1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an 11 HK2(14 15) doc

132 250 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 11 Ngy thỏng nm 2015 Tun:20 Tit: 75 c Giáo viên: Trần Hữu Quang LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG Phan Bội Châu A Mc tiờu cn t: Kiến thức: - Vẻ đẹp hào hùng, lÃng mạn nhà chí sĩ cách mạng buổi tìm đờng cứu nớc - Giọng thơ tâm huyết, sục sôi, đầy sức lôi Kỹ năng: - Đọc hiểu thơ thất ngôn Đờng luật theo đặc trng thể loại Thái độ t tởng: Bồi dỡng lòng yêu nớc, ý thức lẽ vinh nhục gắn với tồn vong đất níc Năng lực cần hình thành: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến VB - Năng lực đọc – hiểu VB theo đặc trưng thể loại - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa VB - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung, nghệ thuật VB - Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp B Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế học Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận C Tiến trình dạy học: Kiểm tra sĩ số:1’ 11E Sĩ số: Ngày dạy: Bài Tg Nội dung học Hoạt động GV HS 10' A Tiểu dẫn Hoạt động 1: Tìm hiểu chung: Tác giả: Phan Bội Châu (1867-1940) • Mục tiêu: - Cảm nhận vẻ đẹp - Ơng sinh trưởng gia đình nhà chí sĩ cm Phan Bội Châu; thấy Nho, làng Đan Nhiệm, Nam Hoà, Nam đặc sắc nghệ thuật thơ Đàn, Nghệ An • Phương pháp: - 1900 đỗ Giải nguyên; năm 1905, theo chủ - Công việc GV: Phát vấn trương Hội Duy Tân, Phan Bội Châu - Công việc HS: Học sinh đọc lãnh đạo phong trào Đông Du xuất bài, suy nghĩ, trao đổi trả lời câu dương sang Nhật; năm 1925, ông bị thực hỏi dân Pháp bắt đưa ông quản thúc (giam lỏng) Huế ông năm 1940 - Sự nghiệp văn học phong phú đồ sộ, chủ yếu viết chữ Hán theo thể loại truyền thống văn học trung đại - Tư nhạy bén, không ngừng đổi mới, bút xuất sắc văn thơ cách mạng Việt Nam chục năm đầu kỉ XX - Quan niệm văn chương vũ khí tuyên truyền yêu nước cách mạng ; khơi dòng cho loại văn chương trữ tình, trị, mũi tiến công kẻ thù vận động cách mạng - GV hỏi em nêu vài nét tác Năm học 2014 - 2015 Giáo án Ngữ văn 11 Giáo viên: Trần Hữu Quang phm? Hs suy ngh tr lời Tác phẩm: “Lưu biệt xuất dương” - Hoàn cảnh sáng tác: viết bữa cơm ngày tết cụ Phan tổ chức nhà mình, để chia tay với bạn đồng chí trước lúc lên đường sang Nhật Bản, tổ chức đạo phong trào Đông Du (1905-1908) 25' B Đọc hiểu văn Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản: Thao tác 1: Đọc văn bản: I Đọc văn bố cục - GV: Gọi 1-2 HS đọc văn GV - Chú ý thể giọng thơ tâm huyết, lôi nhận xét đọc mẫu, giải thích từ khó - HS: đọc văn bản, nhận xét bạn đọc - Thể loại : Thơ Nôm Đường luật văn - Có thể chia thơ làm hai phần: *Bốn câu trên: Quan niệm chí làm trai, ý thức tơi đầy trách nhiệm *Bốn câu cịn lại: ý thức nỗi nhục nước, lỗi thời học vấn cũ, đồng thời thể khát vọng hăm hở, dấn thân hành trình cứu nước Thao tác 2: Tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn - GV: Đặt câu hỏi câu đầu thể Bốn câu đầu chí làm trai nào? - Làm trai phải lạ đời Sinh làm - HS: Suy nghĩ trả lời thân nam nhi, phải làm việc lớn lao kì lạ, trọng đại cho đời Các bậc tiền nhân trước như: Nguyễn Trãi, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Công Trứ nói nhiều chí làm trai - Há để càn khôn tự chuyển dời Lời nhắc nhở: làm trai phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, không nên trông chờ (lẽ sống muốn đến đâu đến, kẻ đứng ngồi vơ can “Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngược - GV: liên hệ số quan điểm Có nhân, có chí, có anh hùng” chí làm trai tác giả khác? (Nguyễn Trãi- Bảo kính cảnh giới số 5) - HS: Suy nghĩ trả lời “Công danh nam tử vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu” (Phạm Ngũ lão- Tỏ lòng) “Làm trai sống trời đất Phải có danh với núi sơng” (Nguyễn Cơng Trứ- Chí làm trai) Chí làm trai mà bậc tiền nhân nhắc đến gắn với lí tưởng phong kiến, gắn với nhân nghĩa, chí khí, với cơng danh nghiệp Chí làm trai theo quan niệm mẻ cụ Phan: Phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, phải làm việc phi thường, phải gắn liền với nghiệp cứu nước ý tưởng lớn lao, mẻ giúp Phan Bội Châu thể tơi đầy trách nhiệm mình, câu thơ tip theo Năm học 2014 - 2015 Giáo án Ngữ văn 11 - GV: t cõu hi cõu cui thể quan điểm tác giả vận mệnh đất nước? - HS: Suy nghĩ trả lời Gv hỏi: So sánh, nhận xét câu cuối dịch nghĩa dịch thơ Nhận xét hình ảnh tư nhân vật trữ tình trước lúc chia tay đồng chí…gợi liên tưởng cảm hứng nào? HS phát biẻu, trình bày cảm xúc - GV: cho học sinh đọc ghi nh v Giáo viên: Trần Hữu Quang - Trong khoảng trăm năm cần có tớ Khẳng định đầy tự hào, đầy trách nhiệm: dành trọn đời cho nghiệp cứu nước.Tự nhận gánh vác việc giang sơn cách tự giác Nói tâm huyết, lịng sục sơi Phá vỡ tính quy phạm văn học trung đại (Tính phi ngã) - Sau muôn thuở há không ai? Cụ Phan không khẳng định phủ nhận mai sau, mà muốn nói lịch sử dịng chảy liên tục, có góp mặt tham gia gánh vác cơng việc nhiều hệ! có niềm tin với nào, với mai sau viết câu thơ Bốn câu cuối - Non sơng chết Hiền thánh cịn đâu? Việc học hành thi cử cũ, khơng cịn phù hợp với tình hình đất nước (Cụ khơng phủ nhận Nho giáo, cụ muốn kêu gọi thức thời, tinh thần hành động nghiệp giải phóng dân tộc! Con người tràn đầy nhiệt huyết, cá tính mạnh mẽ ưa hành động dùng từ phủ định đầy ấn tượng: “Tử hĩ” (chết rồi); “Đồ nhuế” (nhơ nhuốc); “Si” (ngu) Các từ dịch: nhục, hoài; chưa thể từ “Đồ nhuế”, “Si” nguyên tác - Khát vọng hành động, tư nhân vật trữ tình thể qua từ không gian: “Trường phong đông hải” “Thiên trùng bạch lãng” vừa kì vĩ, vừa rộng lớn gây ấn tượng sâu sắc người vũ trụ (Con người thơ xưa chưa phải người nhân, cá thể mà người vũ trụ) Hình ảnh mang tính vũ trụ có tác dụng tơ đậm phẩm chất nhân vật trữ tình, khát vọng tư hăm hở lên đường cứu nước - Con người muốn lao vào môi trường hoạt động mẻ sôi động, bay lên gió lớn làm quẫy sóng đại dương Mạnh mẽ nữa: lúc bay lên với mn trùng sóng bạc - Câu thơ dịch chưa tạo dáng khí thế, tạo tứ thơ hùng mạnh, bay bng nh cõu th nguyờn tỏc Năm học 2014 - 2015 Giáo án Ngữ văn 11 tng kt ni dung nghệ thuật - HS: Suy nghĩ trả lời 5' Hoạt động 3: Bài tập vận dụng: - Công việc GV: tập, hướng dẫn học sinh làm - Công việc HS: suy nghĩ trao i lm bi Giáo viên: Trần Hữu Quang Ghi nhớ III Tổng kết: Nội dung : Thể khát vọng sống hào hùng mãnh liệt, tư người kì vĩ, sánh ngang tầm vũ trụ : lịng u nước cháy bỏng ý thức lẽ vinh - nhục gắn với tồn vong đất nước Tư tưởng mẻ, táo bạo tiên phong thời đại Nghệ thuật: Giọng thơ tâm huyết, sơi sục có sức lay động mạnh mẽ Bài tập 1: Cảm nhận em chí làm trai thời xưa liên hệ thân Gợi ý: - Quan niệm chí làm trai thời xưa.Đây quan niệm nhân sinh tiến tích cực góp phần thúc đẩy ý thức phát triển người - Liên hệ thân cần học tập, hoàn thiện nhân cách để phát triển người D Củng cố, hướng dẫn: 4’ Củng cố: Kiến thức bản:những nét nội dung nghệ thuật 2: Hướng dẫn: Làm tập: Học thuộc làm tập ? Chun b gi sau hc: ngha ca cõu Năm học 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Hữu Quang Giáo án Ngữ văn 11 Ngy thỏng nm 2015 Tun 20 Tiếng việt Tiết:76 NGHĨA CỦA CÂU A Mục tiêu cần đạt: KiÕn thøc:- Kh¸i niƯm nghÜa sù viƯc hình thức biểu thông thờng câu - Khái niệm nghĩa tình thái, nội dung tình thái phơng phổ biến câu - Quan hệ hai thành phần nghĩa câu Kỹ năng: - Nhận biết phân tích hai thành phần nghĩa câu - Tạo câu thể hai thành phần nghĩa thích hợp - Phát sửa lỗi nội dung ý nghĩa câu Thái ®é t tëng: BiÕt c¸ch vËn dơng hiĨu biÕt nghÜa câu vào việc phân tích , tạo lập câu Năng lực cần hình thành: - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận - Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp B Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế học Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận C Tiến trình dạy học: Kiểm tra sĩ số:1’ 11E Sĩ số: Ngày dạy: Bài Tg Nội dung học Hoạt động GV HS 25' I Hai thành phần nghĩa câu Hoạt động 1: Tìm hiểu cụ thể : Thao tác 1: Ví dụ: - GV: cho học sinh tìm hiểu hai thành a - Nghĩa việc: thơng báo Chí phèo phần nghĩa câu Gv cho hs tìm hiểu ao ước gia đình nho nhỏ ví dụ sgk kết luận - Nghĩa tình thái: ví dụ a câu đốn, chưa chắn "hình như" - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời Kết luận: Mỗi câu thường có thành phần nghĩa: đề cập đến việc (hoặc vài việc) gọi nghĩa việc (còn gọi nghĩa miêu tả hay nghĩa biểu hiện, ) nghĩa tình thái, để bày tỏ thái độ, đánh giá người nói việc Thao tác 2: II Nghĩa việc - GV: cho học sinh đọc kiến thức Khái niệm Nghĩa việc câu sgk nêu khái niệm nghĩa việc thành phần nghĩa tương ứng với việc mà - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời câu đề cập đến Sự việc thực khách quan đa dạng thuộc nhiều loại khác Do , câu có nghĩa việc khác mức độ khái quát, phân biệt số nghãi việc phân biệt câu biểu nghĩa việc - GV: hỏi em nêu biểu Biểu hiện: - Câu biểu hành động nghĩa việc? - Câu biểu trạng thỏi, tớnh cht, c Năm học 2014 - 2015 Giáo án Ngữ văn 11 Giáo viên: Trần Hữu Quang im:- Câu biểu trình:- Câu biểu - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời tư thế:- Câu biểu tồn tại:- Câu biểu quan hệ: => Nghĩa việc câu biểu nhờ thành phần ngữ pháp chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ số thành phần phụ khác Mỗi câu biểu việc, biểu số việc Ghi nhớ 15' Bài tập 1: Xác định nghĩa việc nghĩa Hoạt động 2: Bài tập vận dụng: - Cơng việc GV: tập, hướng tình thái câu sau:“Tiếng trống thu dẫn học sinh làm khơng chịi canh phố huyện - Cơng việc HS: suy nghĩ trao đổi Từng tiếng vang xa gọi buổi chiều” làm Gợi ý: Sự việc: báo an tồn khơng có xảy ra, chuẩn bị đóng cửa thành bóng chiều hết - Nghĩa tình thái thành phần phản ánh thái độ, đánh giá người nói việc nói đến câu Bài tập a Nghĩa tình thái thể từ: Kể, thực, đáng từ lại biểu nghĩa việc b Từ tình thái “có lẽ” -> đốn (mới khả năng, chưa hoàn toàn chắn) c SV1 “Họ phân vân mình” (phỏng đốn chưa chắn) Dễ (Từ tình thái) : có lẽ, SV2: “mình khơng biết rõ gái có hư khơng” Đến (Từ tình thái) D Củng cố, hướng dẫn: 4’ Củng cố: Kiến thức bản: nét nội dung 2: Hướng dẫn: Làm tập: Học kiến thức làm tập Chuẩn bị sau học: NghÜa câu Năm học 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Hữu Quang Giáo án Ngữ văn 11 Ngy thỏng năm 2015 Tuần 20 Tiếng việt Tiết:77 NGHĨA CỦA CÂU Tiếp A Mục tiêu cần đạt: KiÕn thøc:- Khái niệm nghĩa việc hình thức biểu thông thờng câu - Khái niệm nghĩa tình thái, nội dung tình thái phơng phổ biến câu - Quan hệ hai thành phần nghĩa câu Kỹ năng: - Nhận biết phân tích hai thành phần nghĩa câu - Tạo câu thể hai thành phần nghĩa thích hợp - Phát sửa lỗi nội dung ý nghĩa câu Thái độ t tởng: Biết cách vận dụng hiểu biết nghĩa câu vào việc phân tích , tạo lập câu Nng lc cn hỡnh thành: - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận - Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp B Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế học Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận C Tiến trình dạy học: Kiểm tra sĩ số:1’ 11E Sĩ số: Ngày dạy: Bài Năm học 2014 - 2015 Giáo án Ngữ văn 11 Giáo viên: Trần Hữu Quang Tg Ni dung bi hc Hoạt động GV HS 25' III Nghĩa tình thái Hoạt động 1: Tìm hiểu cụ thể : Thao tác 1: Khái niệm - GV: cho học sinh tìm hiểu khái niệm Nghĩa tình thái biểu thái độ, đánh nghĩa tình thái giá người nói việc đối Gv cho hs tìm hiểu ví dụ sgk với kết luận người nghe - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời Các trường hợp biểu nghĩa Thao tác 2: tình thái - GV: cho học sinh đọc kiến thức a/ Sự nhìn nhận đánh giá thái độ sgk nêu Các trường hợp biểu người nói việc đề cập đến nghĩa tình thái câu - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời - Các trường hợp biểu - Khẳng định tính chân thực việc nghĩa tình thái? - Phỏng đốn việc với độ tin cậy cao thấp - Đánh giá mức độ hay số lượng phương diện việc - Đánh giá việc có thực hay khơng có thực xảy hay chưa xảy - Khẳng định tính tất yếu, cần thiết hay khả việc b/ Tình cảm, thái độ người nói người nghe - Tình cảm thân mật, gần gũi - Thái độ bực tức, hách dịch - Thái độ kính cẩn Ghi nhớ 15' Bài tập 1: Hoạt động 2: Bài tập vận dụng: - Công việc GV: tập, hướng Nghĩa việc Nghĩa tình thái dẫn học sinh làm a Nắng Chắc: Phỏng - Công việc HS: suy nghĩ trao đổi đoán độ tin cậy làm cao b ảnh mợ Du Rõ ràng là: thằng Dũng Khẳng định việc c gông Thật là: Thái độ mỉa mai d Giật cướp, mạnh Chỉ : nhấn mạnh; liều đành:Miễn cưỡng Bài tập - Nói đáng tội: Rào đón đưa đẩy - Có thể: Phóng đốn khả - Những: Đánh giá mắc độ( tỏ ý chê đắt) - Kia mà: Trách móc( trách yêu, nũng nịu) Bài tập - câu a: Hình - câu b: D Năm học 2014 - 2015 - cõu c: Tn Giáo viên: Trần Hữu Quang Giáo án Ngữ văn 11 D Củng cố, hướng dẫn: 4’ Củng cố: Kiến thức bản: nét nội dung 2: Hướng dẫn: Làm tập: Học kiến thức làm tập Chuẩn bị sau học: Bµi viÕt sè Kiểm tra ngày: Tháng năm 2015 Bùi Xuân Hùng Ngày soạn: Tuần: 21 BÀI VIẾT SỐ (Chung toàn trường) Thời gian 90 phút Tiết: 78-79 A Mục tiêu (Chung toàn trường) Kiến thức Kĩ Thái độ Năng lực hình thành: B Chuẩn bị giáo viên học sinh Giáo viên: Học sinh: Phương pháp: C Tiến trình dạy học I Ma trận Mức độ/ Nhận biết Thông Đoc hiểu - Số câu: 04 - Tỉ lệ: 30% Làm văn - Trình bày thông tin VB 0.5 = 5% - Hiểu nội dung văn 0.5 = 5% Thấp - Xác định BPNT VB 1.0 = 10% Vận dụng Cao - Liên hệ thực tế 1.0 = 10% - Vận dụng kiến thc c hiu v k nng Năm học 2014 - 2015 Cng 03 im= 30% Giáo viên: Trần Hữu Quang Giáo án Ngữ văn 11 to lp bn để viết văn nghị luận văn học = 70% - Số câu: 01 - Tỉ lệ: 70% - Số câu: 05 - Tỉ lệ: 100% 0.5 = 5% 0.5 = 5% 1.0 = 10% = 80% 07 điểm = 70% 10 điểm =100% II Đề Phần 1: Đọc - hiểu (3 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi Làm trai phải lạ đời, Há để càn khôn tự chuyển dời Trong khoảng trăm năm cần có tớ, Sau mn thuở, há khơng ai? Non sơng chết, sống thêm nhục, Hiền thánh cịn đâu, học hồi! Muốn vượt bể Đơng theo cánh gió, Mn trùng sóng bạc tiễn khơi Câu 1: Những câu thơ thuộc tác phẩm nào? Của ai? Câu 2: Chí làm trai thể hai câu sau: Làm trai phải lạ đời, Há để càn khôn tự chuyển dời Câu 3: Xác định biện pháp nghệ thuật câu thơ sau: Trong khoảng trăm năm cần có tớ, Sau muôn thuở, há không ai? Câu 4: Trách nhiệm người học sinh hoàn cảnh đất nước nay? Phần 2: Làm văn (7 điểm) Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người Chí Phèo tác phẩm tên nhà văn Nam Cao (Bắt đầu từ gặp thị Nở)? III Đáp án Câu Câu Câu Câu Câu Đáp án Phần Lưu biệt xuất dương (Xuất dương lưu biệt) – Phan Bội Châu Điểm 0,5 Là trang nam nhi sống trời đất phải tích cực, chủ động, thay đổi hồn cảnh, càn khơn vũ trụ… Đối lập, câu hỏi tu từ 0,5 Học tập, phấn đấu tu dưỡng đạo đức để xây dựng đất nước… 1,0 Phần a Yêu cầu kĩ - Biết vận dụng kiến thức kĩ để làm văn nghị luận văn học - Biết viết văn nghị luận văn học với bố cục hợp lí, hệ thống luận điểm, luận rõ ràng, diễn đạt lu loỏt Năm học 2014 - 2015 1,0 Giáo viên: Trần Hữu Quang Giáo án Ngữ văn 11 Cng cố: Kiến thức bản:kiến thức 2: Hướng dẫn: Làm tập: Xem lại toàn nội dung kiến thức làm tập ? Chuẩn bị sau hc:Ôn tập văn học Ngy 10 thỏng nm 2015 Tuần: 34 Tiết: 118 ÔN TẬP VĂN HỌC A Mục tiêu cần đạt: KiÕn thøc:- Kh¸i niƯm vỊ văn học đại - Những tác phẩm, tác giả đà học phân theo thể loại - Bản chất đặc thù: tính đại tác phẩm Kỹ năng: - Nhận diện, phân tích tác phẩm văn học đại Thái độ t tởng: Đảm bảo kiến thức chÝnh x¸c Năng lực cần hình thành: - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận - Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp B Chuẩn bị GV HS: Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế học Học sinh: Soạn C Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: 1' Kiểm tra cũ: 4' Kiểm tra 15 phút Phân tích thơ chiều tối HCM Đáp án gợi ý: - Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tối -Vẻ đẹp tân hồn Bác Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV HS Hoạt động 3: Thao tác 1: Nội dung: GV Đưa nội dung ôn tập - Công việc GV: Đưa tập cho học sinh suy nghĩ nêu cách làm - Công việc HS: suy nghĩ trao đổi làm Gv gọi học sinh lên bảng làm bài, lại làm vào Gv nhấn mạnh kiến thức, hs chép vào Tg Nội dung học Câu 3: *Vội vàng: 30' Cái cá nhân thực trỗi dậy mạnh mẽ, cuồng nhiệt đến giao cảm với thiên nhiên, người Quan niệm mẻ nhân sinh, thời gian, đời Tácphẩ Nội dung Nghệ thuật m Vội vàng Sự giao cảm hết Giọng điệu say (Xuân với thiên mê sơi nổi, có Diệu) nhiên, người, nhiều sáng tạo đời ngơn ngữ hình Quan niệm ảnh mẻ nhân sinh, nỗi buồn trôi chy ca thi gian, t ú cú Năm học 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Hữu Quang Giáo án Ngữ văn 11 cỏch sng vi vng Trng Cỏi tụi đơn giang trước thiên nhiên, (Huy tình u q Cận) hương Đây thơn Tình cảm thiết Vĩ Dạ tha với đời, với (Hàn người Nỗi buồn Mặc Tử) bâng khuâng, với bao uẩn khúc lòng Tương Tâm trạng tư chàng trai lúc (Nguyễn tương tư, hồn q Bính) hồ lẫn cảnh q, khát vọng hạnh phúc lứa đôi giản dị Chiều xuân (Anh Thơ) Cảnh chiều xn đồng Bắc Bộ Khơng khí, nhịp sống êm ả, tĩnh lặng Màu sắc cổ điển Giọng điệu gần gũi, thân thuộc Giàu hình ảnh thể nội tâm, ngôn ngữ tinh tế, giàu sức gợi liên tưởng Ngôn ngữ thơ giản dị, ngào tha thiết, phảng phất ca dao dân gian làm sống dậy hồn xưa đất nước Nét chân quê Thủ pháp nghệ thuật gợi tả.(lấy động để tả tĩnh lặng cảnh quê) Hoạt động 4: Bài tập vận dụng: 10' Bài tập 1: Sự khác biệt thơ Hồ Chí Minh - Cơng việc GV: tập, thơ Tố Hữu hướng dẫn học sinh làm Gợi ý: - Công việc HS: suy nghĩ Thơ Hồ Chí Minh Thơ Tố Hữu trao đổi làm Chữ hán, thể thơ CHữ quốc ngữ, thể thơ Đường lluật, giọng thất ngơn có sáng taọ, thơ bình tĩnh ung giọng thơ trẻ trung, dung, làm chủ hoàn mẻ nồng nàn, say đắm cảnh nhà cách nỗi bồn chồn người mạng , bậc đại niên cộng sản lần nhân, đại trí đại dũng đầu vào nhà ngục - Thơ thiên cổ điển mực thước D Củng cố, hướng dẫn: 4’ Củng cố: Kiến thức bản:kiến thức 2: Hướng dẫn: Làm tập: Xem lại toàn nội dung kiến thức làm tập ? Chuẩn bị sau hc: Túm tt bn ngh lun Năm học 2014 - 2015 Giáo án Ngữ văn 11 Giáo viên: Trần H÷u Quang Ngày 12 tháng năm 2015 Tuần 34 Làm văn Tiết:119 TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt: KiÕn thøc:- Mơc ®Ých tãm tắt văn nghị luận; - Các yêu cầu tóm tắt văn nghị luận; - Cách tóm tắt văn nghị luận Kỹ năng: - Tóm tắt văn nghị luận (dài 1000 chữ) - Trình bày miệng tóm tắt trớc tập thể Thái độ t tởng: Biết vận dụng hiểu biết nói vào tóm tắt văn nghị luận Nng lực cần hình thành: - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận - Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp - Năng lực tạo lập VBNL Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế học Học sinh: Soạn C Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: 1' Kiểm tra cũ:4 ' Kiểm tra nêu yêu cầu thể loại kịch Các hoạt động dạy học : Tg Nội dung học Hoạt động GV HS 20' I Mục đích yêu cầu việc tóm tắt văn Hoạt động 1: Tìm hiểu cụ thể : Thao tác 1: nghị luận - GV: cho học sinh nêu mục đích u Tóm tắt văn nghị luận gì?: cầu việc tóm tắt văn nghị luận - Là trình bày lại nội dung văn cách nhắn gọn theo mục đích định - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời Mục đích - sử dụng làm tài liệu để biện minh cho quan điểm , ý kiến, mà không làm tăng mức dung lượng văn - thu thập ghi chép tư liệu cho thân - luyện tập lực đọc- hiểu, lực tóm lược văn Yêu cầu - Phản ánh trung thành tư tưởng luận điểm văn gốc - Ngắn gọn, súc tích - Diễn đạt sáng, chặt chẽ , mạnh lạc - Công việc GV: cho học sinh đọc II Cách tóm tắt văn nghị luận kiến thức sgk nêu cỏch túm tt Tỡm hiu ng liu Năm học 2014 - 2015 Giáo án Ngữ văn 11 bn nghị luận - Công việc HS: suy nghĩ trao i tr li Giáo viên: Trần Hữu Quang * Vn “ Về luân lí xã hội nước ta” 1.1 Vấn đề cần nghị luận thể qua câu “ Xã hội luân lí thật nước ta khơng biết đến” 1.2 Mục đích : Đề cao tư tưởng tiến bộ, vạch trần thực trạng đen tối xã hội, hướng ngày mai tươi sáng đất nước - mục đích thể : mở bài, kết ý khái quát đoạn trích 1.3 Các luận điểm - Khác với Âu châu, dân VIệt Nam ln lí xã hội - Ngun nhân : suy đồi từ vua đến quan, từ quan đến viên chức nhỏ đến học trò - Muốn Việt Nam tự do, độc lập, dân Việt Nam phải có đồn thể, cần truyền bá tư tưởng tiến 1.4 Các luận cứ: - Luận điểm gồm: Luận đối lập Việt Nam Âu châu - Luận điểm gồm: +Lũ vua quan thối nát phản động tìm cách phá đồn thể, thực sách ngu dân +Bọn người xấu đua tìm cách làm quan +Dân khơng có ý thức đồn thể Các thao tác tóm tắt văn nghị luận 2.1 Đọc, tìm hiểu nội dung, kết cấu văn gốc - Xác định vấn đề cần nghị luận: văn bàn vấn đề gì? ( Căn vào vị trí mạnh văn bản: + Nhan đề + Câu chủ đề phần mở ) - Xác định hệ thống luận điểm + Căn vào phần mở + Xác định chủ đề ( ý khái quát văn bản) đoạn văn - Xác định luận ( lưu ý câu chủ đề đoạn , phân tích cấu tạo đoạn ) - Tìm nội dung khái quát phần kết 2.2 Viết văn tóm tắt - Viết nhan đề văn - Lần lượt viết phần mở bài,thân bài, kết + Sử dụng nhiều thành phần + Sử dụng nhiều phương tiện liên kết 2.3 Kiểm tra hoàn chỉnh văn tóm tắt - Đọc lại văn tóm tắt, đối chiếu với văn gốc- Bổ sung sửa chữa (nu cn) Năm học 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Hữu Quang Giáo án Ngữ văn 11 Ghi nh 15' Bài tập 1: Bài tập ( SGK / 118 ) Hoạt động 4: Bài tập vận dụng: - Công việc GV: Gợi ý: a Sự đa dạng mà thống In tập, hướng dẫn học sinh làm - đô - nê- xi - a - Công việc HS: suy b Xuân Diệu - nhà nhgiên cứu, phê bình nghĩ trao đổi làm văn học Bài tập ( SGK /119) a Vấn đề cần nghị luận: Sự lãng phí nước Mục đích: Khơng nên lãng phí nước, tiết kiệm bảo vệ nguồn nước b Các luận điểm - Nước tài sản thường bị huỷ hoại lãng phí nhiều - Dân số tăng dẫn đến thiếu nước - ví dụ tình trạng thiếu nước số quốc gia c Tóm tắt Nước nguồn tài nguyên vô giá lại bị lãng phí nhiều Dân số tăng nhanh, cơng nghiệp phát triển làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nhân loại bị đối mặt với nguy cư thiếu nước Hãy có ý thức boả vệ giữ gìn nguồn nước D Củng cố, hướng dẫn: 4’ Củng cố: Kiến thức bản:Cách tóm tắt văn nghị luận 2: Hướng dẫn: Làm tập: Làm tập giáo viên cho Chuẩn bị sau học: Ôn tập tiếng việt Kiểm tra ngày: Tháng năm 2015 Bùi Xuân Hùng Ngày 18 tháng năm 2015 Tuần: 35 Năm học 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Hữu Quang Giáo án Ngữ văn 11 Tit: 120 Ting vit ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt: KiÕn thøc:Cđng cè kiÕn thøc vỊ TiÕng ViƯt Kü năng: Biết phân tích đánh giá vấn đề Thái ®é t tëng: BiÕt vËn dơng nh÷ng hiĨu biÕt nãi vào làm Nng lc cn hỡnh thnh: - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận - Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp C Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức:1' Kiểm tra cũ:4 ' Nêu mục đích yêu cầu việc tóm tắt văn nghị luận? Các hoạt động dạy học: Tg Nội dung học Hoạt động GV HS 40' I Ôn tập Hoạt động 1: Tìm hiểu cụ thể : Thao tác 1: Câu 1Ngôn ngữ tài sản chung xã hội - GV: đưa tập cho học sinh vì: làm +Trong thành phần ngơn ngữ có yếu tố chung - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời cho - GV: chốt kiến thức tất cá nhân cộng đồng Đó là: âm, Các âm tiết kết hợp với theo quy tắc định Các từ ngữ cố định +Tính chung cịn thể quy tắc, phương thức chung sử dụng đơn vị ngôn ngữ Quy tắc cấu tạo câu Phương thức chuyển nghĩa từ Các quy tắc phương thức ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, phong cách Lời nói sản phẩm nhân vì: +Giọng nói cá nhân Tuy dùng âm, chung, người lại thể chất giọng khác +Vốn từ ngữ cá nhân Cá nhân ưa quen dùng từ ngữ định Từ ngữ nhân phụ thuộc vào tâm lí, lứa tuổi Cá nhân có chuyển đổi sáng tạo từ ngữ - GV: đưa tập, cho học sinh Tạo từ nêu yêu cầu làm Vận dụng sáng tạo quy tắc,phương - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời thứcchung - GV: chốt kiến thức 2.Câu Bài thơ gồm 56 tiếng, ngôn ngữ chung Sự vận dụng sáng tạo Tú Xương: + “Lặn lội thân cị” lấy từ ngơn ngữ chung, đảo trật tự từ + “Eo sèo mặt nước” (tương tự) - GV: đưa tập 3,4 cho học + “Năm nắng mười mưa” (vận dụng thành ng) Năm học 2014 - 2015 Giáo án Ngữ văn 11 sinh nêu yêu cầu làm - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời - GV: chốt kiến thức - GV: đưa tập 5, cho học sinh nêu yêu cầu làm - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời - GV: chốt kin thc Giáo viên: Trần Hữu Quang Tt c: th chịu thương, chịu khó, tần tảo đảm bà Tú 3.Câu Ngữ cảnh bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc vận dụng từ ngữ tạo lập lời nói, làm để lĩnh hội nội dung, ý nghĩa lời nói 4.Câu Bối cảnh rộng: hoàn cảnh đất nước bị xâm lược Bối cảnh hẹp: Nghĩa sĩ nông dân Cần Giuộc tự vũ trang tập kích giặc đồn Cần Giuộc Trong chiến đấu không cân sức ấy: 21 nghĩa sĩ hi sinh văn tế đời bối cảnh chung cụ thể “Súng giặc đất rền Lịng dân trời tỏ” Triều đình nhà Nguyễn đầu hàng giặc, bỏ rơi dân chúng, có người nông dân yêu nước, dũng cảm đứng lên đánh giặc Ngữ cảnh chi phối cách sử dụng từ ngữ hai câu tứ tự mở đàu văn tế: lòng dân < > súng giặc 5.Câu * Nghĩa việc: -Là nghĩa tương ứng với việc đề cập đến câu Biểu hiện: +Câu biểu hành động +Câu biểu trạng thái, tính chất +Câu biểu trình +Câu biểu tư +Câu biểu tồn +Câu biểu quan hệ * Nghĩa tình thái: Là thái độ, đánh giá người nói với việc Biểu hiện: +Khẳng định tính chân thực +Phỏng đốn việc +Đánh giá mức độ hay số lượng +Đánh giá việc có thực, hay khơng có thực +Đánh giá việc xảy hay chưa xảy +Khẳng định khả việc +Là tình cảm người nói người nghe +Tình cảm thân mật, gần gũi +Thái độ kính cẩn +Thái độ bực tức, hách dịch D Củng cố, hướng dẫn: 4’ Củng cố: Kiến thức bản:Kiến thức tập 2: Hướng dẫn: Làm tập: Học kiến thức làm tập Chuẩn b gi sau hc:Ôn tập tiếng việt Ngy 18 thỏng nm 2015 Năm học 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Hữu Quang Giáo án Ngữ văn 11 Tun: 35 Tiết: 121 Tiếng việt ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt: KiÕn thøc:Cđng cè kiÕn thøc vỊ Tiếng Việt Kỹ năng: Biết phân tích đánh giá vấn đề Thái độ t tởng: Biết vận dụng hiểu biết nói vào làm Nng lực cần hình thành: - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận - Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp C Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức:1' Kiểm tra cũ:4 ' Nêu mục đích u cầu việc tóm tắt văn nghị luận? Các hoạt động dạy học: Tg Nội dung học Hoạt động GV HS 34' Phần tiết Hoạt động 1: Tìm hiểu cụ thể : Thao tác 1: - GV: đưa tập 6.câu Dễ họ gọi đâu? 6, cho học sinh nêu yêu cầu làm Nghĩa việc: câu biểu hành động Nghĩa tình thái: đoán việc - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời - GV: đưa tập 7, cho học sinh nêu yêu cầu làm - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời - GV: Hướng dẫn học sinh kẻ bảng Câu Đặc điểm loại hình tiếng Việt Tiếng đơn vị sở ngữ pháp Từ không biến đổi hình thái Ý nghĩa ngữ pháp chỗ đặt từ cách dùng hư từ Ví dụ minh hoạ “Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng” “Con ngựa đá ngựa đá” Tôi ăn cơm Ăn cơm Tôi ăn cơm Năm học 2014 - 2015 Giáo án Ngữ văn 11 3' Hoạt động 2: Bài tập vận dụng: - Công việc GV: tập, hướng dẫn học sinh làm - Công việc HS: suy nghĩ trao i lm bi Giáo viên: Trần Hữu Quang Bi 1: Câu Gợi ý: Phong cách ngôn ngữ báo chí 1.Các phương tiện diễn đạt: +Từ vựng (phong phú) cho loại +Ngữ pháp: câu đa dạng, ngắn gọn +Biện pháp tu từ: không hạn chế Đặc trưng bản: +Tính thơng tin, thời +Tính ngắn gọn +Tính sinh động Phong cách ngơn ngữ luận +Từ ngữ chung, lớp từ trị +Ngữ pháp: câu chuẩn mực +Biện pháp tu từ: sử dụng nhiều +Tính cơng khai quan điểm trị +Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận +Tính truyền cảm, thuyết phục D Củng cố, hướng dẫn: 4’ Củng cố: Kiến thức bản:Kiến thức tập 2: Hướng dẫn: Làm bi tp: Hc kin thc v lm bi Năm học 2014 - 2015 Giáo án Ngữ văn 11 Giáo viên: Trần Hữu Quang Chun b gi sau hc: Luyn tập tóm tắt văn nghị luận Ngày 20 tháng năm 2015 Tuần 35 Làm văn LUYỆN TẬP Tiết:122 TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt: KiÕn thøc: Cđng cè kiÕn thøc vỊ tãm tắt văn nghị luận Kỹ năng: Rèn kĩ tóm tắt văn nghị luận Thái độ t tởng: Biết vận dụng hiểu biết nói vào tóm tắt văn nghị luận Nng lc cần hình thành: - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận - Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp C Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: 1' Kiểm tra cũ:4 ' Kiểm tra chuẩn bị học sinh Các hoạt động dạy học : Tg Nội dung học Hoạt động GV HS 20' I Luyện tập Hoạt động 1: Tìm hiểu cụ thể : Thao tác 1: Văn - GV: Đưa tập hướng dẫn cho -Tóm tắt vừa thiếu, lại vừa thừa ý học sinh làm -Bỏ ý: thơ phong trào văn học phong - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời phú, có nhiều yếu tố tích cực -Thêm ý: Thơ khơng nói đến đấu tranh cách mạng, đặc điểm lớn Văn - Chủ đề: Cảm nhận tinh thần thơ chữ - ý thức cá nhân trỗi dậy cách tuyệt đối đáng thương tội nghiệp chứa đầy bi kịch Khẳng định: bi kịch khiến nhà thơ dồn tình cảm việc thể tình yờu ting Vit, yờu th, yờu quờ hng t Năm học 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Hữu Quang Giáo án Ngữ văn 11 nc - Mc ớch: Bn v thơ để người đọc người nghe hiểu tinh thần chung nội dung thơ mới, đồng thời thấy ý nghĩa xã hội, thời đại tâm lí lớp trẻ - Tác giả triển khai ý viết: + Nêu vấn đề bàn luận: tinh thần thơ + Cái khó ranh giới thơ mơi thơ cũ + Đưa nguyên tắc: Không vào dở, mà đối sánh hay với hay đại thể + Tinh thần thơ chữ “Cái khác thơ thơ cũ chữ tơi chữ ta Chữ tơi trước có phải ẩn chữ ta Chữ tơi thơ theo nghĩa tuyệt đối Cái tơi đáng thương tội nghiệp Nó diễn tả bi kịch tâm hồn lớp trẻ Họ giải bi kịch cách gửi vào tiếng Việt Vì tiếng Việt vong hồn hệ qua” 15' Bài tập 1: Tóm tắt văn xin đừng lãng Hoạt động 2: Bài tập vận dụng: - Cơng việc GV: phí nước tập, hướng dẫn học sinh làm Gợi ý: - Công việc HS: suy - Thực trạng lãng phí nước nghĩ trao đổi làm - Nước nguồn tài nguyên có hạn - Tình trạng khan nước, tai hại từ việc thiếu nước, ô nhiễm nước: - Xin đừng lãng phí nước D Củng cố, hướng dẫn: 4’ Củng cố: Kiến thức bản:Tóm tắt văn nghị luận 2: Hướng dẫn: Làm tập: Làm tập giáo viên Chuẩn bị sau học: Ôn tập làm văn Kiểm tra ngày: Tháng năm 2015 Bựi Xuõn Hựng Năm học 2014 - 2015 Giáo án Ngữ văn 11 Giáo viên: Trần Hữu Quang Ngy 24 tháng năm 2015 Tuần:36 Tiết: 123 Làm văn ÔN TẬP LÀM VĂN A Mục tiêu cần đạt: KiÕn thức:- Đặc điểm, yêu cầu cách thức tiến hành thao tác: phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận - Yêu cầu cách thức tóm tắt văn nghị luận - Yêu cầu cách thức viết tiểu sử tóm tắt tin Kỹ năng: - Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận xà hội, nghị luận văn học - Viết đoạn văn, văn nghị luận vận dụng thao tác phân tích so sánh, bác bỏ, bình luận - Tóm tắt văn nghị luận - Viết tiểu sử tóm tắt tin Thái độ t tởng: Biết vận dụng hiểu biết nói vào làm văn Năng lực cần hình thành: - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận - Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp - Năng lực tạo lập VBNL C Tiến trình dạy - học: Ổn định tổ chức: 1' Kiểm tra cũ:4 ' Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh Các hoạt động dạy học : Tg Nội dung học Hoạt động GV HS 25' I Những nội dung kiến thức cần ôn tập: Hoạt động 1: Tìm hiểu cụ thể : Thao tác 1: Câu - GV: Đưa nội dung ôn Phân tích đề lập dàn ý văn nghị luận tập Thao tác lập luận phân tích - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời Luyện tập thao tác lập luận phân tích Thao tác lập luận so sánh Luyện tập thao tác lập luận so sánh Luyện tập kết hợp thao tác phân tích so sánh Bản tin Luyện tập vit bn tin Năm học 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Hữu Quang Giáo án Ngữ văn 11 Phng vấn trả lời vấn 10 Thao tác lập luận bác bỏ 11 Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ 12 Tiểu sử tóm tắt 13 Luyện tập viết tiểu sử tóm tắ 14 Thao tác lập luận bình luận 15 Luyện tập thao tác bình luận 16 Luyện tập vận dụng thao tác lập luận 15' Bài tập 1: Hoạt động 4: Bài tập vận dụng: - Công việc GV: tập, Gợi ý: hướng dẫn học sinh làm Câu - Công việc HS: suy nghĩ Phan Châu Trinh sử dụng thao tác: trao đổi làm + Thao tác lập luận bác bỏ + Thao tác lập luận phân tích + Thao tác lập luận bình luận Câu Phân tích: Cơ sở để xuất câu “thất bại mẹ thành công +Trải qua thất bại +Biết rút học kinh nghiệm Bác bỏ: - Sợ thất bại nên khơng dám làm - Bi quan chán nản gặp thất bại - Không biết rút học Câu - Tác giả bác bỏ hạng người khơng biết sợ đời Đấy quỷ đâu phải người Loại người hiếm, thực khơng có - Tác giả bác bỏ loại người thứ hai: “loại người sau chắn khơng ít: sợ nhiều thứ quyền đồng tiền Nhưng tài, thiên lương lại khơng biết sợ, chí sẵn sàng lăng mạ giày xéo Đấy hạng người hèn hạ nhất, thô bỉ nhất, đồi bại nhất” TT Nội dung So So sánh để tìm sánh điểm giống khác hai hay nhiều đối tượng Yêu cầu cách làm Đặt đối tượng so sánh bình diện Đánh giá tiêu chí.Nêu rõ quan điểm người viết Phân tích để thấy chất vật, việc Phân tích phải liền với tổng hợp Phân Chia tách, tháo gỡ tích vấn đề thành vấn đề nhỏ, để chất chúng Bác Dùng lí lẽ, dẫn Bác bỏ luận điểm, Năm học 2014 - 2015 Giáo viên: Trần Hữu Quang Giáo án Ngữ văn 11 b chng phờ phỏn, gạt bỏ quan điểm ý kiến sai lệch Từ nêu ý kiến đúng, thuyết phục người đọc, người nghe Bình Đề xuất ý kiến luận thuyết phục người đọc, người nghe đồng tình với nhận xét đánh giá đời sống văn học Tóm Trình bày ngắn tắt gọn, nội dung văn văn gốc theo mục đích nghị luận Viết Văn xác tiểu cụ thể đời, sử nghiệp q tóm trình sống tắt người giới thiệu luận Phân tích sai Diễn đạt rành mạch, rõ ràng Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề bàn luận Đề xuất ý kiến Nêu ý nghĩa, tác dụng vấn đề Đọc kĩ văn gốc.Lựa chọn ý phù hợp với mục đích tóm tắt Tìm cách diễn đạt lại luận điểm Nguồn gốc Quá trình sống Sự nghiệp Những đóng góp D Củng cố, hướng dẫn: 4’ Củng cố: Kiến thức bản:Kiến thức làm văn 2: Hướng dẫn: Làm tập: Làm tập giáo viên cho Chuẩn bị sau hc: Kim tra hc kỡ Năm học 2014 - 2015 Giáo án Ngữ văn 11 Tit: 119-120 Ngy 25 thỏng nm 2015 * Dn dũ: Giáo viên: Trần Hữu Quang KIỂM TRA HỌC KÌ (Đề chung nhà trường) Bài tập nhà: Về xem lại toàn nội dung viết Tiết học tiếp theo: Trả kiểm tra học kì Ngày tháng năm 2015 Tuần 37 Tiết: 126 Làm văn TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:: Rút u, khuyết điểm viết để củng cố kiến thức văn nghị luận Kỹ năng: Rèn kĩ phân tích đề lập dàn ý Thái độ t tởng: Biết tự rót kinh nghiƯm vµ vËn dơng kiÕn thøc vµo bµi sau Năng lực cần hình thành: - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa VB - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận - Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp - Năng lực tạo lập VBNL - Năng lực ứng dụng CNTT tạo lập VB Hoạt động GV HS Tg Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu đề, lập dàn ý, 17' Tìm hiểu đề lập dàn ý: nhận xét chung,thang điểm Đề: a Tìm hiểu đề: Tìm hiểu yêu cầu chung • Mục tiêu:- Nhằm giúp cho học đề sinh có nhìn tổng qt viết, - Phạm vi: tự rút kinh nghiệm cho viết sau - Kĩ năng: Nghị luận - Biết tự sửa lỗi - Nội dung: • Phương pháp: Phát vấn b Lập dàn ý: Lập dàn ý chi tiết cho đề Thao tác 1: Tìm hiểu đề, lập dàn ý Dàn ý: Theo đáp án biểu điểm chung - Công việc GV: cho hs đọc đề nhà trường phân tích đề lập dàn ý Nhận xét chung: - Công việc HS: suy nghĩ trao a Học sinh tự nhận xét: HS tự đánh giá đổi trả lời làm thân nhận xét, đánh giá làm bn Thao tỏc 2: Nhn xột chung: Năm học 2014 - 2015

Ngày đăng: 12/10/2016, 16:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w