Khi xã hội loài người phát triển đến giai đoạn có của dư thừa cũng là lúc con người xuất hiện tư tưởng muốn chiến đoạt của dư thừa đó cho riêng mình. Chế độ tư hữu được hình thành và phát triển từ đó. Chính sự ham muốn vật chất của con người đã làm nảy sinh những cuộc xung đột vũ trang với quy mô ngày càng lớn nhằm chiếm đoạt của cải trong xã hội. Dần dần xã hội loài người phân chia thành các giai cấp đối kháng nhau về mặt lợi ích kinh tế, luôn đấu tranh với nhau.
Trang 1TƯ TƯỞNG CỦA V.I.LấNIN BÀN VỀ NGUỒN GỐC
VÀ BẢN CHẤT CỦA CHIẾN TRANH í NGHĨA CỦA Nể
ĐỐI VỚI CÁCH MẠNG NƯỚC TA HIỆN NAY
Khi xã hội loài ngời phát triển đến giai đoạn có của d thừa cũng là lúccon ngời xuất hiện t tởng muốn chiến đoạt của d thừa đó cho riêng mình Chế
độ t hữu đợc hình thành và phát triển từ đó Chính sự ham muốn vật chất củacon ngời đã làm nảy sinh những cuộc xung đột vũ trang với quy mô ngày cànglớn nhằm chiếm đoạt của cải trong xã hội Dần dần xã hội loài ngời phân chiathành các giai cấp đối kháng nhau về mặt lợi ích kinh tế, luôn đấu tranh vớinhau Đó chính là cơ sở, nguồn gốc ra đời của chiến tranh Chiến tranh là quá
trình thực hiện mục đích chính trị bằng thủ đoạn bạo lực V.I.Lờnin nhà lý
luận thiờn tài, vị lónh tụ vĩ đại của giai cấp vụ sản và toàn thể nhõn dõn laođộng trờn thế giới Người đó bảo vệ và phỏt triển chủ nghĩa Mỏc núi chung,cũng như những tư tưởng về chiến tranh và quõn đội của chủ nghĩa Mỏc vàPh.Ăngghen núi riờng trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa và cỏch mạng vụ sản.V.I.Lờnin đó viết hàng loạt cỏc tỏc phẩm về chiến tranh và quõn đội: “Hảicảng lữ thuật thất thủ” (thỏng 1 năm 1905), “Chiến tranh và đảng xó hội dõnchủ Nga”, “Cương lĩnh quõn sự cỏch mạng vụ sản”, “Chủ nghĩa đế quốc giaiđoạn tột cựng của chủ nghĩa tư bản” và tỏc phẩm “Chủ nghĩa xó hội và chiếntranh” (7-1915) Cỏc tỏc phẩm đú của V.I Lờnin đó thể hiện xuất sắc sự bảo
vệ và phỏt triển lý luận về chiến tranh và quõn đội của chủ nghĩa Mỏc ễng đóphõn tớch toàn diện tư tưởng mỏcxớt về chiến tranh và quõn đội trong thời đại
đế quốc chủ nghĩa, trong đú cú vấn đề về nguồn gốc và bản chất của chiếntranh Những tư tưởng đú là cơ sở phương phỏp luận để chỳng ta nhận thứcđỳng đắn chiến tranh trong thời đại ngày nay
Trong cỏc tỏc phẩm V.I.Lờnin phỏt triển học thuyết mỏcxớt về chiến tranh
và Quõn đội Vấn đề chiến tranh được V.I.Lờnin phõn tớch trờn lập trường duyvật biện chứng rất sõu sắc và toàn diện: nguồn gốc, bản chất, tớnh chất xó hội
Trang 2và các kiểu chiến tranh, phương pháp tiếp cận phân loại chiến tranh và quy luậtcủa cuộc chiến tranh; vai trò các Đảng cộng sản lãnh đạo nhân dân làm cuộcchiến tranh bảo vệ tổ quốc của mình, chống lại cuộc chiến tranh phi nghĩa củachủ nghĩa đế quốc; đặc điểm của cuộc chiến tranh trong thời đại đế quốc chủnghĩa, vai trò của nhân tố tinh thần trong chiến tranh, thái độ của những ngườicộng sản đối với chiến tranh, mối quan hệ giữa chính trị với chiến tranh; nhữngnguyên tắc, phương pháp luận trong xem xét đánh giá cuộc chiến tranh…
Do phạm vi tư tưởng quá lớn so với khuôn khổ của bài viết Tác giả chỉ đisâu làm rõ tư tưởng chính của V.I.Lênin bàn về nguồn gốc và bản chất chiếntranh Ý nghĩa nhận thức của mình về các cuộc chiến tranh, và sự vận dụng tưtưởng đó của Đảng ta trong xem xét, đánh giá các cuộc chiến tranh trong giaiđoạn hiện nay
1 Quan điểm của V.I.Lênin bàn về nguồn gốc, bản chất của chiến tranh
Chiến tranh là hiện tượng chính trị xã hội mang tính lịch sử được thểhiện bằng đấu tranh vũ trang giữa các tập đoàn người trong một nước, hoặcliên minh các nước nhằm đạt tới mục đích chính trị nhất định
Chiến tranh là một hiện tượng chính trị xã hội gắn với giai cấp, nhà nướcnhất định, khi không còn đối kháng giai cấp, không còn nhà nước thì chiếntranh cũng mất đi Vì vậy, chiến tranh là một hiện tượng lịch sử, chứ nó khôngphải là bất biến tồn tại vĩnh viễn, như một số nhà học giả tư sản thường lầmtưởng Chiến tranh do giai cấp thống trị, nhà nước tổ chức ra nhằm mang lại lợiích kinh tế từ nguồn thu đi thôn tính, nô dịch các nước “bé”, bóc lột về tàinguyên, sức lực và tiếp tục mở rộng chiến tranh với mục đích chính trị củamình Nói đến chiến tranh là nói đế đấu tranh vũ trang, nghĩa là đã đấu tranh vũtrang thì phải sử dụng vũ khí, phương tiện kỹ thuật và con người vào cuộcchiến tranh đó Như vậy chiến tranh là một hiện tượng chính trị xã hội có đấutranh vũ trang Đây là hai đặc trưng cơ bản mang tính phổ biến của mọi cuộc
Trang 3chiến tranh, có thể coi các đặc tưng đó là dấu hiệu để phân biệt chiến tranh vớicác hiện tượng xã hội khác, như hiện tượng hòa bình, hiện tượng xung đột vũtrang.
1.1.Các quan điểm trước chủ nghĩa Mác -Lênin bàn về nguồn gốc, bản chất chiến tranh
Trước thời kỳ C.Mác, Ph.Ăngghen và V.I Lênin đã có nhiều quan điểmbàn về nguồn gốc và bản chất chiến tranh, đáng chú ý là thời cổ đại có Tôn
Tử nhà tư tưởng lớn ở Trung Quốc và thời kỳ cận đại có nhà lý luận quân sựClaudơvit người ở nước Phổ
Tôn tử, nhà tư tưởng lớn của (nước Tề) Trung Quốc thời cổ đại, sinh
trưởng ở thời điểm lịch sử đất nước Trung Quốc vẫn còn là những quốc gianhỏ, chiến tranh cát cứ giữa các nước chư hầu, diễn ra triền miên; xã hội lúcbấy giờ còn nhiều hạn chế, điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội thấp chưa pháttriển Mặc dầu vậy tư tưởng quân sự của ông được thể hiện thông qua các tácphẩm “Binh thư Tôn Tử” rất nổi tiếng, cũng biểu hiển rất rõ tư duy biệnchứng chất phát ngây thơ Trong tư tưởng của ông về chiến tranh ông có viết:
“Chiến tranh là hiện tượng xã hội” Nhưng ông chưa lý giải được nguồn gốccủa nó, cũng bởi vì do hạn chế về lịch sử thời điểm đó Do đó phần lớn nhữngvấn đề của ông đề cập là tìm cách giải quyết, tránh, ngăn ngừa không để xảy
ra chiến tranh, làm thế nào để giành thắng lợi trong chiến tranh, yếu tố nào đểquyết định đến thắng lợi trong chiến tranh Ông không nhìn chiến tranh quahành động đơn lẻ mà quan sát chiến tranh một cách toàn diện Tôn Tử phântích, chỉ rõ mối quan hệ giữa chiến tranh với chính trị, chiến tranh với kinh tế,chiến tranh với quân sự, chiến tranh với nhà nước Mỗi yếu tố đều có mốiquan hệ, giá trị riêng, mối quan hệ tổng thể và giá trị tổng thể tác động trựctiếp đến thành bại của chiến tranh Đây chính là những nội dung thể hiện tưduy biện chứng trong binh pháp của Tôn Tử Phân tích những yếu tố cơ bản
Trang 4quyết định sự thành bại của chiến tranh, Tôn Tử xác định: “Đạo, trời, đất,tướng, Pháp” là 5 nhân tố cơ bản, trong đó “đạo” nghĩa là (chính trị) là nhân
tố đầu tiên quyết định sự thành bại của chiến tranh
Claudơvit (1780-1831) sống trong thời kỳ cận đại tiêu biểu có), Ông là
nhà lý luận quân sự người Phổ, đã biết vận dụng các quan điểm biện chứngvào lý luận quân sự Trong tác phẩm “Bàn về chiến tranh” Claudơvit đã địnhnghĩa: “Chiến tranh là hành vi bạo lực dùng để buộc đối phương phục tùng ýchí của mình”1 Ông nhấn mạnh rằng, trong sự nghiệp quân sự, không có cái
gì là vĩnh viễn, tất yếu là phải thường xuyên tính đến những sự thay đổi đượcdiễn ra trong phương thức dẫn dắt hành động quân sự Ông đã nghiên cứuchiến tranh trong các mối liên hệ của nó Từ định nghĩa trên Claudơvit đãchứng minh rằng: bản chất của chiến tranh phục tùng vào chính trị, chính trị
đẻ ra chiến tranh, chiến tranh là công cụ của chính trị Nó nhất thiết mang dấu
ấn chính trị, phải đo nó theo thước đo chính trị Mục đích của chính trị lànguồn gốc của chiến tranh, động cơ ban đầu của chiến tranh, mọi lĩnh vực liênquan đến chiến tranh đều xuất phát từ chính trị mà ra và ông viết: “Chiếntranh chỉ là sự kế tục đơn thuần của chính trị bằng những biện pháp khác”2.Đây là một vấn đề mới, một pháp hiện mới về bản chất chiến tranh Song doảnh hưởng của phép biện chứng duy tâm, cho nên Claudơvit hiểu chính trịnhư là “trí tuệ của quốc gia, được nhân cách hóa”3, chính trị mà chiến tranh
kế tục chỉ là đường lối đối ngoại Ông đã không nhận thức được nguồn gốckinh tế của chính trị Không thấy được sự thống nhất giữa đường lối đối ngoại
và đường lối đối nội, dẫn đến phủ nhận tính chất giai cấp của chính trị Ôngphủ nhận những cuộc chiến tranh giữa các tập đoàn người, giữa các giai cấptrong nội bộ một quốc gia dân tộc (phủ nhận nội chiến); phủ nhận những cuộcchiến tranh do các giai cấp bị bóc lột đứng lên chống lại giai cấp thống trị giảiphóng mình Như vậy, quan điểm Claudơvit đầy mâu thuẫn, mặc dù ông xácđịnh các yếu tố liên quan đến chiến tranh đều xuất phát từ chính trị, nhưng lại
Trang 5phủ định vấn đề giai cấp trong chiến tranh Ông cho rằng giai cấp không liênquan đến chính trị, đến chiến tranh Bản chất giai cấp chính là bản chất chínhtrị của nhà nước tham chiến mà ông đã khái quát lên bản chất của chiến tranh.Đây là nội dung bộc lộ hạn chế nhất trong tư tưởng chiến tranh của Claudơvit.
Do đó quan niệm của ông là phản khoa học, cho nên không thể tiếp cận đúngđắn nguồn gốc và bản chất của chiến tranh
Sự ra đời của chủ nghĩa Mác đã đánh dấu bước ngoặt nhảy vọt về chấttrong nhận thức về quan niệm chiến tranh và quân đội nói chung về nguồngốc, bản chất chiến tranh nói riêng, đã được V.I Lênin kế thừa và phát triểntrong điều kiện chủ nghĩa tư bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc gây xâmlược, phân chia quyền lợi kinh tế trên thế giới bằng phát động cuộc chiếntranh thế giới thứ nhất gồm 14 nước “lớn”tham gia
Bằng phương pháp biện chứng duy vật, trên cơ sở thực tiễn lịch sử, màtrực tiếp nhất là thực tiễn của cuộc đấu tranh giai cấp, C.Mác và Ph.Ăngghen
đã phê phán tất cả các quan niệm duy tâm, siêu hình, phản khoa học của cáchọc giả trước đó; đồng thời hai ông đã kết thừa những tư tưởng tiến bộ để xemxét, nghiên cứu các cuộc chiến tranh dưới góc độ triết học, xã hội học, chính trịgiai cấp để tìm ra nguồn gốc và bản chất của chiến tranh một cách đúng đắn.Những tư tưởng khoa học về nguồn gốc và bản chất của chiến tranh của C.Mác
và Ph.Ăngghen, sau này được V.I Lênin bảo vệ và phát triển một cách xuấtsắc
1.2.Tư tưởng của V.I.Lênin bàn về nguồn gốc và bản chất chiến tranh
1.2.1 V.I.Lênin bàn về nguồn gốc chiến tranh
C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng định chiến tranh là một hiện tượng xã hội,chiến tranh là một phạm trù lịch sử Sự ra đời, tồn tại của nó gắn với chế độ tưhữu về tư liệu sản xuất và đối kháng giai cấp Như vậy, sự xuất hiện và tồn tạicủa chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là nguồn gốc kinh tế sâu xa,
Trang 6suy đến cùng đã dẫn tới sự xuất hiện, tồn tại chiến tranh Đồng thời sự xuấthiện và tồn tại các giai cấp đối kháng là nguồn gốc xã hội trực tiếp dẫn đến sựxuất hiện tồi tại chiến tranh Do đó để tiếp cận đúng nguồn gốc của chiếntranh với tính cách nó là một hiện tượng chính trị xã hội, V.I Lênin nhấnmạnh rằng phép biện chứng duy vật “đòi hỏi phải nhiên cứu toàn diện hiệntượng xã hội, trong quá trình phát triển hiện tượng đó, và đòi hỏi phải đi từ cái
bề ngoài, cái mặt bề ngoài, đến những động lực chính, dẫn đến sự phát triểncủa lực lượng sản xuất và đến cuộc đấu tranh giai cấp”4 Lịch sử loài người
đã chứng minh: trong thời kỳ cộng sản nguyên thủy, chế độ kinh tế dựa trên
cơ sở công hữu nguyên thủy về tư liệu sản xuất, khi chưa có chế độ tư hữu,chưa có giai cấp đối kháng, thì chiến tranh với tính cách là một hiện tượngchính trị xã hội cũng chưa xuất hiện Mặc dầu ở thời kỳ này đã xuất hiệnnhững cuộc xung đột vũ trang mà hậu quả của nó có thể làm mất đi một bộtộc này hay một bộ tộc khác, nhưng đó không phải là một cuộc chiến tranh
mà đó là một dạng “lao động thời cổ” để tranh giành miếng cơm để sinh sống.Bởi vì, về mặt kỹ thuật quân sự, trong các cuộc xung đột đó, tất cả các bênxung đột đều không có lực lượng vũ trang chuyên nghiệp, không có vũ khí vàphương tiện chuyên dùng Tất cả các thành viên của bộ lạc với mọi loại công
cụ lao động thường ngày đều tham gia xung đột Về mặt xã hội các cuộcxung đột này chỉ nhằm giành dật, giữ quyền sử dụng các bãi chăn nuôi gaisúc, hay khu vực sắn bắt, hái lượm, nhưng chưa xuất hiện một ý niệm chínhtrị, ý niệm nô dịch, hoặc thống trị của một bộ tộc này đối với một bộ tộc khác,
do đó các cuộc xung đột vũ trang đó hoàn toàn do ngẩn nhiên, hay tự phát màthôi
Sau khi chế độ công xã nguyên thủy bị tan rã, phương thức sản xuất chế
độ chiếm hữu nô lệ ra đời, chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự phân chiagiai cấp xuất hiện thì chiến tranh ra đời và tồn tại như một tất yếu khách quan
Vì vậy, chính chế độ tư hữu và sự phân chia xã hội thành giai cấp đã biến các
Trang 7cuộc xung đột vũ trang của các bộ lạc nguyên thủy thành chiến tranh như mộthiện tượng chính trị xã hội Chỉ bắt đầu từ đó, chiến tranh mới trở thành nghềnghiệp thường xuyên của những kẻ áp bức, bóc lột Chế độ áp bức, bóc lột rađời, chiến tranh xuất hiện Các giai cấp bóc lột đã hợp pháp hóa việc đấu tranh
vũ trang có tổ chức, nô dịch các dân tộc khác để tăng cường sự thống trị cả vềkinh tế và chính trị đối với nước mình Vì muốn duy trì sự thống trị đó đối vớiđất nước, muốn nô dịch thôn tính với các nước khác để vơ vét được nhiều củacải, thỏa mãn với lòng tham vô đáy của bọn thống trị bóc lột, thì chúng phải tổchức tuyển mộ quân đội thường trực, được trang bị vũ khí và phương tiện quân
sự để tiến hành chiến tranh Do đó chế độ áp bức, bóc lột càng hoàn thiện thìchiến tranh càng phát triển cả về quy mô và tốc độ Bởi vì sản xuất càng pháttriển thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng phát triển quân đội, tăng cườngsản xuất và trang bị hiện đại hơn, quy mô các cuộc chiến tranh ngày càng lớn
và tính chất tàn bạo ngày càng ác liệt hơn, dã man hơn, càng phản ánh sâu sắcbản chất của giai cấp thống trị bóc lột, chiến tranh là sản phẩm, là bạn đồnghành thường xuyên của xã hội có đối kháng giai cấp Chính vì vậy, V.I Lênin
đã chỉ ra rằng: “Chừng nào xã hội còn phân chia thành giai cấp, chừng nào còn
có người bóc lột người thì chiến tranh là không thể tránh khỏi”5 và “Không thểxóa bỏ được chiến tranh, nếu không xóa bỏ được giai cấp và không thiết lậpđược chủ nghĩa xã hội”6 V.I.Lênin cũng chỉ ra cho mọi người hiểu, muốn xóa
bỏ chiến tranh thì phải xóa bỏ nguồn gốc sinh ra nó Do đó muốn loại bỏ chiếntranh ra khỏi đời sống xã hội của con người thì phải xóa bỏ hoàn toàn chế độ tưhữu về tư liệu sản xuất, vì đây là cội nguồn sinh ra chế độ người bóc lột người,cũng là nguồn gốc sinh ra giai cấp, và đấu tranh giai cấp Cho nên phải xóa bỏgiai cấp, xóa bỏ giai cấp rồi thì mới thiết lập nên chủ nghĩa xã hội Nhân cuộcchiến tranh đế quốc chủ nghĩa V.I Lênin đã đề ra một loạt luận điểm quantrọng về vấn đề triển vọng loại trừ chiến tranh ra khỏi đời sống xã hội
Trang 8V.I.Lênin nhấn mạnh rằng, xét về bản chất thì chủ nghĩa xã hội là một chế
độ xã hội vốn có khuynh hướng thủ tiêu chiến tranh Rằng: “Chấm dứt chiếntranh, hoà bình giữa các dân tộc, chấm dứt những cuộc cướp bóc và nhữnghành vi bạo lực: chính đó là lý tưởng của chúng ta”7 (chúng ta ở đây là nói đếnnhững người giai cấp công nhân) Khi đưa ra luận điểm về các cuộc chiến tranhtrong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa, V.I Lênin muốn nói đến hai điều:
Thứ nhất, chủ nghĩa đế quốc xét về bản chất mà nói là nguồn gốc sinh ra
chiến tranh, chừng nào chủ nghĩa đế quốc còn tồn tại thì vẫn còn cơ sở kinh tếcủa những cuộc chiến tranh xâm lược Chừng nào trái đất còn có chủ nghĩa tưbản thì giai cấp tư sản đế quốc chủ nghĩa vẫn sẽ còn có khuynh hướng lao vàonhững cuộc phiêu lưu quân sự và những cuộc chiến tranh xâm lược Vì vậy,tất cả mọi lực lượng yêu chuộng hòa bình cần phải hết sức cảnh giác đề phòngnhững âm mưu xâm lược của bọn đế quốc
Thứ hai, khi nói đến chiến tranh trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa
V.I.Lênin xuất phát từ chính hoạt động thực tiễn của mình trong thời điểmlịch sử đó, ông thấy chủ nghĩa đế quốc là một hệ thống duy nhất, một hệthống bao trùm, không phải giai cấp công nhân mà chính là giai cấp tư sản đếquốc chủ nghĩa đã quyết định chính sách nhà nước ở khắp nơi, đã thống trịtoàn thế giới, còn lực lượng yêu chuộng hòa bình thì còn non yếu chưa đủ sứcnhằm ngăn chặn những cuộc chiến tranh xâm lược Nhưng V.I.Lênin đã tiênđoán và chỉ ra rằng thắng lợi của cách mạng ở một loạt nước sẽ làm thay đổihoàn cảnh quốc tế và sẽ tạo điều kiện cho phép chấm dứt nhưng cuộc chiếntranh thế giới Chính kết luận đó rút ra từ luận điểm của V.I Lênin cho rằng:
“sau cuộc chiến tranh này, chẳng bao lâu sẽ còn có nhiều cuộc chiến tranhkhác nữa, nếu như không có một loạt cuộc cách mạng thắng lợi”8
Thực tiễn lịch sử đã chứng minh: với bản chất hiếu chiến xâm lược,(mặc dầu sau chiến tranh thế giới thứ II, đã có hệ thống xã hội chủ
Trang 9nghĩa) nhưng chủ nghĩa đế quốc đã gây ra hơn 100 cuộc chiến tranh lớnnhỏ Đặc biệt sau khi Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông âusụp đỗ, chiến tranh Nam Tư, chiến tranh vùng vinh, chiến Irắc của Mỹ
và Na Tô; nhân loại càng nhận rõ một chân lý mà bấy lâu nay bị các c ơquan tuyên truyền tư sản cố tình làm lu mờ, xuyên tạc là: Chủ nghĩa đếquốc càng thắng thế thì nguy cơ chiến tranh ngày càng một tăng vàngược lại, chủ nghĩa xã hội suy yếu thì nền hòa bình thế giới càng trởnên mong manh yếu ớt Do đó chỉ có thắng lợi chủ nghĩa xã hội trênphạm vi toàn thế giới thì mới xóa bỏ được những nguyên nhân xã hội vàdân tộc của các loại chiến tranh
V.I Lênin chỉ ra nguyên nhân chủ yếu của cuộc chiến tranh thế giới lầnthứ nhất là do những điều kiện của thời đại chủ nghĩa đế quốc gây ra và nónảy sinh do kết quả của sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản, kết quảcủa thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc chủ nghĩa Ông đã phântích một cách khoa học về chủ nghĩa đế quốc, chỉ rõ rằng chủ nghĩa đế quốc làchủ nghĩa tư bản độc quyền, là giai đoạn cao nhất và tột cùng của chủ nghĩa
tư bản, đồng thời nêu lên những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa đế quốc.Chiến tranh đế quốc chủ nghĩa thế giới thứ nhất là “Cuộc chiến tranh này phátsinh ra từ những điều kiện của thời đại trong đó chủ nghĩa tư bản đã đạt tớigiai đoạn phát triển tột cùng của nó, trong đó không những việc xuất cảnghàng hóa mà cả việc xuất cảng tư bản cũng trở thành chủ yếu, trong đó việccác -ten hóa nền sản xuất và việc quốc tế hóa sinh hoạt kinh tế đã có một quy
mô to lớn, chính sách thuộc địa đã dẫn đến sự phân chia hầu hết quả đất, lựclượng sản xuất của chủ nghĩa tư bản thế giới đã vượt khỏi khuôn khổ chật hẹpcủa những biên giới quốc gia"9 Chính sự phát triển không đồng đều về kinh
tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa Dẫn đếkết quả là làm thay đổi quan hệ so sánh lực lượng và tăng cường cuộc đấutranh giữa các cường quốc chủ nghĩa để phân chia thuộc địa và phạm vi ảnh
Trang 10hưởng Chính sự phân tích nguyên nhân dẫn đến chiến tranh thế giới lần thứnhất của V.I Lênin cho thấy, đó chính là sự tiếp tục khẳng định quan điểmcủa các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác về nguyên nhân làm xuất hiện chiếntranh Nguyên nhân cơ bản sâu xa, xét đến cùng làm nảy sinh chiến tranh đó
là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và đối kháng giai cấp Chừng nào trong xãhội loài người còn tồn tại nguyên nhân này thì còn nguy cơ xảy ra chiến tranh.Song sự vận động của nguyên nhân cơ bản đến giai đoạn chính muồi, sự biểuhiện mâu thuẫn đối kháng nổi lên trong những điều kiện cụ thể, cộng với sựkhủng hoảng xã hội sâu sắc đã trở thành nguyên nhân chủ yếu làm nảy sinhcác cuộc chiến tranh Song chiến tranh bao giờ cũng là cụ thể, gắn với mộtnhà nước, với một giai cấp cầm quyền Các loại nguyên nhân có quan hệ biệnchứng với nhau, trong đó nguyên nhân cơ bản đóng vai trò quyết định Nhưvậy, nguồn gốc và nguyên nhân của cuộc chiến tranh, trước hết là nguyênnhân cơ bản, tuy có sự thống nhất nhưng không đồng nhất Nguồn gốc củachiến tranh thì tồn tại thường xuyên trong chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
và chế độ người bóc lột người Chính vì vậy, mà V.I Lênin đã chỉ ra: “giaicấp vô sản cách mạng phải tuyên truyền không mọi mệt chống chiến tranh,đồng thời luôn luôn nên nhớ rằng chừng nào còn sự thống trị giai cấp nóichung thì chiến tranh là không thể trừ bỏ được” 10
Quan điểm của V.I Lênin cho thấy chiến tranh chỉ xuất hiện và tồn tạigắn với sự xuất hiện và tồn tại chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất Sự tồn tạichế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là nguồn gốc kinh tế của chiến tranh, do đómuốn xóa bỏ được chiến tranh thì phải xóa bổ được chế độ tư hữu về tư liệusản xuất, xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội vàchủ nghĩa cộng sản thì chiến tranh cũng sẽ mất đi, đó là lôgic của lịch sử xãhội loài người tất yếu sẽ đến
1.2.2 V.I.Lênin bàn về bản chất của chiến tranh
Trang 11Bản chất của chiến tranh là một trong những vấn đề quan trọng nhất củahọc thuyết Mác -V.I.Lênin về chiến tranh, quân đội Trên cơ sở quan điểmduy vật biện chứng, với phương pháp và nguyên tắc tiếp cận khoa học, cácnhà kinh điển của chủ nghĩa Mác, V.I.Lênin đã phân tích làm rõ một cáchkhoa học về bản chất của chiến tranh.
C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng định chiến tranh là hiện tượng xã hội, làhiện tượng lịch sử cụ thể, hiện tượng đặc thù của xã hội Chiến tranh khôngtách khỏi sự phát triển xã hội và đấu tranh giai cấp Chiến tranh là sự kế tụcchính trị của một giai cấp, của một nhà nước nhất định bằng thủ đoạn bạo lực
Từ sự tổng kết lịch sử, với tư duy biện chứng khoa học hai ông đã bác bỏnhững học thuyết về quan điểm của giai cấp bóc lột biện luận về chiến tranh
là quy luật cạnh tranh sinh tồn, bản năng của loài người Ph.Ăngghen đã vạchrõ: “Chiến tranh và chính trị có liên quan với nhau cơ sở của một nền chính trị
và mọi cuộc chiến tranh nằm ngay trong bản thân tính chất của chính trị xãhội, ở trong hệ thống các quan hệ sản xuất và quan hệ kinh tế của con người.Chính trị bao giờ cũng biểu thị những quyền lợi của một giai cấp nhất định,không có và không thể có chính trị trên một giai cấp, do đó không có vàkhông thể có các cuộc chiến tranh không mang mục đích chính trị giaicấp”11
Ph.Ăngghen phê phán quan niệm của Claudơvit, mặc dù Claudơvit đãphát hiện ra ý nghĩa sâu sắc về quan hệ giữa chiến tranh với chính trị Nhưng
cả C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa tư tưởng đó để nghiên cứu chiến tranh.nhưng quan điểm của Mác và Claudơvit khác nhau về chất Claudơvit hiểuchính trị như là “trí tuệ của quốc gia được nhân cách hóa” và chính trị mà kếtục chỉ là đường lối đối ngoại, đây là quan điểm duy tâm, siêu hình, phảnkhoa học Lý luận của Claudơvit không vạch ra được bản chất giai cấp củachiến tranh, và nguyên nhân đích thực sự xuất hiện của chiến tranh, coi chính
Trang 12trị là đại diện chung chung cho toàn bộ xã hội, không thể hiện sự định hướng
rõ ràng, chính trị không liên quan đến giai cấp, giai cấp không liên quan đếnchiến tranh Từ sự phê phán đó Ph.Ăngghen đi đến kết luận: chính trị đối nội
và chính trị đối ngoại của nhà nước có mối quan hệ hữu cơ không tách rời,chính trị đối nội thể hiện bản chất giai cấp của nhà nước và các quyền lợi củagiai cấp thống trị Điều đó cũng khẳng định chiến tranh là kế tục chính trị củamột giai cấp, của một nhà nước nhất định bằng thủ đoạn bảo lực
Quan điểm về bản chất chiến tranh của chủ nghĩa Mác sau này được V.I.Lênin tiếp tục khẳng định và phát triển một cách sâu sắc Ông đã khái quátnhững điều kiện lịch sử mới làm phát sinh cuộc chiến tranh trong thời kỳ đếquốc chủ nghĩa, tìm ra những quy luật khách quan quyết định đến tiến trình vàkết cục của chiến tranh Ông đã chỉ ra các nguyên tắc, phương pháp luận đểphân tích bản chất xã hội của chiến tranh là phải có quan điểm chính trị -giaicấp nhất quán khi xem xét chiến tranh với tính cách là một hiện tượng lịch sử
cụ thể Người đã tự đặt câu hỏi? Làm thế nào để tìm ra “bản chất thật sự” củachiến tranh? làm thế nào để xác định được bản chất đó?” và người đã tự trảlời “Chiến tranh là tiếp tục của chính trị, phải nghiên cứu chính trị được tiếnhành trước chiến tranh, chính trị đã dẫn đến và đã dẫn đến chiến tranh”12.V.I Lênin đã đấu tranh chống lại các quan điểm của các lãnh tụ trongquốc tế II, họ đã giải thích bản chất của chiến tranh bằng phương pháp ngụybiện, họ đã xem xét tách rời giữa quan hệ kinh tế -xã hội chính trị trong từngnước hoặc liên minh các nước tiến hành chiến tranh Khi nhận định bản chấtchiến tranh thế giới thứ nhất V.I Lênin viết: “Chính toàn bộ đường lối chínhtrị của toàn bộ hệ thống các quốc gia ở Châu Âu trong những mối quan hệkinh tế và chính trị của các quốc gia đó, mới là cái cần xem xét để hiểu đượcrằng điều tất nhiên không thể tránh được là hệ thống ấy đã gây ra cuộc chiếntranh hiện nay”13
Trang 13Trên lập trường duy vật biện chứng đánh giá một cách khách quan khoahọc về bản chất chiến tranh, V.I.Lênin tiếp tục khẳng định quan điểm của C.Mác
và Ph.Ăngghen, chiến tranh chỉ là sự tiếp tục của chính trị bằng những biệnpháp khác V.I Lênin đã viết “quan điểm của Mác và Ăngghen luôn luôn cũngchính là như vậy, các ông coi bất cứ cuộc chiến tranh nào cũng đều là sự tiếp tụccủa chính trị của một số cường quốc hữu quan nào đó -và của các giai cấp khácnhau trong nội bộ những cường quốc đó -trong một thời gian nhất định”14
Khắc phục triệt để những sai lầm của Claudơvit quan niệm về chính trị.V.I Lênin đã chỉ ra “chính trị là sự phản ánh tập trung của kinh tế”15 Chính trị
là mối quan hệ giữa các quốc gia dân tộc, chính trị là sự thống nhất giữa đườnglối đối ngoại và đường lối đối nội Đường lối đối nội quyết đinh đường lối đốingoại Đường lối đối ngoại chỉ là sự kéo dài của đường lối đối nội Quan điểmtrên đã đem lại một cuộc cách mạng trong nhận thức chính xác, cụ thể, sâu sắc
về bản chất của chiến tranh V.I Lênin viết: “Chiến tranh chỉ là một sự tiếp tụccủa chính trị bằng những biện pháp khác (cụ thể là bằng bạo lực)”16
Tư tưởng đó chỉ ra chiến tranh là một thủ đoạn, một bộ phận của chính trị,
nó không làm gián đoạn chính trị, ngược lại mọi chức năng, nhiệm vụ, mụcđích đều được thực hiện trong chiến tranh Đúng như sự thực hiện mục đích đóphải bằng bạo lực vũ trang, chính trị mà chiến tranh kế tục luôn luôn là mộtchỉnh thể bao gồm: quan hệ chính trị, tổ chức chính trị, ý thức chính trị, đườnglối chính trị, lực lượng chính trị, chủ thể chính trị cùng với các hoạt động củachủ thể tham gia Như vậy, cái chỉnh thể đó bao gồm cả lực lượng vật chất vàlực lượng tinh thần Chính trị mà chiến tranh theo đuổi hay kế tục, được hiểutheo chính trị của một giai cấp, nhà nước nhất định Đường lối chính trị là nơibiểu hiện một cách đầy đủ nhất, tự giác nhất các quyền lợi cơ bản lâu dài củacác nhà nước, giai cấp đó Do vậy, chính trị mà chiến tranh kế tục được hiểutheo nghĩa hẹp là đường lối chính trị của một giai cấp, nhà nước nhất
16 V.I Lªnin, Toµn tËp, TËp 26, b¶n tiÕng ViÖt, Nxb TB, M 1980 tr 163