1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học về một hiện tượng đời sống tích hợp với văn bản nhật dụng trong phần đọc hiểu ở trường trung học phổ thông

108 380 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 4,61 MB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu nhằm xác định cơ sở lí thuyết và thực tiễn, đề xuất cách tiếp cận mới và phương pháp dạy học NL VMHTĐS tích hợp với VBND trong phần đọc hiểu. Tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạp nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả củ phương hướng được đề xuất. Tổng kết lại quá trình thực hiện luận văn, đưa ra kết luận ban đầu về dạy học làm văn NL VMHTĐS tích hợp VBND trong phần đọc hiểu

Trang 1

[Type text]

BO GIÁO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC CAN THO

ode Ll) eemws -

TRAN THANH DUOC

DẠY HỌC NGHỊ LUẬN VẺ MỘT HIỆN TƯỢNG

ĐỜI SÓNG TÍCH HỢP VỚI VĂN BAN NHẬT

DỤNG TRONG PHÁN ĐỌC HIẾU Ở TRƯỜNG TRUNG HOC PHO THONG

LUAN VAN THAC SI KHOA HOC GIAO DUC

CHUYEN NGANH

LY LUAN VA PHUONG PHAP DAY HOC BO MON VAN - TIENG VIET

Cần Thư, 2013

Trang 2

MỤC LỤC

L3 Dạy hợc làm văn nghị luận vẻ một hiện tượng đời sống tắch hợp với văn hàn nhật dụng thẻ hiện rõ nhất sự tắch lợp wáfta đọc hoẻu vả làm Vẫn, 2252-52 eee eee i

13 Dé tai aphién cia cuny cap mot vắ du đẻ giáo viên hiểu cụ thể hơn và thực hién tich

2.1 Vẻ dạy học Ngữ văn theo quan điểm tắch hợp và đạy bọc làm vấn tắch hợp với văn bản nhật dụng trong phần đọc hiểu vắn hẻn 22 S22 S4 SE SE SE c3 ưcc 3

22 Vẻ kiêu hải nghị luân vẻ một hién tượng đời sống và dạy lọc kiêu vấn bán nảy tách lợp vúi đọc hsều VND ở trường trang học phổ thẳng 4 3 MUC DICH VA NHIEM VỤ NGHIÊN CỨỬU SH Huy 0c 6

Ọ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU S0 S0 S0 2-52-6222 Ổ

$ I Phương pháp nghuên cứng ỳÍ thưyyết, 2266259225222 EE20002 1802181181185 588 s80 7 5.2 Phương pháp điều tra - khảo sắt scs0 06027

1 ỉ Nghi CARS MMIII eeseeeeeeooeseoeooeooeoooooeoeoooooooooooooooooooooooooooooooonoooooooooesoooooooes 7

6 ĐÔNG GÓP CUA LUẬN VĂN S0, 222220021022 211 10 1H 122cc 8 6.1 Hệ thông lại các qền điểm dạy bọc tắch hợp và có cái nhìn tràn điện hơn đẩy đủ hon

6.2 Cu thé baa việc tắch hợp day học nghị luận vẻ một hiện tượng đời sống với van ban

6 3 Tìm r4 ưu - nhược điểm và đc z4 cách khác phụạc trang quả trình dạy làm văn nựhị

7 CÁU TRÚC CUA LUẬN VĂN S0, S0 0n n0 0e 8

[Type text]

Trang 3

CƠ SỐ LÍ LUẬN VÀ À THỰC TIỀN CỦA VIỆC DAY HỌC NGHỊ LUẬN N VỀ MỘT HIỆN TƯƠNG ĐỜI SÓNG TÍCH HỢP VỚI VĂN BAN NHẬT DỰNG TRONG PHẢN DỌC

1.1 DAY HOC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG TÍCH HỢP 10

I.1.1 Vẻ thuật ngữ tắch hợp 52 S2 25552555221802185585521888esesssessssere TÔ 1.1.2 Vẻ quan đsềm tắch hợp trung môa Ngữ vắa 11

1.1.3 Cơ sở đẻ tắch hợp trang màn Ngữ vắn - S2 HH2 su 13

1.1.4 Các hướng tắch hợp trung tôn Ngĩt vắm 22 S2 2202221122122 g 2 s02 52c 15

1.1.4 I Tắch hợp nựưanw ĐÀ SH TH HH He 16

1.1.4.3 Tich hop mở rộng ềssuesnsnonnnennennavannnenveensnennnnonmnenneennsnmeeneenmnanenee 19 * Đôi đu sơ nghĩ về vấn để đy học cà hợp tu nàn ồ m

1.2 VAN BAN NHẬT DỰNG VÀ KIÊU BÀI NGHỊ L UÀN VẺ MỘT! HIỆN TƯỢNG ĐỜI SÓNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VẤN TRUNG

HỌC PHÓ THÔNG 22

1.2.1 Văn bản nhật đụngt su 200220 00 HH nh uc cuc 22 I.2 1.1 Các quan nsệm vẻ văn hàn nliật đụng: 22

1.2.1.2 Mội só đặc trưng của văn bản nhật cỳựeng Đ22- 222 S2 22233228 2752225572 23 1.2.1.3 Hẻ thông vắn hản nhật đung ở trang học cơ sở và trang học phô thang 26 1.2.2 Kieu hải nuhị luận vẻ mỗi hiện tương đới sẳng 222 2222222 8 SE ga 28

I.2 2.1 Các quan nệm vẻ kiẻa bái nghị luận vẻ một hiện tượng đời sống 28 I.2 2 2 TA tải, chủ đẻ và quan điểm của người viết vẻ văn bản nạhi luận, 30 1.2.2.3 BS cục của bài văn nụhị luận vẻ cột hiện tượng đời sắng 31 1.2.3 Khảo sắt việc đạy bọc kiểu bái nạụhị luận vẻ một hiện tượng đời sắng ở trường

trung học phú thông hỏỌện mạy 2 2 S334 SE EES 3S 9E E72 uc gu 33

I.2 3.1 Vấn đẻ đạy nghị luận vẻ một biện tượng đời sống của giáo v*ên 34 1.2.3.2 Khảo sắt việc bạc kiêu bài nạẩhị luận xử thật huộn tượng: đời sống của học sinh 38

[Type text]

Trang 4

[Type text]

CÁC BÌNH DIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP DAY HỌC NGHỊ LUẬN SỞ VỀ MỘT HIẾN TƯỢNG ĐỜI SÓNG TÍCH HỢP VỚI VĂN BAN NHẬT DỰNG TRONG

2.1 KHA NĂNG DẠY HỌC NGHỊ LUẬN VẺ MỘT HIẾN TƯỢNG ĐỜI SÓNG TÍCH HỢP VỚI VĂN BAN NHẬT DỰNG TRONG PHAN POC HIEU " 50

21.1 Đại đã số văn bản nhật dụng trong chương trình và sách giáo khoa đều tlưuuộc kiểu vin ban lip luận như nghị lẫn vẻ một hiện tượng đời sông - 2-5222 2se2 50 2.1.2 Dé tai cilia văn ban nhdt dung có quan bệ mặi thaết với các hiện tượng đời sống - đổi tượng của kiểu bái nạụhƯ luận vẻ một hiện tượng đời sôống "ể 52

2.1.3 Kẻ câu, cách thức lập luận, ngôn ngữ điển đạt của văn hàn nhật đụng mang

nhiều nét tương đẳng với kiêu hải nghị luận vẻ một hiện tượng đời sông, 53

2.2 PHUONG HUONG VA CACH THUC DAY HOC LAM VĂN NGHỊ LUẬN VẺ

MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SÓNG TÍCH HỢP VỚI CÁC VĂN BAN NHẬT DỰNG TRONG PHẢN ĐỌC HIỂU 0 222222222512 11ES H210 5Đ

2.2.1 Các yêu tô chỉ phải quá trình tắch hợp trang đạy học làm vấn nghị luận sa 2.2.2 Hướng dẫn học xinh tìm luận đsƯm cha hài văn nghị luận vẻ mội hiện tượng: đời 33.3 Hướng dẫn học sinh xây đựng mô hình bai văn nghị luận xẻ một hỌện tượng đời

2.2.4 Hướng dẫn bọc sinh cach deen đại trong hải văn nụhị luận vẻ mật hsện tượng đời

CHƯUƠNG13 Ở Ởểynayswnesessesssessss, ậT

THƯC NGHIÊM SU PHAM 81

3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIÊM 8Í

3.1.1 Đánh giá tắnh khả thắ của đẻ tải nghiên cứu S2 2 3 tÉEES E29 nee ene 81

3 + È Định gi lội gi ca v3 lây họ ngà luận về một Ha lượng ng dược

33 ĐÔI TƯỢNG VÀ ĐỊA BẢN THỰC NGHIỆM Su cu tu nu cu "HH 82 33.1 Đải tượng thực nghiệm , 2 222222 222222252211022112 10.2111 1E siesseecseeccoo-.v ứ

332 Địa hàn thực nghiệm TH sức

3.3 NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC TIỀN HÀNH THỰC NGHIÊM as 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 2-2 22 2255S100255802185S100581essnrssssesss or RS 3.3.2 Cách thun: tiên hành thụn: nghiệem S0 S00 S0 s0 s2 secscseecu, 8T

Trang 5

3.4.1 Cách thức đọ eghiệm cu SỐ cu nu 0c c0 86

Trang 6

[Type text]

MO DAU

1 LÍ DO LỰA CHỌN DE TÀI NGHIÊN CỨU

Trong công cuộc đôi mới, hiện đại hóa giáo dục ngày nay, cỏ không ắt

những ván đẻ cáp thiết đặt ra đòi bói sự chung tay góp sức cua tắt ca chung ta

Bên cạnh các phương pháp dạy bọc mới như dạy học nêu văn đẻ, dạy học dự án dạy học ứng dụng sơ đỏ tư duy thì dạy học tắch hợp ra đời là một nét mới trong

đôi mới phương pháp dạy học hiện nay

1.1 Day học theo định hướng tắch hợp là một trong những nội dung đối mới

phương pháp dạy học hiện nay

Dạy học tắch hợp là một nội dung quan trọng trong đổi mới giáo dục hiện

nay Quan điềm tắch hợp là ván đẻ thời sự khoa học mang xu thế giáo đục

chung của thời đại, Hiện nay, quan điểm: tắch bợp đang được triển khai vào hệ

thông giáo dục ở nước ta Bởi, thực tẺ của cách đạy học phản chia biệt lập các

bộ phản các món học trong nẻn giáo dục cua chúng ta đã không cỏn phủ hợp

với xu thế chung của thời đại, gầy ra một số trợ ngại nhát định

Trước đây, môn Ngữ văn chia làm ba phản môn: Vấn học, Tiếng Liệt vả Làm vẫn Phân môn Vấn học hướng đến việc giúp người bọc hiêu và cám thụ tác

phám văn chương Tiếng Việt chủ yêu hướng đến việc giúp người học nắm vững

các qui luật và cách sử dụng ngôn ngữ trong bát kì hoạt động giao tiếp nào Tạo lập được một văn bản hoản chắnh là mục đắch chủ yếu của phản môn dt vấn

Thực chát, ca ba phân món là ba giai đoạn của một quá trình hoàn chắnh Đó là quá trình nhận thức hiện thực khách quan rồi vận dụng ngôn ngữ đề sáng tạo ra các giá trị nghệ thuật Như vậy, việc phản chứa ra ba phản môn riêng biệt làm

tách biệt các đơn vị kiến thức, làm người học cũng nhự người dạy khó hệ thông hóa, khó kết hợp kiến thức trong dạy và học Hơn nữa, việc phán chắa ba phản môn làm xa rời mỗi quan bệ thống nhất ban đâu giữa chúng, không tận dụng hết giá trị của các kiến thức trong từng phản môn,

1.2 Dạy học làm văn nghị luận về một hiện tượng đời sống tắch hợp với văn

bản nhật dụng thê hiện rõ nhất sự tắch hợp giữa đọc hiểu và làm văn

Theo tắnh thán đổi mới giáo dục đã nêu, tắch bợp được thực hiện ở tắt cả các môn học ơ THPT Trong đó Ngữ văn là môn học có kha năng tắch hợp cao hơn ca bơi sự liên quan trực tiếp đến cuộc sóng, hướng đến cuộc sống của môn

học nảy Đặc biệt là việc tắch hợp VBND trong phản đọc hiệu vào dạy làm văn

Trang 7

[Type text]

Dạy đọc hiểu là dạy người học hiểu được một cách toản điện ve tic pham cũng

như tác gia Dạy làm văn là dạy HS tạo lip van ban Va van ban đó ắt nhiều sẽ có

nét tương đông với các thế loại văn bán của các tác phám văn chương, Cụ thể hơn, văn bản làm văn NLVMHTĐS có nhiều điểm tượng đồng với VBND Ta

có thê tháy rõ nét tương đồng đó qua đẻ tài, nội dung cách thức trình bày cua VBND và văn bạn làm văn NLVMHTDS Dựa vào sự tương đồng ấy, chúng ta có thé tắch bợp VBND vào dạy làm văn NLVMHTDS Tùy vào hoản cánh, thời

gian và nội dung từng phân môn mà chúng ta có thê tô chức đạy học tắch hợp

theo nhiều cách thức khác nhau đề đạt hiệu qua cao nhất Như vậy, dạy bọc làm vin NLVMHTDS tich hop VBND trong phản Đọc đưểu là một phương hướng tắch hợp có tắnh khá thi cao vả nêu được đâu tư sẽ năng cao hiệu quả đạy học

làm vẫn mơ ra hướng đi mới tắch cực trong dạy học lảm vẫn

1.3 Đề tài nghiên cứu cung cấp mật vắ dụ để giáo viên hiểu cụ thê hơn và thực hiện tắch hợp giữa đọc hiểu và làm văn

Dạy học tắch hợp hiện nay mặc dù nhận được sự ung hỏ nhiệt tỉnh cua

nhicu GV nhưng thực té chưa thể áp dụng một cách triệt đề vì nhiều lắ do Đa số cic GV đều hiểu vẻ tắch hợp, nhưng đề triển khai nó ra cụ thể hợp lắ thì không

máy ai làm tốt được Từ lý thuyết đến thực tế giang dạy còn một khoang cách nhát định do năng lực người dạy - người bọc và hoàn canh thực tế chỉ phối Và lại chưa có một công trình nghiên cứu nảo chỉ rõ từng bước tắch bợp trong từng

trường hợp cụ thê khi đạy học Ngữ văn Phản lớn là đo GV hiệu và triên khai theo chu quan, kết hợp với kiến thức tập huắn bồi dưỡng nên còn nhiều khó khăn hạn chế Hơn nữa, đây là phương pháp dạy học mới nên còn xa lạ đối với HS Một yếu tô nữa không thê không nhắc đến đó là thời gian Thay đổi cách dạy mới thì thời gian sẽ biến động, đo đó cản cân nhắc thời gian cho hợp lắ

Nhiều phương pháp day mới được đưa ra tương chừng như là hoàn bào, nhưng

đi vào thực tế giang dạy thi lai vấp phải yếu tổ thời gian làm hạn chế phản nào hiệu quả của nó

Ngoài ra yếu tố tâm lắ cũng anh hương đến quá trinh đổi mới phương

pháp dạy học biện nay Đa số GV ngại thay doi, ngại tiếp xúc cái mới Vì bơi khi áp dụng cái mới thì phải bat dau lại từ đảu công việc giảng dạy đối với cái mới đó Thời gian, chỉ phắ hạn hẹp nên GV cũng chưa quan tâm lắm đến việc giảng

day theo phương pháp mới Chấp nhận cái mới là chấp nhận sự rủi ro nhưng hảu

hết GV đều không muốn điều đó Họ thắch sử dụng những cái gì đã được khăng định, chứng minh, vả đó chắnh là phương pháp dạy truyền thống Cũng nhiều

khi, GV hiéu va thay được tảm quan trọng cua dạy học tắch hợp trong Ngữ văn 2

Trang 8

[Type text]

nhưng thực tế giang dạy không cho phép họ làm điều đó Cản khắc phục những han che nay dé nang cao higu qua dạy học tắch hợp trong nhà trường

Vi vậy, vấn để cán thiết hiện nay là cán phái có thêm nhiều công trình nghiên cứu vẻ việc dạy học tắch hợp trong nôn Ngữ văn cũng như các môn học

khác Chúng tdi chon dé tai Day hoc lam vain nghị luận về một hiện tượng đời

sống tắch hợp văn bản nhật dụng trong phẩm đọc hiểu ở trường trung học phổ thông với nong muôn tháo gờ những khỏ khăn cho GV trong việc đạy học tắch hợp cung cắp cơ sơ lý thuyết và thực tiễn cho việc dạy bọc tắch hợp đồng thời góp phản thực hiện chủ trương đổi mới phương pháp dạy bọc theo hướng tắch

hợp trong nhà trường hiện nay

2 LICH SU NGHIEN CUU

2.1 Về dạy học Ngữ văn theo quan điểm tắch hợp và dạy học làm văn tắch

hợp với văn bán nhật dụng trong phẳn đọc hiệu văn bản

Nhà nghiên cửu Nguyễn Khắc Phắ với công trình Tieh hợp Ở Một nét nỗi

hat trong chương trình và SGK (thú điểm) môn Ngữ văn THCS năm 2000 đã nêu

cụ thê vẻ các khắa cạnh, các phương điện của dạy học tắch hợp trong môn Ngữ

văn Trong phản mờ đâu cuỗn Sách giáo viên Ngữ vẫn 6, tập |, tắc giả nảy cũng

đã giới thiệu khải quát vẻ quan điểm tắch hợp trong dạy bọc Ngữ văn hiện nay

như một định hướng giang dạy cho GV Tác gui đã làm rõ khái niệm tắch hợp hướng thực hiện Cương trình môn Ngữ vấn theo tỉnh thản tắch hợp, hướng dẫn

nội dụng vả cách thức tắch hợp của SGK Ngữ văn THCS nói chung, động thời trình bảy một cách cụ thể vẻ tắnh tắch hợp trong phản môn Tiếng Viet, Dé 1a

những tri thức mang tắnh mơ đường rất đáng trần trọng cho chúng ta trên bước đường ứng đụng dạy học tắch hợp trong giáo dục

Ở công trình Dạy: học Ngữ vẫn 6.7.8.9 theo hướng tắch hợp do Lê A chủ

biên năm 2007 các tác gia đã tông kết các công trình nghiên cứu vẻ tắch hợp của những người đi trước một cách có hệ thông, có chọn lọc kết hợp với kết qua

nghiên cứu riêng của mình Qua đó, công trình đã cung cắp cho chúng tà một cái

nhin toản điện, đây đủ vẻ lắ thuyết cũng như hướng vận đụng quan điêm tắch hợp vào từng hải bọc cụ th trong chương trình và SGK Ngữ văn THCS kha chi tiết từ nội dung tắch hợp cho tới cách thức tắch hợp, thời gian tắch hợp Tuy chưa thể

nói là boàn háo, nhưng bộ sách đã chắ ra những định hướng đâu tiên đê suy nghĩ giúp hiêu cặn kẽ hơn vẻ quan điểm dạy bọc còn tương đối mới mẻ nảy

Tác gia Nguyễn Thanh Hùng có công trình Giáo trình Phương pháp dạy

học Ngữ văn ở THCS, năm 2009 ỷ công trình nảy, tác giá đưa ra những kiến

Trang 9

[Type text]

giai riêng cua minh ve tắch hợp xem đó như một nguyên tắc dạy học hiện đại

Đông thời, tác gia cũng làm sáng to phương hướng vận dụng quan điềm tắch hợp

trong đạy học Ngữ văn, Từ đó, ông khăng định rằng biêu đúng và làm tốt quá

trình tắch hợp, có thế đem lại những hiệu quá cụ th đối với từng phân môn trong một thế thong nhat cua món Ngữ văn

Một công trình nữa cũng rat đáng chủ ý trong thời gian gàn đây là luận án

Tiên sĩ lận dụng ngún ngữ học văn bản vào dạy học đạc hiểu truyền đân gian ở THCS nim 20101 cua TS Trịnh Thị Lan để cập đến sư dụng thành tựu nghiên

cứu Ngôn ngữ học văn ban vào dạy đọc hiệu truyện cỏ tắch dân gian cũng là gợi

ý thú vị vẺ tắch hợp giữa các phản trong môn Ngữ văn vảo thực tế dạy học biện

nay Như vậy hảu nhự chưa có công trinh nghiên cứu nảo đi sâu vào cách day làm văn tắch hợp đọc hiểu văn ban ơ trường THPT Chu yếu các công trình xoay

quanh quan điềm tắch hợp và các phương diện liên quan đén tắch hợp

Tỏm lại, dạy học Ngữ văn theo tắnh thắn tắch hợp là đôi mới mang tắnh trọng tâm của chương trình Ngữ văn và SGK mới Các công trình nghiên cứu vẻ

tắch hợp đã chứng to kha nang to lớn của việc vận dụng quan điểm nảy vào quá trình dạy học Ngữ văn trong nhà trường Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu thường

chỉ dừng lại ở việc tắch hợp trong Đọc hiệu và Tiếng Việt chưa chú ý đến tắch

hợp trong Lm vấn Đặc biệt là quán triệt quan điểm tắch hợp trong dạy học phán

mon Lam vấn với các kiều loạt văn bạn khác nhau như VBND thì dường như

vẫn là vấn để còn bỏ ngỏ, chưa được xem xét một cách đúng mức và cũng chưa thay ai để cập đến, Đỏ là yếu tô gợi mở đê chúng tôi nghiên cứu và triên khai đẻ

tài nghiên cứu của minh

2.2 Vẻ kiêu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống và day học kiệu văn bản này tắch hợp với đọc hiểu VBND ứ trường trung học phê thông

Trước đây kiêu bài NLVMHTĐS chưa được sự quan tim nhiều Nhưng

trong những năm gan day, kicu bai lam van NLVMHTĐS đã xuất hiện ngày cảng nhiều hơn trong chương trình Ngừ văn vả SGK ở các bậc THCS và THPT, Hiện nay trong các kì thắ cũng xuất hiện ngảy cảng thường xuyên hơn kiêu bai này Sơ di như vậy là nhờ tắnh thời sự gàn gũi của các hiện tượng đời sông đổi với cuộc súng con rIgười

Giáo trình Lm văn, NXB Giáo đục, năm 2001 do Lé A và Nguyễn Trắ

đòng biên soạn cũng đành hai chương đề nói về lý thuyết chung cua quá trình

làm văn và cách thức tạo lập văn nghị luận Công trình này đã cung cắp cho HS kiến thức cơ bản vẻ làm văn và văn nghị luận

Trang 10

[Type text]

Tác gia Nguyễn Quốc Siêu có công trình ẤT năng làm văn nghị luận ph thông NXB Giáo dục năm 2004 So với các công trình khác đảy là công trình

thế hiện rất cụ thế về làm văn nghị luận, Ông tập trung làm rõ khái niệm văn

nghị luận, phản tắch cụ thê, chỉ tiết về luận điêm vả cách thức lập luận trong văn

nghị luận Tác gia còn phân tắch các mặt các khắa cạnh anh hướng đến quá trình

tạo lập văn bạn nghị luận như: cách thức vận dụng kĩ năng chat van trong biện

luận, tỉnh cam trong biện luận, mĩ học trong biện luận và đưa ra các vắ dụ tham

khao vẻ văn nghị luận Công trình này bao quát nhiều khắa cạnh vả góc độ cua

kiéu van ban lam van nghị luận giúp người học và người dạy có cái nhìn bao

quát toàn điện về văn nghị luận

Tiếp đến là công trình Các đạng đề và hướng đân làm bài nghị luận xã hội năm 2008 đo Lê A đỏng chu biến với Nguyễn Thị Ngắn Hoa Các tác gia đã đẻ cập đến các dạng đẻ cụ thé và hướng dẫn thực hiện cụ thể ơ từng loại đẻ bài Qua đó giúp người học có cái nhìn bao quất về các dạng để vả biết cách triển khai đẻ bài thành bài văn hoàn chỉnh

Tác gia Chim Văn Bé ở Đại học Cán Thơ cũng đóng góp cong trinh Van

han va lam van Ở Rén luyén ki nang viet win ban nghi ludn, nam 2008 Cé thé

nói, công trình nảy đã phân tắch that cụ thê chỉ tiết các khắa cạnh và phương điện cua văn nghị luận đưa ra gui trình làm văn nghị luận hướng dẫn tạo lập từng bước từng thành phản cua văn hàn nghị luận

Tiếp đến là bộ ba công trinh Tựe hànẢ làm ván, NXB Giáo đục Ở năm 2009 cho cả ba khôi lớp 10, 11, 12 của tác giá Lê A Tác giá làn rõ các khắa

cạnh của quá trình làm văn, đặc biệt là văn nghị luận Từ đó hướng dẫn HS tạo

lập văn bản thông qua các bải thực hành Công trình đã cụng cắp kiến thức hết sức cô đọng vả cản thiết vẻ làm văn nói chung và văn nghị luận nói riêng cho người bọc và hưởng đẫn các em thực hành tạo lập văn ban tháo gỡ phản lớn khó

khăn trong việc hành van cua các em

Và sự góp mặt của tác giá Dỗ Ngọc Thống với các công trình Dạy vả học nụhị luận xd hội NXBR Giáo đục - năm 2010 đã làm rõ hơn cho vấn để nảy Tác

gia đã cung cúp tổng hợp và khá đảy đu các kiến thức về việc dạy vả học văn

nghị luận xã hội, giúp GV cũng như HS hiệu rõ hơn nữa vẻ nghị luận xã hội tạo

nên tăng cho việc tiếp nhận và tạo lập văn bán nghị luận

Nhin chung, hau hét các tác gia đều đưa ra hệ thông lắ thuyết cách làm từng dạng bài nghị luận xã hột rồi xây dựng đẻ luyện tập có kẻm theo gợi dẫn ve dàn ý

va bai văn mẫu để GV và HS có thê tham khảo, học tập Chúng tôi cũng chưa thấy

tải liệu cụ thể nảo bản riêng đến kiêu bài NLVMHTĐS cũng như chưa có một công

Trang 11

[Type text]

trình nào nghiên cứu chuyển sâu vẻ việc đạy học kiêu bài nảy Do vậy văn để dạy học làm văn nghị luận tắch hợp với đọc hiều văn bàn mà đẻ tài đã nêu vẫn còn dang dy, chưa có sự nghiên cứu thật sự chuyển sảu nào dảnh cho nó, Từ thực tế đó, cũng như cắn cứ vào tỉnh hình day hoc lam văn nghị luận ở trường phô thông hiện nay và phương chăm đổi mới phương pháp đạy học Ngữ văn theo hướng tắch hợp

chúng tối thực hiện đẻ tài Đạy' học làm văn nghị luận về một hiện tượng đời sống tắch hợp văn ban nhật dụng trong phản đọc hiểu ở trường trung học phô thông với hi vọng kết qua nghiên cứu của khỏa luận sẽ là những thê nghiệm mang tắnh

kha thắ, mơ ra thêm một hướng đi mới cho GV trong việc dạy bọc kiều hải còn khá mới mẻ nảy

3 MỤC DICH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đắch nghiên cứu

Đẻ xuất phương hướng dạy học làm văn NLVMHTĐS tắch bợp với các VBND trong phán đọc hiểu văn bản ở cấp THPT Trong quá trình thực nghiệm, người viết sẽ ghi nhận, trao đôi và tỉm ra phương pháp tôi ưu đề tắch hợp VBND

vao lam van nghị luận 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Xác định cơ sơ lắ thuyết và thực tiễn của việc dạy làm văn NLVMHTĐS tắch hợp với VRND trong phán đọc hiểu

- Để xuất cách tiếp cận mới và phương hướng dạy học NLVMHTĐS tắch hợp với VBND trong phản đọc hiệu

- Tiến hành tỏ chức thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tắnh kha thắ và hiệu

quả của phương hướng được đẻ xuát,

- Tông kết lại quá trình thực biện luận văn, đưa ra kết luận ban dau vé day hoc làm vin NLVMHTDS tich hop VBND trong phản đọc hiểu

4 ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Chúng tôi tập trung chủ yếu vào nghị luận vẻ một hiên tượng đời sống,

làm rõ các khải niệm và cách thức vận dụng VNI vào làm vẫn nghị luận Do

đó đôi tượng nà chúng tôi nghiên cứu là các VND, văn bàn làm văn nghị luận và phương thức tắch hợp giữa bai kiều văn bản nảy,

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Chúng tôi dự kiến sử đụng phương pháp nghiên cứu lắ thuyết, phương

pháp điều tra Ở kháo sát, và tiên hành thực nghiệm ở các trường THPT Trong từng phương pháp nghiên cứu vả quá trình thực nghiệm chúng tối néu lén đặc

Trang 12

[Type text]

điểm mục đắch sư dung và cách thức tiền hành cua từng phương pháp Bên cạnh, chúng tôi nẻu thêm ý tương, dự định thực hiện như bên dưới

5.1 Phuong pháp nghiên cứu lắ thuyết

Tim hiệu các công trình nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đẻ tài nghiên cứu và kết bợp với sự định hướng điều chỉnh của người hướng dẫn để đưa ra quan điêm của cá nhân vẻ các lý thuyết:

+ Day học Ngữ văn theo định hướng tắch hợp

+ VBND va kiéu bai NUVMHTDS

+ Ứng đụng cách tiếp cận mới trong đạy học làm văn NLVMHTĐS, Dó là tắch hyp VBND vio day NLVMHTDS

5.2 Phuong pháp điều tra - khảo sát

Điều tra - kháo sắt bằng cách sử dụng phiếu khảo sát, phiếu điều tra, thăm đò kết hợp với quan sát - ghắ chép phóng vấn người dạy Ở người học ở

trường THPT vẻ các văn đẻ có liên quan đến đẻ tài Kết qua sẽ được thông kê

thành biểu bảng, sơ đỏ, biểu đô để làm cơ sở cho việc đánh giá và tông kết, Chúng tôi sẽ đến trường THPT dé tim biểu tình hình thực tế giáng dạy, trao đôi và với HS và GV về việc đạy vả học làm văn nghị luận Từ đó, tiễn hành

thực nghiệm gung dạy theo hướng tắch hợp đối với kiêu bài làm văn

NLVMHTDS Sau thực nghiệm trong tiết trà bài, chúng tỏi sẽ trao đổi với HS để tìm ra ưu Ở nhược điểm của việc đạy bọc tắch hợp, lắng nghe cách nghĩ cách hiệu và nong muốn của các em khi học xong kiêu bài làm văn nghị luận theo

hướng tắch hợp với VBND Như vậy dựa vào cơ sơ lý thuyết và thực tẺ giang

đạy ở trường phô thông, kết hợp những suy nghĩ của HS, chúng tôi có thê tông kết và nhận xét bước đảu vẻ dạy bọc lảm văn nghị luận tắch hợp với VRND

trong phản đọc hiểu

Ế,3 Phương pháp thực nghiệm

Sau khi tìm hiểu cơ sơ lý thuyết, đề ra cách thức tiến hành tắch hợp cụ thê

cho kiều bài NLVMHTĐS, chủng tôi tiến hành kháu cuối cùng là thực nghiệm

sư phạm để đánh giá tắnh khả thắ của đẻ tải Nội đụng luận văn chúng tôi sể cụ

thế hóa thành bài giang theo định hướng tắch hợp sau đó giang dạy ở các trường

phỏ thông đề kiêm tra, đánh giá hiệu qua của đẻ tải nghiên cứu Ngoài ra, trước khi tiền hành thực nghiệm, chúng tôi lập ra kế boạch thực nghiệm, soạn giáo án theo hướng tắch bợp, chuẩn bị các phiêu khảo sắt vả một số văn bán có liên quan khác Chúng tôi sẽ đến trường cản thực nghiệm đề liên hệ trao đôi chuân bị đây

Trang 13

[Type text]

đu các khảu trước khi bat dau gưing đạy thực nghiệm Trong quả trình thực nghiệm chúng tỏi sẽ luôn cập nhật ghỉ nhận các tình huớông, sự kiện mới phát sinh đề kịp thời điều chắnh và tìm ra phương pháp tắch hợp tối ưu khi dạy làm văn nghị luận Sau cùng, chúng tôi sẽ sư dụng phương pháp so sánh và phương pháp thông kế xư lắ kết qua thu được Kết hợp lý thuyết chúng tôi tiễn hành đánh giá kết qua thực nghiệm rút ra nhận xét bước đâu vẻ dạy học làm văn nghị luận tắch hợp VBND trong phản đọc hiểu

6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẠN VĂN

6.1 Hệ thống lại các quan điểm đạy học tắch hợp và có cái nhìn toàn diện

hon, day du hon ve van dé nay

Hệ thông hỏa các kiến thức về đạy học theo quan điểm tắch hợp, làm rõ các khia cạnh cua dạy học tắch hợp Bén cạnh luận vẫn cỏn làm rõ các phương

điện, khắa cạnh của VBND cùng như kiều bài NLVMHTĐS Đó là cơ sở lý thuyết quan trọng đề tiễn đến vận đụng vào dạy làn văn theo quan điểm tắch hợp với VBND

6.2 Cụ thê hóa việc tắch hợp dạy học nghị luận vẻ một hiện tượng đời sống

với văn bản nhật dụng

Trên cơ sơ lý thuyết đã đẻ ra phản nội dung cua luận văn sẽ đưa ra cách

thức, các bước thực hiện cụ thẻ cua quá trình tắch hợp VBND vào dạy học làm

văn nghị luận, Cụ thê của việc tắch bợp như thể nào sẽ được trình bảy rộ trong chương 2

6.3 Tìm ra ưu - nhược điểm và đề ra cách khắc phục trong quá trình dạy làm văn nghị luận tắch hợp vẫn bản nhật dụng

Thực tế cho tháy, hệ thông lý thuyết đưa ra không phải lúc nảo cũng thực

hiện được trong thực tiễn Tử lý thuyết đến thực bảnh vẫn luôn có một khoang

cách nhát định, Quá trình thực nghiệm ở trường THPT sẽ kiếm chứng tắnh khá

thắ vả hiệu quá của để tài, Bên cạnh đỏ, chúng tôi cùng ghắ nhận thực tế những

thuận lợi khó khăn của việc tắch hợp ở trường THPT, lắng nghe ý kiến của các em vẻ đạy bọc làm văn nghị luận đề điều chắnh phương thức dạy cho hợp lắ hơn

Trang 14

[Type text]

7 CÁU TRÚC CUA LUẠN VĂN

Ngoài phản Mé dau và phản Kết luận, phản Nội đưng gồm 3 chương

Chương Ì: Cơ sở lắ luận và thực tiên của việc đạy học nghị luận ve mat hién

tượng đời sông tắch hợp với văn bản nhật dụng trong phân đọc hiểu

Chương 2: Các hình điện và phương pháp dạy học nghị luận về một hiện tang

đời sông tắch hợp với các vẫn bản nhật dụngtrong phân đọc hiểu,

Chương 3: Tỷc nghiệm sư phạm

Trang 15

[Type text]

NỘI DUNG

CHUONG I

CƠ SỞ LÍ LUẬN VA THUC TIEN CUA VIỆC DẠY HỌC NGHỊ LUẬN VẺ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SÓNG TÍCH HỢP VỚI VĂN

BAN NHAT DUNG TRONG PHAN DOC HIEU

1.1 DAY HOC NGU VAN THEO DINH HƯỚNG TÍCH HỢP

1.1.1 Về thuật ngữ tắch hợp

Thuật ngữ tắch hợp là một khái niệm đã xuất hiện nhiều trong hàu hết các lĩnh vực khoa học Tắch hợp có nhiều ý nghĩa cũng như cách hiểu khác nhau tùy từng lĩnh vực mà nó xuất hiện, Nếu hiểu theo nghĩa trực tiếp thi tắch hợp là sự kết hợp nhiều phản tư (giống hoặc khác nhau) với nhau tạo nên một chắnh thể mới tốt hơn từng cái riêng lẻ Tuy nhiên đi vào từng lĩnh vực khoa bọc khác nhau, thuật n#ữ tắch bợp lại có những tắnh chát và ý nghĩa khác nhau Muốn biêu đúng vẻ tắch hợp ta phai căn cứ vào lĩnh vực mà nó xuất hiện Và thực tế hiện

nay, chưa có một định nghĩa nào vẻ tắch bợp được xem là Ộchẩn iẶồ Thuật ngữ

này còn nhiều cách hiệu và trong từng lĩnh vực khác nhau lại mang một ý nghĩa khác nhau Chương trình SGK Ngữ văn THCS năm học 2002 - 2003 của Bộ

Cháo dục và Đảo tạo đã được triển khai theo định hướng tắch hợp Thuật ngữ tắch

hợp từ đó được quan tâm nhiều hơn và ngày càng được biểu chắnh xác hơn Nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Phắ cho rằng: Ộek hợp lả phương pháp phải hợp tải

uu cae qua trình học tập một cách riêng rể các môn học phản món học khác nhau theo những mó hình, cấp độ khác nhau nhằm đáp ứng mục tiêu, mục đắch

và yêu cầu eụ thẻ khác nhauỢ [29, 6] Chúng tôi không liệt kê hết các định nghĩa khác nhau của các nhả nghiên cứu ở đây, mà chỉ tập trung nói về thuật ngữ tắch

hợp và đưa ra nhận định của mình về nó

Tắch hợp trong giáo dục là sự phối hợp các kiến thức trong những đơm vị bài học có liên quan với nhau đê xây dựng một đơn vị kiến thức mới có đảy đu tắnh chất của các kiến thức cũ vả mở rộng thêm, Tắch hợp tắt nhiên sẽ có sự kết hợp Nhưng sự kết bợp ở đây không phải đơn thuản là cộng gộp, xếp đặt hai hay

nhiều phản tư bên cạnh nhau mà là các yeu tô kết hợp sẽ xám nhập vào nhau, đan xen nhau, cùng nhau tạo nén mot chắnh thể mới Tắch hợp cũng co the hicu

đơn giản là kết hợp Ở phối hợp nhiều kiến thức lại với nhau để bọc tốt một kiến

a &

Trang 16

[Type text]

thức nào đó Nhưng nếu là như vậy lượng kiến thức mà người học cản ghỉ nhớ sẽ nhiều Vì vậy, người học phai biết sắp xếp và bệ thống hóa kiến thức mới không bị quá tài kiến thức Tắt nhiên trong từng trường hợp khác nhau thì sẽ có những định nghĩa khác nhau vẻ tắch hợp Mỗi định nghĩa mỗi cách hiệu điều có

ưu - nhược riêng không thể phu nhận lẫn nhau được Do đỏ, chúng tôi đưa rà

cách hiệu như the vẻ tắch hợp, tuy chưa toàn diện và bao quát nhưng cũng phản nảo góp thêm một cách tiếp nhận vẻ thuật ngữ nảy

1.1.2 Về quan điểm tắch hợp trong môn Ngữ van

Chúng tôi cũng tiên hảnh thông kê các quan điêm đã cỏ, trên cơ sở phân

tắch một cách tông quát các mặt mạnh - yếu cua các quan điểm rồi để ra quan

điểm của chúng tôi vẻ dạy bọc tắch hợp

Dạy học tắch hợp tử lâu đã trở thành nguyên tắc xu thế chưng cua các nên

giáo dục tiến bộ trên thể giới, Việc dạy bọc theo quan điểm tắch hợp sẽ đáp ứng nhu câu hệ thông hóa kiến thức, kĩ năng cho người học, tân đụng tôi đa giá trị Ý

nghĩa cua từng đơn vị bài học Chương trình Ngữ văn THPT cua Bỏ GD&ĐT nam 2002 néu rd: ỘLay guan điểm tắch hợp làm nguyên tấc chỉ đạo để tỏ chức nội dung chương trình, hiện soạn SÚK và lựu chọn các phương pháp giảng dạyỢ {9 27] Và ỘNguyên tắc tắch hợp phải được quần triệt trong taàn bộ môn học từ doc van, tiếng Liệt đến làm văn; quán triệt trong mọi khẩu của quả trình dạy

học; quản triệt trong mọi yeu tô của hoạt động học tập: tắch hợp trong chương

trình: tắch hợp trong SGK; tắch hợp trong phương pháp dạy học của GV và tắch

hợp trang hoạt động học tập của HS: tắch hợp trong các sách đọc thêm, tham

khảụ" (9 40] Như vậy dạy học tắch hợp tử đó đến nay đã trải qua nhiều cô gắng của GV vả HS trong việc dạy học theo định hướng tắch hợp vả đã bước đảu thu được thành quá

Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Khắc Phi thì hướng phản đấu bao quát của việc thực hiện Chương trình môn Ngữ văn theo tắnh thản tắch hợp là làm sao kết

hợp được thật tốt việc hình thành cho HS năng lực phản tắch, bình giá và cam

thụ văn học với việc hình thành bản kĩ năng nạhe, nói, đọc, viết vốn là bai quá trình gắn bỏ hữu cơ vả bỗ trợ nhau hết sức đắc lực Không nên quan niệm Ưắch hợp là phương pháp dùng đề rút bớt môn học hoặc biện pháp giam tài dẫu rằng

đó là những hệ qua có thế xay ra do việc thực hiện phương hướng tắch hợp Tác

giả đã để ra phương hướng cho việc đạy học tắch bợp vả nhắn mạnh tắnh chat của việc tắch hợp Điều này đã giúp chúng ta có thêm cái nhìn toản vẹn hơn về

tắch hợp

Trang 17

[Type text]

Theo nhà nghiên cửu Nguyễn Thanh Hùng (Giáa ình Phương pháp day học Ngữ văn đ THCS =- NXB Đại học Sư phạm năm 2009) thì Ộmột cách chung nhất có thể hiểu tắch hợp là phương latởng phái hợp một cách tốt nhất các quả trình học tập của nhiều môn học cũng như các phân môn như Văn, Tiếng Liệt, Làm văn trong mặt ôn nhự Ngữ vấn" Tác gia còn nhân mạnh: "*/Jiểu đúng vả làm tắt guả trình tắch hợp, có thẻ đem lại những hiệu quả cụ thê đổi với tưng phân

mẫn trongr một thẻ tháng nhất của môn Ngừ vẫn" Vắ như, Ộnhờ tắch hợp mà kết

quả nẵm vững kiên thức, thành thạo kĩ nẵng, phát triển phương pháp làm việc của môn học và phản môn tốt hơn rất nhiều" Như vậy, quan điệm cửa tắc gia Xem

tắch bợp là sự phối bợp nhuản nhuyễn các môn hay phản môn lại với nhau nhằm tạo ra hiệu quả tôi ưu nhất cho quá trình đạy học

Bên cạnh nhóm tic gia cua bộ sách Đạy hoc Newt van 6, 7, & 9 thee hướng tắch hep (NXB Dai hoc Su pham, nam 2007) do tác gia Le A chu bien

cho ring trong mén Ngừ văn, quá trình tắch hợp được hiếu là sự kết nỗi các trắ

thức và kĩ năng giữa ba phản Jãn Ở Tiếng Eiệt - Làm văn và trong từng phan

từng ván đẻ cụ thế Đó chắnh là hướng Ộtiếp cận kiến thức từ việc khai thác giả

trị của các trắ thức cảng cụ thuộc từng phân môn trên cơ sở một hay một vài vẫn

bản cỏ vai trả nẵưự là kiến thức nguồnỢ, Bến cạnh độ, họ cũng đặt ra một văn đề

tối quan trọng đối với việc dạy học theo quan điểm tắch hợp là xác định vị trắ chức năng có tắnh chất ỘngônỢ, tắnh chat Ộdinh hướngỢ của kiêu va the loại văn bản trong mỗi quan hệ với các phản môn khác trong hài học Các trị thức riêng lẻ, bộ phận khi đạy học tắch hợp sẽ được tiếp cận một cách có định hướng trong

moi quan hé dong bé cua m6t bai hoc hodn chinh va nhat quán theo đặc trưng

kiến thức ở từng bộ môn Do vậy điều kiện tiên quyết đề dạy học Ngừ văn theo quan điểm tắch hợp trước hết phái là việc xảy dựng chương trình và SGK trên

tinh than mi héa một củu trúc kiến thức ngàm có tắnh hệ thống và đam bao nguyen tac đồng quy Sau đó là quá trình ỂV tỏ chức và hướng dẫn HS tiếp nhận

và chuyên hóa kiến thức từ thể tiểm năng sang các khả năng hiện thực Sách GV Ngữ văn 6 tập Ì cũng có nêu: ỘGiảng dạy theo quan điểm tắch hợp không phú

định việc dạy: các trì thức kĩ năng riêng của tieng phan mén Van de la lam thé nào phối bợp các trắ thức &ĩ năng riêng của từng phân môn thật nhuần nhuyền

nhằm đạt tới mục tiêu clung của Ỉwôn Ngữ vấnỢ Sự kết hợp ở đây là để đạt đến

mục tiêu chung của môn học chứ không phai để phụ nhận lẫn nhau

Chương trình SGK mới hiện nay đã rất chú trọng đến văn để dạy bọc tắch hợp Việc tắch bợp bảy giờ được thực biện ở cá THCS và THPT kê cá các cấp

học cao hơn Chương trắnh SGK mới nắm 2007 cũng được biên soạn theo định

Trang 18

[Type text]

hướng tắch hợp nhưng có giam tái chương trình so với trước có nhiều hải học

mới được đưa vào cho phù hợp hoàn canh thực tế Việc dạy bọc tắch hợp cũng

phải hét sức chú ý dé kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với các bài học mới

1.1.3 Cơ sở đề tắch hợp trong môn Ngữ văn

Trên cơ sở nghiên cứu các lý thuyết và thực tÉ giảng dạy đã qua, chúng

tôi sẽ đưa ra các cơ sơ đề tắch hợp trong dạy bọc Ngữ văn vả lắ giái cụ thẻ

Day hoc theo định hướng tắch hợp là xu hướng chung cua thời đại thể

biện tắnh khoa bọc tiến bộ trong giáo dục thời đại mới Tuy nhiên, việc ấp dụng triệt đê tắch hợp trong tắt cả các môn học là điều rất khó khăn, bởi mỗi môn mỗi

đặc trưng khác nhau và chịu anh hương cua nhiều yếu tổ khác nữa Riêng môn

Ngữ văn chúng tôi thây có một số điều kiện thuận lợi để áp dụng tắch hợp trong

ging day,

Trước tiên, chương trình SGK mớn biên soạn theo định hướng tắch hợp và xác nhập ba phân môn Jãn Ở Tiếng Việt - Làm văn thành một với tên gọi chung

la Nair van Day la co sơ đẻ triển khai quan điểm tắch hợp cách toàn diện cho

mon Nai văn Phản môn Van học dạy người học cach cam thy, phan tắch và bình

giá các tác phảm văn học nghệ thuật rèn luyện năng lực sáng tác tạo lập tác pham nghệ thuật để phán ánh cuộc sóng Văn học sử dụng ngôn từ làm chát liệu, đựa trên các qui tắc của tiếng Việt và làm văn đề triển khai cấu trúc văn bán, Đến lược mình, văn học lại cung cấp ngữ liệu cho tiếng Việt nghiên cứu Phản môn tiéng Viet tao lap va rén luyén cho người học kĩ năng sư dụng ngôn ngữ tiếng Việt tiếng mẹ đc Tiếng Việt sử đụng ngữ liệu cua văn bọc và làm văn đề

thao tác và cung cấp các qui tắc, phương pháp, cơ sở đừ liệu nên cho hai phản

môn kia, Làm win dam nhận nhiệm vụ rèn luyện nắng lực cám thụ sau đó tạo lập

văn ban văn chương Làm văn sử dụng ngữ liệu văn hoc va qui tac của tiếng Việt để tạo lắp văn bán

Tuy là ba phản môn khác nhau, mỗi phản môn đám nhận một nhiệm vụ

nẻng nhưng suy cho cùng ca ba điều hướng đến mục đắch cuối củng là hình

thành và rẻn luyện cho người bọc kĩ năng sử dụng tiếng Việt, kĩ năng tạo lập văn

ban và năng lực cam thụ bình giá văn bọc Ở nghệ thuật Bên cạnh, ba phán mòn

còn hướng đến việc giúp người học phát triển nhân cách, đạo đức, văn hóa vả trở thành người công dân tốt Vậy nên, tắch hợp ba phản môn lại đề tận dụng triệt đề thế mạnh của cá ba là việc làm đúng đắn, mang lại hiệu quá dạy học cao Khi tắch hợp ba phân môn với nhau, kiến thức ở các phản môn được tân đụng tôi đa, người học được nhắc lại kiến thức và có cơ hội vận dụng kiến thức đã học để

Trang 19

[Type text]

khám phá kiến thức khác Như vậy rõ rằng tắch hợp sẽ mang lại hiệu quả đạy

học cao hơn sơ với không tắch hợp

Thứ hai, ba phản môn Eún Ở Tiếng Liệt Ở Lắm vấn đều phải sử dụng chung hệ thông quy tắc vẻ từ, ngữ, câu, đoạn, văn bản để triển khai nội đung nên ca ba phân môn luôn có mỗi liên hệ với nhau vẻ các khắa cạnh vừa nêu Cũng

phái nói thêm rằng bạ phản môn đều sử dụng tiếng Việt và hệ thông qui tắc của

nó đề triển khai nội dụng theo ba hướng song hảnh rồi động qui vào mục đắch

cuối củng là trang bị cho người học kiến thức vả kĩ năng sư dụng tiếng Việt một

cách đúng đắn vả trong sáng, thê hiện nét đẹp của tiếng Việt,

Thứ ba, ba phản môn khác nhau nhưng thường chỉ đo một GV đam nhận

giảng dạy Kiến thức ở ba phản môn sẽ không bị phản bóa theo chủ thế nhận

thức, đam báo sự nhất quán liên mạch của ba phân môn Người GV tắt nhiên

cũng được đảo tạo du ca ba phan mon vi thế họ có thê đam bao kiến thức cho ca

ba phán môn, Như vậy, ba phản môn do một người dạy khi tắch hợp lại sẽ phat huy tắnh hệ thống và thống nhát quan điểm trong từng đơn vị bài học tạo điều

kiện cho người học dễ dàng tiếp thu kiến thức Trong khi dạy, GV có thể dễ dàng liện hệ, gợi nhắc kiến thức ở các phản môn khác mả mình đã đạy boặc dặn

dd hay ghỉ chủ đơn vị kiến thức này sẽ sử dụng cho bải học sau đề các em cỏ

định hướng sẵn trong khi tiếp nhận kiến thức mới

Thứ tư, trong cuộc sóng hàng ngày, khi giao tiếp, chúng tà phải lựa chọn

hình thức, phương tiện, cách thức giao tiếp sao cho đạt hiệu quả giao tiếp cao

nhát Vả tắt nhiên, giao tiếp hay hội thoại đều phụ thuộc vào các yếu tổ bên

ngoài như: hoàn canh, mục đắch, đối tượng v.v Vì vậy, đề giao tiếp tốt tạ

phát vận dụng cá bà phản môn cùng lúc vào việc lựa chọn ngôn ngừ, phương

tiện và cách thức giao tiếp cho hợp lắ nhất Vắ dụ khi muốn nói về một vẫn để nào đó ta vận đụng tiếng Việt để lựa chọn từ ngữ phong cách giao tiếp hợp lắ

nhát, sử dụng văn chương đề truyền tai tảm tư tình cam kẻm theo, vận dụng làm

văn để điển đạt cho mạch lạc rõ rằng Nếu thiểu một trong các phản môn thì hiệu qua giao tiếp sẽ không cao Do đó đôi hỏi chủ thê giao tiếp phải khéo léo vẫn

dụng các bộ phận hợp thành cua nôn Ngữ văn đề giao tiếp tốt nhất Rõ rằng đây

là một cơ sơ thực tiễn quan trong dé tắch hợp trong dạy học Ngữ văn

Nói một cách cụ thê hơn, cá ba phản môn Jãn Ở Tiếng Vier Ở Lam vẫn

đẻu thuộc lĩnh vực giao tiếp biêu hiện cua hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ Môn Ngữ văn cung cấp tát ca các kiến thức và kĩ năng cản thiết cho hoạt động

giao tiếp hãng ngày Bản thân môn Vấn (chủ yếu là Đọc hiến) là một boạt dộng giao tiếp đặc biệt rà ở đó có sự tương tác qua lại giữa người tiếp nhận với tic

Trang 20

[Type text]

phám văn chương Sự tương tác đó được thực hiện thông qua ngôn ngữ và hướng đến mục đắch giao tiếp bằng hoạt động nói - viết Dạy eng Viet là hưởng đến làm rõ đặc điềm vả tắnh chất của ngôn ngừ, cách sử dụng ngôn ngừ để đạt hiệu qua giao tiếp cao nhất cũng thông qua nói Ở viết Dạy Zảm vấn là dạy nói và viết cũng thông qua ngôn ngữ và bằng ngôn ngữ Lam van cudi cùng vẫn hướng đến mục đắch giao tiếp Ba phân môn với ba hình thức triển khai nội đụng tuy có phán khác nhau nhưng cuối cùng vẫn qui về đạy nói Ở viết và giao tiếp mà công

cụ chắnh yếu là ngôn ngữ (tiếng Việt)

Cuối cùng một văn đẻ đặt ra cản được sự quan tắm lắ giai, đó là việc tắch hợp các phản môn boặc các môn bọc lại với nhau thì có làm mắt đặc trưng cơ bán của phân môn hay môn bọc đó không? Đây là câu hỏi thường xuất hiện đối với những ai chưa nắm được tỉnh thản cua dạy học tắch hợp Ở đây chúng tỏi chỉ

tập trung lắ giai việc tắch hợp trong môn Ngữ văn Căn phai thừa nhận rằng mỗi phản môn có những đặc trưng riêng và được triển khai theo những cách thức

khác nhau khi giang dạy Nhưng ca ba lại cùng chưng một mục tiểu sau cùng

như đã nói ơ trên Dó là sự triên khai ba phản môn của một nôn học theo nhiều con đường khác nhau, để đạt đến một mục tiêu chung cuỗi cùng là rẻn luyện vả

phát triển năng lực cảm thụ và sự đụng tiếng Việt Sự triên khai theo nhiều hướng đó giống như các kinh tuyến cưa trái dat, xuất phát tử một cực mơ rộng ra nhiều hưởng rồi đồng qui vẻ cực kia Như vậy, từng phản môn vẫn giữ được đặt trưng của nó, không hẻ bị hòa nhập bay hòa tan trong cái chung tổng thê, Ở đây, có sự phối bợp các quá trình học tập riêng lẻ ở các phản môn lại với nhau thành một hệ thông các quá trình học tập có chung điêm đến cuối cùng Đó

chắnh là sự tắch hợp trong môn Ngừ văn

1.1.4 Các hướng tắch hợp trong môn Ngữ văn

Trên cơ sở tiếp thu các hướng tắch bợp đã có và bố sung thêm một số ý

theo quan điểm của chúng tôi Sau đó, chúng tôi lắ giai lắ do chúng tôi đưa ra

hướng tắch hợp như thể và đưa ra vắ đụ mình họa cho lập luận cua mình Việc

học tập ở một khắa cạnh nào đó là sự tìm kiếm các môi liên hệ và kết nói các kiến thức lại dé đạt tới một kiến thức mới tốt bơn, lớn hơn cái đã có Ở đáy, chúng tôi chỉ tập trung nói vẻ các hướng tắch hợp chắnh trong môn Ngữ văn, còn các lĩnh vực khác chúng tôi không nhắc đến Trong thực tế dạy học Ngữ văn hiện nay, chúng tôi thấy có ba bình thức tắch hợp cơ bán là tắch bợp ngang, tắch

hợp dọc vả tắch hợp mơ rộng

Trang 21

[Type text]

L141 Tich hop ngang

Tắch hợp ngang trong dạy học Ngữ văn được hiêu là sự phối bợp các quá

trình học tập riêng rẽ của ba phản Van Ở Tiếng Kiệt - Làm vấn lại với nhau dựa

trên cơ sở tắch hợp của môn Ngữ văn (đã nêu ở trên), Tắch hợp ngang có thể tiến

hành ở mọi thời điểm khi triên khai ba phân môa, Kiến thức và kĩ nắng mới được tiếp cận và xảy dựng trên nền tang phối hợp với các kiến thức có liên quan ữ các phản môn Thực tế ba phản môn có môi liên hệ hữu cơ với nhau, đữ liệu ơ

phán môn nảy sẽ là phương tiện để xảy dựng kiến thức ở phản môn kia và ngược

lai, Vi dụ: khi day bai thơ Tây: Tiển Ở- Quang Dũng, ta phải vận dụng kiến thức ở

phản làm văn đề xác định thành phản bố cục nội dung chắnh cua từng phản hay

cách thức triền khai bài thơ Vận dụng kiến thức tông hợp cua tiếng Việt dé phan tắch, đánh giá các biện pháp tu từ, cách đùng từ sáng tạo đặc sắc Ngược lại khi dạy tiếng Việt ta có thể sử dụng ngữ liệu từ bải thơ Tái: Tiển để thao tác và thấy được vẻ đẹp cua tiếng Việt khắ đi vào thơ ca Khi dạy làm văn cũng vậy, ta vận dụng ngừ liệu từ bài thơ Táy Tiển làm dit liệu nguồn vả sử dụng các qui tie ngữ pháp qui tắc vẻ từ - ngữ của tiếng Việt để đề tạo lập văn bản làm văn, hoặc bài

the Tay Tién có thê trợ thành đẻ tài đề làm văn Rõ ràng ở đây có sự tương tác hỗ trợ qua lại lẫn nhau giữa các phán môn trong món Ngữ văn Đó chắnh là quá

trình tắch hyp ngang trong mon Net văn Z Ừ x

Hình 1.1: Sơ đồ hiệu hiện sự phối hợp các quá trình học tập của ba phản môn

trong Ngữ văn Tắch hợp ngang

Trang 22

[Type text]

Tắch hợp ngang không làm mát đi đặc trưng của từng phân môn bơi lẽ nó chi là quá trinh phối hợp các kiến thức và kĩ năng đề xử lắ một kiến thức khác có quan bệ tương đồng Thực tế, ta vẫn dạy Dọc hiểu riêng đạy Tiếng Việt và Làm văn cũng riêng, không có chuyện đạy Đọc hiểu được thay thé bling day Lam văn theo tinh thản cua tắch hợp Vắ dụ khi ta đạy Đọc hiểu tác phẩm văn chương nếu ta chỉ dạy một cách đơn lẻ, không xâu chuỗi liên hệ với các kiến thức ở hai phản môn còn lại thì thứ nhát sẽ lãng phắ kiến thức vì hắu như các kiến thức ở ba phản môn đều có liên quan nhau Thứ hai, kiến thức ở các phân môn sẽ rời rạc không có tắnh liên kết hệ thông với nhau Thêm nữa, ta phải mắt nhiều thời gian đề tìm tòi ngừ liệu, trong khi các ngữ liệu đó đã có sẵn trong các phản môn kắa, Vậy tại sao ta phải bỏ kiến thức sẵn có ở các phản môn mà không sử dụng chúng theo

định hướng tắch hợp dé phát huy hiệu qua đạy học một cách tôi ưu

Tắch hợp ngang có thé tiến hành một cách linh hoạt không cản theo đơn vị bài học hay thời điểm nào cá, Khi hưởng dẫn người học khám phá kiến thức,

tùy theo từng trưởng hợp và tủy từng bài học ta sẽ gợi nhắc kiến thức có liên

quan ở các phản nôn khác một cách phù hợp, chắnh xác để vận dụng vào kiến

thức của phản môn đang học Tắch hợp ngang đưa đến năng lực chiếm lĩnh trắ

thức, hình thành kĩ năng một cách tông hợp Điều đỏ, đôi hỏi trình độ và năng

lực sáng tạo cua cua ỂV trong công việc giang đạy ca ba phản môn, không xemn

nhẹ phân môn nảo

Từ thực tế yêu cáu trên, khi thiết kế bài đạy, chúng ta cán chú ý mỗi quan hệ giữa các phân môn, Chúng ta cản chủ ý xem phản Đọc hiểu sẽ tạo điều kiện cho Tiếng Việt, Làm văn ơ những điểm nào vẻ trắ thức, kĩ năng phản tiếng Việt có thế tận dụng những gì ở văn bán đọc hiệu vả phục vụ gì cho việc rèn luyện ki

năng đùng tử đặt cáu điển đạt trọng Làm văn, phản làm văn sẽ cùng cỗ trì thức doc hiéu, tong hop kĩ năng dùng tử đặt cắu như thể nảo? Một khi đã nắm được các khắa cạnh đó, chủng ta có thể vận dụng tắch hợp vào trong dạy học Ngữ văn

một cách tôi ưu, 1.1.4.2 Tắch hợp dọc

Mỗi phản môn trong môn Ngữ văn được tỏ chức theo một hệ thống các đơn vị bài học mang tắnh kế thừa, phát huy tắnh tắch cực và luôn hỗ trợ lẫn nhau Từ lớp 6 đến lớp 12, chương trình của ba phản nôn được sắp xếp có hệ thông trật tự trước sau Những đơn vị kiến thức có thế hỗ trợ cho nhau được xếp tương ứng nhau và gản nhau Mỗi đơn vị bài bọc được sắp xếp sao cho tương ứng về nội dung, hình thức, thời điềm với các đơn vị bài bọc trong các phán môn khác

Trang 23

[Type text]

Đây là cơ sở quan trọng cua tắch hợp dọc Tắch hợp dọc được hiểu là sự phối hợp

các đơn vị kiến thức, các quá trình học tập của một phản môn trong môn Ngữ

van Nhu vay, tắch hợp dọc là sự xảu chuỗi, liên kết các kiến thức trong cùng một phân môn Quá trình phối hợp này tắt nhiên không giới hạn cấp học hay khói lớp bọc miễn là cùng chung phản môn

Xét cho cùng, việc tắch hợp dọc này chắnh là hệ thông hóa kiến thức trong cùng một phán môn trong các cáp bọc, các lớp học hay các bài học gắn gũi Việc phối hợp các kiến thức trong cùng một phán môn lại với nhau là yêu cảu bắt

bude trong tat ca các môn bọc từ trước đến nay, Hơn nữa chương trình học của

môn hay phản môn luôn được tô chức sắp xếp có tắnh bệ thông hóa vả kế thừa,

kiến thức B được xảy đựng trên nên tàng kiến thức A hoặc có quan hé voi A, nắm được A mới có cơ sử khám phá B Vậy sự phối hợp nảy có nên gọi là tắch

hợp dọc hay không trong khi nó đã xuất hiện từ rất lắu và là yêu cau tắt yeu cua một môn học hay phản môn Theo chúng tên goi tich hop doc mang tinh chat bit buộc hơn so với sự tông hợp hệ thống lai kiến thức Vì phối hợp mang tắnh hành

động cao hơn hơn so với tông hợp Như vậy, tắch hợp dọc sẽ là sự tông hợp hệ

thông kiến thức một cách có chủ đắch, sau đó phối hợp các kiến thức đó lại với nhau để giải quyết một vấn để được đặt ra Vắ dụ khi dạy bài Thông điệp nhân ngày thể giới phong chong AIDS, 01-12-2003 ở lớp 12, ta có thê hệ thống hóa

các VBND ơ THCS lại đề làm cơ sơ tìm hiệu các khắa cạnh của bài dạy Hoặc

khi dạy bài thơ Táy Tiển ở THPT tá có thể liên hệ với bài thơ Đẳng chi, Tiếu đội xe không kắnh để phôi hợp các đặc điêm vẻ nội dung và hình thức của các bải thơ lại đề khám phá toàn điện bài dạy Tây Tiển vì thực tế các bài thơ ắt nhiều có cùng cảu trúc vả nội dung điển đạt

= mg

"Ộ"-

xxx "

Hinh 1.2: So do thé hiện quả trình tắch hợp dọc các kiện thức trong cùng

một phân môn trong mén Newt van

Trang 24

[Type text]

Tắch hợp dọc đòi hơi người đạy phải có kiến thức vững vàng, phái có khả năng phản tắch, tổng hợp và khái quát hóa văn đẻ Người dạy phải biết khi nào nên vận đụng tắch bợp đọc, tắch hợp như thể nào và mức độ bao nhiêu là hợp lắ

Có như thể việc tắch hợp mới hiệu quả, nếu không người bọc dễ bị quá tải kiến

thức khi phai nhắc lại gợi nhớ quá nhiều kiến thức 1.1.4.3 Tắch hựp mở rộng

Tắch hợp mở rộng được biêu là quá trình phối bợp tổng thể các quá trình

học tập có liên quan với nhau ở các nôn học Người ta còn gọi là tắch hợp đa

môn, liên môn Đó là sự mơ rộng phạm vắ kết hợp liên hệ các kiến thức trong bài học Ngữ văn với các kiến thức của các bộ môn khoa học nghệ thuật khác hoặc kắnh nghiệm đời sống mả người bọc tắch lũy được để giải quyết yêu cảu của bài học Ngữ văn Thực tế dạy học cho thấy, áp đụng hinh thức tắch hợp nảy,

HS rất bảo hứng với nội dung bài học, vốn kiến thức nền của người học có cơ hội thê hiện, qua đó giúp người học rèn luyện và bổ sung kiến thức nên, Bên

cạnh, kiến thức liên môn liên ngành qua bình thức tắch hợp nảy sẽ giúp người

học có thêm căn cứ cơ sơ dé kham pha ki hon noi dung, ý nghĩa cua ba học Cụ

thế hơn có thể hiểu là sự phối hợp liên môn, đa môn trong cùng một đơn vị bài học Vắ nhự khi đạy phán môn Đọc biểu trong môn Ngừ văn ta có thể vận dụng

kiến thức món Lịch sư để xác định niên biểu tắc giá niên đại văn chương hay

quá trình phát triền của văn chương v.v Bên cạnh, ta có thé tắch hợp kiến thức

muôn Địa lý hay các môn khoa bọc xã hội khác vào việc xác định không gian thời

gian hay hoản cánh xã hội lịch sử Một vắ đụ nữa, khi đạy các VBND Ởn dịch

thuốc lá Bài tốn dân số Thơng tin về ngày trải đất nam 2000 boic

NLVMHTĐS (có cùng chủ đẻ và nội dung phan ánh), người học có thế vận dụng kiến thức có liên quan vẻ đời sống xã hội, các vấn để thời sự nhự nạn ô nhiễm môi trường, gia tăng đân số, màa túy, mại dâm, thuốc lá., đê tắn hiêu nội dụng văn bản hay làm tốt bài làm văn cua mình Hoặc khi hướng dẫn người bọc viết bài giới thiệu vẻ di tắch hay danh lam thì không thê không vận dụng kiến thức vẻ

lịch sử, địa lý, đu lịch, văn bóa xã hội

Chương trình SGK Ngữ văn cua THCS và THPT đã lựa chọn rát nhiều kiều loại văn bạn với nhiều đẻ tài và chủ đẻ phong phú, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tắch hợp kiến thức theo kiều mở rộng với nhiều môn bọc trong khi dạy

Ngữ văn, tạo hứng thú học tập cho người học

Trang 25

Vv Vv aL Kiến thức vẻ văn hóa Kiến thức đời sóng xã Ấ

Hình L3: Sơ đồ thẻ hiện guả trình tắch hợp mở rộng các kiến thưức

Qua sơ đỏ tạ có thê thấy tắch hợp mơ rồng là kiểu tắch hợp đa môn liên

môn không còn giới hạn trong phạm vắ môn Ngữ văn mà mơ rộng ra nhiều bộ

môn khoa bọc khác, nhiều lĩnh vực nghệ thuật và ứng dụng kiến thức thực tế, kinh nghiệm sống để mang lại hiệu quá tôi ưu cho bải học Dê thực hiện hướng

tắch hợp nảy có hiệu qua đòi hơi người dạy và người bọc phai có vốn sống vốn

thực tế phong phú am hiểu nhiều lĩnh vực đề có thế tắch bợp mơ rộng một cách nhẹ nhằng, uyên chuyền, linh hoạt, tránh gượng ép làm mát tắnh tự nhiên của giờ học hoặc không phù hợp với lứa tuổi HS, Nghĩa là phải xác định rõ mức độ tắch hợp đề tránh làm mát thời gian mát đặc trưng riêng của giờ Ngữ văn và làm ỘlodngỢ khéng khi giờ học

Xét vẻ tắnh khá thắ của việc ấp dụng tắch hợp mở rộng vào dạy học Ngữ

văn thi kha nắng tắch hợp mơ rộng thẻ hiện rõ nhát ở phản Văn học sau đó đến

Lam văn còn phản Tiếng Việt chủ véu là vận dụng kiến thức của tiếng mẹ đẻ trong thực tế giao tiếp nên cũng không có nhiều cơ hội đề tắch bợp Mỗi kiều tắch hợp có ưu thế vả hạn chế riêng, nhưng tắch hợp ngang là kiêu tắch hợp được sử

dụng nhiều nhát Gần như các đơn vị bài bọc đêu có thể sư đụng tắch hợp ngang theo đơn vị bat hgc hoje khong theo den vị bài học Tắch hợp ngang được thực

hiện tắch cực nhất ở giờ Đụe hiểu khi các phản môn đều dạy trắ thức mới và không có sự chênh lệch giữa kiêu văn ban phản đạc hiểu với kiêu bài làm văn

trong phan Lam wan

[Type text]

Trang 26

[Type text]

* Đôi điều suy nghĩ về vấn đề đạy học tắch hợp

Ở một khắa cạnh nảo đó, tắch hợp như một quá trình tư duy vả nhận thức

sự vat mang tinh ty nhién vốn có cua tiềm thức con người Có thế nói tắch hợp

là vấn để của tư đuy, nhận thức và chỉ phối thực tiễn boạt động của con người khi con người muốn hướng đến một hiệu quả trong công việc Khi muốn chiếm

lĩnh một tri thức khoa hoc chúng ta phat tư duy và áp dụng các trì thức nên sẵn

có đề tìm ra trắ thức mới Nghĩa là ta phai phối hợp và xảu chuỗi các đơn vị kiến thức đã có, tỏ chức thành hệ thông đề từ đó làm cơ sử đề tư duy tim ra trắ thức mới Đỏ chắnh là sự tắch bợp Cuộc sống luôn luôn vận động biến đôi theo thời

gian đo đó con người muốn tỏn tại và chiếm lĩnh thé giới thì phai luôn phối hợp

vận dụng tông hợp các trắ thức để giai quyết những vận để dit ra trong cuộc sông Rđ rảng đó chắnh là tắch hợp Phải chăng quá trình tắch hợp thực tế đã hình thành trong tư đuy con người một cách tự nhiên theo nhu cảu cuộc sống Mặc da

quá trình tắch hợp đã hình thành trong tư đuy con người từ rat sớm nhưng không

phải ai cing nhận ra điều đó, Hơn nữa đó chỉ là sự tắch hợp còn phụ thuộc cảm

tắnh của con người, chưa phái là quả trình tắch hợp có chủ định, có hệ thông khoa

học như tắch hợp chúng ta dang khao sat Vi vậy, chúng tối nghĩ đây cũng là một cơ sơ quan trọng đẻ thực hiện việc tắch hợp trong dạy bọc Ngữ văn mà chúng ta

có thế khai thắc

Một vấn để mà trong dạy học, cũng nhự trọng suy nghĩ, chúng tôi nhận

thảy cũng mang đặc điểm của tắch bợp mà chúng tôi tạm gọi là đắch hợp tự nhiên

Đó là trong quá trình bọc tập, HS cũng luôn có sự liên hệ, liên tưởng giữa các

kiến thức, phối hợp giữa kiến thức ở phản môn nảy với phân môn kia, giữa môn

này với môn kia mà ban thân các em cũng không nhận ra đó là tắch hợp Và tắt nhiên những liên hệ và phối bợp đó là không có chủ đắch, chưa thành hệ thông

Vd: Khi hoe bài tác gia Nguyễn Định Chiêu, dù GV không nói đến thì tự trong diu một số HS cũng đã tự liên tường liên hệ đến kiến thức lịch sử, xã hội Cụ thế HS sẽ liên hệ đến hoản canh xã hội nước ta cuối thế kắ XIX, mà kiến thức

này các em đều đã được học trong bài học vẻ lịch sư, hoặc ắt nhiều cũng được

nghe nói, kế hay đọc được ở đâu đó, Ngoài ra, các em có khi còn được nghe kế hay đọc được các kiến thức vẻ cụ Đô Chiêu trong các sách anh nhân Viet Nam

đều có nêu Trên mạng internert, bio, đài cũng bay để cập đến con người và

cuộc đời của cụ Đô Chiếu, Đó là các kiến thức được triên khai không phải trong các sách Ngữ văn ở THPT Các kiến thức nảy sẽ được các em vận dụng vào bải học vẻ tác gia Nguyễn Đình Chiêu một cách ngẫu nhiên vì đã được biết trước đó

O trường hợp này rõ ràng, việc các cm Ộliên đương, liên hệỢ va Ộvan dung ar

Trang 27

[Type text]

nhiênỢ các kiến thức ""đên ngoài" vào bài học vẻ tác gia Nguyễn Đình Chiêu

chắnh là tắch hợp Vậy nén ở một khắa cạnh nảo đỏ Ộch hợpỢ đã được HS vận

dụng một cách không định hướng trước khi vào bải bọc Ngữ văn, Như vậy, có

thể nói rắng việc dạy học tắch hợp không hắn là phái bắt đâu từ cội nguồn ma bit

dau ti trén nén tang Ộtich hep te nhiénỎ trong tiểm thức các em Vậy chúng tôi

xin thừ nêu vắ dụ vẻ quá trình thực hiện dạy học tắch hợp như sau

Trước tiên là hiệu rõ, hiệu chắnh xác quá trình (cơ chế} *(k hợp tự

nhiênỢ của HẾ dựa vào tâm lý học và hành vi cua các em Nắm được quá trình

này của các em, chúng ta sẽ đưa ra các biện pháp nhằm phát huy và định hướng

kha nding Ộtick hop ar nhiénỢ cho cic em Khi các em đã hiểu rõ quá trình này, ching ta can lắ giải cho các em biết được cơ chế của quá trình tắch hợp có định

hưởng (nội dung đẻ tài luận văn} dựa trên cơ sơ tắch bợp đã có trước đó Có như

vay ầ thitc Ộtich AgpỢỎ cua các em mới hình thành và phát huy Từ đó, chủng ta

mới hướng dẫn các em thực hiện việc tắch hợp có định hướng, theo hệ thông trên

cơ sơ tắch hợp tự nhiên vốn có ở tư đuy của các em Như vậy việc thực hiện tắch

hợp trong dạy học sẽ dễ dàng bơn nhiều Tiếp đến sau khi các em đã năm được

tỉnh thản của quá trình tắch bợp, biểu rỏ bản chất của vấn để tắch hợp, chúng ta có thể triên khai cách thức vả phương pháp đẻ tắch hợp cụ thể để các em thực hiện từng bước Phản nảy sẽ nói ở chương 2 cua luận văn Cuối cùng, quá trình tắch bợp chi thật sự hoàn tát khi hiệu qua và hạn chế của nó được thê hiện Khau

điều chắnh sau cùng đề quá trình tắch bợp phát huy hết hiệu quả của nó sẽ rèn luyện khả năng lực tắch hợp trong mỗi người học

1.2 VAN BAN NHAT DUNG VA KIEU BAI NGH] LUAN VE MOT HIEN TƯỢNG ĐỜI SÓNG TRONG CHUONG TRINH SACH GIAO KHOA NGU VAN TRUNG HOC PHO THONG

1.2.1 Van ban nhật dụng

Chúng tôi tiền hành làm rõ khải niệm, đặc điểm của VBND và hệ thong

hóa VBND trong chương trinh THPT Tinh hinh day hgc VBND theo định hướng tắch hợp hiện nay Chúng tôi đự định sẽ để ra phương pháp day học

VBND theo hướng tắch hợp trong phản này 1.3.1.1 Các quan niệm về văn bản nhật dựng

Không cản phải giải thắch, ta cũng có thê hiệu VBND là kiếu van ban được sử đụng hằng ngảy trong cuộc sông, Hiện nay, cũng chưa có khái niệm chắnh thức vẻ VRND nào được đưa ra, mà hàu bét là những quan niệm của các học

gui, nhả nghiện cứu đưa ra,

Trang 28

[Type text]

Theo tic gia Tran Dinh Chung ỘVD là những hài viết có nội dụng gắn ami, Inte thiet với cuộc sông trước mắt của con người và công đẳng trong xã hội

như thiên nhiên mỏi trường, dân só, guyền trẻ em, chẳng vũ khắ hạt nhân và cỏ

hình thức đa dạng (cú thẻ dùng tất củ các thê loại các kiêu vẫn bản)" [ậ 310] Quan điểm nảy cũng dễ hiệu không có gì phai lắ giải thêm

Vay VBND là những hài viết sử dụng thường xuyên trong cuộc sống hang ngày, phán ánh những vấn để mang tắnh thời sự, cản thiết, có ảnh hường

trực tiếp hoặc gián tiếp đến cuộc sống con người đòi hỏi sự suy nghĩ và hành

động chắnh xác kịp thời cua chúng ta Do đặc tắnh phan ánh tắt ca các văn đẻ

các khắa cạnh của cuộc sông nên VRND sử dụng tắt cá các thê loại văn bán Do

đó thật khó khăn đề xếp VRND vào một kiêu, loại văn bản nào trong các kiêu

loại văn ban hiện có cua tiếng Việt

VBND cũng là san pham cua nghệ thuật ngôn từ, sản phẩm tắnh thân rát đảng trân trọng, đù dung hợp tắt cả các thê loại, các kiêu văn bán trong nỏ nhưng ỘVBND không phải là một khái niệm chỉ thể loại hoặc chỉ kiểu vấn bảnỢ nên không th xép VBND vào bát cứ một loại hay một kiêu văn bàn nào Bơi vậy, mọi sự phản loại VRND có chăng cùng chỉ mang tắnh chất tạm thời Tuy nhiên,

VRND luôn được trình bảy theo một hình thức nhất định nảo đỏ, tức là mang

một nét phong cách văn ban nào đó vắ như nghị luận miều ta ching han Nhung đã có tên gọi là VBND thi tat nhiên sẽ có nguyên nhân, Rõ ràng, VBND trước

hết nó là một văn bán, mà đã là văn ban thi phái có đây đủ đặc điểm của một văn bán về nội đụng và hình thức Hảu hết văn bản tiếng Việt đều phản loại theo hình thức hoặc nội dung, số ắt phan loại theo chức năng sử dụng Trong khi đó

VBND là sự tổng hợp của nội dụng và mục đắch sử dụng trong tên gọi chung

VBND Hơn nữa phạm vi phản ánh của VBND rất rộng, để tài và chủ để phong

phú Vi vậy không có tên gọi cua kiểu loại văn ban nảo phủ hợp với đặc điểm

của nó bơn là VBRND

1.3.1.3 Một số đặc trưng của văn bản nhật dụng * Về mặt nội dung

Đúng với tên gọi của mình, VBRND có nội dung phai ánh rát phong phú

đa dạng Từ những van dé gan gũi, thân quen với đời sông hằng ngày đang điển

ra Xung quanh chúng ta cho đến những văn để nang tắnh thời sự, có ý nghĩa với toản nhãn loại như: văn để đi tắch lịch sử văn bóa, danh lam thắng cánh, thiên

nhiên và con người, quyèn trẻ em văn bóa giáo dục vai trò cua phụ nữ, ván đẻ

môi trường sinh thái, dân số, bải trừ tệ nạn thuốc lá, ma tủy, đại dịch HIV/AIDS

Trang 29

[Type text]

hay tương lai của thể giới và của Việt Nam, về quyền sống của con người vẻ

chống chiến tranh bao vệ hòa bình, chống khung bỏ, chống phân biệt sắc tộc chùng tộc, vẻ sự hội nhập với thế giới, vẻ giữ gin bản sắc văn búa đân tộc Tóm lại, phạm vì để tài của VRND ngày cảng mở rộng theo diễn biến đời sông xã hội và không hè có giới hạn Và phạm vỉ đẻ tài nảy trùng khớp với phạm vỉ đẻ tài của kiều bài làm văn NLVMHTĐS, tạo nên môi quan hệ tương trợ lẫn nhau khi

triên khan hat loại văn bán nảy,

* Vẻ mặt thể loại

VBND không thuộc bát kì một kiều hình thức văn bàn cụ thế nào Nó có thế mang đặc điểm của một hay nhiều văn bán khác nhau và VBRND có thể dùng tit cá các thế loại cũng như các kiêu văn bán để thể hiện nội dung Do dé, VBND có thê mang hình thức cua các thế loại vẫn ban như văn bản thuyết mình

văn bạn nghị luận (gn thắch, chứng mình, phản tắch, bình giang, ), van ban

chắnh luận, v.v

* Về mặt ý nghĩa

VBND đẻ cập những văn đẻ gàn gũi thản thiết với cuộc sống cho đến

những ván để cấp bách mang tàm cỡ cộng đồng, truyền tái những ý nghĩa sảu

sắc Ý nghĩa đó sẽ là nên tàng cho các em HS rèn luyện bán thân có những suy

nghĩ và hành dong dung đắn trước cuộc song ngay cing phat trién cao nhu hién

nay Với nội dung tương hợp với kiều bài NLVMHTĐS thi VBND sé Li nguon

đừ liệu phong phú cho bài học làm văn sự đụng, Chúng tôi tạm phán chi VRNID

ra làn năm nhóm để tài với những nội dụng ý nghĩa như sau:

+ Nhém VBND viet ve đi tắch lịch sử văn hoá danh lam thẳng cảnh: niềm

tự bảo đản tộc, thái độ trắn trọng, tinh thản trách nhiệm bảo vệ, giữ gin những di

san mả tạo hóa đã bạn tặng và cha ông ta đã để lại, khơi đây tỉnh yêu quê hương

đắt nước ơ mỗi chúng ta

+ Nhóm VBND viết vẻ đề tài chồng chiến tranh: lên án, phê phản tội ac, chiến tranh gây ra cho con người biết bao tang thương, kêu gọi nhân loại đoàn kết cùng đầu tranh cho một thé giới hòa bình, bợp tác, phát triển

+ Nhém VBND viết về tệ nạn xã hội (ma túy mại đâm, ): Nói về tác hai khôn lường của ma túy, HIV/AIDS gửi tới bạn đọc bức thông điệp Ộ/fãy: tránh xe những tệ nạn xã hộiỢ sẵn sàng nội không với raa túy, thuốc lá vả quyết tản

cùng cộng đỏng hài trừ các tế nạn nguy hiểm đó Qua đó, kêu gọi chúng ta hãy

chung tay hành động vì một thế giới hòa bình, thịnh vượng

+ Nhóm V8XND viết vẻ quyền trẻ em: khăng định quyền lợi và bổn phận của trẻ em; khảng định trẻ em là đổi tượng cản được xã hội yêu thương chăm

a

Trang 30

[Type text]

sóc, giáo dục Chúng ta phái có thái độ cương quyết chống lại các hành động xâm bại bóc lột đối với trẻ em nhằm bào vệ và làm tắt ca những gì tốt nhất cho cic em,

+ Nhém VBND viét vé mdi trường: phản ánh toàn cánh về sự xuống cắp

ding bio động cua mỗi trường cũng như tác hại cua 6 nhiễm môi trường Qua đó gio dục ý thức bao vệ môi trường đẻ hành tắnh của chúng ta ngày cảng tươi

Trên đây chúng tôi mới chỉ liệt kế một số ý nghĩa cơ bản thê hiện qua

những nhóm VIBND thường gặp Như đã nói ơ phản trước phạm vắ đẻ tài của

VBND là vô hạn nén ý nghĩa cua chúng không bao giờ dừng lạt ở đó

* Vệ mặt kết cấu

VBND trước hết nó cũng là văn bản, do đó nó cũng có kết cầu theo mô hình thông thường của một văn bàn, tức là gồm ba phan O day chúng tôi tạm

phản thành: Phản mở đảu, Phản phát triên và Phản kết luận

- Phan mở đầu: thường nêu lên những vấn để gắn gũi quen thuộc trong

cuộc sóng hằng ngày hoặc những văn để mang tắnh thời sự đang là tam điểm của xã hội - thể giới Người viết có thê giới thiệu vấn để một cách trực tiếp hoặc

cũng có khi trình bảy gián tiếp bằng một câu hỏi, một lời nhận xét nang tắnh chát luận đẻ, hay một câu chuyện, sự kiện trái với lẽ thường đề thu hút người

đọc ngay từ những dòng đu tiên

- Phân phát triển: thường triên khai vấn để thành các luận điểm Đề làm

sing to luận điểm, người viết sử dụng các lặp luận, luận cử, lắ lẽ, đẫn chứng đề lam sang to các luận điểm VBND thường có đung lượng vừa và nho vì thể luận

điểm đưa ra phải đám báo sáng rõ vẻ nội đụng, hợp lý vẻ số lượng Có như vậy,

văn bán mới trở nên cân đôi, hải hòa khiển cho độc giả có tắm thể hảo hứng đón nhận vẫn ban

- Phản kết luận: lựa chọa lỗi kết thúc mơ là thường thấy ở VBRND, tức lả đưa ra lời khuyên lời khuyến cáo lời kêu gợi bảnh động hay để xuất giai pháp

thiết thực nhằm thay đổi, cải tạo văn đẻ Hoặc người viết cũng có thế khép lại

bải viết bàng cách nêu cảm nghĩ nhằm đề lại án tượng sảu đậm trong lòng người đọc về văn đề đã trình bảy ở trên

Trang 31

[Type text] KET CAU (BO CUC) THONG THƯỜNG CỦA MỘT VBND ets ban nhat STM Phan két thue (Két ludn van dé)

wwe toed = ENENNNNNNNNNNHHNHB

Hình 1.4: Mô hình phá biến của VBND

Dây là mô hình phỏ biển của một VRND Tuy nhiên vẫn có một số trưởng hợp ngoại lệ, chăng hạn như nhóm VIRND viết về những vận đẻ gia đình, phụ nữ, trẻ em thiên vẻ phong cách ngôn ngữ nghệ thuật hơn vỉ vậy sẽ có cách triên khai khác Như vậy tùy từng ván đề mà ta lựa chọn cách triên khai hợp lắ,

tránh làm mát đặc trưng cua VBND

1.3.1.3 Hệ thông văn ban nhật dụng ở trung học cơ xử và trung học phố thông

VBND chắnh thức được đưa vào giang dạy trong SGK Ngữ văn từ lớp 6

đến lớp 12 (ban hảnh 2005) là một điêm mới trong chương trình Ngữ văn ở

THCS và THPT Từ đó đã tạo ra một sự đổi mới tư duy trong đạy học văn ở nhà

trường biện nay phù hợp với xu hướng phát triên giáo dục chung trên thể giới

Văn bán văn chương không đủ phản ánh được những thực t cuộc sông, cản phải

có một văn bản chuyên phán ảnh những văn đẻ thời sự, gàn gũi, bức thiết trong

cuộc sống, phối hợp với tác phảm văn chương giáo dục toàn điện cho HS ở tắt ca

các mặt, Vì thế mà VBND được đưa vào chương trình giang dạy như một thực tế tắt yêu của cuộc sống đòi hỏi

VBND được dạy ở các khối lớp thuộc bậc THCS và lớp 12 - THPT, song số lượng và thời lượng bài học ở mỗi khôi lớp có sự khác nhau Cụ thê như sau:

Trang 32

Tông số tiết Lứp | Số lượng Tên bài Số tiết Tông| chương trình 1 Câu Long Biên - chứng nhân | 1 tiết

lịch sử Thủy Lan, báo Xgưởi Hà Nội

'#, Bức thư cua thu lĩnh đa | 2 tiết r Ẻ 6 | }ĐlÍ | gà Theo gài bệy Quản tắ môi Face | 140 ti6

trưởng pÌuue vụ phát triển bên

ving

3 Dong Phong Nha Trin Hoang | 1 tiết

1 Công trường mở ra LýLan | 1 tiết

2.Mẹ tôi_Et-mỏn-đô đờ A-mi- | 1 tiết

xi

7 4 bai sipte Khas then những con | 2 tiết Stiết | 140 tiết Á Ca Huế trên sông | luất

Hương Theo Hà Ánh Minh,

báo Người Hlà Nội

1 Thông tin về Ngảy Trái Dát | 1 tiết

nam 2000 Theo tai ligu ctia So Khaa học Ở Công nghệ Hà Nội

2, Ôn dịch thuốc lá Nguyễn Khắc | 1 tiết

8 3 bải Viện, trong He thuoe la dén ma tết | 140 tide

tủy Ở Bénh nghign

3, Bai todn din 56 Thdi An, | | tiét

Bao Gide duc và Thời đại Chủ

nhật, số 28 - 1995

1 Phong cach Ho Chi | luết

Minh Lê Anh Trả

l ead 2, Dau tranh cho mét thé giới | 2 tiết

hoa binh_G.G Mac-két 6 tiết | 175 tet

3, Tuyên bó thể giới vẻ sự sống | 2 tiết

còn, quyển được báo vỆ vả

[Type text]

Trang 33

[Type text] phát triển của trẻ em Trắch Tuyển bỏ của Hội nhị cấp caa thể giới vẻ trẻ em I Thông điệp nhân Ngày Thể | 2 tiết giới phòng chống AIDS, 1 - 12

Ở 2003 _Cé-phi An-nan 3 tiết | 105 tiết 2 Nhìn vẻ vốn văn hóa dan | | tiét

tộc Tran Dinh Hượu, Đền biện

đại từ truyền thẳng

Qua bang téng hyp 6 THCS, THPT trên ta thấy, số lượng các bài đọc biểu VBND không nhiều so với tổng thời lượng, được phân phối ở cả bốn khỏi lớp THCS va thêm khỏi lớp 12 THPT điều này chứng to VBND cũng đã giữ vị trắ quan trọng trong chương trình và SGK THCS và THPT VBND truyền tài một lượng thông tin khả lớn vẻ các vấn để đời sống - xã hội, đây sẽ là tiếm năng qui báu phục vụ cho quá trình đạy học kiêu bài NLVMHTĐS cua GV ơ phô thông 1.2.2 Kiêu bài nghị luận vẻ một hiện tượng đời sống

Chúng tôi tiễn hành xác định rõ thể nảo nào là NLVMHTĐS đặc điểm của nó là gi? Sau đó, chúng tôi sẽ hệ thông hóa các kiều bài làm văn nghị luận

trong chương trình THPT, khao sát việc dạy bọc kiểu bài làm văn nảy ở địa bản thực nghiệm để đưa ra phương pháp dạy học kiểu bài NLVMHTĐS theo hướng

tắch hợp với đọc hiệu VBND

1.3.3.1 Các quan niệm về kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sỗng Kiêu bải NLVMHTĐS hiện nay chưa có một định nghĩa chắnh thức Háu

hết là những quan niệm vẻ kiêu bài NLVMHTDS được nói một cách lẻ tẻ hoặc

đan xen trong một số bài viết hay trong những cuốn sách viết chung vẻ kiêu bải

nghị luận xã hội Vi thé, chúng tôi chỉ để cập đến quan niệm chứ chưa tắnh đến

khải niệm kiêu bài NLVMHTĐS

Tác gia Nguyễn Xuân Lạc cho rằng: ỘCuộc sống củụ con người thường xây ra những hiện tượng: cú hiện tượng tốt cân phát hay, biểu đương; có hiện

tượng vâu cần ngắn chắn, phẻ phản; lại có hiện tượng gầy ảnh hướng lớn, tác

dụng rông, gợi nhiều suy: nghĩ trong mọi người Những hiện tượng đỏ cẩn được hàn luận, xem vét làm rõ vấn đề đề gúp phần nắng cao chất lượng cuộc sống,

làm cho quan hệ giữa người với người ngày cảng tốt dep hon Dé là

Trang 34

[Type text]

NLYMHTDSỢ (14, 9] Theo Sich GV Naw van 12, tap | - Co ban, NXB Gido dục Việt Nam, năm 2010 do Phan Trong Luan chu bién: ỘKieu hai nay lay mot

hiện trợng vảy ra trong đời sông để bản hạc Từ hiện tượng này, người nghị luận phải phân tắch tìm ra ý nghĩa vã hội ve te tướng đạo đức để mà hàn bạc,

đánh giá" (22, 59)

Các quan niệm trên đã chi ra ban chat cua kiêu bài NLVMHTDS là bàn

bạc, đánh giá vẻ một hiện tượng có thật trong đời sống Đáy là những quan điểm

đúng đắn, nhưng chưa đảy đủ, chưa thảy hết được giá trị to lớn cũng như đặc

trung cua kicu bai nay GS Le A thi nhan dinh: ỘNLYMHTDS la hình thức nghị luận xã hội đã được học ở chương trình THCS Kẻ căn bản, hình thức nghị luận này ở THPT không cú gì khác song yêu câu vẻ nội dung và chất lượng nghị luận cao hon Van là những sự việc hiện tương đời sống quen thuộc có ý nghĩa đối

với xa hội đảng khen, đáng chẻ hay có vấn đẻ đảng suy nghĩ Nhưng phạm vắ uốn

đề rộng hơn đôi bỏi HS cần có vận sông và nhận thức sâu sắc hơn vẻ biện tượng

nếu raỢ |4 19| Lời nhận định nảy đã làm sáng rõ thêm vai trò cua vẫn NLVMHTĐS Tác gia Chim Văn Bé ở Đại học Cần Thơ đã đưa ra một định nghĩa

vẻ văn nghị luận như sau; Ộán hóớn nghị luận là loại vấn hàn có nội dhng trình

hay suy nghĩ, ý kiến, quan điểm cá nhân của người viết vẻ nhiững sự kiện, hiện

tượng vấn đề khách guan thuộc nhiều lĩnh vực đời sông xã hội, nhãm mục đắch

thang tin va qua thông tắn, thuyết phục người đọc" (7, 82] Từ định nghĩa tà thay

hai đặc điểm cơ bán của văn bán nghị luận là nội dụng giao tiếp và mục đắch giao tiếp Hai đặc điểm nảy là hai nhân tổ qui định đặc trưng phong cách của VBND

Tiếp thu các quan điểm trên kết hợp quan điểm cá nhân, chúng tôi xin đưa

ra quan điểm của mình vẻ văn bán NLVMHTDS như sau: ỘXE ƑMHTĐS là quả

trình uấn dụng các thao tác lập luận để đánh giả bản luận, hày tô thải độ ve mat

hiện tượng một vẫn đẻ của đời sông xã hội từ đá rút ra hài học vẻ đạo đức và tư

tarởngỢ Chúng tôi mô hình hóa quan điểm của mình qua sơ đỏ sau đây:

Trang 35

[Type text] - NGHỊ LUẬN VẺ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SÓNG Thao tac lap luận o Sồ Đánh giá Van dung Ủ Hàn luận ồ Mot hien tương doi song wy zz, Hình |.3: Mé hinh NLVYMHTDS 1.2.2.2 Dé tai, chu dé va quan diém cua người viết về văn bản nghị luận a Dé tai

Đẻ tài của văn bán nghị luận đổi tượng được người viết hàn luận, đánh

giá bộc lộ quan điểm Dó có thể là các hiện tượng tự nhiên, xã hội, văn hỏa, chắnh trị tư tương thưởng được hiến ngôn ngay trong tiếu để của nó Đẻ tài

trong văn ban nghị luận có thé linh hoạt biến hóa mơ rộng thêm, thụ nho lại hay

chuyên hóa thánh bộ phận đề việc triển khai để tài thuận lợi đạt hiệu quá cao

Căn cử vào đối tượng nghị luận chúng tôi tạm thời phân chắa thành hai nhóm để

tài thường thay trong NLVMHTĐS như sau:

- Nhóm để tải nghị luận vẻ một hiện tượng liên quan đến môi trường sông

tự nhiễn cua con người như: "hiện tượng ỏ nhiễm mỗi trườngỢ "nước ngọt thiểu

hay thửaỢ hay ỘTrải đất sẽ ra sao nếu thiểu đi màu xanh cua những cánh

rừngỢỢ

- Nhóm để tải nghị luận vẻ một hiện tượng liên quan đến môi trường Xã hội như: Tệ nạn xã hội (nghiện thuốc lá, ma túy } chẳng chiến tranh huy diệt,

ngăn chặn đại dịch HIV/AIDS hiện tượng quay cóp bài trong thị cư, hiện tượng

wi

Trang 36

[Type text]

nghiện game online cho đến những tắm gương vẻ con người biết vượt lên chiến thắng số phận thành công trong cuộc sóng những việc làm từ thiện, nhân đạo

(chương trình Trải 0n cho em, hiến máu nhân đạo, Tết vì người nghẻo Cũng như đẻ tài của VBND cùng với sự vận động và biến đôi nhanh chóng cua đời sóng, phạm vắ đẻ tài của kiêu bài NLVMHTĐS cũng ngày càng phong phú và không ngừng được mơ rộng Đảy chắnh là điệm tương động mủ tạ có thế vận dụng đề tắch hợp khắ dạy làm văn nghị luận

b Chủ để

Chủ đẻ của văn bàn nghị luận là nội dụng triên khai cơ ban ve đẻ tài, là sự bản luận, đánh giá của người viết vẻ đẻ tải Chủ để được xảy dựng từ để tải vả cũng luôn bộc lộ trong tiêu để của văn bản nghị luận Chủ đẻ sẽ được triên khai

và làm sáng to trong phản giai quyết ván đẻ Triên khai chủ đẻ chắnh là hiện thực

bóa chủ đẻ qua hệ thông các luận điểm và gián tiếp anh hương đến sự hình thành

cầu trúc của văn bán,

& Quan điểm của tác gia đỗi với vẫn đệ nghị luận

Đó là thái độ khen ngợi hay phê phán ván để nghị luận, được thê hiện ngay trên câu chữ vả biếu biện rõ nhất là ở cách diễn đạt và triển khai chủ đẻ, Đây cũng chắnh là tinh thái chủ quan của văn bán nghị luận Tình thái này có hai sắc thái biêu hiện là phê phán hay khen chẽ và luôn vận động biến đổi trong suốt quá trình triền khai các chủ đẻ của de tai đặt ra Yếu to tinh thái này chắnh là quan niệm của tic gia đôi với vận dé nghị luận và ánh hướng tương đối lớn đến củu trúc của văn bán nghị luận,

1.2.2.3 Bé cục của bài văn nghị luận vẻ một hiện tưựng đời sống

Chúng tôi chắa làm ba phản như sau:

a Mo bai

- Giới thiệu hiện tượng cán nghị luận, tắch dẫn nêu để nêu nhận định

hoặc đoạn tin

- Nêu khái lược nét đặc sắc của van dé dé lỏi cuốn người đọc

- Đánh giá tông quát ban đảu (khác với đánh giá tổng kết ở cuối bải) vẻ văn đề nghị luận

b Thân bài

- Giải thắch, nêu rõ hiện tượng hay trình bảy thực trạng

Đề có thê giải thắch được, người học củn có một kiến thức nên tối vững chắc được xảy đựng tử trước đó và được trao dỏi, phát triển qua việc xem tin

tức, báo đải, tham gia phong trào xã hội, .v.v Trong quá trình thực hiện, người

Trang 37

[Type text]

viết cản đưa ra những coa số, những thông tin, đẫn chứng cụ thế, tránh lỗi nói chung chung, mơ hỏ vì chắnh sự cụ thé của thông tin sẽ tạo ra sức thuyết phục cho những ý kiến đánh giá sau đó

- Phản tắch vả bình luận nguyên nhân Ở kết quá

Ở bước này người viết cản tìm ra nguyễn nhân và hậu qua cua hiện tượng dé dé bai viết thêm sâu sắc Người học cản chú ý phản tắch hiện tượng một cách kĩ lường ở cả góc độ khách quan, chủ quan vả kết hợp với lắng nghe đư luận xã hội hoặc các bài bình luận cua phóng viên báo, đài Tuy nhiên khi tiếp nhận thong tin, phai chọn lọc và xư lắ đắch đáng trên cơ sơ hiệu biết đồng thời có gắng

Xáy dựng cho mình một lặp trường tự tương vừng vàng, tránh chạy theo những

luỏng dư luận xấu mà đẫn tới chủ quan khi phản tắch, đánh giá hiện tượng

,Khi đánh giá vẻ hậu qua người viết cản xem xét một cách toản điện ở các

phạm vắ cá nhân = cộng động, hiện tai = tương lai đề đánh giá đúng, bợp lắ - Đề xuất ý kiến (giải pháp}

Sau khi phản tắch chỉ ra nguyễn nhân Ở kết qua người viết cản nêu hoặc đẻ xuất giai pháp khắc phục hiện tượng mà bài yêu câu nghị luận Người học căn xem lại phản nguyên nhan vi dé chắnh là gợi ý tốt nhất để tìm ra các giải pháp tôi ưu nhất Chú Ữ khi đưa ra giải pháp người viết cần lắ giải rõ: giải pháp đó là thể nào? Các bước tiến hành ra sao? Nếu thực hiện được ta sẽ đạt được hiệu qua như thể nào? Các chú Ý trong khi thực hiện? Có như th giai pháp đưa ra mới thuyết

phục người đọc và biệu quả bải viết mới tôi wu

Văn bản NLVMHTĐDS chỉ thật sự sâu sắc và có sức thuyết phục cao khi

người viết bộc lộ được vớn hiểu biết và lập trường, thái độ của người viết vẻ

hiện tượng được nêu, Bởi vậy, bên cạnh việc nắm vừng các bước cơ bản trong

quá trình làm bải, người viết còn củn thê hiện tiếng nói, ý kiến cá nhân vả quan điểm đánh giá thật rõ ràng sắc suo thì mới nhận được sự đỏng tình cua mọi người Đỏng thời người viết phải biết sắp xếp, tổ chức câu trúc của văn hàn một

cách hựp lắ nhát thì mới đạt hiệu quá cao

c Kết bài

- Rút ra bài học vẻ tư tường đạo lắ hay bài học vẻ nhận thức và hảnh động

- Lời kêu gọi mọi người suy nghĩ và hành động chắnh xác, kịp thời

- Bộc lộ cam xúc, gây án tượng nưịnh cho người đọc

Trang 38

Hình 1.6: Sa dé cau trúc hài văn nghị luận Ở Mhvndk +Ở _ MEMM |~T+ Đặđểm-shđph, oS att aN Yetta leg inh

Xem theo nguyên tắc từ trải sang phải và te trén xuéng dedi

1.3.3 Khảo sát việc dạy học kiêu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống ở

trường trung học phố thông hiện nay

Chúng tôi đã tiễn hành phát phiếu điều tra, khảo sát thảy cô và HS tại ba điểm trường THPT: Ninh Thạnh Lợi (Hỏng Dân - Bạc Liêu), Tràn Văn Bay (Phước Long - Bạc Liêu), Đức Trắ (TX Tản Cháu - An Giang) Mỗi trường, chúng tôi phát phiéu cho GV bộ môn Ngữ văn vả HS lớp 12 (lớp thực nghiệm và lớp đổi chứng) Tổng só phiếu dự kiến phát ra ki 300 cho HS va 60 cho thay cé Thực tế phát ra là 205 phiếu cho HS và 44 cho thảy cô ơ ca ba trường, Tổng số phiếu thu vẻ là 103 phiểu của HS và 40 phiếu của thảy cô Tắt cá các ý kiến, trao đôi (trên phiêu kháo sát) của thảy cô vả HS ở các trường vẻ tình hình dạy - học VBND và NLVMHTĐS, chúng tôi tổng hợp lại ghắ vào củng một phiếu tổng hợp chung đề tiện theo dỗi và có lược bỏ những ý kiến trùng lấp Sau đó xử lắ các số liệu và đưa ra các nhận xét đánh giá sau củng Có thẻ hình dụng quá trình

khao sát như sau:

[Type text]

Trang 39

[Type text]

- Thời gian: Từ 15/3 - 15/5/2012

- Địađiệm + THPT Đức Trắ (Tản Châu - An Giang)

+ THPT Ninh Thạnh Lợi (Hồng Dán Ở Bạc Liêu) + THPT Trắn Văn Báy (Phước Long - Bạc Liêu)

-_ Đối tượng: HS và GV cua các trường nếu trên

- Phương tiện: + Phiếu khao sát

Dự kiến: 300 phiêu HS: 60 phiểu GV Phát ra: 205 phiêu HS: 44 phiêu GV Thu vẻ: 103 phiếu HS; 40 phiếu GV

+ Các số liệu thông kê của các trường (nêu có) - Cách thức: + PhátỞ- Thu phiếu khảo sit

+ Phong van, trao đỏi trực tiếp

- - Xử lắ - Tổng kếc Sau khi thu lại phiếu khao sát và phong vẫn

+ Hệ thông hóa các ý kiến trao đôi vào một bàng chung

+ Lược bo ý trùng nhau + Nhan xét - đánh gia

1.3.3.1 Vân đề đạy nghị luận về một hiện tượng đời sống của giáo viên

Kiêu bải NLVMHTDS đã chắnh thức được đưa vào giang dạy trong nha

trường phô thông từ năm 2008 HS đã quen thuộc với kiêu bài nghị luận văn học

với đối tượng chắnh là tác phảm văn chương nghệ thuật xoay quanh số phận cá nhân cụ thể, những rung động tỉnh tế của tâm bỏn, tình cảm con người, Vì vậy, kiêu bải NLVMHTĐS tô ra khả mới mẻ đổi với các em và gây không ắt khó

khăn cho các em

Bên cạnh đó các đơn vị hài học được đưa vào giang dạy trong SGK chưa

thật sự hợp lắ và khoa học, cũng gảy không ắt khó khăn cho các em học sinh

Ngay từ những năm học THCS, các thảy cô đã ắt nhiều cho HS tiếp xúc với kiêu

bải nảy qua những đẻ văn cụ thế Tuy nhiên chưa có tiết học dành riêng chắnh thức cho kiêu bài NLVMHTĐS Trong chương trình Ngữ văn lớp 12 có một tiết

HS thực sự được tìm biểu riêng vẻ kiểu bài nảy Hơn nữa, các tiết học vẻ văn nghị luận lại sắp xếp ngắt quãng, rời rạc, đan xen với các kiêu bải khắc nên GV có kiên trì đến đâu cũng khó tập trung rèn luyện cho HS vẻ cách thức làm văn nghị luận Sau đây, chúng tôi xin đưa ra Phiếu khảo sát chung (tông hợp các phiêu khảo sáẹ thê hiện tỉnh hình dạy VRND và NLVMHTDS ở trường THPT

hiện nay

Trang 40

PHIẾU KHAO SÁT

fV% Dạy làm văn kiêu bài NL ƑMHTDS tắch hợp VBND của GV)

Kinh thưa quỷ Thay Cô!

PDE góp phản tìm ra giải pháp tôi wu cho van dé dạy học làm văn tắch hợp VBND với kiêu bài NLVMHTĐS (NLVMHTĐS); cung cắp thêm một cơ sơ lý

thuyết nữa cho GV vả HS tham khảo, chúng tôi tiến hành khảo sát tình hình dạy đọc hiệu VBND ở trường phố thông thông qua PỒiểu khảo sát, rắt mong nhận được sự giúp đờ, bợp tác cửa quý thảy cô đề chúng tôi có thể năm bat duge tinh bình và đẻ ra một giải pháp tốt nhất trong giang day,

"sô Ở

1 Dé tai VBND c6 lién quan gi vai dé tai ctia van han NLVMHTDS? - _ Cùng nói vẻ các hiện tượng có tắnh thời sự, nóng hỏi trong đời sóng

- _ Thuộc hai nhóm để tải là môi trường tự nhiên và môi trường xã hội - _ Phản nhiều các GV không cỏ Ý kiến, vỉ nhiều lắ đo

2 Khi dạy NLƯMHTĐS, thảy cô có liên hệ (tắch hợp) với VBND không? Nếu cá

thì làm như thẻ nào? Nếu không thì nói rõ vì sao?

Có không

- Chỉ ra các yêu tô giỏng nhau ở bái | - Thời gian tiết dạy không cho phép,

văn bán rồi khi làm văn đến đâu thì | - Chương trình day hoc của trường hưởng dẫn các em tắch hợp đến đó Ở | không phủ hợp cho việc tắch hợp - Hướng din cic em lay dẫn chứng vả | - Không nắm rõ lắm cách thức vận vi du trong VBND dụng cho lắm

- Có tắch hợp nhưng chưa nắm rõ lắm | - Không tắch hợp các em vẫn làm

cách vận dụng nên còn gặp khó khăn | được bài tốt

[Type text]

Ngày đăng: 27/06/2016, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w