1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức dạy học các Ứng dụng kỹ thuật phần “Điện học. Điện từ học” Vật lí 11 THPT theo mô hình bLearning

120 481 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đổi mới PPDH là một trong những mục tiêu lớn đƣợc ngành GDĐT đặt ra trong giai đoạn này nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của giáo dục đào tạo. Hiện nay việc DH chủ yếu là lên lớp theo phƣơng pháp truyền thống, thầy tiếp xúc trực tiếp với trò. Thầy đóng vai trò chủ động, trò thƣờng bị động, bLearning có thể làm biến đổi cách học cũng nhƣ vai trò của HS và GV. Ngƣời học đóng vai trò trung tâm và chủ động trong quá trình học tập, có thể học mọi lúc, mọi nơi, miễn rằng nơi đó có phƣơng tiện trợ giúp việc học. GV sẽ chỉ là ngƣời hƣớng dẫn HS học tập chứ không đơn giản chỉ còn là ngƣời phát thông tin vào đầu HS.BLearning bắt nguồn từ ý tƣởng rằng việc học không chỉ là hoạt động học tập trong một thời gian nhất định mà là một quá trình liên tục, ngƣời học đƣợc cung cấp phƣơng tiện để thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. Cùng với sự phát triển ngày càng nhanh và càng đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống cũng nhƣ trong giáo dục của CNTTTT, bLearning đang dần dần thể hiện rõ tầm quan trọng của mình.BLearning lấy HS làm trung tâm; tính linh hoạt, tự học, kết hợp nhiều phƣơng pháp để học tập. Là một mô hình giảng dạy ngày càng phổ biến, bLearning yêu cầu tất cả HS hoạch định kế hoạch trƣớc khi học tập, tiếp thu kiến thức mới và sử dụng kiến thức một cách sáng tạo để các giải quyết các vấn đề trong cuộc sống hàng ngày thông qua một loạt các hoạt động đồng bộ và không đồng bộ.

UBND HUYỆN A LƯỚI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Công trình tham dự Chương trình “TRI THỨC TRẺ VÌ GIÁO DỤC” NĂM 2016 Tên công trình: TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PHẦN “ĐIỆN HỌC ĐIỆN TỪ HỌC” VẬT LÍ 11 THPT THEO MÔ HÌNH B-LEARNING Nội dung công trình: CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC GIÁO DỤC Trần Văn Nhật ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS LÊ LI, HUYỆN A LƯỚI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ A LƯỚI, NĂM 2016 Danh mục chữ viết tắt DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGĐT : Bài giảng điện tử CNTT : Cơng nghệ thơng tin CNTT&TT : Cơng nghệ thơng tin truyền thơng ĐC : Đối chứng ĐH : Đại học F2F : Face to Face GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh MVT : Máy vi tính PPDH : Phương pháp dạy học SGK : SGK THPT : Trung học phổ thơng TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm ƯDKT : Ứng dụng kỹ thuật BẢN THUYẾT MINH CƠNG TRÌNH Sự phát triển vượt bậc Cơng nghệ thơng tin truyền thơng (CNTT&TT) đánh dấu bước ngoặt to lớn giáo dục nhân loại Chưa người lại dễ dàng tiếp cận tri thức với đủ lĩnh vực từ mức độ kiến thức phổ thơng đến chun sâu ngày Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT) lĩnh vực nhanh chóng nhận ưu việt CNTT&TT việc hỗ trợ tất mơn học, nước phát triển CNTT&TT thức tích hợp vào chương trình học phổ thơng Những thành tựu CNTT&TT góp phần quan trọng việc thay đổi tư dạy học (DH), chứng tỏ sức ảnh hưởng sâu rộng cơng nghệ DH giới, ứng dụng CNTT&TT vào DH xu hướng tất yếu thời đại ngày Nghị hội nghị lần thứ VIII Ban chấp hành TW Đảng Cộng Sản Việt Nam (Khố XI, năm 2005) đổi tồn diện giáo dục Việt Nam nêu: "Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển tồn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội" Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, ngành GD&ĐT chuyển nhanh chóng để đổi phương pháp, phương tiện DH đáp ứng nhu cầu xã hội Hiện nay, bên cạnh phương pháp giảng dạy truyền thống, e-Learning coi thành tựu bật GD&ĐT E-Learning (viết tắt Electronic Learning) hiểu học tập điện tử có nhiều ưu để phát triển xu hướng tất yếu GD&ĐT kỉ XXI E-Learning giúp làm giảm chi phí, thời gian cơng sức học tập, giúp nâng cao hiệu tiếp thu kiến thức cho người học sở sử dụng Web đa phương tiện truyền thơng hình ảnh, âm thanh, video… E-Learning mang lại thay đổi tích cực cho q trình DH Học tập e-Learning khắc phục nhiều hạn chế DH truyền thống nhiên e-Learning thân bất cập q trình DH Việt Nam Do sử dụng kết hợp e-Learning DH truyền thống mang lại hiệu cao đào tạo, mơ hình DH hỗn hợp b-Leaning (Blended Learning) Tuy nhiên thực tế cho thấy việc đổi phương pháp dạy học (PPDH) vật lí trường trung học phổ thơng (THPT) nhiều hạn chế, chưa đáp ứng u cầu đặt Giáo viên (GV) gặp nhiều khó khăn việc áp dụng phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng tích cực hố hoạt động học tập HS, đặc biệt DH ứng dụng kỹ thuật (ƯDKT) Vật lí Việc nghiên cứu đưa giải pháp khắc phục nhằm giúp em tự học, tự giải vấn đề để tự chiếm lĩnh tri thức mới, góp phần giáo dục kĩ sống thiết thực nhằm đổi phương pháp dạy học (PPDH) u cầu đặt mục tiêu giáo dục phổ thơng Với chủ trương học nơi, lúc tơi chọn nghiên cứu vấn đề: Tổ chức dạy học ƯDKT phần “Điện học Điện từ học” Vật lí 11 THPT theo b-Learning Mục tiêu cơng trình: Đề xuất tiến trình DH ƯDKT phần “Điện học Điện từ học” Vật lí 11 THPT theo b-Learning Giả thuyết khoa học: Nếu đề xuất tiến trình DH ƯDKT theo b-Learning; vận dụng tiến trình vào DH phần “Điện học Điện từ học” Vật lí 11 THPT phát huy tính tích cực, tự lực HS qua góp phần nâng cao chất lượng hiệu DH Nội dung nghiên cứu gồm phần sau: Phần 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc tổ chức dạy học ƯDKT theo b-Learning; Phần 2: Tổ chức dạy học ƯDKT phần “Điện học Điện từ học” Vật lí 11 THPT theo b-Learning; Phần 3: Thực nghiệm sư phạm Kết luận Cơng trình tơi tiến hành nghiên cứu tổ chức thực nghiệm năm học 2013 – 2014 thu hiệu (đã trình bày nội dung cơng trình) Tơi đăng kí dự thi cơng trình với mong muốn nhân rộng mơ hình học tập b-Learning tồn chương trình Vật lí nhân rộng qua mơn khác Theo suy nghĩ thân tơi: Hiện với xu phát triển cơng nghệ, Internet, facebook, Internet trở nên quen thuộc phát triển sách ưu đãi nhà mạng mà nhà có mạng internet, nên học tập theo hình thức dễ thực kỳ vọng mang lại hiệu cao Chỉ cần có quan tâm hỗ trợ thêm chun gia cấp nhân rộng mơ hình dạy học việc học nơi, học lúc thực Công trình: TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PHẦN “ĐIỆN HỌC ĐIỆN TỪ HỌC” VẬT LÍ 11 THPT THEO MÔ HÌNH B-LEARNING Nội dung công trình: CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC GIÁO DỤC Mục lục PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CỦA VẬT LÍ THEO B-LEARNING 1.1 B-Learning 1.1.1 Khái niệm b-Learning 1.1.2 Đặc điểm b-Learning 1.1.3 Các mức độ b-Learning 1.1.4 So sánh b-Learning với DH truyền thống 1.1.5 Vai trò b-Learning đổi PPDH 1.2 Dạy học ứng dụng kỹ thuật 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Vai trò việc nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật DH vật lí 10 1.2.3 Con đường dạy học ứng dụng kỹ thuật 11 1.3 Dạy học ứng dụng kỹ thuật theo b-Learning 17 1.3.1 Ngun tắc tiêu chí thiết kế nội dung DH ƯDKT theo b-Learning 17 1.3.2 Quy trình dạy học ƯDKT Vật lí theo b-Learning 18 1.4 Thực trạng DH ƯDKT Vật lí trường THPT 19 1.4.1 Mục tiêu điều tra 19 1.4.2 Kết điều tra thực trạng DH ƯDKT Vật lí 20 PHẦN II: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PHẦN “ĐIỆN HỌC ĐIỆN TỪ HỌC” VẬT LÍ 11 THPT THEO B-LEARNING 24 2.1 Đặc điểm cấu trúc phần “Điện học Điện từ học” Vật lí 11 THPT 24 2.2 Xây dựng hệ thống e-Learning DH ƯDKT phần “Điện học Điện từ học” Vật lí 11 THPT 25 2.3 Tổ chức hoạt động DH ƯDKT phần “Điện học Điện từ học” cho HS theo b-Learning 37 2.4 Soạn thảo số tiến trình DH ƯDKT phần “Điện học Điện từ học” cho HS theo b-Learning 40 2.5 Kết luận 64 PHẦN III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CỦA VẬT LÍ THEO B-LEARNING 1.1 B-Learning 1.1.1 Khái niệm b-Learning B-Learning "Blended Learning - BL" xuất phát từ nghĩa từ "Blend" tức "pha trộn" để hình thức tổ chức DH linh hoạt, kết hợp "hữu cơ" nhiều hình thức tổ chức DH khác Đây hình thức học phổ biến giới Có nhiều định nghĩa khác b-Learning, nhiên có ba cách định nghĩa đƣợc sử dụng rộng rãi [36] (1) Blended Learning = kết hợp phƣơng thức giảng dạy (hoặc cung cấp phƣơng tiện truyền thơng) (Bersin & Associates, 2003; Orey, 2002a, 2002b; Singh & Reed, 2001; Thomson, 2002) (2) Blended learning = kết hợp phƣơng pháp giảng dạy (Driscoll, 2002; House, 2002; Rossett, 2002) (3) Blended Learning = kết hợp hƣớng dẫn trực tuyến hƣớng dẫn đối mặt (Reay, 2001; Rooney, 2003; Sands, 2002; Ward & LaBranche, 2003; Young, 2002) Theo Alvarez (2005) định nghĩa, b-Learning "Sự kết hợp phương tiện truyền thơng đào tạo cơng nghệ, hoạt động, loại kiện nhằm tạo chương trình đào tạo tối ưu cho đối tượng cụ thể" Tác giả Victoria L Tinio cho "b-Learning (Blended Learning) để mơ hình b-Learning hình thức lớp học truyền thống giải pháp e-Learning” [45] Ở Việt Nam, Blended Learning khái niệm mới, chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều Ở tơi lựa chọn cách định nghĩa theo tác giả Victoria L Tinio, theo đó, b-Learning kết hợp, bổ sung lẫn hình thức tổ chức DH lớp hình thức tổ chức DH qua mạng [14] 1.1.2 Đặc điểm b-Learning B-Learning hình thức tổ chức DH linh hoạt, áp dụng PPDH tiên tiến sử dụng hiệu tiện ích mà cơng nghệ đem lại Xét mặt chất hình thức tổ chức DH, b-Learning có đặc điểm sau: - Thứ nhất: Linh hoạt khơng gian thời gian diễn hoạt động dạy học, cho phù hợp với nội dung, khả tổ chức việc học vừa diễn lớp vừa diễn thơng qua mạng máy tính Thời gian học đƣợc thay đổi cho phù hợp với khả học cá nhân HS; - Thứ hai: Áp dụng PPDH tiên tiến nay, phù hợp với nội dung dạy, tƣơng thích với đối tƣợng học khả học HS; - Thứ ba: Tối ƣu hóa việc sử dụng phƣơng tiện Trong b-Learning, ngồi phƣơng tiện CNTT&TT sử dụng để hỗ trợ DH truyền thống có nâng cao khai thác tối ƣu tiện ích từ phƣơng tiện đại khác có máy tính Internet; - Thứ tư: Hợp lý hóa nội dung học Theo đó, cấu trúc nội dung chƣơng trình đƣợc phân chia bố trí cách phù hợp sở sách giáo khoa (SGK) phân phối nội dung chƣơng trình đƣợc ban hành; - Thứ năm: Hoạt động GV có mối liên hệ chặt chẽ thống với GV khác nhà kỹ thuật việc thiết kế nội dung, đƣa dẫn cho ngƣời tham gia vào khóa học; - Thứ sáu: Hoạt động HS hoạt động tự học có hƣớng dẫn, với vai trò chủ đạo mình, HS tích cực tham gia vào hoạt động học lớp "thật" lớp học "ảo" Ngồi kiến thức chun mơn, HS trau dồi đƣợc kĩ tiếp cận làm chủ cơng nghệ 1.1.3 Các mức độ b-Learning E-Learning tạo mơi trƣờng học tập hấp dẫn Tuy nhiên, b-Learning tiến hóa hợp lý tự nhiên tiến trình học tập ngƣời Nó giải pháp tuyệt vời để khắc phục hạn chế DH e-Learning DH truyền thống Nó hội để tích hợp sáng tạo tiến cơng nghệ, cụ thể học tập e-Learning với kết hợp tƣơng tác tốt với học tập truyền thống DH b-Learning có mức độ sau: 1.1.3.1 Mức độ 1: DH truyền thống lớp, e-Learning tài liệu tham khảo Q trình dạy học (QTDH) diễn lớp theo lịch trình cố định, theo hƣớng dẫn GV Tài liệu tham khảo chủ yếu tài liệu giấy nhƣ: SGK, sách tập, sách tham khảo, … Tài liệu trực tuyến phần lớn khơng sử dụng sử dụng hạn chế 1.1.3.2 Mức độ 2: Cân DH truyền thống e-Learning GV thiết kế, đóng gói truyền tải nội dung học tập, tạo diễn đàn, hƣớng dẫn HS tự học mạng song song với việc học lớp truyền thống 1.1.3.3 Mức độ 3: e-Learning hỗ trợ q trình tự học nội dung hồn tồn qua mạng HS tham gia học qua mạng đơn vị, nội dung kiến thức chƣơng trình giảng dạy mà khơng đƣợc giảng dạy lớp học truyền thống 1.1.3.4 Mức độ 4: e-Learning hỗ trợ tự học khóa học hồn tồn qua mạng Ở mức độ này, tồn nội dung, chƣơng trình học tập đƣợc đƣa lên hệ thống e-Learning, HS tham gia khóa học cách đăng kí qua mạng q trình tự học diễn hồn tồn mạng 1.1.4 So sánh b-Learning với DH truyền thống B-Learning có kết hợp ƣu điểm DH truyền thống DH trực tuyến e-Learning nên so với đào tạo truyền thống, b-Learning có số ƣu điểm bật sau: - Khơng bị giới hạn nhiều khơng gian thời gian: Sự phổ cập rộng rãi internet xố dần phần khoảng cách thời gian khơng gian cho bLearning Trong khố học b-Learning, HS khơng thiết phải 100% thời gian có mặt lớp, thơng qua mạng tới máy tính để bàn máy tính xách tay, HS tham gia học, trao đổi với bạn học GV nơi nào, nơi đâu; - Tính hấp dẫn: với hỗ trợ cơng nghệ multimedia, giảng điện tử (BGĐT) tích hợp text, hình ảnh minh hoạ, âm thanh, video, … tăng tính hấp dẫn cho học Ngƣời học khơng nghe giảng mà xem ví dụ minh hoạ trực quan, chí tƣơng tác với học nên khả nắm bắt kiến thức tăng lên; - Tính cập nhật: Nội dung khố học thƣờng xun đƣợc cập nhật thay đổi máy chủ có chứa chƣơng trình đào tạo nhằm đáp ứng phù hợp với ngƣời học Bên cạnh q trình kết học đƣợc điều chỉnh đánh giá cách thƣờng xun, khách quan, kịp thời nhanh chóng; - Tính linh hoạt: Một khố học b-Learning khơng thiết phải bám theo thời gian biểu cố định Vì ngƣời học dƣới hƣớng dẫn ngƣời dạy tự điều chỉnh q trình học, kiểm sốt tốc độ học, cơng cụ học tập, địa điểm học nhƣ khối lƣợng kiến thức mà họ muốn thu nhận Họ đƣợc tự định cách thức thu nhận kiến thức, kĩ phù hợp với khả phong cách học mình; - Truy cập ngẫu nhiên: Bảng danh mục giảng, khố học cho phép ngƣời học chủ động lựa chọn đơn vị tri thức, tài liệu liên quan trực tiếp tới kiến thức tảng, nhiệm vụ cơng việc thời điểm Ngƣời học tự tìm kĩ học cho riêng với giúp đỡ tài liệu trực tuyến; - Có tính hợp tác phối hợp: Ngƣời học dễ dàng trao đổi với nhau, với GV trực tiếp q trình học qua mạng thơng qua diễn đàn, email Các trao đổi có tác dụng hỗ trợ tích cực cho q trình học tự học HS; - Tiết kiệm thời gian: b-Learning cho phép HS học với tốc độ hiệu nhanh Giúp cho ngƣời học ghi nhớ kiến thức nhanh thơng qua tính tƣơng tác nó, cho phép ngƣời học tăng tốc độ học thơng qua cơng cụ học tập mà họ quen thuộc tiếp nhận cơng cụ học tập mà họ sử dụng Ngƣời học đƣợc giải đáp thắc mắc mà khơng phải chờ đến lớp học; - Phân tán rộng rãi với chi phí thấp: b-Learning khơng cần phải có chế phân tán Ngƣời học truy cập từ máy tính đâu giới, với chi phí thấp Góp phần giải tốn hiệu kinh tế số lƣợng với mặt sở vật chất, giao thơng; mở rộng qui mơ nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo Từ ƣu điểm ta lập bảng so sánh b-Learning với DH truyền thống nhƣ sau: DH truyền thống b-Learning Giới hạn cố định Cơ động, linh hoạt: Học lớp, Sự thuận tiện tƣờng lớp học, hầu hết phòng thí nghiệm, trƣờng, hoạt động dạy học thực tế…, tƣơng tác đa chiều tƣơng tác thầy trò HS - HS - GV - kiến thức với phạm phạm vi lớp học vi rộng nhiều cách khác - Hoạt động dạy học xảy - Các nhiều tuỳ chọn, địa điểm đồng thời địa điểm, thời gian tự để tham gia học thời điểm thời tập theo cách riêng HS Địa điểm gian cố định - Việc học khơng bị ràng buộc, HS chủ động xếp thời gian biểu, đơi Thời gian với thành phần lớp học, nhƣng tích hợp học tập nhà HS Chi phí xây dựng tài liệu, Chi phí ban đầu cho việc xây dựng giảng thấp hơn, GV giỏi nội dung học tập lớn, nhƣng có Chi phí phƣơng thức học tập thể sử dụng cho nhiều khố học đại chi phí cao Có thể tiết kiệm với hỗ trợ đóng góp tài ngun từ ngƣời học Thƣờng tổ chức tập trung cho Mọi lứa tuổi có nhu cầu Tuổi lứa tuổi định (hầu tham gia lựa chọn trình độ thích hết ngƣời trẻ tuổi) hợp để học tập - Chiếu hình ảnh giới thiệu tụ xoay, giải - Chú ý theo dõi thích hoạt động nó: - Chiếu slide giới thiệu cơng thức - Ghi nhận cơng thức lượng tụ điện: - Tổng kết nội dung loại tụ điện Hoạt động Tìm hiểu ứng dụng tụ điện Hoạt động GV Hoạt động HS - Giới thiệu sơ lược ứng dụng tụ - Chú ý quan sát, theo dõi điện như: Đèn flash điện tử (Đèn máy ảnh), vợt muỗi, roi điện: P18 - u cầu HS nhà truy cập vào hệ - Chú ý theo dõi thống e-Learning thực nhiệm vụ sau: Ứng dụng: Đèn flash điện tử - Chú ý theo dõi, ghi chép nhiệm vụ Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu cấu tạo đèn u cầu GV flash điện tử; Nhiệm vụ 2: Giải thích ngun lí hoạt động đèn flash điện tử Ứng dụng: Vợt muỗi Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu cấu tạo vợt muỗi; Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ngun lí làm việc vợt muỗi Ứng dụng: Roi điện Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu cấu tạo roi điện; Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu ngun lí hoạt động roi điện - Lưu ý cho HS để hồn thành nhiệm vụ tham thảo thêm nội dung mục tài liệu tham khảo, xem lại nội dung giảng P19 Hoạt động Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho HS tóm tắt kiến thức - Tóm tắt kiến thức bản học - u cầu HS nhà làm tập - Ghi chép u cầu GV SGK, sách tập tập tương ứng hệ thống e-Learning - u cầu HS hồnh thành nhiệm vụ - Ghi chép nhiệm vụ nhà giao GIÁO ÁN Bài DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI NGUỒN ĐIỆN I Mục tiêu 1) Kiến thức - Phát biểu định nghĩa cường độ dòng điện; - Viết cơng thức định nghĩa cường độ dòng điện; - Nêu điều kiện để có dòng điện; - Phát biểu định nghĩa suất điện động nguồn điện viết cơng thức định nghĩa 2) Kỹ - Giải tốn có liên quan đến hệ thức: I  q q A ;I  ;E ; t t q - Giải thích tạo trì hiệu điện hai cực pin Vơnta; - Giải thích acquy pin điện hố lại sử dụng nhiều lần; - Nêu loại nguồn điện giải thích ngun lí hoạt động nguồn điện thường dùng; - Vận dụng lí thuyết thiết kế mạch điện chống trộm; - Chế tạo nguồn điện đơn giản 3) Thái độ - Rèn luyện ý thức tự giác, tự học, chủ động học tập, hợp tác với bạn bè với GV học, cẩn thận, tỷ mỉ làm tập; P20 - Say mê nghiên cứu, tìm tòi, giải thích tượng thực tế II Chuẩn bị 1) Giáo viên Bài giảng Powerpoint, máy tính, máy chiếu 2) Học sinh Vào hệ thống e-Learning xem trước nội dung III Dự kiến nội dung ghi bảng IV Tiến trình dạy học 1) Ổn định lớp, kiểm tra cũ 2) Tìm hiểu nội dung Hoạt động Tìm hiểu dòng điện Hoạt động GV Hoạt động HS - Chiếu slide, u cầu HS trả lời - Chú ý theo dõi làm theo u cầu vấn đề nêu dòng điện: GV - Từng vấn đề, u cầu HS trả lời - Suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV HS khác nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét câu trả lời HS Kết luận Hoạt động Tìm hiểu cường độ dòng điện, dòng điện khơng đổi Hoạt động GV Hoạt động HS - Sử dụng hệ thống e-Learning chiếu - Chú ý theo dõi slide cường độ dòng điện: P21 - u cầu HS nhắc lại định nghĩa cường - Nêu định nghĩa cường độ dòng điện độ dòng điện học lớp - Nhận xét câu trả lời HS - Dựa vào hình minh họa slide, giải thích rõ cho HS cường độ dòng điện - u cầu HS nêu định nghĩa cường - Suy nghĩ trả lời câu hỏi độ dòng điện - u cầu HS khác nhận xét câu trả lời bạn Bổ sung - Nhận xét câu trả lời HS - u cầu HS nêu biểu thức cường - Suy nghĩ trả lời độ dòng điện Nêu ý nghĩa đại lượng đơn vị biểu thức - Nhận xét câu trả lời HS - Đặt vấn đề: Nếu điện lượng chuyển - Chú ý theo dõi qua đơn vị diện tích khơng thay đổi theo thời gian ta có dòng điện khơng đổi - Chiếu slide dòng điện khơng đổi: - u cầu HS phát biểu khái niệm dòng - Suy nghĩ trả lời điện khơng đổi - Nhận xét câu trả lời HS - u cầu HS nêu biểu thức dòng - Suy nghĩ trả lời điện khơng đổi - Nhận xét câu trả lời HS - Suy nghĩ trả lời - u cầu HS thực C1 - Chiếu slide thiết bị sử dụng dòng khơng đổi: P22 - Suy nghĩ trả lời - u cầu HS thực C2 - Nhận xét câu trả lời HS - Chiếu slide dụng cụ đo cường độ - Chú ý theo dõi dòng điện cách mắc ampe kế vào mạch điện: - Giới thiệu đơn vị cường độ dòng - Chú ý theo dõi điện điện lượng - Suy nghĩ trả lời - u cầu HS thực C3 - Nhận xét câu trả lời HS - u cầu HS thực C4 - Suy nghĩ trả lời - Nhận xét câu trả lời HS Hoạt động Tìm hiểu nguồn điện Hoạt động GV Hoạt động HS - Chiếu silide đặt vấn đề: - Chú ý theo dõi - Đặt câu hỏi: Làm để đèn sáng? - Suy nghĩ trả lời P23 - Nhận xét câu trả lời HS - Chiếu slide trả lời: - Chú ý theo dõi - Chiếu slide, giới thiệu tác dụng - Chú ý theo dõi nguồn điện - u cầu HS trả lời câu hỏi C5, C6, C7, - Suy nghĩ trả lời C8 - Nhận xét câu trả lời HS Hoạt động Tìm hiểu suất điện động nguồn điện Hoạt động GV Hoạt động HS - Chiếu slide giới thiệu suất điện - Chú ý theo dõi động nguồn điện: P24 - Đặt vấn đề: Các thơng số vừa trình bày - Chú ý theo dõi gọi suất điện động nguồn điện Vậy, suất điện động gì? - Chiếu slide, giới thiệu lực lạ nguồn điện: - Đặt vấn đề, máy phát điện phát - Chú ý theo dõi điện nhờ lực điện từ bên cuộn dây Pin điện thoại tạo điện nhờ lực tương tác hóa học chất bên pin,… P25 Như vậy, để sinh điện nguồn điện có lực tương ứng gọi lực lạ (vì có tính chất khác, trước người ta chưa biết lực Để đặc trưng cho khả sinh cơng lực lạ người ta đưa khái niệm suất điện động - Chiếu slide suất điện động: - Giới thiệu suất điện động, biểu thức, - Chú ý theo dõi đơn vị Hoạt động Tìm hiểu loại nguồn điện Hoạt động GV Hoạt động HS - Sử dụng hệ thống e-Learning chiếu - Chú ý theo dõi slide giới thiệu loại pin điện hóa cho HS Giới thiệu pin tạo từ chanh - Chiếu slide giải thích ngun lí tạo điện P26 - Chiếu slide, giới thiệu pin Volta, - Chú ý quan sát, theo dõi giải thích ngun tắc hoạt động pin - Chiếu slide, giải thích cấu tạo, ngun lí hoạt động pin Lơ-clan-sê: - Chiếu slide giới thiệu cấu tạo pin Laptop, pin bạc P27 - Chiếu slide giới thiệu ắc quy: - Chiếu slide giới thiệu cấu tạo, ngun tắc hoạt động ắc quy Hoạt động Thiết kế mạch chống trộm đơn giản Hoạt động GV Hoạt động HS - Chia nhóm HS - Chú ý theo dõi, ghi chép nội dung u - Giới thiệu cho HS ngun lí: Mạch cầu GV điện hở khơng động, u cầu Về nhà thiết kế mạch chống trộm HS chế tạo mạch điện chống trộm, với u cầu: Mạch dùng để bắt cửa chính, mở cửa có chng báo hiệu Để biết nội dung cụ thể, GV u cầu HS truy cập vào trang e-Learning tham khảo mục tài liệu tham khảo, thực nhiệm vụ P28 - u cầu HS truy cập vào hệ thống e-Learning thực nhiệm vụ chế tạo nguồn điện đơn giản GV lưu ý, HS xem thêm nội dung - Chú ý theo dõi mục tài liệu tham khảo nội từ tài liệu khác Hoạt động Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho HS tóm tắt kiến thức - Tóm tắt kiến thức bản học - u cầu HS nhà truy cập vào hệ - Ghi tập nhà, u cầu thống e-Learning xem lại giảng, giáo viện làm tập tương ứng hệ thống - Nhắc nhở HS nhà thực nhiệm vụ giao P29 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU Q TRÌNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THPT……………… BÀI KIỂM TRA Mơn: Vật lí Thời gian: 45 phút Họ tên: Lớp: Câu Em cho biết ngun lí sơn tĩnh điện gì? Cho ví dụ số sản phẩm mà em biết sơn cơng nghệ sơn tĩnh điện (1 điểm) Trả lời: Câu Trình bày ngun lí hoạt động hệ thống lọc bụi tĩnh điện Cho ví dụ nơi có sử dụng hệ thống lọc bụi kiểu mà em biết (2 điểm) Trả lời: Câu Bằng hiểu biết mình, em nêu biện pháp giữ an tồn cho thân nhà cửa ngày mưa giơng có sét Giải thích lại làm (2 điểm) Trả lời: P30 Câu Hệ thống chống sét gồm phận nào? Em thường thấy hệ thống Trả lời: Câu Một số thiết bị điện như: Máy quạt, máy bơm nước, máy mài,… sau hoạt động vài phút thường có tượng nóng lên Em giải thích vậy? Trong kỹ thuật, để giảm tác dụng người ta làm gì? (1,5 điểm) Trả lời: Câu Máy phát điện hoạt động dựa ngun lí nào? (1 điểm) Trả lời: Câu Phanh điện từ hoạt động dựa ngun lí nào? (1 điểm) Trả lời: - Hết - P31 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Một số hình ảnh HS thảo luận nhóm P32 [...]... trƣờng THPT chƣa có trƣờng nào triển khai vấn đề này và cũng chƣa có GV vật lí nào ở cấp THPT triển khai DH theo hình thức này 23 PHẦN II: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC ỨNG DỤNG KỸ THUẬT PHẦN “ĐIỆN HỌC ĐIỆN TỪ HỌC” VẬT LÍ 11 THPT THEO B-LEARNING 2.1 Đặc điểm và cấu trúc phần Điện học Điện từ học Vật lí 11 THPT 2.1.1 Cấu trúc phần Điện học Điện từ học Vật lí 11 THPT Hiện tƣợng nhiễm điện Từ trƣờng... Lo-ren-xơ Hạt mang điện Từ thông Lực từ ứng yên Điện trƣờng Tƣơng tác điện Cảm ứng điện từ Tụ điện Nguồn điện Tự cảm Hiệu điện thế Kim loại Chất điện phân Dòng điện Biến thiên Chuyển động Không khí Chân không Chất bán dẫn Ứng dụng kỹ thuật Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc phần Điện học Điện từ học 24 2.1.2 Đặc điểm nội dung kiến thức phần Điện học Điện từ học Vật lí 11 THPT Khi nói tới ƢDKT của Vật lí, thì mỗi... thống e-Learning DH các ƯDKT phần Điện học Điện từ học Vật lí 11 THPT 2.2.1 Mô hình hệ thống e-Learning Điện học Điện từ học Tôi sử dụng phần mềm Moodle tiến hành xây dựng hệ thống e-Learning ƢDKT phần Điện học Điện từ học tại địa chỉ http://online.vatlysuphamhue.com tuân theo các nguyên tắc thiết kế nhƣ sau: 25 Hình 2.2 Mô hình kiến trúc hệ thống e-Learning Hình 2.3 Mô hình chức năng của hệ thống... không? Phần này chứa các nội dung kiến thức giải quyết câu hỏi đó Phần Điện học Điện từ học Vật lí 11 THPT gồm 2 phần nhỏ là phần Điện học và Điện từ học Nội dung của 2 phần chủ yếu nói về các hiện tƣợng điện, hiện tƣợng từ làm cơ sở cho một loạt các ƢDKT trong thực tế Những khái niệm, định luật làm cơ sở hoạt động của các thiết bị nhƣ: - Các khái niệm: Điện tích, nhiễm điện, điện thế, hiệu điện thế,... của các HS trong tƣơng lai Từ đó, b-Learning sẽ mang lại một trào lƣu mới trong học tập 1.2 Dạy học các ứng dụng kỹ thuật 1.2.1 Khái niệm Các ứng dụng của các định luật, nguyên lý, hiệu ứng, vật lí trong kỹ thuật và đời sống (gọi là các ứng dụng kỹ thuật) đƣợc hiểu là các đối tƣợng, thiết bị máy móc (hoặc hệ thống các đối tƣợng thiết bị máy móc) đƣợc chế tạo và sử dụng với mục đích nào đó trong kỹ thuật. .. phƣơng án vận dụng mô hình theo ba bƣớc sau: Tổ chức hoạt động dạy trên lớp  Tổ chức hoạt động dạy qua mạng  Tổ chức tổng kết, đánh giá trên lớp 1.4 Thực trạng DH các ƯDKT của Vật lí ở trường THPT hiện nay Để đƣa ra đƣợc một mô hình DH kết hợp phù hợp với thực trạng dạy và học đặc biệt là DH các ƢDKT của Vật lí, tôi tiến hành điều tra thực trạng DH các ƢDKT của Vật lí ở một số trƣờng THPT hiện nay... nghiên cứu các ứng dụng kỹ thuật trong DH vật lí Thuật ngữ các ƢDKT của Vật lí đã nói lên rằng: các kiến thức này là kết quả của việc ứng dụng những kiến thức khái quát của Vật lí, nhất là những định luật vật lí vào kỹ thuật để chế tạo những thiết bị, máy móc có tính năng, tác dụng nhất định, đáp ứng đƣợc những yêu cầu của kỹ thuật và đời sống Tuy những kiến thức vật lí là cơ sở để chế tạo các thiết... trong đầu đó là các máy móc, các thiết bị trong kỹ thuật có nguyên tắc hoạt động, nguyên lí làm việc dựa trên các hiện tƣợng vật lí Trong các phần của chƣơng trình vật lí phổ thông, thì phần Điện học Điện từ học có những ứng dụng gắn bó rất gần gũi với cuộc sống của mỗi ngƣời, ví dụ nhƣ: ti vi, tủ lạnh, xe điện, xe máy, bóng đèn, máy tính, nồi cơm điện, máy sấy, … Chúng ta đang sử dụng các thiết bị... trong phần Điện học Điện từ học bao gồm: - Bài 1 Điện tích Định luật Cu-lông - Bài 5 Điện thế Hiệu điện thế - Bài 6 Tụ điện - Bài 7 Dòng điện không đổi Nguồn điện - Bài 13 Dòng điện trong kim loại - Bài 14 Dòng điện trong chất điện phân - Bài 15 Dòng điện trong chất khí - Bài 16 Dòng điện trong chân không - Bài 17 Dòng điện trong chất bán dẫn - Bài 20 Lực từ Cảm ứng từ - Bài 21 Từ trƣờng của dòng điện. .. 2.2.2 Chức năng của hệ thống e-Learning ƯDKT phần Điện học Điện từ học 2.2.2.1 Bài giảng các ƯDKT phần Điện học Điện từ học Trong mỗi bài giảng ƢDKT, tôi thiết kế các module kiến thức giúp cho HS có thể tự học với e-Learning hoặc GV có thể sử dụng e-Learning trong giảng dạy trên lớp hoặc giao nhiệm vụ ở nhà cho HS Mỗi bài giảng bao gồm: Bài giảng điện tử đồng bộ hóa; ƢDKT trong đó có lồng ghép các

Ngày đăng: 13/10/2016, 12:57

Xem thêm: Tổ chức dạy học các Ứng dụng kỹ thuật phần “Điện học. Điện từ học” Vật lí 11 THPT theo mô hình bLearning

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w