trường:………………………………………………… Khối:…………………… B Nội dung câu hỏi Em tham gia hoạt động cho ngoại khóa văn học? a Đóng kịch, hát múa, biểu diễn, dẫn chương trình : b Sáng tác văn thơ, viết bài, sưu tầm tư liệu, vẽ tranh, : c Thuyết trình: d Tổ chức trò chơi, làm hướng dẫn viên du lịch, : c Khả khác: Phụ lục 2: Bài kiểm tra đánh giá chuẩn bị học sinh trước học học Ngữ văn địa phương Yêu cầu chuẩn bị cho “Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người Cần Thơ” (Ngữ văn 7, tiết 74, tuần 19) - Nội dung: sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương Cà Mau Tối thiểu 10 câu Chú ý hình thức nghệ thuật đặc trưng địa phương 103 - Lập thành bảng thống kê gồm mục: câu hát, nội dung, nghệ thuật - Thời gian sưu tầm: 15 tuần - Nguồn sưu tầm: mạng internet; thư viện trường; hỏi nhà nghiên cứu, người có hiểu ca dao tục ngữ văn hóa Cần Thơ Phụ lục 3: Phân phối chương trình Ngữ văn địa phương thành phố Cần Thơ 104

Ngày đăng: 17/10/2016, 08:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, 2013.

  • 2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết 33-NQ/TƯ Hội nghị Trung ương 9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, 2014.

  • 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Phân phối chương trình Trung học cơ sở môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2009.

  • 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (11/2013), Đề án Đổi mới chương trình và sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015 (Dự thảo), Hà Nội.

  • 6. Hải Bình, Để dạy tốt văn học địa phương, báo Giáo dục thời đại 20/8/2015

  • 14. Thái Văn Long, Nội dung, phương pháp giảng dạy ngữ văn và văn hóa địa phương Cà Mau ở các trường phổ thông, Sở GD-ĐT Cà Mau, 2013

  • 15. Nhiều tác giả (2002, 2003, 2004, 2005), Sách giáo khoa và sách giáo viên Ngữ văn 6, 7, 8, 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

  • 16. Lê Thị Phượng, Đề tài khoa học “Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học chương trình văn học địa phương trong các trường THCS tỉnh Thanh Hóa”, ĐH Hồng Đức, 2012.

  • 18. Phùng Quý Sơn, Hướng đổi mới chương trình và dạy học Ngữ Văn địa phương trung học cơ sở tỉnh Lạng Sơn, Bài đăng Tạp chí Giáo dục số 357, Kì 1 tháng 5/2015

  • 19. Phùng Quý Sơn - Nguyễn Ngọc Thanh, Văn hóa, văn học và ngôn ngữ địa phương tỉnh Lạng Sơn, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, 2010

  • 20. Dương Xuân Sự - Thái Thị Lợi , Chuyên đề dạy học chương trình giáo dục địa phương môn lịch sử thcs theo tài liệu biên soạn của sở vào nội dung bồi dưỡng thường xuyên năm học 2013 – 2014, Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Bình, 2014. 

  • 31. Tổ Văn THCS Phương 2 TP Sóc Trăng, bài viết về văn học địa phương, link: http://www.thcsduongkyhiep-tpsoctrang.edu.vn/viewst,sid,249-Mot-so-phuong-phap-phat-huy-tinh-tich-cuc-chu-dong-cua-hoc-sinh.html?yy=2005&mm=3

  • 32. Văn học địa phương trong chương trình Ngữ văn THCS - mảng trống cần được lấp đầy, link: http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/20051211/van-hoc-dia-phuong-trong-chuong-trinh-ngu-van-thcs---mang-trong-can-duoc-lap-day/113036.html

  • 33. Xây dựng mô hình dạy và học chương trình ngữ văn địa phương khối 8, http://thcs-nguyentrai-longdien.edu.vn/xay-dung-mo-hinh-day-va-hoc-chuong-trinh-ngu-van-dia-phuong-khoi-8-t145474.html

  • 34. Phạm Vũ Luận (2013), “Đổi mới giáo dục bắt đầu từ con người”, Saigongiaiphong.online (Truy cập ngày 02 – 02 – 2014)

  • 35. Tuệ Nguyễn (2013), “Diện mạo chương trình phổ thông mới”, Thanhnien online (Truy cập ngày 27 – 10 – 2013). Lê Thị Phượng, Giải pháp nâng cao chất lượng nội dung chương trình NVĐP Thanh Hóa cấp THCS, Tạp chí Giáo dục số 334 (kỳ 2/2014).

  • 36. Trang mạng Bộ Giáo dục và Đào tạo, cập nhật ngày 18/11/2014, Điều lệ Trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học ( Ban hành kèm theo Quyết định số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan