Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng kết quả học tập môn hóa học của học sinh ở trường THPT

39 524 0
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng kết quả học tập môn hóa học của học sinh ở trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng kết quả học tập môn Hóa học của học sinh trường THPT Tân Yên số 1. Thông qua điều tra 133 học sinh lớp 12, các phương pháp thống kê mô tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và phân tích hồi qui tuyến tính được sử dụng trong nghiên cứu đã xác định được 5 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng kết quả học tập môn Hóa học của học sinh gồm: “Tính tự giác, tích cực chủ động trong học tập và sự hứng thú học môn Hóa học của học sinh”; “Học lý thuyết gắn với thực hành”; “Động cơ học tập môn Hóa học”; “Sự thân thiện, công tâm và tâm huyết với nghề của thày cô”; “Sự quan tâm của Gia đình và Thày cô đến học sinh”. Kết quả phân tích hồi quy đa biến cho thấy cả 5 nhân tố trên đều tác động tích cực đến mức độ hài lòng kết quả học tập môn Hóa học của học sinh, trong đó nhân tố tính chủ động tích cực trong học tập và sự hứng thú môn học là nhân tố tác động mạnh nhất. Những kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu hữu ích giúp thày cô dạy bộ môn hóa học, BGH nhà trường có những chính sách, biện pháp phù hợp nhằm thúc đẩy chất lượng dạy và học môn Hóa học ở trường THPT Tân Yên số 1..

HỒ SƠ THAM DỰ CHƯƠNG TRÌNH “TRI THỨC TRẺ VÌ GIÁO DỤC” GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 Họ tên tác giả: NGUYỄN VIỆT NAM Tên đề tài: “PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ HÀI LÒNG KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT TÂN YÊN SỐ 1” (Factors affecting the level of pipuls satisfaction with the result of learning chemistry in Tan Yen No.1 high school) Đơn vị công tác: Trường THPT Tân Yên số (Huyện Tân Yên – Tỉnh Bắc Giang) Điện thoại tác giả: 0917762628 0982379023 Địa chỉ: trường THPT Tân Yên số – Huyện Tân Yên – Tỉnh Bắc Giang Ngày, tháng, năm tạo sản phẩm: tháng năm 2015 MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích, yêu cầu nghiên cứu 3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Tổng quan vấn đề Một số mô hình nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến kết học tập học sinh/sinh viên [8] Một số lý thuyết giả thuyết Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 Đối tượng nghiên cứu 13 Cách thức chọn mẫu kích thước mẫu 13 Mô tả mẫu 13 Qui trình nghiên cứu 13 Phân tích số liệu 13 Chương PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ 14 Cơ cấu giới tính 14 Thái độ động tham gia môn học 14 Phương pháp học tập 15 Học tham gia thi, kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm 16 Quan hệ giáo viên, cha mẹ học sinh 16 Sự đầu tư chuyên môn khách quan, công đánh giá thày cô 17 Ảnh hưởng yếu tố bên xã hội, mạng internet mạng xã hội 17 Tự nhận cách học, kết mức độ hài lòng kết môn Hóa học 18 Chương PHÂN TÍCH NHÂN TỐ - PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUI ĐA BIẾN 19 Mô hình sử dụng 18 Kiểm định thang đo 19 Phân tích nhân tố (EFA) 21 Xác định mô hình lý thuyết (phương trình hồi quy tuyến tính đa biến) 25 Giải thích mô hình 26 Đánh giá mô hình 27 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 28 Kết luận 27 Đề xuất 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 31 PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định quan điểm: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiế n thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kế t hơ ̣p với giáo dục gia đình và giáo du ̣c xã hội Như vậy, chủ trương Đảng chiến lược phát triển giáo dục khẳng định phải nâng cao chất lượng giáo dục, có giáo dục phổ thông – bước khởi đầu cho bước đào tạo nhân lực cho đất nước Bộ môn Hoá học môn khoa học tự nhiên giảng dạy nhà trường, môn khoa học vừa mang tính trừu tượng vừa mang tính thực nghiệm Đối tượng hoá học nghiên cứu chất, hạt vi mô không quan sát mắt thường Các chế hoá học diễn kích thước vi mô kiến thức cần truyền đạt cho học sinh Trong năm qua thày cô giảng dạy môn Hóa học có nhiều cố gắng hoạt động giảng dạy nhằm đưa đến cho em học bổ ích nhất, giúp em có nhiều hiểu biết tự nhiên, thực tế sống liên quan đến hóa học, đặc biệt với học sinh 12 em phải tham gia thi mang tính quốc gia kỳ thi tốt nghiệp THPT, thi vào trường Đại học Cao đẳng Tuy nhiên, nhiều em học sinh chưa thực ham thích môn Hóa học, học mang tính đối phó, học động rõ ràng, mục tiêu, định hướng Từ thực tế giảng dạy nhiều năm qua trường THPT Tân Yên số 1, tiếp xúc học sinh điều tra khảo sát thông qua nhiều kênh, để làm rõ vấn đề mức độ hài lòng kết học tập môn Hóa học trường phổ thông theo nhân tố khảo sát, thực đề tài “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng kết học tập môn Hóa học học sinh THPT Tân Yên số 1” Mục đích, yêu cầu nghiên cứu Nghiên cứu, phân tích nhân tố, yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng kết học tập môn Hóa học học sinh cấp THPT, từ đề xuất giải pháp phù hợp để nâng cao chất lượng học tập môn Hóa học học sinh chất lượng dạy giáo viên Yêu cầu: - Nghiên cứu sở lý thuyết tâm lý học, phương pháp giảng dạy môn Hóa học cấp THPT - Nghiên cứu phương pháp điều tra phân tích nhân tố phần mềm thống kê SPSS - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học sở phân tích nghiên cứu 3 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: Học sinh lớp 12 trường THPT Tân Yên số - Phạm vi nghiên cứu: khảo sát mẫu đại diện học sinh khối 12 trường THPT Tân Yên số Giả thuyết khoa học Mức độ hài lòng người học kết học tập môn Hóa học phụ thuộc vào nhiều yếu tố tác động như: động cơ, nhu cầu học tập môn, phương pháp học, môi trường học tập, hoàn cảnh gia đình… giả thuyết có nhóm yếu tố tác động mức độ hài lòng kết học tập môn Hóa học học sinh là: Nhóm 1: Động cơ, thái độ học tập Nhóm 2: Phương pháp học tập Nhóm 3: Kiểm tra, đánh giá thi theo hình thức trắc nghiệm Nhóm Các mối quan hệ (Quan hệ thày cô học sinh; Quan hệ cha mẹ học sinh; Quan hệ học sinh học sinh) Nhóm 5: Ảnh hưởng môi trường xã hội, mạng internet, mạng xã hội (facebook…) Thực phân tích nhân tố rút yếu tố định trực tiếp nhất, quan trọng đến thái độ học tập kết học tập học sinh môn Hóa học, từ có biện pháp, phương pháp phù hợp hoạt động dạy học môn hóa học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: sử dụng phiếu điều tra bảng hỏi - Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phần mềm thống kê SPSS (Statistical Package for the Social Sciences) để xử lý số liệu thống kê Nghiên cứu sơ thực bảng hỏi với 15 học sinh để điều chỉnh cách sử dụng thuật ngữ thang đo Nghiên cứu thức thực thông qua phát phiếu hỏi, thang đo giá trị mức, với kích thước mẫu 168 học sinh để đánh giá thang đo kiểm định mô hình lý thuyết giả thuyết Thang đo kiểm định phương pháp phân tích hệ số tin cậy Cronbach alpha phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) Mô hình lý thuyết xây dựng theo phân tích hồi quy đa biến phần mềm SPSS 16.0 Những đóng góp đề tài - Đưa cho cấp quản lý (BGH, Tổ chuyên môn) cách khái quát tình học tập môn Hóa học học sinh trường THPT Tân Yên số - Đưa hàm mục tiêu Sự hài lòng kết học tập môn Hóa học theo nhân tố PHẦN II NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Tổng quan vấn đề Nghiên cứu nhân tố, yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập học sinh hay sinh viên nước quốc tế mối quan hệ, mức độ tác động yếu tố đến kết học tập sinh viên bao gồm: đặc trưng nhân khẩu, đặc điểm xã hội, đặc điểm kinh tế [8] Tác giả Getinet Haile & Nguyễn Ngọc Anh (2008) đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập Hoa Kỳ, phân tích hồi quy điểm phân vị cho điểm kiểm tra”; Nghiên cứu tác giả Huỳnh Quang Minh (2010) “Các yếu tố tác động đến KQHT sinh viên qui Trường Đại học Nông lâm TP.HCM”; Võ Thị Tâm (2010) “Các yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên quy đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh”… Nghiên cứu “Nhận thức, thái độ thực hành sinh viên với phương pháp học tích cực” tác giả Nguyễn Quý Thanh (2009); Trần Lan Anh (2010) “Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực học tập sinh viên đại học”; Chu Phương Hiền (2008) “Nghiên cứu không khí tâm lý lớp học tập thể sinh viên Học viện Công nghệ Bưu Viễn thông”; Bế Thị Diệp (2012) “Các yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập học sinh trường Dân tộc nội trú Tỉnh Cao Bằng”[1] Trong hầu hết tài liệu nghiên cứu chủ yếu đề cập đến đối tượng sinh viên (học cao đẳng đại học) học sinh trường Dân tộc nội trú; với học sinh trung học phổ thông (THPT) có số nghiên cứu khảo sát, Trương Thị Khánh Linh, Đặng Thị Út (2009) “Thực trạng thái độ học tập học sinh THPT áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan môn Hóa học” [3] có đến 56% học sinh trao đổi kiểm tra, 39,5% học sinh khối 11, 12 cho học môn hóa không quan trọng Tác giả Nguyễn Thị Minh Phương (2008) “Ảnh hưởng yếu tố nhà trường đến việc học tập học sinh”[7], tác giả tập trung vào phân tích ba yếu tố gia đình, môi trường kinh tế – văn hóa – xã hội khuôn mẫu xã hội ảnh hưởng đến việc học tập học sinh, việc học trọng nơi có truyên thống học hành thi cử, ngược lại với nơi trọng việc làm giàu; khuôn mẫu xã hội thẩm thấu vào trường học tạo ứng xử đa dạng Phan Hữu Tín, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan (2011) “Các yếu tố ảnh hưởng hưởng đến thái độ học tập sinh viên trường Đại học Đà Lạt” [4] xác định yếu tố tác động đến thái độ học tập sinh viên yếu tố động lực học tập giáo trình, nội dung môn học có tác động mạnh Tác giả Trần Linh Phong (2011) “nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp học tập đến kết học tập sinh viên trường Đại học trà Vinh” [6] phần lớn sinh viên 61,70% học phương pháp truyền thống, học thuộc lòng, ghi chép bài, kết thường không cao so với bạn học linh hoạt, biết trao đổi với bạn, với giảng viên; “Tìm hiểu tập trung học tập sinh viên” sinh viên Nguyễn Hồng Minh, Trần Thị Thanh (QH 2008 – S) [5] nguyên nhân chủ quan gồm yếu tố: thiếu phương pháp, kĩ học; thiếu ý thức học tập; thiếu động cơ, thấy buồn chán học tập nguyên nhân khác thiếu ngủ, stress, mệt mỏi … Một số mô hình nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố đến kết học tập học sinh/sinh viên [8] 2.1 Mô hình ứng dụng Bratti Staffolani Theo Bratti Staffolani (2002), kết học tập sinh viên chủ yếu xác định thái độ học tập sinh viên phân bổ thời gian cho việc học tùy thuộc vào định họ Họ định thời gian tối ưu dành cho việc tự học học lớp Gọi Gi kết học tập sinh viên, phụ thuộc vào thời gian dành cho việc tự học (Si), thời gian học lớp (ai) lực người (ei): Gi = G(si , )ei Mô hình Bratti Staffolani đưa mối quan hệ đặc điểm sinh viên (thời gian tự học Si, thời gian học lớp ai, lực người ei) với kết học tập (Gi) Nó cho thấy mức độ hữu dụng định, kết học tập sinh viên tùy thuộc vào thời gian tự học, thời gian học lớp lực sinh viên Theo phương pháp này, giáo dục vừa tiêu dùng vừa đầu tư tốt Trong mô hình Bratt Staffolani, đặc điểm sinh viên đóng vai trò yếu tố có mối quan hệ trực tiếp đến kết học tập sinh viên Đây ưu điểm mô hình nhấn mạnh vai trò quan trọng yếu tố tự học, điểm khác biệt sinh viên đại học học sinh trung học phổ thông Tuy nhiên, hạn chế mô hình xem nhẹ vai trò yếu tố bên mà có ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên 2.2 Mô hình ứng dụng Checchi et al Mô hình xác định Checchi & ctg (2000) nhằm dự đoán mối quan hệ đầu tư cho giáo dục cha mẹ kết học tập Cơ sở mô hình cha mẹ phải dành phần thu nhập đầu tư vào việc học tập Nếu việc đầu tư vào việc học cho tăng lên, tiêu dùng cha mẹ giảm thu nhập tương lai tăng lên: P = P(A,E,S,Y f) Từ phương trình cho ta thấy mô hình điều kiện gia đình đại diện thu nhập (Yf), số tiền đầu tư cho giáo dục người (S) đặc điểm sinh viên đại diện trí thông minh (A), mức độ cố gắng (E) tác động tích cực đến kết học tập sinh viên Ứng dụng vào trường hợp sinh viên đại học, cho dù sinh viên hoàn toàn độc lập có trách nhiệm kết học tập họ nguồn lực gia đình có ảnh hưởng mạnh lên kết học tập sinh viên 2.3 Mô hình ứng dụng Dickie Kết nghiên cứu Dickie (1999) xác lập mô hình nghiên cứu yếu tố tác động đến kết học tập sau: A = A(F,S,K,α) Trong đó, đặc trưng gia đình (F), nguồn lực nhà trường (S), đặc điểm người học (K) lực cá nhân (α ) yếu tố tác động đến kết học tập người học Điều có ý nghĩa kết học tập người học kết mối quan hệ tương hỗ ba nhóm yếu tố đại diện gia đình, nhà trường người học Đây mô hình thông dụng bao hàm ảnh hưởng ba nhóm yếu tố Trên số kết nghiên cứu tác giả nước đối tượng sinh viên, khả tự chủ, tự học, phương pháp học tương đối khác so với học sinh trung học phổ thông; nhiên, mô hình Dickie mô hình tốt để áp dụng cụ thể vào đối tượng học sinh trung học phổ thông Một số lý thuyết giả thuyết 3.1 Động cơ, thái độ học tập [13] Hoạt động học hoạt động đặc thù người điều khiển mục đích tự giác, lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, hình thức hành vi dạng hoạt động định Để hình thành hoạt động học cần: - Hình thành động học tập - Hình thành mục đích học tập - Hình thành hành động học tập Khi người có nhu cầu học tập, xác định mục tiêu cần đạt xuất động học tập Động học tập thể đối tượng hoạt động học, tức tri thức, kỹ năng, kỹ xảo … mà giáo dục đem lại Có nhiều cách phân loại động học tập học sinh: Theo L.I Bozovik, A.K.Dusaviski… động học tập trẻ phân thành hai loại: động học tập mang tính xã hội động mang tính nhận thức Phát triển quan điểm trên, A.K.Marcova V.A.Kruteski cho hai động có loại thứ ba: Động sáng tạo hay động nhận thức mang tính xã hội – mức phát triển cao động học tập Trong đề tài tìm hiểu động học tập học sinh góc độ tâm lý học hoạt động động học tập phân thành hai loại: Loại thứ nhất: Động hoàn thiện tri thức mong muốn khao khát chiếm lĩnh, mở rộng tri thức, say mê với việc học tập…, thân tri thức phương pháp dành tri thức có sức hấp dẫn, lôi học sinh Người có động nỗ lực ý chí, khắc phục trở ngại từ bên để đạt nguyện vọng bên Loại thứ hai: Động quan hệ xã hội học sinh học lôi hấp dẫn yếu tố khác như: đáp ứng mong đợi cha mẹ, cần có cấp lợi ích tương lai, lòng hiếu danh hay khâm phục bạn bè, … mối quan hệ xã hội cá nhân thân đối tượng học Đối tượng đích thực hoạt động học tập phương tiện để đạt mục tiêu khác Thường hai loại động hình thành học sinh xếp theo thứ bậc Trong điều kiện định việc dạy học hai loại động lên chiếm vị trị ưu xếp theo thứ bậc hệ thống động Động học tập sẵn hay tự phát, mà hình thành trình học tập học sinh tổ chức, hướng dẫn giáo viên Động nói chung động học tập nói riêng thường liên hệ mật thiết tới hứng thú người Nhờ có hứng thú mà động ngày mạnh mẽ Vì vai trò hứng thú học tập lớn Trong học tập cần có động đắn mà phải có hứng thú bền vững học sinh tiếp thu tri thức hiệu Ngoài yếu tố bên kinh tế gia đình, quan hệ thầy cô, bạn bè, sở vật chất nhà trường … có ảnh hưởng đến động học tập học sinh.Vậy xem xét động học tập bỏ qua yếu tố Giả thuyết H1: có mối tương quan thuận động học tập mức độ hài lòng kết học tập học sinh 3.2 Phương pháp học tập Đối với đa số học sinh THPT để có phương pháp học tập phù hợp với thân việc khó khăn, phải trải qua nhiều bước, nhiều khâu cần khoảng thời gian định, bao gồm việc học trường học nhà Thứ nhất: Học sinh tham gia học tập trường Khi học sinh tham gia học tập trường có tương ứng hai trình hoạt động tự học hoạt động tương tác (giữa học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên) Hoạt động tự học: Tư trình sinh lý tạo khái niệm, nghĩa phản ánh gắn liền với ngôn ngữ khái quát hóa mối liên hệ khách quan Đối với học tập, thao tác tư thể hành vi ghi chép theo cách hiểu mình, xác định nội dung quan trọng cần tìm hiểu nắm vững tự học, so sánh với vấn đề học, với kinh nghiệm thân Thao tác tư thể khía cạnh sau: Nghe giảng ghi đầy đủ theo cách hiểu mình: Ghi chép theo cách hiểu nghĩa học sinh phải biết xếp cấu trúc lại thông tin nhận có khả hiểu sâu, nhớ lâu Ở lớp, nghe giảng, học sinh cần tạo thói quen ghi chép đầy đủ theo cách hiểu mình, điều làm cho học sinh phải tập trung ý đến nội dung giảng mà thể tính chủ động biết cách tư Tóm tắt tìm ý học: Trong trình lĩnh hội hệ thống tri thức đó, người tạo nếp suy nghĩ logic có kỹ trí tuệ Những kỹ ngày hoàn thiện trở thành tiền đề bên cần thiết cho việc tiếp thu hệ thống tri thức khác trình độ cao H ọc sinh phải biết phân tích, tổng hợp nhằm khám phá nội dung đặc điểm chất đối tượng Vận dụng kiến thức học để hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn kỹ thực hành, thí nghiệm: Học sinh thực lĩnh hội tri thức học sinh phân tích, khái quát tài liệu rút kết luận cần thiết, chuyển nhận thức từ tượng sang chất Tri thức tư gắn bó sản phẩm đôi với trình, tri thức bộc lộ phát triển tư Dựa vào biết nhờ tư học sinh phán đoán tri thức mà biểu rõ qua hành động so sánh vấn đề học với kinh nghiệm thân để tìm mới, tìm hiểu ý nghĩa môn học với sống hàng ngày, rèn luyện tập, thực hành để làm rõ nội dung học… Hoạt động học tương tác: Sự tương tác giáo viên học sinh, học sinh với điều kiện cần thiết để hiểu sâu sắc vấn đề học Bằng tương tác có tổ chức, học sinh học cách tự phát biểu, cách lắng nghe, tiếp thu ý kiến người khác, đồng thời thể quan điểm riêng Chúng ta quan tâm đến hành vi cụ thể sau: Phát biểu xây dựng bài: Học sinh hăng hái phát biểu xây dựng học thể say mê, thiết tha chủ động tham gia vào trình khám phá tri thức Thảo luận, học nhóm: Kiến thức không thu nhận từ giáo viên mà từ bạn học Vì thảo luận học nhóm giúp học sinh có thêm kiến thức kỹ mà họ sẵn có Tranh biện với thày cô: Học sinh cần yêu cầu giáo viên giải thích điều chưa hiểu tranh biện với giáo viên có quan điểm khác với giáo viên đưa Tham gia thực hành: Hoạt động thực hành, thí nghiệm hoạt động bắt buộc môn Hóa học, gắn liền lý thuyết thực tế xảy tượng thí nghiệm, kiểm chứng lý thuyết hóa học, giúp học sinh có tiếp thu kiến thức cách chủ động, không bị thụ động từ kiến thức mà giáo viên cung cấp cho học sinh rèn kỹ thực hành thí nghiệm cho học sinh Thứ hai: Học sinh học tập nhà Thời gian học nhà quan trọng, có vai trò giúp học sinh nắm vững, vận dụng học lớp vào tập cụ thể, tình cụ thể Đặc biệt, để tiếp thu kiến thức mới, kiến thức cũ làm tảng phát triển kiến thức học sinh bắt buộc phải học làm tập nhà, cách học đọc trước đến lớp làm cho học sinh nhanh chóng nắm bắt kiến thức hơn, hiểu vấn đề thày cô đưa nhanh Giả thuyết H2: có mối tương quan thuận phương pháp học tập với mức độ hài lòng kết học tập học sinh 3.3 Hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nhằm theo dõi trình học tập học sinh, đưa giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy thày, phương pháp học trò, giúp học sinh tiến đạt mục tiêu giáo dục [8] Theo Từ điển Tiếng Việt, kiểm tra hiểu là: Xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét Như vậy, việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin cần thiết làm sở cho việc đánh giá học sinh Một số nhà nghiên cứu cho rằng: “Kiểm tra thuật ngữ cách thức hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin biểu kiến thức, kỹ thái độ học tập học sinh học tập nhằm cung cấp kiện làm sở cho việc đánh giá”; Kiểm tra hiểu theo nghĩa rộng theo dõi trình học tập hiểu theo nghĩa hẹp công cụ kiểm tra kiểm tra kỳ thi”; “Việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc đánh giá” Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đánh giá hiểu nhận định giá trị” “Đánh giá trình thu thập xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục vào mục tiêu giáo dục, làm sở cho chủ trương, biện pháp hành động giáo dục nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót” Đánh giá gồm có khâu là: Thu thập thông tin, xử lí thông tin định Đánh giá trình bắt đầu định mục tiêu phải theo đuổi kết thúc đưa định liên quan đến mục tiêu đó, đồng thời lại mở đầu cho chu trình giáo dục Đánh giḠthực đồng thời chức năng: vừa nguồn thông tin phản hồi trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động Chuẩn đánh giá quan trọng để thực việc đánh giá, chuẩn hiểu yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt việc xem xét chất lượng sản phẩm Việc đánh giá phải đảm bảo yêu cầu sau đây: Đảm bảo tính khách quan, xác: Phản ánh xác kết tồn sở đối chiếu với mục tiêu đề ra, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người đánh giá 10 hưởng mạnh đến F1 khả tự học, tự tìm hiểu kiến thức, tham khảo tài liệu, trao đổi thảo luận với bạn bè, thày cô Tuy nhiên yếu tố quan trọng thứ hai yêu thích môn Hóa học, yếu tố có trọng số lớn thứ hai Có yêu thích môn học tạo cho em tâm lý thoải mái tham gia môn học, thoải mái dẫn tới đam mê, ham thích dẫn đến sáng tạo học tập Đối với nhân tố thứ (F2): Sự thân thiện, công tâm tâm huyết với nghề thày cô) yếu tố có trọng số cao nhất, ảnh hưởng mạnh Thày cô lắng nghe ý kiến học sinh, có thái độ vui vẻ, dễ gần; gần gũi, chia sẻ thày cô tạo động lực mạnh cho em thoải mái ham thích môn Hóa học Đối với nhân tố thứ (F3): Học lý thuyết gắn với thực hành) hai yếu tố nhân tố có trọng số gần 0,757 0,744, nhiên chủ động học tập tham gia phát biểu ý kiến, đóng góp xây dựng có phần định F3 Đối với nhân tố thứ (F4): Sự quan tâm Gia đình Thày cô đến học sinh) yếu tố gia đình có vai trò lớn hơn, tác động mạnh hơn; điều khẳng định qua số nghiên cứu tác động gia đình đến phát triển nhân cách trẻ Có quan tâm gia đình động lực, chỗ dựa em phát triển tâm sinh lý tuổi lớn Đối với nhân tố thứ (F5): Sự chuyên cần học tập môn Hóa học) yếu tố có trọng số cao học sinh nghe thày cô giảng ghi chép đầy đủ, cứ, sở để học sinh hiểu bài, học làm tập Hóa học Đối với nhân tố thứ (F6): Động học tập môn Hóa học) yếu tố độc lập, có tính định đến kết học tập học sinh hài lòng kết môn Hóa học Học sinh có động học tập có định hướng đúng, tìm phương pháp hiệu quả, phù hợp với thân học sinh đó; đó, động học tập loại (Em học môn Hóa học để mở rộng hoàn thiện tri thức mình) đề cao động loại (Em học môn Hóa học để đáp ứng mong đợi cha mẹ, nhu cầu thân để thi ĐH, cần có cấp lợi ích tương lai) Đối với nhân tố thứ (F7): Sự ảnh hưởng công nghệ đại (điện thoại di động, mạng internet…)) yếu tố có trọng số cao việc học sinh sử dụng điện thoại di động (trọng số 0,848), hẳn trọng số 0,708 yếu tố học sinh bị ảnh hưởng thông tin mạng internet Vấn đề học sinh sử dụng điện thoại bàn luận, đề cập nhiều đời sống, học sinh sử dụng điện thoại vào mục đích giải trí, vào mạng xã hội, chat, gian lận thi cử phục vụ học tập Phương trình hồi qui cho mô hình dự đoán theo nhân tố sau phân tích EFA: Y = α + β1 F1 + β2 F2 + β3 F3 + β4 F4 + β5 F5 + β6 F6 + β7 F7 (với Y = Sự hài lòng kết học tập môn Hóa học) Xác định mô hình lý thuyết (phương trình hồi quy tuyến tính đa biến) Kết chạy hồi qui tuyến tính đa biến SPSS, sử dụng phương pháp hồi qui Stepwise selection (đưa vào nhân tố loại trừ dần theo điều kiện cho trước) thu kết bảng 9: 25 Bảng Model Summary (tổng quát mô hình dự đoán) Model (Mô hình) Adjusted R Square R Square (R2) R (R2 hiệu chỉnh) Std Error of the Estimate 385a 148 142 54552 466b 217 205 52498 520c 270 253 50898 559d 312 291 49595 581e 338 311 48865 e Predictors: (Constant), F1: Sự hứng thú tính tự giác, tích cực chủ động học tập môn Hóa học học sinh, F3: Học lý thuyết gắn với thực hành, F6: Động học tập môn Hóa học, F2: Sự thân thiện, công tâm tâm huyết với nghề thày cô, F4: Sự quan tâm Gia đình Thày cô đến học sinh Có mô hình đề xuất, mô hình thứ lựa chọn có giá trị R2 hiệu chỉnh 0,311, có nghĩa 31,1% biến thiên mức độ hài lòng kết học tập môn Hóa học học sinh giải thích mối liên hệ tuyến tính biến độc lập Bảng 10 Coefficientsa (Các hệ số phương trình hồi qui) Standardized Unstandardized Coefficients Collinearity Statistics Coefficients (Hệ số chưa (Hệ số chuẩn (tương quan thống chuẩn hóa) hóa) Sig Std Error (độ Model (Mô hình) (Constant) B lệch chuẩn) 2.233 042 227 043 F3: Học lý thuyết gắn với thực hành 155 F6: Động học tập môn Hóa học kê) (Mức ý Beta t nghĩa) Tolerance VIF 52.703 000 385 5.332 000 1.000 1.000 043 263 3.636 000 1.000 1.000 135 043 229 3.176 002 1.000 1.000 121 043 206 2.847 005 1.000 1.000 094 043 159 2.204 029 1.000 1.000 F1: Sự hứng thú tính tự giác, tích cực chủ động học tập môn Hóa học học sinh F2: Sự thân thiện, công tâm tâm huyết với nghề thày cô F4: Sự quan tâm Gia đình Thày cô đến học sinh a Dependent Variable: Mức độ hài lòng kết học môn Hóa học Phương trình hồi qui thu được: Y = 2,233 + 0,227 F1 + 0,155 F3 + 0,135 F6 + 0,121 F2 + 0,094 F4 (với Y = Sự hài lòng kết học tập môn Hóa học) Giá trị Tolerances VIF nhỏ 10 bảng số 10 (bảng Coefficients) cho thấy không diện tượng đa cộng tuyến biến (có nghĩa biến độc lập mô hình tự tương quan chặt chẽ với nhau) 26 Giải thích mô hình Phương trình hồi quy bội thực theo phương pháp stepwise cho thấy hài lòng học sinh kết học tập môn Hóa học nhân tố chính: F1: Tính tự giác, tích cực chủ động học tập hứng thú học môn Hóa học học sinh F3: Học lý thuyết gắn với thực hành F6: Động học tập môn Hóa học F2: Sự thân thiện, công tâm tâm huyết với nghề thày cô F4: Sự quan tâm Gia đình Thày cô đến học sinh Năm nhân tố có mặt phương trình có hệ số dương có nghĩa nhân tố có tác động tích cực đến hài lòng học sinh kết học tập môn Hóa học, nói cách khác, cải thiện nhân tố hàm hồi qui làm gia tăng hài lòng kết học tập môn Hóa học Trong đó, nhân tố F1 tính tự giác, tích cực chủ động học tập hứng thú học môn Hóa học học sinh có tác động mạnh đến kết học tập hài lòng học sinh kết học tập môn Hóa học F3 có trọng số lớn thứ 2, có nghĩa kết hợp học lý thuyết thực hành môn Hóa học quan trọng, qua thực hành học sinh hiểu sâu chất vấn đề, hiểu lý thuyết học, rèn luyện kỹ làm thí nghiệm giúp em yêu thích môn Hóa học Nhân tố F6 động học tập có hệ số hồi qui lớn thứ nhân tố F2 thân thiện, công tâm, tâm huyết với nghề thày cô có hệ số hồi qui lớn thứ 4, học sinh có động học tập tốt, có thày cô tốt có học trò giỏi Trong phương trình hồi qui thấy hệ số F4 0,094, giá trị tương đối nhỏ so với nhân tố khác, có nghĩa nhân tố có ảnh hưởng không mạnh đến hài lòng kết học tập học sinh so với nhân tố khác, nhiên có vai trò tích cực biến dự đoán Đánh giá mô hình Dựa vào phân tích Anova, giả thuyết H0: β1 = β2 = β3 = β4 = β6 = Để kiểm định độ phù hợp mô hình hồi quy tuyến tính bội ta dùng giá trị F bảng phân tích ANOVA sau: Bảng 11 ANOVAf Model Sum of Squares df Mean Square Regression 15.450 3.090 Residual 30.324 127 239 Total 45.774 132 F 12.941 Sig .000e e Predictors: (Constant), F1: Sự hứng thú tính tự giác, tích cực chủ động học tập môn Hóa học học sinh, F3: Học lý thuyết gắn với thực hành, F6: Động học tập môn Hóa học, F2: Sự thân thiện, công tâm tâm huyết với nghề thày cô, F4: Sự quan tâm Gia đình Thày cô đến học sinh f Dependent Variable: Mức độ hài lòng kết học môn Hóa học Giá trị Sig = 0,000 trị F mô hình số nhỏ (nhỏ mức ý nghĩa) suy bác bỏ giả thuyết H0, nghĩa tổ hợp liên hệ tuyến tính toàn hệ số mô hình có ý nghĩa việc giải thích cho biến phụ thuộc Kết luận mô hình phù hợp với tập liệu suy rộng cho toàn tổng thể 27 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Từ kết nghiên cứu kết luận mức độ hài lòng kết học tập môn Hóa học học sinh khối lớp 12 trường THPT Tân Yên số năm học 2013 – 2014 chịu ảnh hưởng yếu tố: Tính tự giác, tích cực chủ động học tập hứng thú học môn Hóa học học sinh; Học lý thuyết gắn với thực hành; Động học tập môn Hóa học; Sự thân thiện, công tâm tâm huyết với nghề thày cô; Sự quan tâm Gia đình Thày cô đến học sinh Trong đó, yếu tố tự học, chủ động thân học sinh có vai trò quan trọng nhất, đồng thời yêu thích môn học, ham mê tạo động lực học tập cho học sinh, từ dẫn đến có động học tập đắn Mức độ hài lòng kết học tập tăng lên với tâm huyết với nghề, quan tâm học sinh thày cô - động sáng tạo giảng dạy thày cô nhân tố định đảm bảo chất lượng môn Hóa học Và yếu tố gia đình có vai trò quan trọng học sinh, quan tâm đến phụ huynh học sinh giúp em có chỗ dựa vật chất tinh thần tuổi lớn, từ yếu tố giúp tăng chất lượng học tập mức độ hài lòng kết học tập môn Hóa học học sinh Đề xuất Trong nghiên cứu thấy mức độ hài lòng kết học tập không tỷ lệ thuận với kết thu môn điều suy hài lòng kết học tập học sinh kết môn Hóa học có hai nội hàm, kết thu từ điểm trung bình học tập môn, hai mặt tinh thần, ý thức chủ quan người học môn học, cụ thể điểm trung bình mức độ chưa làm học sinh hài lòng, điều cho thấy tự thân học sinh có ý thức cần phấn đấu học tập, chưa lòng với đạt Vậy để nâng cao mức độ hài lòng học sinh môn Hóa học chất lượng môn, đề xuất số nội dung sau: (1) Thày cô, gia đình cần thường xuyên giáo dục ý thức tự giác học tập học sinh, đặc biệt với học sinh lớp 12 cần tham gia thực hành thí nghiệm tích cực, chủ động học tập không kiến thức sách giáo khoa mà cần tham khảo thêm tài liệu khác để có đầy đủ kiến thức hoàn thành kỳ thi cuối cấp (2) Giáo dục động học tập đúng, sáng cho em nhằm nâng cao tri thức, hiểu biết, rèn kỹ học tập suốt đời Nhà trường, giáo viên môn Hóa học gia đình cần tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng đáng học sinh 28 học tập từ có biện pháp giúp đỡ, khuyến khích động viên học sinh, thúc đẩy tính tự giác chủ động học sinh học tập nói chung, môn Hóa học nói riêng (3) Đối với giáo viên môn Hóa học, để thúc đẩy chất lượng chuyên môn hài lòng học sinh môn Hóa học cần thể gương cho học sinh nhiều mặt: đầu tư chuyên môn, sáng tạo giảng dạy tác phong lên lớp, thể gần gũi, thân thiện, tạo không khí cởi mở, hòa đồng với học sinh, quan tâm, hỏi han, động viên thày cô với em làm cho học Hóa trở lên nhẹ nhàng, lôi hấp dẫn – có thoải mái tinh thần làm học sinh tiếp thu kiến thức cách tốt Bên cạnh đó, công đánh giá, kiểm tra thày cô thúc đẩy vươn lên học tập học sinh, thúc đẩy em cạnh tranh, thi đua học tập cách tích cực (4) Đối với cấp quản lý Tổ chuyên môn có vai trò định chất lượng môn Hóa học, điều thể phân công lớp dạy giáo viên phù hợp, điều tiết mối quan hệ tổ hài hòa lợi ích tập thể lợi ích cá nhân mà nâng cao chất lượng giảng dạy; thường xuyên dự rút kinh nghiệm dạy cho thày cô tổ, thực chuyên đề hóa học, thể sáng tạo dạy học, thu hút học sinh thực Bên cạnh đó, thường xuyên có điều chỉnh, rút kinh nghiệm vấn đề liên quan đến tinh thần thái độ, tinh thần trách nhiệm công việc, ứng xử thày cô học sinh đến giáo viên để làm cho học em nghiêm túc thoải mái, ấm áp tình thày trò Ban giám hiệu tăng cường biện pháp quản lý, điều hành tổ chuyên môn, giáo viên, tạo nên đồng toàn máy; ngày hoàn thiện nâng cao chất lượng đội ngũ cách thường xuyên liên tục; tăng cường sở vật chất phục vụ thực hành thí nghiệm thay đổi, sáng tạo phương pháp giảng dạy giáo viên; lãnh đạo nhà trường nên tạo môi trường làm việc thuận lợi nhất, đồng thời có khích lệ động viên kịp thời, tạo tin tưởng, không khí phấn khởi công tác, tác dụng thúc đẩy thi đua, lao động sáng tạo hiệu tập thể cán giáo viên (5) Đối với gia đình, thể quan tâm đến em không vật chất, mà cần quan tâm, động viên mặt tinh thần, có định hướng nghề nghiệp tương lai cho em, đặc biệt vấn đề cho học sinh sử dụng điện thoại di động, mối quan hệ xã hội học sinh để có tư vấn định hướng kịp thời 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bế Thị Diệp “Các yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập học sinh trường Dân tộc nội trú Tỉnh Cao Bằng” – Luận văn thạc sỹ viện đảm bảo chất lượng giáo dục – Trường ĐH Quốc Gia Hà Nội (2012) [2] Trương Đình Hùng “Một số vấn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh” (2009) [3] Trương Thị Khánh Linh, Đặng Thị Út “Thực trạng thái độ học tập học sinh THPT áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan môn Hóa học” (2009) [4] Phan Hữu Tín, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan “Các yếu tố ảnh hưởng hưởng đến thái độ học tập sinh viên trường Đại học Đà Lạt” (2011) [5] Nguyễn Hồng Minh, Trần Thị Thanh (QH 2008 – S) tiểu luận “Tìm hiểu tập trung học tập sinh viên” (2008) [6] Trần Linh Phong “Nghiên cứu ảnh hưởng phương pháp học tập đến kết học tập sinh viên trường Đại học trà Vinh” (2011) [7] Nguyễn Thị Minh Phương “Ảnh hưởng yếu tố nhà trường đến việc học tập học sinh” (2008) [8] Võ Thị Tâm “Các yếu tố tác động đến kết học tập sinh viên qui trường Đại học kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh” – Luận văn thạc sỹ viện đảm bảo chất lượng giáo dục – trường ĐH Quốc Gia Hà Nội (2010) [9] Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc – phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê 2005 [10] http://dantri.com.vn/suc-manh-so/viet-nam-dan-dau-khu-vuc-ve-luongnguoi-dung-internet-767501.htm [11] http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tim-hieu-than-tuong-cua-hoc-sinh-truongthpt-va-nhung-anh-huong-cua-than-tuong-den-qua-trinh-hinh-thanh-va-phat-40544/ [12] http://review.siu.edu.vn/giao-duc-trung-hoc/hoc-sinh-se-hoc-tot-hon-khico-su-quan-tam-cua-phu-huynh/270/1667 [13] http://www.tamlyhoc.net/diendan/showthread.php?tid=508 “Lý thuyết động cơ, động học tập ” [14] http://www.thongtincongnghe.com/article/50453 “Việt Nam dẫn đầu khu vực lượng người dùng Internet” truy cập 7/2/2014 [15] http://vidac.org/vn/cong-cu-ho-tro/tinh-kich-thuoc-mau 30 PHỤ LỤC Thông tin chung Valid Frequency Percent (tần suất) (Phần trăm) (%) Valid Percent Cumulative Percent (Tổng %) Nam 50 37.6 37.6 37.6 Nữ 83 62.4 62.4 100.0 133 100.0 100.0 Total Cảm nhận học môn Hóa học Frequency Valid Percent Rất không thích Valid Percent Cumulative Percent 2.3 2.3 2.3 Không thích 27 20.3 20.3 22.6 Thích 81 60.9 60.9 83.5 Rất thích 22 16.5 16.5 100.0 133 100.0 100.0 Total Tâm lý tham gia học tập môn Hóa Frequency Valid Em thấy sợ, áp lực tâm lý, căng thẳng Em thấy chán học, học không hấp dẫn Em thấy học chưa hấp dẫn Em thấy học thoải mái, hấp dẫn, mong đến Hóa Total Percent Valid Percent Cumulative Percent 10 7.5 7.5 7.5 6.0 6.0 13.5 61 45.9 45.9 59.4 54 40.6 40.6 100.0 133 100.0 100.0 Động tham gia học môn Hóa Valid Frequency Valid Em học môn Hóa học bắt buộc phải học có chương trình Em học môn Hóa học có được, môn học Percent Percent Cumulative Percent 6.0 6.0 6.0 4.5 4.5 10.5 53 39.8 39.8 50.4 66 49.6 49.6 100.0 133 100.0 100.0 Em học môn Hóa học để đáp ứng mong đợi cha mẹ, nhu cầu thân để thi ĐH, cần có cấp lợi ích tương lai Em học môn Hóa học để mở rộng hoàn thiện tri thức Total 31 Em tham gia phát biểu, xây dựng lớp Frequency Valid Không Percent Valid Percent Cumulative Percent 1.5 1.5 1.5 Thi thoảng 59 44.4 44.4 45.9 Thường xuyên 54 40.6 40.6 86.5 Rất thường xuyên 18 13.5 13.5 100.0 133 100.0 100.0 Total Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề học tập Frequency Valid Không Percent Valid Percent Cumulative Percent 2.3 2.3 2.3 Thi thoảng 55 41.4 41.4 43.6 Thường xuyên 60 45.1 45.1 88.7 Rất thường xuyên 15 11.3 11.3 100.0 133 100.0 100.0 Total Trao đổi, thảo luận với thày cô để giải vấn đề học tập Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Không 23 17.3 17.3 17.3 Thi thoảng 90 67.7 67.7 85.0 Thường xuyên 15 11.3 11.3 96.2 3.8 3.8 100.0 133 100.0 100.0 Rất thường xuyên Total Em tự làm thí nghiệm thực hành, quan sát tranh ảnh, thí nghiệm SGK bảng Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Không 27 20.3 20.3 20.3 Thi thoảng 69 51.9 51.9 72.2 Thường xuyên 29 21.8 21.8 94.0 6.0 6.0 100.0 133 100.0 100.0 Rất thường xuyên Total Em nghe thày cô giảng ghi chép đầy đủ Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Không 8 Thi thoảng 4.5 4.5 5.3 Thường xuyên 46 34.6 34.6 39.8 Rất thường xuyên 80 60.2 60.2 100.0 133 100.0 100.0 Total 32 Học làm tập trước đến lớp Frequency Valid Không Percent Valid Percent Cumulative Percent 2.3 2.3 2.3 Thi thoảng 25 18.8 18.8 21.1 Thường xuyên 86 64.7 64.7 85.7 Rất thường xuyên 19 14.3 14.3 100.0 133 100.0 100.0 Total Tự phân dạng tập, giải tập theo chuyên đề hóa học Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Không 17 12.8 12.8 12.8 Thi thoảng 46 34.6 34.6 47.4 Thường xuyên 53 39.8 39.8 87.2 Rất thường xuyên 17 12.8 12.8 100.0 133 100.0 100.0 Total Tham khảo tài liệu khác liên quan đến môn Hóa học Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Không 17 12.8 12.8 12.8 Thi thoảng 46 34.6 34.6 47.4 Thường xuyên 44 33.1 33.1 80.5 Rất thường xuyên 26 19.5 19.5 100.0 133 100.0 100.0 Total Em học, chuẩn bị kiến thức cho kiểm tra, thi cử Frequency Valid Không Percent Valid Percent Cumulative Percent 2.3 2.3 2.3 Thi thoảng 22 16.5 16.5 18.8 Thường xuyên 83 62.4 62.4 81.2 Rất thường xuyên 25 18.8 18.8 100.0 133 100.0 100.0 Total Thi, kiểm tra trắc nghiệm em không làm phải hỏi bạn đáp án Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Không 27 20.3 20.3 20.3 Thi thoảng 82 61.7 61.7 82.0 Thường xuyên 17 12.8 12.8 94.7 5.3 5.3 100.0 133 100.0 100.0 Rất thường xuyên Total 33 Do môn Hóa thi Cao đẳng, Đại học kiểm tra lớp theo hình thức trắc nghiệm, nên em thấy nhiều bạn lớp trở lên lười học, ỷ lại bạn giỏi chiếm khoảng Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent < 10% 29 21.8 21.8 21.8 15% 26 19.5 19.5 41.4 25% 27 20.3 20.3 61.7 35% 27 20.3 20.3 82.0 > 50% 24 18.0 18.0 100.0 133 100.0 100.0 Total Thày cô hỏi han, quan tâm đến việc học em Frequency Valid Không Percent Valid Percent Cumulative Percent 6.0 6.0 6.0 Thi thoảng 63 47.4 47.4 53.4 Thường xuyên 45 33.8 33.8 87.2 Rất thường xuyên 17 12.8 12.8 100.0 133 100.0 100.0 Total Cha mẹ quan tâm, hỏi, kiểm tra việc học em Frequency Valid Không Percent Valid Percent Cumulative Percent 3.8 3.8 3.8 Thi thoảng 35 26.3 26.3 30.1 Thường xuyên 59 44.4 44.4 74.4 Rất thường xuyên 34 25.6 25.6 100.0 133 100.0 100.0 Total Thày cô lắng nghe ý kiến học sinh, có thái độ vui vẻ, dễ gần Frequency Valid Không Percent Valid Percent Cumulative Percent 8 Thi thoảng 19 14.3 14.3 15.0 Thường xuyên 63 47.4 47.4 62.4 Rất thường xuyên 50 37.6 37.6 100.0 133 100.0 100.0 Total Thày cô dạy theo SGK, dễ hiểu, dễ vận dụng làm tập, có vận dụng liên hệ thực tế, giải thích mở rộng kiến thức Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Thi thoảng 23 17.3 17.3 17.3 Thường xuyên 63 47.4 47.4 64.7 Rất thường xuyên 47 35.3 35.3 100.0 133 100.0 100.0 Total 34 Thày cô nhiệt tình giảng dạy, sáng tạo, tìm tòi giảng dạy, tạo không khí hứng thú học tập, gắn lý thuyết với thực hành Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Thi thoảng 20 15.0 15.0 15.0 Thường xuyên 59 44.4 44.4 59.4 Rất thường xuyên 54 40.6 40.6 100.0 133 100.0 100.0 Total Thày cô công bằng, nghiêm túc kiểm tra đánh giá Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Không 8 Thi thoảng 6.8 6.8 7.5 Thường xuyên 58 43.6 43.6 51.1 Rất thường xuyên 65 48.9 48.9 100.0 133 100.0 100.0 Total Em có vào mạng xã hội (facebook, twitter…) Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Rất 48 36.1 36.1 36.1 Ít 52 39.1 39.1 75.2 Nhiều 24 18.0 18.0 93.2 6.8 6.8 100.0 133 100.0 100.0 Rất nhiều Total Em có vào mạng internet, chơi game quán hàng Frequency Valid Không Percent Valid Percent Cumulative Percent 105 78.9 78.9 78.9 18 13.5 13.5 92.5 Thường xuyên 5.3 5.3 97.7 Rất thường xuyên 2.3 2.3 100.0 133 100.0 100.0 Thi thoảng Total Em có bị tác động người hay nhóm người xã hội mà có ảnh hưởng đến học tập Frequency Valid Rất Percent Valid Percent Cumulative Percent 101 75.9 75.9 75.9 29 21.8 21.8 97.7 Nhiều 8 98.5 Rất nhiều 1.5 1.5 100.0 133 100.0 100.0 Ít Total 35 Em có bị ảnh hưởng thông tin mạng internet đến học tập Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Rất 72 54.1 54.1 54.1 Ít 50 37.6 37.6 91.7 Nhiều 6.8 6.8 98.5 Rất nhiều 1.5 1.5 100.0 133 100.0 100.0 Total Em có sử dụng điện thoại di động Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Không 41 30.8 30.8 30.8 Thi thoảng 58 43.6 43.6 74.4 Thường xuyên 23 17.3 17.3 91.7 Rất thường xuyên 11 8.3 8.3 100.0 133 100.0 100.0 Total Tự nhận cách học kết thu Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent Chưa chăm, kết trung bình yếu 12 9.0 9.0 9.0 Chưa chăm, kết trung bình 65 48.9 48.9 57.9 Chăm học, kết trung bình 48 36.1 36.1 94.0 6.0 6.0 100.0 133 100.0 100.0 Chăm học, thu kết cao Total Mức độ hài lòng kết học môn Hóa học Frequency Valid Rất không hài lòng Percent Valid Percent Cumulative Percent 6.0 6.0 6.0 Không hài lòng 89 66.9 66.9 72.9 Hài lòng 33 24.8 24.8 97.7 2.3 2.3 100.0 133 100.0 100.0 Rất hài lòng Total 36 SỞ GD & ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT TÂN YÊN SỐ CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Mã phiếu:………… (CB xử lý phiếu ghi) PHIẾU TÌM HIỂU TÌNH HÌNH HỌC TẬP MÔN HÓA HỌC CỦA HỌC SINH Các em học sinh thân! Nhằm nâng cao chất lượng môn, tìm biện pháp giúp em học sinh học tốt môn Hóa học; thày cô mong em cộng tác trả lời câu hỏi sau theo ý kiến riêng cách trung thực, khách quan Xin cảm ơn em! (lưu ý: thông tin thu nhằm phục vụ nghiên cứu, thông tin cá nhân đảm bảo bí mật) A THÔNG TIN CHUNG Họ tên học sinh: Giới tính: Sinh 1 Nam 2 Nữ năm:………………… Lớp: Trường: Huyện: Tỉnh: B NỘI DUNG CÂU HỎI Câu 1: Đối với em học môn Hóa học, em cảm nhận nào? (tích vào ô) Rất không thích Không thích Thích Rất thích Câu 2: Khi đến học môn Hóa học (tích vào ô) Em thấy sợ, áp lực tâm lý, căng thẳng Em thấy chán học, học không hấp dẫn Em thấy học chưa hấp dẫn Em thấy học thoải mái, hấp dẫn, mong đến Hóa Câu 3: Em đồng ý với ý kiến sau: (tích vào ô) Em học môn Hóa học bắt buộc phải học có chương trình Em học môn Hóa học có được, môn học Em học môn Hóa học để đáp ứng mong đợi cha mẹ, nhu cầu thân để thi ĐH, cần có cấp lợi ích tương lai Em học môn Hóa học để mở rộng hoàn thiện tri thức * Tích vào ô theo ý kiến em học môn Hóa học với mức độ từ đến (1: không bao giờ, 2: thi thoảng, 3: thường xuyên, 4: thường xuyên) Mức độ đánh giá Các hoạt động     Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề học tập     Trao đổi, thảo luận với thày cô để giải vấn đề học tập     Thày cô hỏi han, quan tâm đến việc học em     Cha mẹ quan tâm, hỏi, kiểm tra việc học em Thày cô dạy theo SGK, dễ hiểu, dễ vận dụng làm tập, có vận     dụng liên hệ thực tế, giải thích mở rộng kiến thức Thày cô nhiệt tình giảng dạy, sáng tạo, tìm tòi giảng dạy,     tạo không khí hứng thú học tập, gắn lý thuyết với thực hành     10 Thày cô lắng nghe ý kiến học sinh, có thái độ vui vẻ, dễ gần     11 Thày cô công bằng, nghiêm túc kiểm tra đánh giá 37 Các hoạt động 12 Thày cô ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy 13 Em nghe thày cô giảng ghi chép đầy đủ 14 Em tham gia phát biểu, xây dựng lớp 15 Em tự làm thí nghiệm thực hành, quan sát tranh ảnh, thí nghiệm SGK bảng 16 Ngồi lớp Hóa em không tập trung, không ý học 17 Học làm tập trước đến lớp 18 Tự phân dạng tập, giải tập theo chuyên đề hóa học 19 Tham khảo tài liệu khác liên quan đến môn Hóa học (Giải tập hóa học theo chuyên đề học (trên lớp, học thêm); làm thêm tập sách tham khảo, tài liệu mạng, truyền hình…) 20 Thi, kiểm tra trắc nghiệm em không làm phải hỏi bạn đáp án 21 Em học, chuẩn bị kiến thức cho kiểm tra, thi cử 22 Đề thi, kiểm tra Hóa học có nhiều câu, nhiều dạng, nhiều nội dung, em làm không tốt? Mức độ (1: không bao giờ, 2: thi thoảng, 3: thường xuyên, 4: thường xuyên) Mức độ đánh giá                                             Câu 23: Do môn Hóa thi Cao đẳng, Đại học kiểm tra lớp theo hình thức trắc nghiệm, nên em thấy nhiều bạn lớp trở lên lười học, ỷ lại bạn giỏi chiếm khoảng < 10 % 15 % 25 % 35 % > 50 % * Các quan hệ xã hội khác, tích vào ô theo mức độ (1: thấp  4: cao nhất) Các hoạt động 24 Em có vào mạng xã hội (facebook, twitter…) 25 Em có vào mạng internet, chơi game quán hàng 26 Em có bị tác động người hay nhóm người xã hội, mà ảnh hưởng đến học tập 27 Em có bị ảnh hưởng thông tin mạng internet đến học tập 28 Em có sử dụng điện thoại di động Mức độ đánh giá                     Câu 29: Năm học Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Điểm tổng kết môn hoá Câu 30: Em tự nhận thấy cách học kết môn Hóa nào? Chưa chăm, kết trung bình yếu Chăm học, kết trung bình Chưa chăm, kết trung bình Chăm học, thu kết cao Câu 31: Mức độ hài lòng em với kết học tập Rất không hài lòng Không hài lòng Hài lòng Rất hài lòng XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA CÁC EM! 38 Stt Kí hiệu A B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 10 11 12 13 14 15 B9 B10 B11 B12 B13 B14 16 17 18 19 20 21 22 B15 B16 B17 B18 B19 B20 B21 23 B22 24 B23 25 B24 26 B25 27 28 29 30 31 32 B26 B27 B28 B29 B30 B31 Bảng mã hóa nội dung bảng hỏi Nội dung Thông tin chung (tên, tuổi, giới tính) Cảm nhận học môn Hóa học Tâm lý tham gia học tập môn Hóa Động tham gia học môn Hóa Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề học tập Trao đổi, thảo luận với thày cô để giải vấn đề học tập Thày cô hỏi han, quan tâm đến việc học em Cha mẹ quan tâm, hỏi, kiểm tra việc học em Thày cô dạy theo SGK, dễ hiểu, dễ vận dụng làm tập, có vận dụng liên hệ thực tế, giải thích mở rộng kiến thức Thày cô nhiệt tình giảng dạy, sáng tạo, tìm tòi giảng dạy, tạo không khí hứng thú học tập, gắn lý thuyết với thực hành Thày cô lắng nghe ý kiến học sinh, có thái độ vui vẻ, dễ gần Thày cô công bằng, nghiêm túc kiểm tra đánh giá Thày cô ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy Em nghe thày cô giảng ghi chép đầy đủ Em tham gia phát biểu, xây dựng lớp Em tự làm thí nghiệm thực hành, quan sát tranh ảnh, thí nghiệm SGK bảng Ngồi lớp Hóa em không tập trung, không ý học Học làm tập trước đến lớp Tự phân dạng tập, giải tập theo chuyên đề hóa học Tham khảo tài liệu khác liên quan đến môn Hóa học Thi, kiểm tra trắc nghiệm em không làm phải hỏi bạn đáp án Em học, chuẩn bị kiến thức cho kiểm tra, thi cử Đề thi, kiểm tra Hóa học có nhiều câu, nhiều dạng, nhiều nội dung, em làm không tốt? Do môn Hóa thi Cao đẳng, Đại học kiểm tra lớp theo hình thức trắc nghiệm, nên em thấy nhiều bạn lớp trở lên lười học, ỷ lại bạn giỏi chiếm khoảng bao nhiêu? Em có vào mạng xã hội (facebook, twitter…) Em có vào mạng internet, chơi game quán hàng Em có bị tác động người hay nhóm người xã hội mà có ảnh hưởng đến học tập Em có bị ảnh hưởng thông tin mạng internet đến học tập Em có sử dụng điện thoại di động Kết học tập môn Hóa Tự nhận cách học kết thu Mức độ hài lòng kết học môn Hóa học 39 [...]... kỳ nhân tố nào trong hàm hồi qui trên đều làm gia tăng sự hài lòng về kết quả học tập môn Hóa học Trong đó, nhân tố F1 tính tự giác, tích cực chủ động trong học tập và sự hứng thú học môn Hóa học của học sinh có tác động mạnh nhất đến kết quả học tập cũng như sự hài lòng của học sinh về kết quả học tập môn Hóa học F3 có trọng số lớn thứ 2, có nghĩa sự kết hợp học lý thuyết và thực hành đối với môn Hóa. .. (F5): Sự chuyên cần học tập môn Hóa học) yếu tố có trọng số cao hơn là học sinh nghe thày cô giảng và ghi chép đầy đủ, đây là căn cứ, là cơ sở để học sinh hiểu bài, có thể học và làm bài tập Hóa học Đối với nhân tố thứ 6 (F6): Động cơ học tập môn Hóa học) là yếu tố độc lập, có tính quyết định đến kết quả học tập của học sinh và sự hài lòng về kết quả môn Hóa học Học sinh có động cơ học tập đúng sẽ có được... thuộc Kết luận mô hình phù hợp với tập dữ liệu và có thể suy rộng ra cho toàn tổng thể 27 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1 Kết luận Từ kết quả nghiên cứu có thể kết luận mức độ hài lòng kết quả học tập môn Hóa học của học sinh khối lớp 12 trường THPT Tân Yên số 1 năm học 2013 – 2014 chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố: Tính tự giác, tích cực chủ động trong học tập và sự hứng thú học môn Hóa học của học sinh; Học. .. quả học tập môn Hóa học của học sinh 2 Đề xuất Trong nghiên cứu này chúng ta thấy mức độ hài lòng kết quả học tập không tỷ lệ thuận với kết quả thu được của bộ môn điều này suy ra sự hài lòng về kết quả học tập của học sinh đối với kết quả môn Hóa học có hai nội hàm, một là kết quả thu được từ điểm trung bình học tập bộ môn, hai là về mặt tinh thần, ý thức chủ quan của người học đối với môn học, cụ... hứng thú học môn Hóa học của học sinh F3: Học lý thuyết gắn với thực hành F6: Động cơ học tập môn Hóa học F2: Sự thân thiện, công tâm và tâm huyết với nghề của thày cô F4: Sự quan tâm của Gia đình và Thày cô đến học sinh Năm nhân tố này có mặt trong phương trình đều có hệ số dương có nghĩa 5 nhân tố này đều có tác động tích cực đến sự hài lòng của học sinh về kết quả học tập môn Hóa học, nói cách khác,... đối với môn Hóa học (2009) [4] Phan Hữu Tín, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan Các yếu tố ảnh hưởng hưởng đến thái độ học tập của sinh viên trường Đại học Đà Lạt” (2011) [5] Nguyễn Hồng Minh, Trần Thị Thanh (QH 2008 – S) tiểu luận “Tìm hiểu sự mất tập trung trong học tập của sinh viên” (2008) [6] Trần Linh Phong “Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp học tập đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học trà... với thực hành; Động cơ học tập môn Hóa học; Sự thân thiện, công tâm và tâm huyết với nghề của thày cô; Sự quan tâm của Gia đình và Thày cô đến học sinh Trong đó, yếu tố tự học, chủ động bản thân của mỗi học sinh có vai trò quan trọng nhất, đồng thời sự yêu thích môn học, ham mê sẽ tạo động lực học tập cho học sinh, từ đó dẫn đến có động cơ học tập đúng đắn Mức độ hài lòng kết quả học tập tăng lên với... đa truyền? Bên cạnh tác động của môi trường internet, trong xã hội còn có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động học, đến quá trình hình thành nhân cách của học sinh – một trong nhân tố đó là thần tượng Trong nghiên cứu “Tìm hiểu thần tượng của học sinh trường THPT và những ảnh hưởng của thần tượng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách học sinh chỉ ra được: 65% học sinh cho rằng thần tượng... trước khi đến lớp F6 = 0,756 x Động cơ tham gia học môn Hóa F7 = 0,848 x Em có sử dụng điện thoại di động + 0,708 x Em có bị ảnh hưởng bởi các thông tin trên mạng internet đến học tập Đối với nhân tố thứ nhất (F1): Tính tự giác, tích cực chủ động trong học tập và sự hứng thú học môn Hóa học của học sinh) thì vai trò tự học được đề cao, yếu tố ảnh 24 hưởng mạnh nhất đến F1 chính là khả năng tự học, tự... tính tự giác, tích cực chủ động trong học tập môn Hóa học của học sinh F2: Sự thân thiện, công tâm và tâm huyết với nghề của thày cô F4: Sự quan tâm của Gia đình và Thày cô đến học sinh a Dependent Variable: Mức độ hài lòng về kết quả học môn Hóa học Phương trình hồi qui thu được: Y = 2,233 + 0,227 F1 + 0,155 F3 + 0,135 F6 + 0,121 F2 + 0,094 F4 (với Y = Sự hài lòng kết quả học tập môn Hóa học) Giá trị

Ngày đăng: 13/10/2016, 12:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan