1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an tu chon 11 (14 15) doc

75 262 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

TrÇn H÷u Quang Giáo án Tự chọn 11 Ngày 20 tháng năm 2015 Tuần: Củng cố: VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH Lê Hữu Trác A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Hiểu rõ giá trị thực sâu sắc tác phẩm, thái độ trước thực ngòi bút ký chân thực, sắc sảo Lê Hữu Trác qua đoạn trích miêu tả sống cung cách sinh hoạt nơi phủ chúa Trịnh Kỹ năng: Biết cách đọc hiểu tác phẩm VH thuộc thể ký Thái độ tư tưởng: Biết trân trọng người vừa có tài vừa có nhân cách Lê Hữu Trác Năng lực cần hình thành: + Năng lực tự học; + Năng lực giải vấn đề; + Năng lực sáng tạo; + Năng lực quản lý thân B Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế học Học sinh: Soạn Phương pháp: Thuyết trình, đặt câu hỏi C Tiến trình dạy học: Kiểm tra sĩ số: Ngày dạy: Bài Hoạt động GV HS Hoạt động 1: - GV hỏi: Em nêu Tâm trạng tác giả qua đoạn trích vào phủ chúa Trịnh? Tâm trạng thể quãng thời gian nào? - HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi T Nội dung học g 20 Tâm trạng tác giả Tâm trạng tác giả thể rõ hai chỗ: - Khi chứng kiến quang cảnh, sống xa hoa đầy uy quyền phủ Chúa + Tỏ dửng dưng trước quyến rũ vật chất Ông sững sờ trước quang cảnh phủ chúa “Khác ngư phủ đào nguyên thủa nào” + Mặc dù khen đẹp sang nơi phủ chúa xong tác giả tỏ không đồng tình với sống no đủ tiện nghi thiếu khí trời không khí tự - Khi khám bệnh cho tử Cán + Khi biết bệnh Thế tử mặt tác giả bệnh cụ thể, nguyên nhân nó, mặt ngầm phê phán “Vì Thế tử chốn che trướng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu đi” + Ông hiểu bệnh Trịnh Cán, đưa cách chữa thuyết phục lại sợ chữa có hiệu ngay, chúa tin dùng, công danh trói buộc Đề tránh việc chữa cầm chừng, dùng thuốc vô thưởng vô Năm học 2014-2015 TrÇn H÷u Quang Giáo án Tự chọn 11 phạt Song, làm lại trái với y đức Cuối phẩm chất, lương tâm trung thực người thày thuốc thắng Khi tác giả thẳng thắn đưa lý lẽ để giải thích, chữa bệnh cho tử => Tác giả thày thuốc giỏi có kiến thức sâu rộng, có y đức, Hoạt động 2: 10 Nghệ thuật - GV hỏi: Trong đoạn trích tác giả - Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực không sử dụng nghệ thuật nào? chút hư cấu Cách ghi chép tài - HS: Suy nghĩ trả lời quan sát tạo tinh tế sắc xảo vài chi tiết gây ấn tượng khó quên - Kết hợp văn xuôi thơ ca làm tăng chất trữ tình cho tác phẩm Hoạt động 3: 10 Bài tập 1: Em phân tích tâm trạng tác Bài tập vận dụng: giả đứng trước phủ chúa - GV: tập, hướng dẫn học sinh Gợi ý: làm - Tỏ dửng dưng trước quyến rũ - HS: suy nghĩ trao đổi làm vật chất Ông sững sờ trước quang cảnh phủ chúa - Mặc dù khen đẹp sang nơi phủ chúa xong tác giả tỏ không đồng tình với sống no đủ tiện nghi thiếu khí trời không khí tự D Củng cố, hướng dẫn Củng cố: Kiến thức bản:Tâm trạng tác giả nghệ thuật đặc sắc 2: Hướng dẫn: Làm tập: Em phân tích tâm trạng tác giả nhân cách Lê Hữu Trác Chuẩn bị sau học: Tự tình Kiểm tra ngày: 25 Tháng năm 2015 Bùi Xuân Hùng Năm học 2014-2015 TrÇn H÷u Quang Giáo án Tự chọn 11 Ngày 28 tháng năm 2015 Tuần:2 Củng cố TỰ TÌNH Hồ Xuân Hương A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Khát vọng hạnh phúc nhân vật trữ tình Kỹ năng: Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình Thái độ: Có ý thức phân tích đề lập dàn ý trước làm Năng lực cần hình thành: - Năng lực xã hội, bao gồm: + Năng lực giao tiếp; +Năng lực hợp tác B Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế học Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận C Tiến trình dạy học: Kiểm tra sĩ số: Ngày dạy: Bài Hoạt động GV HS T Nội dung học g Hoạt động 1: 15 Đặc sắc nghệ thuật - GV: cho học sinh nhấn mạnh lại - bút pháp trữ tình Đặc sắc nghệ thuật - Xây dựng hình ảnh độc đáo - HS: Suy nghĩ trả lời - Sử dụng biện pháp tu từ - Ngôn từ độc đáo Hoạt động 2: 25 Luyện tập - Gv đưa tập Bài 1: Tài sử dụng ngôn ngữ dân tộc Hồ Xuân Hương qua Tự tình Nhóm a, Phân tích đề: Nhóm thảo luận - Vấn đề cần nghị luận : Tài sử dụng - Hs suy nghĩ làm ngôn ngữ dân tộc - Nội dung: Dùng văn tự Nôm; sử dụng từ ngữ việt; sử dụng hình thức đảo trật tự cú pháp - Yêu cầu hình thức : Nghị luận văn học b, Lập dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu vấn đề - Thân bài: Xác lập luận điểm, luận Dùng văn tự Nôm Sử dụng từ ngữ việt Sử dụng đảo trật tự cú phápDùng động từ mạnh - Kết bài: Đánh giá tài sử dụng ngôn ngữ dân tộc Hồ Xuân Hương - Gv đưa tập Câu Phân tích thơ tự tình - Hs suy nghĩ làm Yêu cầu phân tích đề Năm học 2014-2015 TrÇn H÷u Quang Giáo án Tự chọn 11 Lập dàn ý: Gợi Ý phân tích đề: - Kiểu phân tích thơ - Nội dung: Tình cảnh Hồ XH Tâm trạng Lập dàn ý: MB: Giới thiệu vấn đề cần phân tích TB: - Hoàn Cảnh HXH - Tâm trạng HXH KB: Đánh giá vấn đề D Củng cố, hướng dẫn Củng cố: Kiến thức 2: Hướng dẫn: Làm tập: Phân tích thơ Tự tình Hồ Xuân Hương (Phân tích đề lập dàn ý) Chuẩn bị sau học: Câu cá mùa thu Kiểm tra ngày: Tháng năm 2015 Bùi Xuân Hùng Năm học 2014-2015 TrÇn H÷u Quang Giáo án Tự chọn 11 Ngày tháng năm 2015 Tuần:3 Củng cố CÂU CÁ MÙA THU Nguyễn Khuyến A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp học sinh: - Học sinh hiểu thơ tranh thiên nhiên mùa thu đặc sắc nghệ thuật Kỹ năng: - Rèn kỹ đọc – hiểu văn văn học Thái độ tư tưởng: - Học sinh có thái độ trân trọng tình cảm cao đẹp người Năng lực cần hình thành: - Năng lực làm chủ phát triển thân, bao gồm: + Năng lực tự học; + Năng lực giải vấn đề; + Năng lực sáng tạo; + Năng lực quản lý thân B Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế học Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận C Tiến trình dạy học: Kiểm tra sĩ số: Ngày dạy: Bài Hoạt động GV HS T Nội dung học g Hoạt động 1: 15 Đặc sắc nghệ thuật - GV: cho học sinh nhấn mạnh lại - Bút pháp trữ tình Đặc sắc nghệ thuật - Xây dựng hình ảnh độc đáo - HS: Suy nghĩ trả lời - Sử dụng biện pháp tu từ Nhóm - Ngôn từ độc đáo Nhóm Cùng thảo luận đưa ý kiến - Cách gieo vần độc đáo - Lấy động để tả tĩnh Hoạt động 4: 25 Bài tập 1: Phân tích nghệ thuật độc đáo - Gv đưa tập thơ - Hs suy nghĩ làm - Xây dựng hình ảnh độc đáo - Sử dụng biện pháp tu từ - Ngôn từ độc đáo - Cách gieo vần độc đáo - Lấy động để tả tĩnh Cá đớp động chân bèo Câu Phân tích thơ Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến Yêu cầu phân tích đề Lập dàn ý: Gợi Ý phân tích đề: - Kiểu phân tích thơ Năm học 2014-2015 TrÇn H÷u Quang Giáo án Tự chọn 11 - Nội dung: Cảnh thiên nhiên Tâm trạng Lập dàn ý: MB: Giới thiệu vấn đề cần phân tích TB: Cảnh thiên nhiên Tâm trạng KB: Đánh giá vấn đề D Củng cố, hướng dẫn Củng cố: Kiến thức bản:bức tranh thiên nhiên mùa thu đặc sắc nghệ thuật 2: Hướng dẫn: Làm tập: Em phân tích Nt sử dụng vần “eo” Chuẩn bị sau học: Luuyện tập phân tích đề lập dàn ý Kiểm tra ngày: Tháng năm 2015 Bùi Xuân Hùng Năm học 2014-2015 Giáo án Tự chọn 11 Ngày tháng năm 2015 Tuần: Củng Cố TrÇn H÷u Quang LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu: Kiến thức: Nắm vững cách phân tích xác định yêu cầu đề bài, cách lập dàn ý cho viết Kỹ năng: Hình thành kỹ phân tích đề lập dàn ý Thái độ tư tưởng: Có ý thức phân tích đề lập dàn ý trước làm B Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế học Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận C Tiến trình dạy học: Kiểm tra sĩ số: Ngày dạy: Bài Hoạt động GV HS T Nội dung học g Hoạt động 1: Bài tập vận dụng: 40 II Luyện tập - Công việc GV: Bài 1: tài sử dụng ngôn ngữ dân tộc tập, hướng dẫn học sinh làm Hồ Xuân Hương qua Tự tình a, Phân tích đề: - Công việc HS: - Vấn đề cần nghị luận : Tài sử dụng suy nghĩ trao đổi làm ngôn ngữ dân tộc - Nội dung: Dùng văn tự Nôm; sử dụng từ ngữ việt; sử dụng hình thức đảo trật tự cú pháp - Yêu cầu hình thức : Nghị luận văn học b, Lập dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu vấn đề - Thân bài: Xác lập luận điểm, luận Dùng văn tự Nôm Sử dụng từ ngữ việt Sử dụng đảo trật tự cú phápDùng động từ mạnh - Kết bài: Đánh giá tài sử dụng ngôn ngữ dân tộc Hồ Xuân Hương Bài 2: Em phân tích sống xa hoa đầy uy quyền phủ chúa Gợi ý: Phân tích đề: - Kiểu bài: Phân tích - Nội dung sống xa hoa đầy uy quyền phủ chúa - Phạm vi dẫn chứng: Trong văn Lập dàn y - Mở bài: Giới thiệu vấn đề Năm học 2014-2015 TrÇn H÷u Quang Giáo án Tự chọn 11 - TB: - Cuộc sống xa hoa đầy uy quyền phủ chúa - Thái độ tác giả - KB: Đánh giá lại vấn đề, sống đầy xa hoa, uy quyền, Liên hệ thân D Củng cố, hướng dẫn Củng cố: Kiến thức 2: Hướng dẫn: Làm tập: Phân tích thơ Tự tình Hồ Xuân Hương (Phân tích đề lập dàn ý) Chuẩn bị sau học: Củng cố: Thương vợ Kiểm tra ngày: tháng năm 2015 Bùi Xuân Hùng Năm học 2014-2015 TrÇn H÷u Quang Giáo án Tự chọn 11 Ngày 19 tháng năm 2015 Tuần: Củng cố: THƯƠNG VỢ Trần Tế Xương A Mục tiêu học: Kiến thức: quan điểm ông quán bàn lẽ ghét lẽ thương Kỹ năng:- Rèn kỹ thao tác tự đọc hiểu tìm hiểu văn Thái độ tư tưởng: Vận dụng kiến thức vào phân tích B Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế học Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận C Tiến trình dạy học: Kiểm tra sĩ số:1 11E Ngày dạy: Bài Hoạt động GV HS T Nội dung học g Hoạt động 1: 30 Hình ảnh bà Tú - GV: cho hs nêu Hình ảnh bà tú Ông Tú Nhập thân vào bà Tú để than thở - HS: Học sinh, suy nghĩ, trao đổi giùm bà trả lời câu hỏi Là người vất vả thể hai câu đầu - GV: em nêu biểu cụ Là người đảm thể Giàu đức hi sinh chồng , con, - HS: Suy nghĩ trả lời gia đình Tâm tác giả Thể nỗi cay đắng Tâm tác giả Ông Tú nhập thân vào bà Tú để than thở dùm bà, thể lòng thương vợ, ông tự chửi rủa không thương vợ cách thiết thực Do xã hội phong kiến đương thời ông tự nhận người vô tích sự, nét đẹp nhân cách ông Hoạt động 4: Bài tập vận dụng: 10 Bài tập 1: Cảm nhận em nghệ - Công việc GV: tập, thuật sử dụng hướng dẫn học sinh làm Tuỳ theo Gợi ý: cảm nhận học sinh, giải - Ngôn ngữ độc đáo thích hợp lí - Xây dựng hình ảnh độc đáo - Công việc HS: suy nghĩ trao - Sử dụng biện pháp tu từ độc đáo đổi làm - Đặc biệt vận dụng hình ảnh thân cò để nhấn mạnh thân phận Bà Tú tiêu biểu cho Năm học 2014-2015 TrÇn H÷u Quang Giáo án Tự chọn 11 thân phận người phụ nữ xã hội xưa Bài tập Gợi ý: Cảm nhận em vẻ đẹp người phụ nữ xưa Liên hệ ngày Gợi ý: - Người phụ nữ xưa + Đảm tháo vát, tần tảo + Chịu thương chịu khó - Hs có nhìn đánh giá D Củng cố, hướng dẫn: Củng cố: Kiến thức bản:Hình ảnh bà Tú 2: Hướng dẫn: Làm tập: Học thuộc thơ phân tích nội dung Chuẩn bị sau học: củng cố LT thao tác lập luận phân tích: Kiểm tra ngày: Tháng năm 2015 Bùi Xuân Hùng Năm học 2014-2015 Giáo án Tự chọn 11 Ngày 22 tháng năm 2015 Tuần:31 Củng Cố NGƯỜI CẦM QUYỀN VÀ KHÔI PHỤC UY QUYỀN TrÇn H÷u Quang Huy gô A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:Giúp học sinh củng cố nhấn mạnh kiến thức văn người cầm quyền khôi phục uy quyền Kỹ năng: biết phân tích đánh giá vấn đề Thái độ tư tưởng: Biết vận dụng kiến thức vào sống Năng lực cần hình thành: + Năng lực tự học; + Năng lực sáng tạo; + Năng lực quản lý thân B Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế học Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận C Tiến trình dạy học: Kiểm tra sĩ số:1’ 11E Sĩ số: Ngày dạy: Bài Hoạt động GV HS T Nội dung học g Hoạt động 1: Tìm hiểu cụ thể : 25 Dấu hiệu nghệ thuật lãng mạn chủ Thao tác 1: nghĩa - GV: em nêu dấu hiệu nghệ thuật Những thủ pháp: đối lập tương phản, lãng mạn chủ nghĩa phóng đại, so sánh, ấn dụ, bình luận - HS:Suy nghĩ trao đổi trả lời sử dụng triệt để; Lí tưởng nhan văn - sức mạnh tình thương, cảm hoá - đường không tưởng nhuốm màu sắc tôn giáo Thao tác 2: ND - GV: Đặt câu hỏi em phân tích Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật Phăng nghệ thuật khắc hoạ nhân vật Phăng tin tin - HS: Suy nghĩ trả lời + Hết lòng sùng phục, tin tưởng Giăng Van-giăng thần thánh; Kinh tởm ghê sợ Gia-ve thú dữ, ác quỷ; Suốt đời hi sinh gái; Nạn nhân khốn khổ xã hội tư sản bất công + Vai trò Phăng tin cốt để làm bật không ác mà thiện, Giave Giăng Van-giăng phải nhờ có cô Năm học 2014-2015 TrÇn H÷u Quang Giáo án Tự chọn 11 bộc lộ hết mức tính cách tư tưởng Hoạt động 2: Bài tập vận dụng: 15 Bài tập 1: Cảm nhận em nhân vật - Công việc GV: Giăng Van-giăng từ ông thị trưởng Ma-đơbài tập, hướng dẫn học sinh làm len thành tên tù khổ sai - Công việc HS: suy Gợi ý: nghĩ trao đổi làm - Hoàn cảnh tâm trạng thật ngặt nghèo, mặt không muốn sống giả dối giàu sang lương tâm day dứt Nhưng điều kiện để cứu mẹ Phăngtin - Thái độ với Gia-ve điềm tĩnh nhã nhặn, cầu xin, Phăng-tin chết ông trở nên mạnh mẽ liệt - Với Phăng-tin có thái độ yêu thương trân trọng => đay nhân vật thể quan điểm tư tưởng tác giả D Củng cố, hướng dẫn: 4’ Củng cố: Kiến thức bản: - Dấu hiệu nghệ thuật lãng mạn chủ nghĩa - Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật Phăng tin 2: Hướng dẫn: Làm tập: Làm tập sgk trang 80 Chuẩn bị sau học: Về luân lí xã hội nước ta Kiểm tra ngày: Tháng năm 2015 Bùi Xuân Hùng Năm học 2014-2015 Giáo án Tự chọn 11 Ngày 29 tháng năm 2015 Tuần:32 Củng Cố TrÇn H÷u Quang VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA Phan Châu Trinh A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:Giúp học sinh củng cố nâng cao kiến thức luân lí xã hội nước ta Kỹ năng: phân tích vấn đề Thái độ tư tưởng: Trân trọng với khát vọng tác giả Năng lực cần hình thành: + Năng lực tự học; + Năng lực sáng tạo; + Năng lực quản lý thân B Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế học Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận C Tiến trình dạy học: Kiểm tra sĩ số:1’ 11E Sĩ số: Ngày dạy: Bài Hoạt động GV HS T Nội dung học g Hoạt động 1: Tìm hiểu cụ thể : 25 I Chủ trương gây dựng luân lí xã hội Thao tác 1: Việt Nam - GV: Em cho biết chủ trương gây - Ông nêu thực trạng luân lí nước ta; dựng luân lí xã hội Việt Nam chưa có luân lí, xót xa trước thực trạng - HS: Suy nghĩ trả lời người dân + Đả kích vua quan Nam triều thối nát - Tác giả nêu dẫn chứng phương Tây luân lí xã hội cụ thể, để so sánh, đối chiếu bộc lộ khát vọng: muốn đất nước thế, có luân lí xã hội thực - Ông muốn gây dựng luân lí xã hội + Dân Việt Nam phải có đoàn thể, có dân trí + Hiểu luân lí xã hội, có vậy, nước giành tự do, độc lập Mỗi người dân cần: - Có ý thức tương trợ cá nhân với cá nhân - Làm tròn ý thức công dân, tinh thần hợp tác Năm học 2014-2015 TrÇn H÷u Quang Giáo án Tự chọn 11 => Tất thể trách nhiệm tác giả với đất nước, thể lòng yêu nước Thao tác 2: Phan ChâuTrinh - GV: Đặt câu hỏi Tầm nhìn Phan II Tầm nhìn Phan Châu Trinh qua Châu Trinh qua đoạn trích đoạn trích - Đau đáu dân nước, xót thương căm - HS: Suy nghĩ trả lời giận, phê phán thức tỉnh - Tầm nhìn tiến xa rộng: kết hợp truyền bá tư tưởng XHCN, gây dựng tinh thần đoàn thể với nghiệp đấu tranh giành tự do, độc lập cho đất nước, dân tộc Hoạt động 2: Bài tập vận dụng: 15 Bài tập 1: ý nghĩa thời chủ trương - Công việc GV: tập, Phan Châu Trinh: hướng dẫn học sinh làm Gợi ý: - Công việc HS: suy nghĩ - Vẫn có ý nghĩa thời sâu sắc công trao đổi làm đổi xây dựng đất nước Việt Nam kỉ XXI - Liên hệ vấn đề chống chủ nghĩa cá nhân, chống tham nhũng-quốc nạn, tiêu cực, cần hết việc nâng cao tinh thần dân chủ, công khai, đoàn kết phê bình, tự phê bình nghiêm khắc, chân thành người xã hội D Củng cố, hướng dẫn: 4’ Củng cố: Kiến thức bản:Về luân lí xã hội nước ta 2: Hướng dẫn: Làm tập: Học kĩ kiến thức làm tập Chuẩn bị sau học: luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận Kiểm tra ngày: Tháng năm 2015 Bùi Xuân Hùng Năm học 2014-2015 Giáo án Tự chọn 11 Ngày tháng năm 2015 Tuần: 33 Củng Cố TrÇn H÷u Quang LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thêm luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận Kỹ năng:Có kĩ vận dụng kết hợp thao tác lập luận Thái độ tư tưởng: Có thái độ nghiêm túc, vận dụng thao tác Năng lực cần hình thành: + Năng lực tự học; + Năng lực sáng tạo; + Năng lực quản lý thân B Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế học Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận C Tiến trình dạy học: Kiểm tra sĩ số:1’ 11E Sĩ số: Ngày dạy: Bài Hoạt động GV HS T Nội dung học g Hoạt động 1: Tìm hiểu cụ thể : 15 Bài tập 1: Đọc đoạn văn mẫu trả lời - GV: cho học sinh luyện tập vận dụng câu hỏi sau kết hợp thao tác lập luận - Trong đoạn văn tác giả có sử dụng - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời thao tác lập luận phân tích so sánh Tác giả có phân tích không? Phân tích điều gì? Có so sánh không? So sánh nhằm mục đích gì? Trong đoạn văn có sử dụng thao tác phân tích Tác giả có sử dụng thao tác so sánh Bác để rõ tự kiêu, tự đại chén, đĩa cạn + Cái chén, đĩa " Sông to bể rộng nước chứa độ lượng rộng sâu" - Hai thao tác phân tích so sánh đoạn văn Bác không ngang Vì phân tích chủ đạo - Đây đoạn văn mẫu mực vận dụng kết hợp hai lập luận phân tích so Năm học 2014-2015 TrÇn H÷u Quang Giáo án Tự chọn 11 sánh Vì đoạn văn nhằm mục đích làm cho người tự kiêu, tự đại hiểu rõ Đoạn văn có phải mẫu mực vận dụng kết hợp hai thao tác lập luận phân tích so sánh không? Vì sao? + Tự kiêu tự đại dại khờ Mình hay nhiều người hay Mình giỏi nhiều người giỏi + Tự xem giỏi, hay không cố gắng học tập, rèn luyện, lao động Vì khờ dại, không thích dốt nát, thiển cận Vì vậy, "chớ tự kiêu, tự đại" + Để thuyết phục, Bác kết hợp so sánh hình tượng Người tự kiêu tự đại so sánh với chén, đĩa cạn Rút kết luận: + Phải vào mục đích nghị luận, yêu - GV: Đưa tập cho học sinh làm cầu, đối tượng nghị luận để xác định có cần kết hợp hai thao tác lập luận - HS: Suy nghĩ trả lời phân tích so sánh không Bài tập Phân tích phẩm chất học sinh cần có xã hội ngày Hoạt động 2: Bài tập vận dụng: 25 Bài tập 1: Viết đoạn văn thiên - Công việc GV: nhiên đoạn hai Đây thôn Vĩ Dạ tập, hướng dẫn học sinh làm Gợi ý: Mục đích: Bàn hay đoạn - Công việc HS: suy thơ nghĩ trao đổi làm Chủ yếu lập luận phân tích, song có so sánh + Đoạn thơ mang đến cảnh đẹp thơ mộng sông nước đêm trăng nỗi buồn bâng khuâng, gợi nhớ Hai câu thơ gồm 14 âm tiết có tới âm tiết mang bằng, âm hưởng thơ lan toả man mác nỗi buồn, gợi nhớ đến bâng khuâng Tất tràn ngập ánh trăng Thơ mộng Thơ mộng hơn, mang theo lời nhắn gửi Dường nhà thơ tắm cảnh sông nước đầy trăng mà quên nỗi buồn cố hữu lòng Ngôn ngữ tinh tế D Củng cố, hướng dẫn: 4’ Củng cố: Kiến thức bản:Vận dụng kết hợp thao tác lập luận 2: Hướng dẫn: Làm tập: Học làm tập Chuẩn bị sau học: Kiểm tra Kiểm tra ngày: Tháng năm 2015 Năm học 2014-2015 TrÇn H÷u Quang Giáo án Tự chọn 11 Bùi Xuân Hùng Ngày 12 tháng năm 2015 Tiết: 34 KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN Ngữ văn 11( Chương trình chuẩn) I Mục tiêu đề kiểm tra - Kiểm tra mức độ chuẩn kiến thức, kĩ qui định chương trình môn Ngữ văn lớp 11 Cụ thể nghị luận văn học Chiều tối Hồ Chí Minh Hình thức tự luận III Thiết lập ma trận Mức độ Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Câu Vận dụng Vận dụng Vận dụng cao thấp Xác định Nêu yêu cầu đề hoàn cảnh sáng tác Số câu 1, Số điểm: Số điểm: số điểm 1,5x100=1,5điể 1,5x100=1, 3,0 tỉ lệ m điểm 30% Câu 2: Xác định Làm văn yêu cầu đề Nghị luận văn học Nắm yêu cầu Cộng Số câu 1, số điểm 3,0 tỉ lệ 30% Cảm nhận nét kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ Số câu :1 Số điểm: Số điểm: Số điểm: Số điểm: 1,5x100=1,5 1,5x100=1, 2x100=2,0 7,0 Tỉ lệ : điểm điểm điểm 70% Số điểm 3,0 Số điểm Tổng x100= 3,0 điểm 3,0 x100= cộng: 3,0 điểm Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Kết hợp cách tổng hợp kiến thức làm văn, đọc văn trình cảm nhận có khả đưa ý kiến đánh giá thân Số điểm: Số câu : 2x100=2,0 điểm Số điểm: 7,0 Tỉ lệ : 70% Số điểm: Số điểm: Số câu: 2,0 x100= 2,0 x100= 2,0 2,0 điểm điểm Số điểm: 10 x100= 10,0 Năm học 2014-2015 Giáo án Tự chọn 11 TrÇn H÷u Quang điểm IV BIÊN SOẠN ĐỀ: ĐỀ KIỂM BÀI TỰ CHỌN Môn Ngữ văn 11 ( chương trình chuẩn) Năm học: 2014- 2015 Câu 1: (3.0 điểm )Nêu hoàn cảnh sáng tác vội vàng Câu 2: (7,0 điểm) Em phân tích Chiều tối Hồ CHí Minh V HƯỚNG DẪN CHẤM ĐÁP ÁN & THANG ĐIỂM Câu Câu 3.0 điểm Câu 7.0 Điểm Đáp án In tập thơ thơ (1938) Là thơ tiêu biểu Xuân Diệu trước CM tháng Điểm 3.0 a Yêu cầu kĩ - Biết cách làm văn nghị luận đoạn thơ thơ - Có luận điểm, luận rõ ràng - Bố cục chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng , không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức Học sinh trình bày theo nhiều cách cần đạt nội dung sau: MB Gioi thieu tác giả Hồ Chí Minh thơ Chiều tối, nội dung tranh thiên nhiên, sống người TB: Bức tranh thiên nhiên nơi núi rừng + Bút pháp chấm phá + Bức tranh chiều đầy ấn tượng + Phong vị cổ điển thơi đường thơ tống sáng tạo riêng nghệ thuật bác => vẻ đẹp tâm hồn người Bác xuát người đời thường hoà với cảnh vật thiên nhiên + ý chí nghị lực phi thường bác Bức tranh người đời sống sinh hoạt + Hình ảnh ngưòi trở thành trung tâm tranh chiều + Cuộc sống lao khổ người lao động =>tình yêu thương lòng nhân bác vượt qua biên giới bao trùm nhân loại Nghệ Thuật: + Kết hợp hài hòa bút pháp cổ điển đại + Lặp từ điệp ngữ + Nhịp điệu câu thơ ý nghĩa + Phân tích rõ chữ "hồng "ở cuối câu => cảm nhận trái tim người =>trong thơ có cảnh cảnh có tình KB Đánh giá vấn đề 7,0 đ 0,5 1,5 2,5 2,0 0,5 Lưu ý: - Học sinh đạt điểm tối đa cho ý đạt kiến thức kĩ - Điểm trừ tối đa với làm mắc nhiều lỗi lập luận 0,5 điểm D Củng cố, hướng dẫn: 4’ Củng cố: Kiến thức bản:Về xem lại toàn nội dung viết 2: Hướng dẫn: Làm tập: Năm học 2014-2015 TrÇn H÷u Quang Giáo án Tự chọn 11 Chuẩn bị sau học: Thể loại văn học: Kịch, nghị luận Kiểm tra ngày: Tháng năm 2015 Bùi Xuân Hùng Ngày 19 tháng năm 2015 Tuần: 35 Củng Cố THỂ LOẠI VĂN HỌC: KỊCH, NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức:Giúp học sinh hiểu nâng cao kiến thức thể loại văn học kịch nghị luận Kỹ năng:Hiểu thể loại văn học kịch nghị luận Thái độ tư tưởng: Có ý thức vận dụng kiến thức vào làm Năng lực cần hình thành: + Năng lực tự học; + Năng lực sáng tạo; + Năng lực quản lý thân B Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế học Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận C Tiến trình dạy học: Kiểm tra sĩ số:1’ 11E Sĩ số: Ngày dạy: Bài Hoạt động GV HS T Nội dung học g Hoạt động 1: Tìm hiểu cụ thể : 25 I Đặc điểm kịch Thao tác 1: * Kịch có tham gia nhiều người: - GV: cho hs tìm hiểu thêm đặc đạo diễn, diễn viên, nhạc công, hoạ sĩ thiết điểm thể loại kịch kế mĩ thuật… (tư cách diễn), tư - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời cách văn học kịch tồn dạng kịch văn học, độc giả cảm thụ việc đọc * Kịch chứa đựng dung lượng thực rộng lớn, không mang xu hướng bộc lộ rung động, cảm xúc mà khám phá diễn tả đời sống bàng việc phát mâu thuẫn xung đột – phương tiện để bộc lộ chất thực đời sống… * Xung đột kịch thể mặt khác người, cá nhân, nhóm, tạp đoàn người… * Nét chủ đạo kịch tính tạo Năm học 2014-2015 TrÇn H÷u Quang Giáo án Tự chọn 11 mâu thuẫn, xung đột xảy liền, phát triển liên tục… * Diễn biến xung đột thể hành động kịch: tổ chức tình tiết, kiện, biến cố… * Hành động kịch thể qua nhân vật kịch * Ngôn ngữ kịch có loại - Ngôn ngữ đối thoại – lời nhân vật đối đáp với - Ngôn ngữ độc thoại – lời nhân vật tự bộc lộ tâm tư, tình cảm - Ngôn ngữ bàng thoại – lời nhân vật nói riêng với tác giả => NN kịch thể cao độ đặc tính sống động, giàu chất thông tục ngôn ngữ đời Thao tác 2: thường - GV: Đặt câu hỏi em nêu đặc điểm II Đặc điểm văn nghị luận văn nghị luận - Trình bày trực tiếp tư tưởng, quan điểm, - HS: Suy nghĩ trả lời tình cảm vấn đề mà xã hội quan tâm lí lẽ, chứng có sức thuyết phục Hoạt động 2: Bài tập vận dụng: 15 Bài tập 1: Em phân tích nghệ thuật lập - Công việc GV: tập, luận văn Về luân lí xã hội hướng dẫn học sinh làm nước ta Phan Châu Trinh - Công việc HS: suy nghĩ Gợi ý: trao đổi làm - Bằng hệ thống lập luận chặt chẽ - Những dẫn chứng cụ thể, xác thực - Tình cảm tâm huyết người viết D Củng cố, hướng dẫn: 4’ Củng cố: Kiến thức bản: - Đặc điểm kịch - Đặc điểm văn nghị luận 2: Hướng dẫn: Làm tập: Chuẩn bị sau học: Tóm tắt văn nghị luận Kiểm tra ngày: Tháng năm 2015 Bùi Xuân Hùng Năm học 2014-2015 Giáo án Tự chọn 11 TrÇn H÷u Quang Ngày 19 tháng năm 2015 Tuần:36 Củng Cố TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Nắm vững kiến thức tóm tắt văn nghị luận thao tác cách tóm tắt Kỹ năng: Biết cách tóm tắt văn nghị luận vận dụng vào việc tóm tắt văn nghị luận Thái độ tư tưởng: Có ý thức việc tóm tắt văn nghị luận Năng lực cần hình thành: + Năng lực tự học; + Năng lực sáng tạo; + Năng lực quản lý thân B Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế học Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận C Tiến trình dạy học: Kiểm tra sĩ số:1’ 11E Sĩ số: Ngày dạy: Bài Hoạt động GV HS Tg Hoạt động 1: Tìm hiểu cụ thể : 25 Thao tác 1: - GV: Cách tóm tắt văn nghị luận - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời Thao tác 2: ND - GV: cho học sinh tìm hiểu thêm thao tác tóm tắt văn nghị luận Nội dung học I Cách tóm tắt văn nghị luận Để tóm tắt tốt cần : - Đọc kĩ văn gốc, lựa chọn chi tiết phù hợp với mục đích tóm tắt, nắm luận điểm luận diễn đạt chúng cách mạch lạc - Dựa vào nhan đề phần mở đầu kết thúc để lựa chọn ý chi tiết phù hợp - Đọc đoạn văn phần triển khai để nắm luận điểm luận làm sáng tỏ cho chúng - Tìm cách diễn đạt lại luận điểm luận cách mạch lạc Sau kiểm tra lại kết tóm tắt Các thao tác tóm tắt văn nghị luận a Đọc, tìm hiểu nội dung, kết cấu văn Năm học 2014-2015 TrÇn H÷u Quang Giáo án Tự chọn 11 - HS: Suy nghĩ trả lời Hoạt động 2: Bài tập vận dụng: - Công việc GV: tập, hướng dẫn học sinh làm - Công việc HS: suy nghĩ trao đổi làm 15 gốc - Xác định vấn đề cần nghị luận: văn bàn vấn đề gì?+ Nhan đề + Câu chủ đề phần mở - Xác định hệ thống luận điểm + Căn vào phần mở + Xác định chủ đề (ý khái quát văn bản) đoạn văn - Xác định luận - Tìm nội dung khái quát phần kết b Viết văn tóm tắt - Viết nhan đề văn - Lần lượt viết phần mở - thân - kết + Sử dụng nhiều thành phần + Sử dụng nhiều phương tiện liên kết c Kiểm tra hoàn chỉnh văn tóm tắt - Đọc lại văn tóm tắt, đối chiếu với văn gốc - Bổ sung sửa chữa ( cần ) Bài tập 1: Gợi ý: 1.Vấn đề -Nguồn nước ngày khan khiếm LHQ lời kêu gọi bảo vệ nguồn nước Tình trạng sử dụng nguồn nước lãng phí 2.Mục đích - Để người thấy nguồn nước ngày khan khiếm mà lượng người sử dụng ngày nhiều nên người phải có trách nhiệm tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước 3.Các luận điểm + Trong đời sống chúng ta, thứ bị huỷ hoại lãng phí … + Các nhà khoa học… nguồn nước có hạn + Trên trái đất nước củng đủ nứoc ngọt+ LHQ kêu gọi bảo vệ nguồn nước 4.Tóm tắt câu: Nước thứ tài sản thiên nhiên ban tặng mà quốc gia có Với tốc độ gia tăng dan số phát triển công nghiệp nguồn nước ngày trở nên cạn kiệt bị ô nhiễm nặng nề Hãy tiết kiệm bảo vệ nguồn nước quí giá cho hôm mai sau D Củng cố, hướng dẫn: 4’ Củng cố: Kiến thức bản:toàn kiến thức 2: Hướng dẫn: Làm tập: Chuẩn bị sau học: Ôn tập cuối năm Kiểm tra ngày: Tháng năm 2015 Năm học 2014-2015 TrÇn H÷u Quang Giáo án Tự chọn 11 Bùi Xuân Hùng Ngày tháng năm 2015 Tuần:37 Củng Cố ÔN TẬP CUỐI KÌ A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Nắm vững kiến thức học Kỹ năng: Biết cách ôn tập, đánh giá vấn đề Thái độ tư tưởng: Có ý thức việc ôn tập Năng lực cần hình thành: + Năng lực tự học; + Năng lực sáng tạo; + Năng lực quản lý thân B Chuẩn bị GV HS Giáo viên: Đọc SGK, SGV, TLTK, soạn giáo án, thiết kế học Học sinh: Soạn bài, chuẩn bị Phương pháp: Kết hợp Đặt câu hỏi, nêu vấn đề, thảo luận C Tiến trình dạy học: Kiểm tra sĩ số:1’ 11E Sĩ số: Ngày dạy: Bài Hoạt động GV HS Hoạt động 1: Tìm hiểu cụ thể : - GV: Cách ôn tập - HS: Suy nghĩ trao đổi trả lời Tg 25 Nội dung học I Ôn tập kiến thức + Phần Tiếng Việt: Các kiến thức chung đọc – hiểu văn bản; Phong cách ngôn ngữ báo chí + Phần Làm văn: tập trung vào dạng nghị luận văn học (chứng minh/phân tích/cảm nhận…), nghị luận xã hội, + Phần Văn học: kiến thức tác phẩm phẩm văn học cuối thể kỉ XIX đầu kỉ XX (Tự tình, Câu cá mùa thu, Thương vợ, Bài ca ngất ngưởng, Lẽ ghét thương, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Chiếu cầu hiền, Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù, Hạnh phúc tang gia, Chí Phèo, Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài) Xem qua văn đọc thêm HK II - Bài Vội vàng xuân Diệu - Bài Tràng Giang Huy Cận - Bài Chiều Tối Hồ Chí Minh - Bài Từ Tố Hữu - Bài Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Năm học 2014-2015 TrÇn H÷u Quang Giáo án Tự chọn 11 III Giới thiệu kiến thức lớp 12 Tìm đọc số tác phẩm lớp 12 - Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh - Tây tiến Quang Dũng - Việt Bắc Tố Hữu Hoạt động 2: Bài tập vận dụng: 15 - Công việc GV: tập, hướng dẫn học sinh làm - Công việc HS: suy nghĩ trao đổi làm II Luyện tập Bài tập 1: Phân tích thơ Từ Tố Hữu Gợi ý: MB: Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm TB: - Niềm vui lớn - Tình cảm lớn - Lẽ sống lớn KB: Đánh giá chung D.Củng cố, hướng dẫn: 4’ Củng cố: Kiến thức bản: Ôn tập 2: Hướng dẫn: Làm tập: KẾT THÚC CHƯƠNG TRÌNH Kiểm tra ngày: Tháng năm 2015 Bùi Xuân Hùng Năm học 2014-2015 Giáo án Tự chọn 11 TrÇn H÷u Quang Sua 12-3 Năm học 2014-2015

Ngày đăng: 12/10/2016, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w