Đề cương nghiên cứu răng miệng

26 2.9K 15
Đề cương nghiên cứu răng miệng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ Y TẾ LAI CHÂU TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TAM ĐƯỜNG ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CÕ SỞ NĂM 2015 Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc miệng học sinh Trường tiểu học xã Nà Tăm huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu năm 2015 Đơn vị chủ trì đề tài : Trung tâm Y tế huyện Tam Đường Chủ nhiệm đề tài: Bác sĩ Đỗ Thành Hưng Đồng tác giả : CNĐH Nguyễn Quang Huy Y sỹ Lò Văn Thả Lai Châu, Tháng năm 2015 MỤC LỤC Nội dung Trang phụ bìa Mục lục Các chữ viết tắt Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Trang Chương I: Tổng quan Bệnh miệng 1.1 Sâu 1.2 Viêm lợi 1.3 Tình hình bệnh miệng Lai Châu 1.4 Chương trình y tế trường học xã Nà Tăm Chương II: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.4 Chọn mẫu 2.5 Các tiêu nghiên cứu 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 2.7 Phương pháp khống chế sai số 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 2.9 Phương pháp xử lý số liệu Chương III: Dự kiến kết 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 3.2 Đánh giá kiến thức học sinh chăm sóc miệng 3.3 Mức độ thái độ học sinh bệnh miệng 3.4 Thực hành học sinh chăm sóc miệng Chương IV: BÀN LUẬN Chương V: KẾT LUẬN Chương VI: KHUYẾN NGHỊ 9 11 11 11 11 11 12 13 13 13 14 16 17 18 20 20 20 Tài liệu tham khảo DANH MỤC BẢNG Nội dung Bảng 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lớp Bảng 2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi Bảng 3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lớp, giới 21 Trang 14 14 15 Bảng 4: Đối tượng nghiên cứu phân bố theo dân tộc Bảng 5: Đối tượng phân bố theo nghề nghiệp bố mẹ Bảng Mức độ kiến thức chung học sinh bệnh miệng Bảng Kiến thức học sinh bệnh miệng Bảng Thái độ chung học sinh CSRM Bảng Thái độ học sinh phòng bệnh miệng Bảng 10 Mức độ thực hành chung vệ sinh miệng Bảng 11 Thực hành vệ sinh miệng sau ăn, số lần chải Bảng 12 Thực hành chải ngày, thói quen ăn vặt NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ART Trám không sang chấn (Atraumatic Restorative BRM CT NHĐ: CPITN Treatment) Bệnh miệng Chương trình Nha học đường Chỉ số nhu cầu điều trị viêm quanh cộng đồng 15 15 16 16 17 17 18 19 19 CSRM HS NHĐ PHHS RM RHM SR smt SMT VQR VV WHO YTHĐ (Community periodental index of treatment need) Chăm sóc miệng Học sinh Nha học đường Phụ huynh học sinh Răng miệng Răng hàm mặt Sâu Sâu trám sữa Sâu trám vĩnh viễn Viêm quanh Vĩnh viễn Tổ chức Y tế giới ( World Health Organization ) Y tế học đường ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh miệng (BRM) bệnh phổ biến, gặp sấp sỉ 90% dân số giới, lứa tuổi, tầng lớp xã hội BRM hay gặp bệnh sâu viêm lợi, bệnh mắc sớm, từ trẻ tuổi, không điều trị, bệnh tiến triển gây biến chứng chỗ toàn thân, ảnh hưởng đến phát triển thể lực thẩm mỹ trẻ sau Do tính chất phổ biến, tỷ lệ mắc cao cộng đồng nên điều trị BRM tốn cho cá nhân xã hội kinh phí thời gian Điều quan trọng đòi hỏi phải có mạng lưới phòng khám nha khoa rộng khắp với dụng cụ trang bị đắt tiền, đội ngũ thầy thuốc chuyên khoa đông đảo Chính từ lâu BRM Tổ chức Y tế giới (WHO) nhiều quốc gia đặc biệt quan tâm Phòng bệnh miệng trình tương đối đơn giản, không phức tạp, không đòi hỏi trang thiết bị đắt tiền, không đòi hỏi cán kỹ thuật chuyên môn cao, chi phí thấp, dễ thực cộng đồng, đặc biệt trường học đem lại hiệu cao Do phòng bệnh miệng sớm lứa tuổi học sinh chiến lược khả thi WHO khuyến cáo triển khai Chương trình chăm sóc miệng (CSRM) trường học quan tâm thực hầu giới khu vực từ nhiều thập kỷ Tại hội nghị Nha khoa phòng ngừa tổ chức Thái Lan năm 1998, WHO khuyến cáo nên áp dụng kỹ thuật trám không sang chấn (Atraumatic Restorative Treatment Technique - ART) kỹ thuật đơn giản, dễ phổ cập, chiến lược toàn cầu để dự phòng bệnh sâu (SR) giai đoạn sớm cho học sinh trường học để hạ thấp tỷ lệ biến chứng bệnh gây Tại Việt Nam có 80% dân số mắc bệnh miệng, mạng lưới RHM chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc nhân dân Vì phòng bệnh miệng công tác trọng tâm ngành Răng-HàmMặt Tổ chức phát triển Nha học đường (NHĐ) biện pháp phòng làm giảm dần bệnh miệng cho lứa tuổi trẻ em trường học Chương trình y tế trường học triển khai rộng khắp đến 64 tỉnh, thành phố nước tỷ lệ bệnh miệng tuổi học sinh cao Các nghiên cứu can thiệp cho thấy làm tốt công tác nha học đường tỷ lệ bệnh miệng giảm Việc đẩy mạnh công tác phòng bệnh miệng đặc biệt chương trình nha học đường thiết thực cho sức khoẻ học sinh hữu ích cho việc tiết kiệm ngân sách quốc gia, giảm gánh nặng cho ngành Y tế giảm chi phí cho xã hội góp phần cải thiện sức khoẻ cộng đồng Từ nhu cầu thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài : "Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc miệng học sinh trường tiểu học xã Nà Tăm huyện Tam Đường năm 2015 " với mục tiêu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc miệng học sinh trường tiểu học xã Nà Tăm huyện Tam Đường năm 2015 Đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc miệng cho học sinh trường tiểu học xã Nà Tăm huyện Tam Đường năm 2015 năm Chương I TỔNG QUAN BỆNH RĂNG MIỆNG 1.1: Sâu Sâu trình bệnh lý, xuất sau mọc, tổ chức cứng bị phá huỷ tạo thành hố gọi lỗ sâu Do sâu xuất từ lâu đời nên có nhiều tác giả nghiên cứu nguyên nhân sâu Trước năm 1970, giải thích bệnh sâu răng, người ta ý nhiều đến chất đường vi khuẩn Streptococcus Mutans giải thích bệnh sâu sơ đồ KEY sau: Người ta tóm lược chế sinh bệnh học sâu hai trình huỷ khoáng tái khoáng Mỗi trình số yếu tố thúc đẩy Nếu trình huỷ khoảng lớn trình tái khoáng xuất sâu : Sâu = Huỷ khoáng > Tái khoáng (cơ chế hoá học vật lý sinh học ) Các yếu tố gây ổn định làm sâu Các yếu tố bảo vệ chống lại sâu - Mảng bám : Vi khuẩn (kiểm soát ) - Nước bọt (kích thích) - Chế độ ăn đường nhiều lần ( kiểm soát ) - Khả kháng acide men - Thiếu nước bọt hay nước bọt axit - Fluor có bề mặt men - Axit từ dày tràn lên miệng pH 5,5 Với nghiên cứu nguyên sâu răng, người ta thấy sâu bệnh, lỗ sâu dấu hiệu bệnh hoạt động, nguy chủ yếu gây sâu trẻ em ăn uống thiếu Fluor, vệ sinh miệng ăn chất (đường) mà không kiểm soát Năm 1995 Hội Nha khoa Hoa Kỳ đưa khái niệm sâu bệnh nhiễm trùng với vai trò gây bệnh vi khuẩn giải thích nguyên nhân sâu sơ đồ với ba vòng tròn yếu tố vật chủ (răng: gồm men răng, ngà răng, xương răng) môi trường (thức ăn có khả lên men chứa carbohydrate) tác nhân (vi khuẩn chủ yếu Streptococcus Mutans Lactobacillus) sau: Sơ đồ Nguyên nhân sâu theo Hội Nha khoa Hoa kỳ (sơ đồ 3) từ hiểu biết nguyên sâu răng, người ta cho phương pháp ngăn cản phản ứng sâu theo chiều từ trái sang phải (mất khoáng) làm gia tăng chiều từ phải sang trái (tái khoáng) xem biện pháp phòng ngừa sâu Có chiến lược ghi nhận để thay đổi tốc độ công sâu cho cộng đồng Đó là: Vệ sinh miệng, chế độ ăn uống có kiểm soát chất đường tinh bột, trám bít hỗ rãnh, sử dụng Fluor Cải thiện vệ sinh miệng, thay đổi chế độ ăn uống làm giảm lượng khoáng, đó, trám bít hố rãnh ngăn ngừa tiếp cận axít phân huỷ từ thức ăn tới Fluor có hai tác dụng làm giảm khoáng làm tăng tái khoáng 1.2: Viêm lợi Viêm lợi xuất sớm nhất, sau ngày có mảng bám vi khuẩn mà không lấy tổn thương tổ chức lợi Ở thời kỳ này, bệnh phục hồi, không điều trị dẫn đến tình trạng nặng Sự kích thích vi khuẩn mảng bám nguyên nhân gây viêm lợi Khi lợi viêm, có biến đổi giải phẫu bờ viền lợi tròn, tấy đỏ phù nề, mềm Nhóm vi khuẩn thường kết hợp với viêm lợi xoắn khuẩn Actinomyces (Gram dương, hình sợi) Eikenella (Gram âm, hình que) Viêm lợi hoại tử loét cấp tính đặc trưng hoại tử gai lợi, chảy máu tự phát, có mùi hôi Người ta cho bệnh có liên quan đến stress Bệnh thường có tỷ lệ thấp nước phát triển cao nước chậm phát triển trẻ em nghèo đói Tuy nhiên, viêm lợi thể báo trước viêm quanh Viêm lợi mạn tồn thời gian dài mà không gây viêm quanh Ngược lại có nhiều tác nhân để viêm lợi trở thành viêm quanh răng, tác nhân gây bệnh kết hợp với vi khuẩn phản ứng bất thường vật chủ Viêm quanh thời kỳ tiến triển nặng bệnh quanh răng: lợi, xương tổ chức khác giữ bị phá huỷ Răng bị rụng lung lay thay đổi vị trí Ở thời kỳ đòi hỏi điều trị kết hợp với giữ cho khỏi Bệnh viêm quanh liên quan đến tuổi thời kỳ sữa Theo WHO, năm 1978 bình quân giới có 80% trẻ em 12 tuổi 100% trẻ em 14 tuổi bị viêm lợi mãn 1.3 Tình hình bệnh miệng Lai Châu Cũng nhiều tỉnh khác nước, nhu cầu cần chăm sóc điều trị bệnh Răng miệng cao Tại Lai Châu có nhiều nghiên cứu bệnh miệng đưa nhiều giải pháp nhằm mục đích giảm tỷ lệ mắc bệnh miệng địa bàn toàn tỉnh Hiện bậc phụ huynh huyện Tam Đường toàn tỉnh quan tâm đến bệnh miệng ảnh hưởng đến tâm lý, chức ăn nhai, thẩm mỹ mà chi phí cho việc điều trị bệnh miệng tốn 1.4 Chương trình y tế trường học xã Nà Tăm huyện Tam Đường Nà Tăn xã miền núi nằm phía Đông–Nam huyện Tam Đường cách trung tâm huyện Km Diện tích toàn xã 2.416,98 ha, với 636 hộ, dân số đến 31/12/2014 3416 người, toàn xã có 09 tình hình phân bố dân cư xã không Toàn xã có 99,7% dân tộc Lào, 0,3% dân tộc khác phong tục, tập quán lạc hậu 10 Chương trình y tế trường học thực trường tiểu học xã Nà Tăm từ năm 1995, Hoạt động chương trình khám sức khỏe định kỳ cho học sinh năm lần, nhằm phát trường hợp sâu răng, bệnh thường gặp lứa tuổi học sinh cong vẹo cột sống, cận thị, thiểu trí tuệ … để hướng dẫn cho em đến sở y tế để khám điều trị Công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ cho cộng đồng, học sinh có phối hợp ngành Y tế giáo dục chưa đạt hiệu mong muốn Trước ngành Y tế giao nhiệm vụ tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho học sinh, năm gần việc tổ chức khám sức khỏe cho học sinh nghành giáo dục chủ trì tổ chức nhiên chưa đặn có số trường không tổ chức khám sức khỏe cho học sinh, công tác tuyên truyền kiến kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc miệng chưa tốt, thêm vào có nhiều yếu tố nguy cơ, nguyên nhân làm bệnh Răng miệng gia tăng thực hành vệ sinh miệng, thói quen ăn vặt, môi trường nước…ảnh hưởng đến bệnh miệng mà cần phải có can thiệp Cũng số huyện khác tỉnh, huyện Tam Đường thiếu thuốc, thiếu trang thiết bị, thiếu cán chuyên môn, chất lượng điều trị bệnh miệng chưa đáp ứng nhu cầu Điều cho thấy kiến thức chăm sóc miệng giáo viên, phụ huynh, học sinh trường học hiểu biết tốt có thái độ chăm sóc Răng miệng tốt giảm tỷ lệ mắc bệnh miệng 11 Chương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: Là học sinh trường Tiểu học xã Nà Tăm huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: - Học sinh mắc thiểu trí tuệ, đông kinh - Học sinh mắc tật bẩm sinh miệng - Những học sinh không đồng ý tham gia nghiên cứu - Những học sinh vắng mặt thời gian nghiên cứu 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Từ 01/9/2015 đến 30/10/2015 trường Tiểu học xã Nà Tăm huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu 2.3 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang phân tích 2.4 Chọn mẫu * Cỡ mẫu : 12 Nhóm nghiên cứu chọn toàn học sinh trường Tiểu học xã Nà Tăm huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu (Lập danh sách học sinh khối đến học sinh cuối khối đảm bảo không để sót học sinh) 2.5 Các tiêu nghiên cứu : 2.5.1 Các số - Các thông tin chung đối tượng nghiên cứu : + Tuổi + Giới + Nghề nghiệp bố mẹ + Thói quen ăn uống học sinh - Các thông tin chung kiến thức sức khỏe miệng : + Kiến thức bệnh miệng + Kiến thức cách phòng bệnh - Các thông tin thái độ chăm sóc sức khỏe miệng + Thái độ bệnh miệng + Thái độ lựa chọn dịch vụ khám chữa cộng đồng + Thái độ cách phòng bệnh miệng - Các thông tin thực hành chăm sóc sức khỏe miệng + Số lần chải + Thời điểm chải + Thói quen ăn vặt hàng ngày - Cách phân mức độ KAP nghiên cứu dựa vào kết cho điểm theo KAP Để việc cho điểm xác, phân làm loại biến 13 biến kiến thức (K), biến thái độ (A) biến thực hành (P) cho vấn đề cần nghiên cứu Mỗi biến tính tổng 10 điểm, số điểm chia câu cách phù hợp Phân mức độ sau: Số điểm đạt từ - 10 điểm: Xếp loại tốt Số điểm đạt 5: Xếp loại chưa tốt Biến kiến thức có câu, trả lời câu trở lên: xếp loại tốt, lại trả lời từ câu trở xuống xếp loại chưa tốt Biến thái độ có câu, trả lời câu trở lên xếp loại tốt, trả lời câu trở xuống xếp loại chưa tốt Biến thực hành có 13 câu, trả lời từ câu trở lên xếp loại tốt, trả lời từ câu trở xuống xếp loại chưa tốt 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 2.6.1 Phỏng vấn trực tiếp học sinh: Theo cụng cụ soạn sẵn, cụng cụ xây dựng theo qui trình 2.6.2 Thu thập thông tin thứ cấp từ sổ, báo cáo lưu 2.7 Phương pháp khống chế sai số - Đối với sai số ngẫu nhiên: Chọn đủ cỡ mẫu lực mẫu - Đối với sai số hệ thống: + Thiết kế câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, dễ trả lời + Người vấn tập huấn kỹ thống cách thu thập số liệu + Các phiếu làm chỗ 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Giải thích rõ mục đích, ý nghĩa điều tra cho học sinh biết cần thiết để tạo thêm tinh thần hợp tác làm việc 14 - Điều tra học sinh đồng ý hợp tác, không ép buộc tinh thần tôn trọng - Sau vấn điều tra cung cấp thêm thông tin kiến thức mà học sinh chưa biết bệnh miệng 2.9 Phương pháp xử lý số liệu - Xử lý số liệu phương pháp thống kê thông thường phần mền Excel máy tính CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lớp N= Lớp Trường tiểu học Nà Tăm Số lượng Tỷ lệ % 15 Tổng Nhận xét: Bảng Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi N= Tuổi 10 Tổng Trường tiểu học Nà Tăm Số lượng Tỷ lệ % Nhận xét: Bảng Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lớp, giới N= Lớp Số lượng Tổng Nam Tỷ lệ % Nữ Số lượng Tổng Tỷ lệ % 16 Nhận xét: Bảng Phân bố đối tượng nghiên cứu theo dân tộc N= Dân tộc Kinh Lào Thái Tày Số lượng Tỷ lệ % Nhận xét: Bảng Phân bố theo nghề nghiệp bố (mẹ ) N= Nghề nghiệp bố ( mẹ) Cán Buôn bán Công nhân Làm ruộng Tự Khác Số lượng Tỷ lệ % Nhận xét: 3.2 Đánh giá kiến thức học sinh CSRM Bảng Mức độ kiến thức chung học sinh bệnh miệng N= Mức độ Trường tiểu học Nà Tăm Số lượng Tỷ lệ % 17 Tốt Chưa tốt Cộng Nhận xét: Bảng Kiến thức học sinh bệnh miệng N= Kiến thức Nguyên nhân gây bệnh Không biết nguyên nhân Biết nguyên nhân - Ăn nóng lạnh - Ăn đường, kẹo - Không chải - Không xúc miệng Cộng: Phòng bệnh Răng miệng Hiểu phòng BRM Hiểu sai phòng bệnh RM Cộng Trường tiểu học Nà Tăm Số lượng Tỷ lệ % Nhận xét: 3.3 Thái độ học sinh bệnh miệng Bảng Thái độ chung học sinh CSRM N= Thái độ Trường tiểu học Nà Tăm Số lượng Tỷ lệ % 18 Tốt Chưa tốt Cộng Nhận xét : Bảng Thái độ học sinh phòng bệnh miệng N= Thái độ Thái độ phòng bệnh Rất cần thiết với sức khỏe Cần thiết sức khỏe Không cần thiết với sức khỏe Cần phải khám, điều trị Trường tiểu học Nà Tăm Số lượng Tỷ lệ % bệnh Không cần thiết phải khám điều trị Lựa chọn nơi khám bệnh Không biết Không khám Đến bệnh viện Đến bác sỹ tư nhân Dùng thuốc nam Đến trạm y tế xã Cộng Nhận xét : 3.4 Thực hành học sinh chăm sóc miệng Bảng 10 Mức độ thực hành chung vệ sinh miệng 19 N= Phương pháp VSRM Tốt Chưa tốt Cộng Trường tiểu học Nà Tăm Số lượng Tỷ lệ % Nhận xét : Bảng 11 Thực hành vệ sinh miệng sau ăn, số lần chải N= Thực hành Vệ sinh miệng sau ăn Dùng tăm Súc miệng Chải Không vệ sinh Cộng Số lần chải Một lần Hai lần Ba lần Trên ba lần Cộng Trường tiểu học Nà Tăm Số lượng Tỷ lệ % Nhận xét: Bảng 12 Thực hành chải ngày, thói quen ăn vặt N= 20 Thực hành Thời điểm trải Không cố định Ngay sau ăn Buổi sáng Buổi tối Cộng Thói quen ăn vặt Không ăn vặt Có ăn vặt Bánh ngọt, kẹo Đường sữa Kem Ngô, khoai, sắn Các loại thức ăn khác Cộng Nhận xét: Chương IV BÀN LUẬN Chương V KẾT LUẬN Chương VI KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường tiểu học Nà Tăm Số lượng Tỷ lệ % [...]... lượng điều trị các bệnh răng miệng còn chưa đáp ứng được nhu cầu Điều này cho thấy nếu kiến thức chăm sóc răng miệng của giáo viên, phụ huynh, học sinh ơ các trường học hiểu biết tốt thì sẽ có thái độ chăm sóc Răng miệng tốt và sẽ giảm được tỷ lệ mắc bệnh răng miệng 11 Chương II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: Là học sinh trường... sinh về răng miệng - Những học sinh không đồng ý tham gia nghiên cứu - Những học sinh vắng mặt trong thời gian nghiên cứu 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Từ 01/9/2015 đến 30/10/2015 tại trường Tiểu học xã Nà Tăm huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu 2.3 Phương pháp nghiên cứu - Thiết kế nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp mô tả cắt ngang phân tích 2.4 Chọn mẫu * Cỡ mẫu : 12 Nhóm nghiên cứu chọn... học sinh) 2.5 Các chỉ tiêu nghiên cứu : 2.5.1 Các chỉ số - Các thông tin chung về đối tượng nghiên cứu : + Tuổi + Giới + Nghề nghiệp của bố mẹ + Thói quen ăn uống của học sinh - Các thông tin chung về kiến thức sức khỏe răng miệng : + Kiến thức về bệnh răng miệng + Kiến thức về cách phòng bệnh - Các thông tin về thái độ chăm sóc sức khỏe răng miệng + Thái độ đối với bệnh răng miệng + Thái độ về sự lựa... 3.4 Thực hành của học sinh về chăm sóc răng miệng Bảng 10 Mức độ thực hành chung về vệ sinh răng miệng 19 N= Phương pháp VSRM Tốt Chưa tốt Cộng Trường tiểu học Nà Tăm Số lượng Tỷ lệ % Nhận xét : Bảng 11 Thực hành về vệ sinh răng miệng sau ăn, số lần chải răng N= Thực hành 1 Vệ sinh răng miệng sau ăn Dùng tăm Súc miệng Chải răng Không vệ sinh Cộng 2 Số lần chải răng Một lần Hai lần Ba lần Trên ba lần... cho khỏi mất răng Bệnh viêm quanh răng liên quan đến tuổi ở thời kỳ răng sữa Theo WHO, năm 1978 bình quân trên thế giới có 80% trẻ em dưới 12 tuổi và 100% trẻ em 14 tuổi bị viêm lợi mãn 1.3 Tình hình bệnh răng miệng ở Lai Châu Cũng như nhiều tỉnh khác trong cả nước, nhu cầu cần được chăm sóc và điều trị bệnh Răng miệng là rất cao Tại Lai Châu cũng đã có nhiều nghiên cứu về bệnh răng miệng và đưa ra... mền Excel máy tính CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lớp N= Lớp 1 2 3 Trường tiểu học Nà Tăm Số lượng Tỷ lệ % 15 4 5 Tổng Nhận xét: Bảng 2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi N= Tuổi 6 7 8 9 10 Tổng Trường tiểu học Nà Tăm Số lượng Tỷ lệ % Nhận xét: Bảng 3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lớp, giới N= Lớp Số lượng... trì và tổ chức tuy nhiên chưa được đều đặn có một số trường không tổ chức khám sức khỏe cho học sinh, công tác tuyên truyền kiến kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc răng miệng chưa được tốt, thêm vào đó có rất nhiều yếu tố nguy cơ, nguyên nhân làm bệnh Răng miệng gia tăng như thực hành vệ sinh răng miệng, thói quen ăn vặt, môi trường nước…ảnh hưởng đến bệnh răng miệng mà cần phải có sự can thiệp... răng miệng + Thái độ đối với bệnh răng miệng + Thái độ về sự lựa chọn dịch vụ khám chữa răng ở cộng đồng + Thái độ đối với cách phòng bệnh răng miệng - Các thông tin về thực hành chăm sóc sức khỏe răng miệng + Số lần chải răng + Thời điểm chải răng + Thói quen ăn vặt hàng ngày - Cách phân mức độ KAP trong nghiên cứu dựa vào kết quả cho điểm theo KAP Để việc cho điểm được chính xác, chúng tôi phân ra... những 7 nguy cơ chủ yếu gây sâu răng ở trẻ em là do ăn uống thiếu Fluor, vệ sinh răng miệng kém và ăn chất ngọt (đường) mà không kiểm soát được Năm 1995 Hội Nha khoa Hoa Kỳ đã đưa ra khái niệm sâu răng là bệnh nhiễm trùng với vai trò gây bệnh của vi khuẩn và giải thích nguyên nhân sâu răng bằng sơ đồ với ba vòng tròn của các yếu tố vật chủ (răng: gồm men răng, ngà răng, xương răng) môi trường (thức ăn có... sâu răng Các yếu tố bảo vệ chống lại sâu răng - Mảng bám : Vi khuẩn (kiểm soát ) - Nước bọt (kích thích) - Chế độ ăn đường nhiều lần ( kiểm soát ) - Khả năng kháng acide của men - Thiếu nước bọt hay nước bọt axit - Fluor có ở bề mặt men răng - Axit từ dạ dày tràn lên miệng pH 5,5 Với những nghiên cứu về căn nguyên của sâu răng, người ta thấy sâu răng

Ngày đăng: 12/10/2016, 15:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỞ Y TẾ LAI CHÂU

  • 2.1. Đối t­ượng nghiên cứu:

  • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

  • 2.4. Chọn mẫu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan