LUẬN án TIẾN sĩ tổ CHỨC QUẢN lý DOANH NGHIỆP NHÀ nước TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ở CỘNG hòa dân CHỦ NHÂN dân lào

191 314 0
LUẬN án TIẾN sĩ   tổ CHỨC QUẢN lý DOANH NGHIỆP NHÀ nước TRONG nền KINH tế THỊ TRƯỜNG ở CỘNG hòa dân CHỦ NHÂN dân lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ Đại hội lần thứ IV của Đảng Nhân dân cách mạng Lào (năm 1984) đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, trong đó có đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường, đảm bảo nguyên tắc hạch toán kinh doanh của các đơn vị kinh tế. Chuyển sang cơ chế kinh tế mới, các DNNN có quyền tự chủ thực sự, hạch toán kinh doanh, thực hiện đầy đủ và kịp thời nghĩa vụ của mình đối với nhà nước và xã hội, tiến hành kinh doanh theo pháp luật cũng như việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện đại để nâng cao năng suất chất lượng và hiệu quả, trên cơ sở đó có thể phát triển ổn định và từng bước nâng cao tiền lương thực tế của công nhân viên chức, tăng tích lũy cho doanh nghiệp và cho nhà nước.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ Đại hội lần thứ IV Đảng Nhân dân cách mạng Lào (năm 1984) đề đường lối đổi tồn diện đất nước, có đổi chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp sang chế thị trường, đảm bảo nguyên tắc hạch toán kinh doanh đơn vị kinh tế Chuyển sang chế kinh tế mới, DNNN có quyền tự chủ thực sự, hạch toán kinh doanh, thực đầy đủ kịp thời nghĩa vụ nhà nước xã hội, tiến hành kinh doanh theo pháp luật việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ nâng cao suất chất lượng hiệu quả, sở phát triển ổn định bước nâng cao tiền lương thực tế công nhân viên chức, tăng tích lũy cho doanh nghiệp cho nhà nước Việc thực đổi quản lý DNNN CHDCND Lào năm qua đạt thành tựu to lớn Các DNNN tổ chức xếp lại, vừa đổi chế quản lý, vừa nâng cao hiệu kinh doanh, chuyển đổi sở hữu phần Trên sở phân tích tình hình hoạt động DNNN để tổ chức lại sản xuất kinh doanh cho phù hợp, biện pháp Nhà nước Lào triển khai theo hướng phát triển DNNN quan trọng, nịng cốt cần phải trì 100% vốn nhà nước hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nước; DNNN khơng cần trì 100% vốn nhà nước chuyển đổi cấu sở hữu doanh nghiệp nhà nước bị thua lỗ kéo dài xử lý thích hợp Kết hoạt động doanh nghiệp có nhiều chuyển biến tích cực Vấn đề then chốt lần DNNN trao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh chịu trách nhiệm hiệu quản lý Mặc dù có bước đổi quản lý tổ chức lại thực trạng DNNN nhiều vấn đề Sự phát triển DNNN chưa tương xứng với tiềm năng, trình đổi tổ chức quản lý chưa tiến hành cách bản, đồng chưa trở thành nhân tố tích cực thúc đẩy mạnh mẽ cơng cải cách kinh tế Lào theo hình thức chuyển mạnh sang kinh tế thị trường Nhà nước chưa có chế phù hợp, làm cho số DNNN làm ăn hiệu quả, DNNN chưa thực chức năng, vai trị kinh tế thị trường Cho đến nay, có định hướng lớn Đảng Nhà nước thực tiễn quản lý lúng túng, phát sinh tồn nhiều yếu tố cản trở, sách, thể chế, thủ tục hành chính, điều kiện, mơi trường sản xuất kinh doanh cịn nhiều điều chưa rõ ràng, khơng khơng khuyến khích mà cịn gây cản trở DNNN hoạt động sản xuất kinh doanh Khung khổ pháp lý quản lý DNNN cịn nhiều điểm hạn chế tính chủ động doanh nghiệp Các vấn đề cấu, tổ chức doanh nghiệp, mơ hình cơng ty, tổng công ty, quyền đại diện chủ sở hữu tài sản nhà nước DNNN nhiều điểm chưa quy định rõ ràng chưa phù hợp với thực tế; chế, sách quản lý DNNN cịn chồng chéo, chưa hiệu quả, bộc lộ nhiều kẽ hở, để thất thoát tài sản nhà nước Để DNNN phát huy tốt vai trò chủ đạo mình, làm chỗ dựa cho Nhà nước thực quản lý toàn kinh tế cách có hiệu lực hiệu quả, cần phải đổi tổ chức quản lý, mặt phải tiếp tục xếp lại DNNN, cấu lại, phát triển thêm, mặt khác, cần đổi chế quản lý, tạo điều kiện thuận lợi cho DNNN chủ động sáng tạo Đây vấn đề cần thiết nhiều quốc gia, có Việt Nam CHDCND Lào Vì vậy, tơi chọn đề tài "Tổ chức, quản lý doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào" làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế nhằm góp phần đáp ứng yêu cầu xúc trước mắt lâu dài Tình hình nghiên cứu đề tài Sự tham gia nhà nước vào kinh doanh (hình thành nên DNNN) phát triển từ lâu kinh tế nước, kể nước theo mơ hình TBCN nước XHCN Tuy nhiên, việc nhà nước sử dụng DNNN tham gia vào kinh doanh gây nên tranh luận sôi chưa có kêt thúc Một mặt, tham gia DNNN vào hoạt động kinh tế - xã hội diễn tất yếu khách quan vừa góp phần khẳng định quyền lực nhà nước vừa hạn chế khuyết tật chế thị trường tự do, giúp nhiều nước đạt hiệu kinh tế, tạo tăng trưởng kinh tế bảo đảm công xã hội; mặt khác DNNN hầu hoạt động hiệu doanh nghiệp tư nhân, thường nguyên nhân dẫn đến thâm hụt ngân sách, làm giảm hiệu chung kinh tế Do vậy, từ kỷ XX, nhiều học giả giới hoạch định sách quan tâm đề tài có nhiều cơng trình nghiên cứu Kết hàng loạt cơng trình cơng bố, từ sách giáo khoa, luận án, sách, báo cáo chuyên đề, báo chủ đề Có thể mơ tả tổng quan cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến đề tài theo ba mảng cơng trình sau đây: Mảng thứ nhất: Các cơng trình nghiên cứu tiếng nước ngồi (trong đó, có phần nhỏ dịch tiếng Việt) Các cơng trình nghiên cứu vấn đề sau: - Luận chứng sở lý luận DNNN kinh tế thị trường nói chung kinh tế hỗn hợp nói riêng Theo hướng nhiều nội dung khoa học nghiên cứu công bố rộng rãi ấn phẩm từ sách giáo khoa đến chuyên khảo, báo, báo cáo chun đề Điển hình loạt cơng trình là: Ngân hàng Thế giới (1997), Giới quan chức kinh doanh - ý nghĩa kinh tế trị sở hữu nhà nước; Trương Văn Bân (1996), Bàn cải cách toàn diện doanh nghiệp nhà nước; Ngân hàng Thế giới (1998), Nhà nước giới chuyển đổi; V.Ramanadhan (1989), The Economics of Public Enterprise; P Tonielli (2000), The Rise and Falle of Stated - Owned Enterprises in Western World Nhìn chung, cơng trình tương đối thống cho rằng, kinh tế hỗn hợp, cần thiết phải có DNNN tham gia vào kinh doanh với tư cách hình thức, cơng cụ can thiệp phủ (Nhà nước) vào kinh tế thị trường Nội dung lý luận gây tranh luận ý kiến khác mức độ, phạm vi hoạt động DNNN, chế quản lý DNNN, yếu tố định đến sách tăng cường tham gia DNNN quốc hữu hóa giảm bớt DNNN (tư nhân hóa phi nhà nước hóa), biện pháp hiệu thực tư nhân hóa DNNN - Từ thập niên 90 kỷ XX, nước SNG Đông Âu nước XHCN khác thực chuyển đổi sang kinh tế thị trường, lên nhiều cơng trình nghiên cứu DNNN Ở kinh tế chuyển đổi, công trình nghiên cứu mảng vấn đề tiếp tục cơng bố Nội dung cơng trình tập trung vào lý giải năm vấn đề sau: tất yếu phải điều chỉnh khu vực DNNN (cổ phần hóa, tư nhân hóa) kinh tế chuyển đổi; tác động việc điều chỉnh DNNN đến kinh tế nước; hình thức, kinh nghiệm kỹ thuật tư nhân hóa; khó khăn thực cơng trình này, giải pháp cổ phần hóa, tư nhân hóa quy mơ lớn; xác lập chế quản lý DNNN điều kiện kinh tế chuyển đổi sang chế thị trường Các kết nghiên cứu mảng có ích cho Việt Nam CHDCND Lào Tuy nhiên, đặc thù khác nhau, mục tiêu lộ trình cải cách khác nên vận dụng kinh nghiệm kết nghiên cứu mảng vào thực tiễn Việt Nam CHDCND Lào có hạn chế đáng kể Điều xuất phát từ đặc thù Lào có quy mơ DNNN khiêm tốn việc tổ chức DNNN dàn trải, manh mún, quản lý tùy tiện - Về DNNN Trung Quốc, có nhiều học giả Trung Quốc nước nghiên cứu trường hợp Trung Quốc đến kết luận có khoa học đổi DNNN, chế quản lý DNNN Trung Quốc Từ năm 1998, nghiên cứu Trung Quốc có bước đột phá lớn, xây dựng sở lý luận cho bước cải cách kinh tế toàn diện DNNN đặc biệt xác lập chế quản lý DNNN Trung Quốc Quan điểm mảng cơng trình Trung Quốc quan điểm "rút lui tồn diện doanh nghiệp nhà nước khỏi ngành cạnh tranh" Mặc dù mơ hình cải cách Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng với nghiệp đổi Việt Nam Lào đặc thù Lào khơng cho phép vận dụng máy móc học Trung Quốc Mảng thứ hai: Nghiên cứu Việt Nam Những cơng trình nghiên cứu DNNN kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam thực cuối thập niên 80, đầu thập niên 90, công đổi Việt Nam khẳng định triển khai thực tế Các biện pháp sách, chế tổ chức DNNN coi biện pháp trọng tâm trình đổi chế quản lý chúng coi biện pháp trọng tâm trình đổi chế quản lý chúng nghiên cứu, triển khai thành ba giai đoạn: giai đoạn thương mại hóa DNNN (đánh dấu Quyết định 271/HĐBT), giai đoạn xếp lại DNNN đợt (theo Nghị định 388/HĐBT) giai đoạn xếp lại đợt (từ năm 1998 đến nay) Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu (từ luận văn thạc sĩ, tiến sĩ đến báo, sách chuyên khảo, đề tài khoa học - công nghệ cấp bộ, cấp nhà nước) đề cập đến vấn đề này, đặc biệt vài năm gần Những kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu nêu vắn tắt năm nội dung sau: Thứ nhất, luận chứng cần thiết DNNN kinh tế thị trường nói chung kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam nói riêng Một số cơng trình cịn có luận chứng rõ khu vực cần có DNNN lý giải vai trị chúng kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam tương lai gần Thứ hai, số cơng trình vài năm trở lại đây, dựa lý luận mới, bắt đầu luận chứng phạm trù kinh tế nhà nước lý giải khác nội hàm lẫn phương thức thể phạm trù kinh tế nhà nước phạm trù sở hữu nhà nước, DNNN Cách tiếp cận cho phép lý giải xu hướng phát triển gần DNNN hình thức tồn khác kinh tế nhà nước trình vận động kinh tế Quan điểm đến kết luận đáng ý: Kinh tế nhà nước vói nội hàm rộng có vai trị chủ đạo, cịn DNNN với tư cách phận kinh tế nhà nước có vai trị định đóng vai trò chủ đạo số lĩnh vực cần thiết Thứ ba, nhiều cơng trình tổng kết đánh giá trình phát triển, đánh giá biện pháp tổ chức, quản lý trạng DNNN Việt Nam giai đoạn đổi vừa qua, nêu rõ cần thiết phải cải tổ khu vực Các đánh giá nhiều cơng trình tương đối thống với nhau, nhiều ý kiến tranh luận xung quanh việc phân tích ngun nhân tình hình tiêu chí đánh giá thân DNNN biện pháp quản lý Thứ tư, luận chứng giải pháp tổ chức, xếp lại DNNN theo hướng: phân loại doanh nghiệp, thành lập tổng công ty, cổ phần hóa đa dạng hóa sở hữu DNNN Thứ năm, luận chứng giải pháp đổi chế quản lý nhà nước DNNN, hình thức xác lập quyền sở hữu nhà nước DNNN Nhìn chung, thấy rõ có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài quan điểm, ý kiến chưa thống Thậm chí, nói rằng, nhiều vấn đề cốt lõi chủ đề xác định vai trò DNNN, quy mô phạm vi DNNN thường hay bị né tránh tiếp cận theo tư cũ mơ hình tập trung bao cấp Cơ sở lý luận giải pháp tổng thể tổ chức, quản lý DNNN chưa giải triệt để, thấu đáo Các cơng trình cịn mang nặng tính chất mơ tả thực chứng, chưa có phân tích giải pháp chuẩn tắc đủ tầm cỡ định hướng cho đạo thực tiễn Về kiến nghị cụ thể, dừng lại cấp độ chung chung, định hướng có đưa giải pháp cụ thể lại thiếu luận chứng chặt chẽ giải pháp sở lý luận DNNN điều kiện cụ thể Việt Nam Có mâu thuẫn rõ rệt lý luận vai trò DNNN với thực tiễn sách giải pháp áp dụng thực tế khu vực Mảng thứ ba Đề tài DNNN đổi DNNN CHDCND Lào cịn nghiên cứu Từ trước đến nay, có vài cơng trình khoa học công bố như: "Một số vấn đề xếp lại đổi quản lý DNNN CHDCND Lào" Thoong Sa Lit, luận án phó tiến sỹ khoa học kinh tế, Hà Nội, 1995; "Các biện pháp tổ chức lại DNNN, thực chiến lược phát triển kinh tế", Viện nghiên cứu kinh tế quốc gia Lào, 1999; "Nâng cao chất lượng quản lý DNNN CHDCND Lào" UBKHNN Tài chính, 12/1999; "Kinh doanh DNNN" Ban đạo Trung ương, 10/2001 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu DNNN Lào tương đối thống với kết luận cho rằng, điều kiện chuyển đổi sang kinh tế thị trường cần phải đổi cách làm ăn (cơ chế quản lý) DNNN từ kế hoạch tập trung sang chế thị trường với DNNN kinh doanh tự chủ Về mặt tổ chức, cần có biện pháp xếp lại cổ phần hóa, tư nhân hóa, sáp nhập, giải thể Ngoài điểm chung thừa nhận mặt khoa học, chủ đề DNNN nói chung tổ chức, quản lý DNNN điều kiện cụ thể nói riêng, cịn nhiều vấn đề gây tranh luận ý kiến khác Đó mức độ, phạm vi tổ chức, chế quản lý, ưu đãi cần thiết, chiến lược phát triển, biện pháp cổ phần hóa tư nhân hóa DNNN Về kiến nghị mang tính giải pháp, nghiên cứu dừng lại cấp độ chung chung, định hướng có đưa giải pháp cụ thể lại thiếu luận chứng chặt chẽ giải pháp sở lý luận tổ chức DNNN Các kết nghiên cứu giới nói chung, có Việt Nam mảng có ích cho CHDCND Lào, dặc thù khác nhau, mục tiêu khác nhau, nên vận dụng kinh nghiệm kết nghiên cứu vào điều kiện cụ thể CHDCND Lào có hạn chế đáng kể Xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế, từ đặc thù DNNN đất nước Lào, chọn đề tài sâu nghiên cứu vấn đề tổ chức, quản lý DNNN chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước Lào, khu vực kinh tế nhà nước giữ vị trí lãnh đạo Tuy nhiên, DNNN phận chủ yếu kinh tế nhà nước lại yếu kém, không hiệu Để DNNN với tư cách phận cấu thành kinh tế nhà nước đảm nhận vai trị cần phải đổi toàn diện từ quan điểm đến cấu tổ chức, phương thức quản lý, để DNNN hoạt động kinh doanh ngày có hiệu cao hơn, sức cạnh tranh cao hơn, góp phần tăng hiệu chung kinh tế Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ luận án - Mục đích luận án: + Làm rõ sở lý luận tổ chức, quản lý DNNN điều kiện kinh tế thị trường + Phân tích tình hình tổ chức, quản lý thực trạng phát triển DNNN Lào + Luận chứng giải pháp thích hợp nhằm xếp lại đổi tổ chức, quản lý, góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh DNNN CHDCND Lào - Nhiệm vụ luận án: + Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung DNNN; + Phân tích trình hình thành, phát triển DNNN, thực trạng cơng tác tổ chức, quản lý DNNN CHDCND Lào; + Chỉ thành tựu ban đầu, tồn tại, hạn chế DNNN; công tác tổ chức, quản lý DNNN Nhà nước Lào + Đề xuất phương hướng giải pháp đổi tổ chức quản lý DNNN Lào Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chỉ tập trung nghiên cứu khía cạnh quan hệ tổ chức, quản lý DNNN (SOE) CHDCND Lào từ bắt đầu đổi (1988) đến - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận án bao hàm chủ yếu khía cạnh tổ chức, quản lý Nhà nước DNNN quản lý nhà nước khu vực điều kiện kinh tế thị trường Về ngữ nghĩa, "tổ chức, quản lý" hiểu góc độ quản lý nhà nước, hiểu góc độ quản trị vi mô Trong luận án này, chủ yếu tập trung vào khía cạnh tổ chức, quản lý Nhà nước vừa với tư cách chủ sở hữu cuối DNNN, vừa quan sử dụng DNNN công cụ quản lý vĩ mô mình, vừa quan quản lý nhà nước Tuy nhiên, để giải mục tiêu nghiên cứu xác định, luận án có đề cập phần đến giải pháp quản trị để bảo đảm tính hệ thống hệ thống giải pháp Về không gian, không sâu vào hoạt động cụ thể ngành, DNNN mà khảo sát tổng thể DNNN nói chung CHDCND Lào Thời gian chủ yếu khảo sát từ năm 1988 đến Phương pháp nghiên cứu - Luận án thực hiện: + Trên sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước Lào Đảng Nhà nước Việt Nam + Kết hợp hợp lý thành tựu nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn liên quan + Phương pháp vật biện chứng, lịch sử, truyền thống, hệ thống, thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp Những đóng góp luận án - Làm rõ luận khoa học tổ chức, quản lý DNNN kinh tế thị trường với điều kiện cụ thể CHDCND Lào 10 - Phân tích tồn tại, yếu kém, rút kinh nghiệm, luận chứng định hướng giải pháp có ý nghĩa thực tiễn góp phần nâng cao hiệu hoạt động DNNN Lào Kết cấu Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận án bao gồm chương, tiết 177 sống động, nâng cao lực, làm chủ gia đình họ, huy động tính tích cực họ Vậy, phát huy vai trị tổ chức đồn thể Đảng, Đồn, Cơng đồn DNNN việc củng cố tăng cường vai trò lãnh đạo sở Đảng DNNN Việc phải theo hướng thống với phương hướng cải cách đổi DNNN, đó, đặc biệt nhấn mạnh nội dung mở rộng dân chủ tạo điều kiện cho người lao động tham gia định quan trọng doanh nghiệp Đồng thời vấn đề nâng cao trình độ, lực cán đảng viên sở theo kịp yêu cầu điều kiện phương hướng phải trọng KẾT LUẬN CHƯƠNG Đổi tổ chức quản lý DNNN CHDCND Lào yêu cầu cấp bách nhằm tạo điều kiện cho DNNN kinh doanh thuận lợi, bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác, giảm nhẹ gánh nặng trách nhiệm NSNN, lành mạnh hóa quan hệ kinh tế Đổi tổ chức quản lý DNNN nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh phát huy vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, hoạt động theo chế thị trường vấn đề có nội dung rộng lớn, mẻ phức tạp Thực tiễn hoạt động DNNN lại linh động phong phú Do vậy, đổi tổ chức quản lý DNNN phải tiến hành đồng bộ, phối hợp quan quản lý nhà nước DNNN Công đổi tổ chức, quản lý DNNN địi hỏi phải có bước cho phù hợp vừa đạo vừa hồn thiện dần sách quản lý để đảm bảo tránh sai sót, góp phần định sớm đưa kinh tế nhà nước phát triển phồn vinh 178 Thực tiễn hoạt động DNNN luôn biến động theo điều kiện hồn cảnh lịch sử cụ thể Nó địi hỏi đường lối, sách Đảng Nhà nước phải bám sát thực tiễn Có vậy, đường lối sách Đảng Nhà nước đạt thành cơng 179 KẾT LUẬN Tồn phân tích phần nội dung luận án cho phép rút số kết luận sau: Mặc dù có nhiều định nghĩa góc độ nghiên cứu góc độ pháp lý luật DNNN nước, giải thích luật có nhiều ý kiến khác xung quanh mức độ đầu tư vốn Nhà nước vào doanh nghiệp để coi doanh nghiệp DNNN Vậy doanh nghiệp coi DNNN thỏa mãn ba điều kiện sau: i) Nhà nước cổ đơng sở hữu 100% vốn sở hữu cổ phần chi phối (trên 50%) sở hữu cổ phần đặc biệt (cổ phần quy định quyền quản lý Nhà nước); ii) Doanh nghiệp có nhiệm vụ sản xuất hàng hóa, dịch vụ để bán; iii) Doanh nghiệp có hạch tốn lỗ, lãi Quan niệm pháp lý DNNN Lào thống với quan niệm giới Dù áp dụng mơ hình kinh tế đời, tồn phát triển khu vực DNNN kinh tế khách quan cần thiết CHDCND Lào trình chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường Sự cần thiết khách quan tồn khu vực DNNN điều khẳng định Mặc dù DNNN có vị trí, vai trị, quy mơ mức độ khác nước nước quan tâm đến vấn đề này, coi DNNN công cụ quan trọng quản lý vĩ mô, phận thiếu chiến lược phát triển Đặc điểm bật bao quát toàn khu vực DNNN giới bên cạnh cần thiết tác động tích cực khơng thể phủ nhận DNNN khu vực hoạt động thường hiệu quả, gây tổn thất to lớn nguồn lực phát triển đất nước Do vậy, giới, quốc gia quan tâm đến việc hoạch định sách để đổi DNNN 180 tổ chức quản lý với mục tiêu đưa DNNN trở thành làm ăn có hiệu tăng trưởng nhanh Ở CHDCND Lào nay, khu vực DNNN đóng vai trị chủ lực, nòng cốt nhiều ngành quan trọng kinh tế có nhiệm vụ góp phần giải vấn đề xã hội, hướng dẫn hỗ trợ thành phần kinh tế khác phát triển, làm lực lượng vật chất để Nhà nước thực chức điều tiết quản lý vĩ mô, tạo tảng cho chế độ xã hội Tuy nhiên CHDCND Lào, khu vực DNNN có thành cơng bật q trình đổi vừa qua, DNNN tỏ hiệu mặt hiệu kinh tế - tài Vì vậy, việc đổi tổ chức quản lý DNNN Lào yêu cầu cấp bách nhằm nâng cao hiệu khu vực này, tạo điều kiện cho DNNN Các biện pháp đổi tổ chức, quản lý DNNN Lào phải tiến hành triệt để, đồng bộ, qn Đây cơng việc phức tạp, khó khăn Sự phức tạp khó khăn khơng bắt nguồn từ nhận thức lý luận, phương pháp luận cịn chưa thống mà cịn khó khăn trình tổ chức triển khai thực thực tiễn Nếu khơng sớm có giải pháp đồng bộ, kiên từ phía Nhà nước hưởng ứng nhiệt tình DNNN DNNN khó đổi thực được, khó thực vai trị tương lai 181 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Phô Thi Lát Phôm Phô Thi (2001), "Sự cần thiết khách quan tiếp tục đổi tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào", Giáo dục lý luận, (12), tr 25-28 Phô Thi Lát Phôm Phơ Thi (2003), "Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước", Alunmay (Tạp chí Lý luận thực tiễn Đảng nhân dân Cách mạng Lào), (5), tr 32-39 Phô Thi Lát Phôm Phô Thi (2004), "Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào", Giáo dục lý luận, (2), tr 41-44 182 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Hồi Anh (1997), "Kinh tế Lào - cải cách phát triển", Sinh hoạt lý luận, (5) Vũ Đình Bách, Trần Minh Đạo (1998), "Tiếp tục đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam", Kinh tế phát triển, (22), tr 10 -12 Ban Đổi quản lý doanh nghiệp nhà nước Trung ương (1998), Báo cáo cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước tháng đầu năm, ngày 15/9 Ban Kinh tế nông nghiệp (1998), "Làm để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước?", Báo Nhân dân, ngày 1/3 Ban Kinh tế Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Một số vấn đề tiếp tục đổi phát triển có hiệu khu vực doanh nghiệp nhà nước, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội Trương Văn Bân (1996), Bàn cải cách doanh nghiệp nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Bảo (1998), Xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý kinh doanh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội Báo cáo nghiên cứu cải cách đa dạng hóa quyền tài sản doanh nghiệp vừa lớn (2003), Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc, (2) Trần Công Bảy (1998), Tiến trình triển vọng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Hội thảo quốc tế cổ phần hóa Bộ Tài WB tổ chức ngày 19-20/2 10 Bộ Tài (1997), Báo cáo 10 năm đổi DNNN, ngày 11/6 11 Bốn mươi lăm năm phát triển kinh tế Việt Nam (1945-1990) (1990), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 183 12 Harry G Broadman (1998), Cải cách doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc, Hội thảo quốc tế cổ phần hóa Bộ Tài Ngân hàng giới tổ chức ngày 19-20/2 Hà Nội 13 Cải cách kinh tế nước phát triển (1996), Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội 14 Dlauture A Caillat (1992), Kinh tế doanh nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Hồ Châu, Hữu Cát (1998), "Thành tựu sau 10 năm đổi cách mạng Lào", Những vấn dề kinh tế giới, (2) 16 Đặng Khánh Chi (1994), "Nước Lào đường đổi phát triển", Xây dựng Đảng, (12) 17 Trần Đình Chính (1998), "Giải việc làm cho người lao động dôi dư xếp lại DNNN", Báo Nhân dân, ngày 20/5 18 Trần Văn Chử (Chủ biên) (1995), Tính chủ đạo doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường nước Việt Nam nay, Tư liệu Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Nguyễn Cúc (1993), "Xây dựng đội ngũ cán kinh doanh nước ta", Tạp chí Cộng sản, (9) 20 "Doanh nghiệp nhà nước cải cách doanh nghiệp nhà nước" (1996), Thông tin chuyên đề, (2), Trung tâm thông tin tư liệu, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 21 Dự báo kỷ 21 (1998), Nxb Thống kê, Hà Nội 22 Đặng Đức Đạm (1997), Đổi kinh tế Việt Nam - thực trạng triển vọng, Nxb Tài chính, Hà Nội 23 Đoàn Kim Đan (1997), "Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước ", Thông tin lý luận, (11) 24 Đồn Kim Đan (1998), "Cổ phần hóa Bình Định", Báo Nhân dân ngày 26/4 184 25 Đoàn Kim Đan (1999), "Những trở ngại cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước", Báo Nhân dân, ngày 22/2 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa VI), Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Trần Minh Đạo, (1997), "Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp kinh tế thị trường", Kinh tế phát triển, (21), tr 3-5 31 Đặng Quang Điều (1999), "Sau năm thực Nghị định 44/1998/CP cổ phần hóa", Báo Nhân dân, ngày 13/8 32 Nguyễn Kim Đỉnh (1998), "Cơ chế, sách vai trị chủ đạo doanh nghiệp nhà nước", Thông tin lý luận, (4), tr 35-41 33 Võ Văn Đức (1997), "Thử tìm hiểu nguyên nhân giải pháp đẩy nhanh tiến trình CPH DNNN", Nghiên cứu lý luận, (6) 34 Nguyễn Trí Đức (1998), "Thử bàn hướng xếp lại doanh nghiệp nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh", Báo Nhân dân, ngày 19/6 35 Thịnh Giang (1998), "Những vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Hà Nội", Báo Nhân dân, ngày 28/9 36 Thịnh Giang Nguyễn Văn Chương (1998), "Qua doanh nghiệp cổ phần hóa Hà Nội", Báo Nhân dân, ngày 3/8 37 Ngơ Đình Giao (1997), "Phát triển doanh nghiệp nhà nước: học kinh nghiệm", Kinh tế phát triển, (19), tr 55-57 38 Ngơ Đình Giao (1997), "Biện pháp phát huy vai trò chủ đạo doanh nghiệp nhà nước thời kỳ mới", Báo Nhân dân, ngày 25/12 185 39 Giới quan chức kinh doanh (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Thanh Hà (1997), Vai trò khu vực doanh nghiệp nhà nước kinh tế nhiều thành phần, Nxb Khoa học, Hà Nội 41 Bắc Hải (1998), Tiếp tục xếp lại doanh nghiệp nhà nước, xử lý dứt điểm doanh nghiệp thua lỗ kéo dài, Thời báo Kinh tế Việt Nam, (36), ngày 6/5 42 Hữu Hạnh (1998), "Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước vấn đề đặt ra", Báo Nhân dân, ngày 3/6, tr 1-2 43 Nhiệm Quý Hào (1999), "Hoạt động doanh nghiệp nhà nước 1995 - 1997 trình xếp lại doanh nghiệp nhà nước", Thời báo Kinh tế Việt Nam, (12), ngày 10/2 44 Hệ thống công vụ số nước ASEAN Việt Nam (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Trần Ngọc Hiên (1998), "Về vai trò chủ đạo KTNN kinh tế nhiều thành phần nay", Báo Nhân dân, ngày 13/6 46 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1984), Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), Chiến lược phát triển kinh tế xã hội quản lý chiến lược Nhà nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1999), Tập đề cương giảng Quản lý kinh tế, Hà Nội 49 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình giảng Kinh tế trị học Mác - Lênin phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Phạm Quang Huấn (1998), "Kinh nghiệm từ doanh nghiệp nhà nước sản xuất kinh doanh có hiệu quả", Báo Nhân dân, ngày 4/5 186 51 Phan Hùng (1998), "Tiếng nói người cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước", Báo Nhân dân, ngày 16/4 52 Khăm Phăn Phôm Ma That (2004), "Chủ tịch Kay Sỏn Phôm Vi Hản với việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt Lào thời kỳ đổi mới", Lý luận trị, (3) 53 Trần Khâm (1998), "Chung quanh việc xếp đổi doanh nghiệp nhà nước", Báo Nhân dân, ngày 7, 15, 16/7, tr 1-5 54 Trần Hoàng Kim (1996), Kinh tế Việt Nam chặng đường 1945 - 1995, Nxb Thống kê, Hà Nội 55 Kinh tế, quản lý doanh nghiệp (2000), Nxb Thống kê, Hà Nội 56 Kinh tế Lào trình chuyển đổi cấu (1999), Nxb Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 57 J Kornai (2000), Con đường dẫn đến kinh tế thị trường, Hội tin học Việt Nam, Hà Nội 58 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Matxcơva, (tiếng Việt) 59 Ngô Xuân Lộc (1998), "Cổ phần hóa, nhu cầu thiết cải cách DNNN", Tạp chí Cộng sản, (17) 60 Luật Doanh nghiệp nhà nước (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Nguyễn Tiến Lực (1994), "Nền kinh tế Lào khởi sắc", Báo Nhân dân, ngày 26/11 62 Võ Đại Lược (1997), Đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 63 C.Mác (1961), Tư bản, 1, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 64 C.Mác (1961), Tư bản, 2, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 65 C.Mác (1964), Góp phần phê phán kinh tế trị học, Nxb Sự thật, Hà Nội 66 C.Mác (1975), Tư bản, 2, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 67 C.Mác - Ph.Ăngghen (1983), Toàn tập, tập 23, Nxb Sự thật, Hà Nội 187 68 C.Mác (1984), Tư bản, phần 2, Nxb Tiến bộ, Matxcơva Nxb Sự thật, Hà Nội 69 C.Mác (1993), Tư bản, 1, tập 2, Nxb Hà Nội 70 Bônin C Michalet (1993), Châu Á: Công khu vực công cộng khu vực tư nhân, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Nguyễn Văn Minh (1998), "Hội nhập quốc tế độc lập tự chủ kinh tế", Tạp chí Cộng sản, (5) 74 Hồng Minh (1999), "Mọi người lao động mua cổ phiếu", Báo Nhân dân, ngày 21/2 75 "Một số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" (1998), Tạp chí Cộng sản, (5) 76 Phạm Văn Nam (1998), "Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước: thực trạng vấn đề đặt ra", Phát triển kinh tế, (89), tr 2-4 77 Định Nam (1998), "Doanh nghiệp nhà nước tiếng kêu kỳ vọng vào giải pháp mạnh", Báo Thừa Thiên - Huế, ngày 23/7 78 Định Nam (1999), "Đẩy mạnh việc thực xếp đổi doanh nghiệp", Báo Thừa Thiên - Huế, ngày 12/7 79 Ngân hàng Thế giới (1998), Nhà nước giới chuyển đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Ngụy Kiệt - Hạ Điện (1993), Bí cất cánh rồng nhỏ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Nguyễn Thanh Nguyên - Lê Vinh Hà (1996), "Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào đường chuyển đổi kinh tế", Nghiên cứu Đông Nam Á, (4) 188 82 Những luận chứng khoa học việc hình thành loại doanh nghiệp kinh tế Việt Nam (1996), Đề tài khoa học cấp nhà nước mã số KX03-06 83 Nguyễn Đình Phan (1998), "Quản lý sản xuất, kinh doanh từ kinh nghiệm số doanh nghiệp nhà nước", Kinh tế phát triển, (22), tr 21-23 84 Nguyễn Minh Phong (1997), "Kinh nghiệm cải cách doanh nghiệp nhà nước giới", Nghiên cứu kinh tế, (6), tr 64-71 85 Vũ Văn Phúc (2004), "Sở hữu nhà nước vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", Lý luận trị, (3), tr 11 86 Tào Hữu Phùng (1998), "Cổ phần hóa - nhiệm vụ q trình bách", Tạp chí Cộng sản, (13/7) 87 Dương Bá Phượng (1997), "Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ", Tạp chí Cộng sản, (13) 88 ng Trần Quang (1999), "Tình hình phát triển kinh tế - xã hội Lào thời gian gần đây", Những vấn đề kinh tế giới, (1) 89 Uông Trần Quang (1999), Kinh tế Lào trình chuyển đổi cấu, Nxb Khoa học, Hà Nội 90 Lương Xuân Quỳ (1999), "Khảo sát số vấn đề kinh tế Trung Quốc", Nghiên cứu kinh tế, (251) 91 Rezamin Leila Webster (1998), Một số học từ cơng tác cổ phần hóa Việt Nam, Hội thảo quốc tế cổ phần hóa Bộ Tài Ngân hàng Thế giới tổ chức từ 19 - 20/2 92 Trương Tấn Sang, (2002), "Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước", Tạp chí Cộng sản, (10) 189 93 Soong D.H (1999), Cải cách doanh nghiệp nhà nước, tư nhân hóa kinh nghiệm nước Đông Nam Á, Hội thảo SIDA/CIEM tổ chức Hà Nội, từ 27-28/5 94 Đường Vinh Sường (1998), "Một số vấn đề đổi doanh nghiệp nhà nước nước ta nay", Nghiên cứu lý luận, (1), tr 18-19 95 Lê Văn Tâm (1999), Giám đốc doanh nghiệp nhà nước chế thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Hồng Đức Tảo (1993), Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước - kinh nghiệm giới, Nxb Thống kê, Hà Nội 97 Đào Trọng Thanh (1998), "Cải cách doanh nghiệp nhà nước, kinh nghiệm giới", Tạp chí Cộng sản, (6) 98 Thoong-sa-lít Mang-no-mệc (1994), "Tiếp tục đổi chế quản lý xếp lại doanh nghiệp nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, Nghiên cứu lý luận, (4) 99 Nguyễn Minh Thông (1999), "Vấn đề cải cách doanh nghiệp nhà nước", Tạp chí Cộng sản, (18/9) 100 Phan Văn Tiệm (1998), "Các hình thức xếp lại doanh nghiệp nhà nước giai đoạn nay", Kinh tế phát triển, (2), tr 24-26 101 Tổ công tác chuyên đề, Ban kinh tế Trung ương, (1997), Báo cáo tổng kết tình hình thực kiến nghị phát triển kinh tế nhà nước, doanh nghiệp nhà nước kinh tế nhiều thành phần, Hà Nội, tháng 102 Tổng cục Thống kê (1998), Tư liệu kinh tế nước thành viên ASEAN, Nxb Thống kê, Hà Nội 103 Phạm Quang Trung (1997), "Quản lý tài chiến lược phát triển doanh nghiệp nhà nước", Kinh tế phát triển, (21), tr 10-14 190 104 Trịnh Đình Từ (1998), "Cơng ty cổ phần tư ngày nay: đặc trưng, chất vận dụng ánh sáng tư tưởng C Mác", Tạp chí Cộng sản, (19/1) 105 TS Phan Đăng Tuất (Chủ biên), (2000), Doanh nghiệp nhà nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Phan Tố Uyên (1997), "Doanh nghiệp nhà nước sau 10 năm đổi mới: Những vấn đề đặt ra", Kinh tế phát triển, (21), tr 50-52 107 Vai trò quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước, (1988), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Nguyễn Thị Hải Yến, (2000), Tìm hiểu vai trị quản lý nhà nước việc phá huy nhân tố người phát triển kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội TIẾNG ANH 109 Goverment of the Lao PDR (1995), Nation Report prepared for the world summit for Social development, Vientiane 110 Summary the 7th national 92000), Economec and Socio development 111 The Nation (1-6-1991)

Ngày đăng: 15/10/2016, 20:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1.3: Tỷ trọng DNNN ở một số nước phân theo ngành

  • 2.2.2.3. Về đội ngũ cán bộ công chức thực hiện quản lý DNNN

    • + Kết cấu xã hội chậm phát triển, xã hội còn mang tàn tích của thời kỳ phong kiến sơ kỳ với bộ phận đông đảo nhất là giai cấp nông dân. Sự phân hóa giai cấp nói chung diễn ra chậm và chưa sâu sắc. Cơ sở tâm lý xã hội phổ biến ở Lào là dựa trên đạo Phật. Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống của người Lào, từ nếp sống trong gia đình đến sự ứng xử xã hội và hoạt động kinh tế. Nếu có chính sách thích hợp, phát huy đà truyền thống tốt đẹp này, nó sẽ trở thành động lực vô cùng quý báu trong công cuộc đổi mới, tổ chức và quản lý kinh tế hiện nay.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan