Đề tài bênh răng miệng

40 793 5
Đề tài  bênh răng miệng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 SỞ Y TẾ LAI CHÂU TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN TAM ĐƯỜNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NĂM 2015 Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc miệng học sinh Trường tiểu học xã Nà Tăm huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu năm 2015 Đơn vị chủ trì đề tài : Trung tâm Y tế huyện Tam Đường Chủ nhiệm đề tài: Bác sĩ Đồng tác giả : CNĐH Y sỹ Đỗ Thành Hưng Nguyễn Quang Huy Lò Văn Thả MỤC LỤC Nội dung Trang Trang phụ bìa Mục lục Các chữ viết tắt Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Chương I: Tổng quan Bệnh miệng 1.1 Sâu 1.2 Viêm lợi 12 1.3 Tình hình bệnh miệng Lai Châu 13 1.4 Chương trình y tế trường học xã Nà Tăm 13 Chương II: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4 Chọn mẫu 15 2.5 Các tiêu nghiên cứu 15 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 16 2.7 Phương pháp khống chế sai số 16 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 16 2.9 Phương pháp xử lý số liệu 17 Chương III: Dự kiến kết 3.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 17 3.2 Đánh giá kiến thức học sinh chăm sóc miệng 21 3.3 Mức độ thái độ học sinh bệnh miệng 23 3.4 Thực hành học sinh chăm sóc miệng 25 Chương IV: BÀN LUẬN 28 Chương V: KẾT LUẬN 31 Chương VI: KHUYẾN NGHỊ 32 Tài liệu tham khảo 32 DANH MỤC BẢNG Nội dung Trang Bảng 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lớp 17 Bảng 2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi 17 Bảng 3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo lớp, giới 18 Bảng 4: Đối tượng nghiên cứu phân bố theo dân tộc 19 Bảng 5, 6: Đối tượng phân bố theo nghề nghiệp bố mẹ 19 Bảng 7, 8: Đối tượng phân bố theo trình độ văn hóa bố mẹ 20 Bảng Mức độ kiến thức chung học sinh bệnh miệng 21 Bảng 10 Kiến thức học sinh nguyên nhân bệnh miệng 21 Bảng 11 Kiến thức làm miệng 22 Bảng 12 Kiến thức số lần trải ngày học sinh 22 Bảng 13 Kiến thức xúc miệng flour 23 Bảng 14 Thái độ chung học sinh CSRM 23 Bảng 15 Thái độ học sinh phòng bệnh miệng 23 Bảng 16 Thái độ chải thường xuyên 24 Bảng 17 Mức độ thực hành chung vệ sinh miệng 25 Bảng 18 Thực hành vệ sinh miệng sau ăn, số lần chải 25 Bảng 19 Thực hành chải ngày, thói quen ăn vặt 26 Bảng 20 : Thực hành súc miệng 27 Bảng 21 : Thực hành súc miệng flour 27 Bảng 22 : Người hướng dẫn thực hành vệ sinh miệng 28 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT ART Trám không sang chấn (Atraumatic Restorative Treatment) BRM Bệnh miệng CT NHĐ: Chương trình Nha học đường CPITN Chỉ số nhu cầu điều trị viêm quanh cộng đồng (Community periodental index of treatment need) CSRM Chăm sóc miệng HS Học sinh NHĐ Nha học đường PHHS Phụ huynh học sinh RM Răng miệng RHM Răng hàm mặt SR Sâu smt Sâu trám sữa SMT Sâu trám vĩnh viễn VQR Viêm quanh VV Vĩnh viễn WHO Tổ chức Y tế giới ( World Health Organization ) YTHĐ Y tế học đường ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh miệng (BRM) bệnh phổ biến, gặp sấp sỉ 90% dân số giới, lứa tuổi, tầng lớp xã hội BRM hay gặp bệnh sâu viêm lợi, bệnh mắc sớm, từ trẻ tuổi, không điều trị, bệnh tiến triển gây biến chứng chỗ toàn thân, ảnh hưởng đến phát triển thể lực thẩm mỹ trẻ sau Do tính chất phổ biến, tỷ lệ mắc cao cộng đồng nên điều trị BRM tốn cho cá nhân xã hội kinh phí thời gian Điều quan trọng đòi hỏi phải có mạng lưới phòng khám nha khoa rộng khắp với dụng cụ trang bị đắt tiền, đội ngũ thầy thuốc chuyên khoa đông đảo Chính từ lâu BRM Tổ chức Y tế giới (WHO) nhiều quốc gia đặc biệt quan tâm Phòng bệnh miệng trình tương đối đơn giản, không phức tạp, không đòi hỏi trang thiết bị đắt tiền, không đòi hỏi cán kỹ thuật chuyên môn cao, chi phí thấp, dễ thực cộng đồng, đặc biệt trường học đem lại hiệu cao Do phòng bệnh miệng sớm lứa tuổi học sinh chiến lược khả thi WHO khuyến cáo triển khai Chương trình chăm sóc miệng (CSRM) trường học quan tâm thực hầu giới khu vực từ nhiều thập kỷ Tại hội nghị Nha khoa phòng ngừa tổ chức Thái Lan năm 1998, WHO khuyến cáo nên áp dụng kỹ thuật trám không sang chấn (Atraumatic Restorative Treatment Technique - ART) kỹ thuật đơn giản, dễ phổ cập, chiến lược toàn cầu để dự phòng bệnh sâu (SR) giai đoạn sớm cho học sinh trường học để hạ thấp tỷ lệ biến chứng bệnh gây Tại Việt Nam có 80% dân số mắc bệnh miệng, mạng lưới RHM chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc nhân dân Vì phòng bệnh miệng công tác trọng tâm ngành Răng-Hàm-Mặt Tổ chức phát triển Nha học đường (NHĐ) biện pháp phòng làm giảm dần bệnh miệng cho lứa tuổi trẻ em trường học Chương trình y tế trường học triển khai rộng khắp đến 64 tỉnh, thành phố nước tỷ lệ bệnh miệng tuổi học sinh cao Các nghiên cứu can thiệp cho thấy làm tốt công tác nha học đường tỷ lệ bệnh miệng giảm Việc đẩy mạnh công tác phòng bệnh miệng đặc biệt chương trình nha học đường thiết thực cho sức khoẻ học sinh hữu ích cho việc tiết kiệm ngân sách quốc gia, giảm gánh nặng cho ngành Y tế giảm chi phí cho xã hội góp phần cải thiện sức khoẻ cộng đồng Từ nhu cầu thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: "Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc miệng học sinh trường tiểu học xã Nà Tăm huyện Tam Đường năm 2015 " với mục tiêu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc miệng học sinh trường tiểu học xã Nà Tăm huyện Tam Đường năm 2015 Đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc miệng cho học sinh trường tiểu học xã Nà Tăm huyện Tam Đường năm 2015 năm 10 Chương I TỔNG QUAN BỆNH RĂNG MIỆNG 1.1: Sâu Sâu trình bệnh lý, xuất sau mọc, tổ chức cứng bị phá huỷ tạo thành hố gọi lỗ sâu Do sâu xuất từ lâu đời nên có nhiều tác giả nghiên cứu nguyên nhân sâu 26 Không biết nguyên nhân 94 21,5 Biết nguyên nhân 0 - Ăn nóng lạnh 0 - Ăn đường, kẹo 324 73,8 - Không chải 21 4,7 - Không xúc miệng 0 439 100 Cộng: Nhận xét: Số học sinh nguyên nhân sâu 21,5%, số học sinh biết nguyên nhân sâu 78,5% biết nguyên nhân ăn đường, kẹo 73,8% 4,7% cho nguyên nhân không chải Bảng Kiến thức làm miệng N= 439 Trường tiểu học Nà Tăm Số lượng Tỷ lệ % Trải 256 58,3 Dùng tăm 0 Súc miệng 126 28,7 Không rõ 57 13 439 100 Kiến thức Cộng: Nhận xét: Tỷ lệ cao học sinh chải 58,3% thấp học sinh không rõ 13% Bảng 10 Kiến thức số lần trải ngày học sinh 27 N=439 Trường tiểu học Nà Tăm Số lượng Tỷ lệ % Một lần 197 44,8 Hai lần 59 13,4 Ba lần 0 Trên ba lần 0 Kiến thức Nhận xét : Số học sinh có kiến thức chải ngày lần 44,8% số học sinh có kiến thức ngày chải lần 13,4% Bảng 11 Kiến thức xúc miệng flour N=439 Trường tiểu học Nà Tăm Số lượng Tỷ lệ % Làm 84 19,1 Thơm miệng 0 355 80,9 439 100 Kiến thức Giúp khỏe, phòng sâu Cộng: Nhận xét : Tỷ lệ cao giúp khỏe phòng sâu 80,9% là học sinh cho thơm miệng 3.3 Thái độ học sinh bệnh miệng 28 Bảng 12 Thái độ chung học sinh CSRM N= 439 Trường tiểu học Nà Tăm Số lượng Tỷ lệ % Tốt 180 41 Chưa tốt 259 59 Cộng 439 100 Thái độ Nhận xét: Số học sinh có thái độ tốt bệnh miệng 41%, số học sinh có thái độ chưa tốt 59% Bảng 13 Thái độ học sinh phòng bệnh miệng N= 439 Trường tiểu học Nà Tăm Thái độ Số lượng Tỷ lệ % Thái độ phòng bệnh Cần thiết đối 136 30,9 Rất cần thiết 47 10,8 Không cần thiết 256 58,3 423 96,3 Không khám 0 Đến bệnh viện 0 Đến bác sỹ tư nhân 0 Lựa chọn nơi khám bệnh Không biết 29 Dùng thuốc nam 0 Đến trạm y tế xã 16 3,7 Nhận xét: Thái độ phòng bệnh miệng học sinh chiếm tỷ lệ cao không cần thiết chiếm tỷ lệ 58,3% tỷ lệ cần thiết chiếm 30,9% tỷ lệ cần thiết chiếm 10,8% Thái độ lựa chọn nơi khám bệnh học sinh chiếm tỷ lệ cao khám đâu (96,3%) có 3,7% học sinh biết đến khám trạm Y tế xã Bảng 14 Thái độ chải thường xuyên N= 439 Trường tiểu học Nà Tăm Số lượng Tỷ lệ % Có 256 58,3 Không 183 41,7 Cộng 439 100 Thái độ Nhận xét : Học sinh có thái độ chải thường xuyên chiếm tỷ lệ 58,3% tỷ lệ học sinh thái độ chải thường xuyên 41,7% 3.4 Thực hành học sinh chăm sóc miệng Bảng 15 Mức độ thực hành chung vệ sinh miệng N= 439 Trường tiểu học Nà Tăm 30 Phương pháp VSRM Số lượng Tỷ lệ % Tốt 103 23,4 Chưa tốt 336 76,5 Cộng 439 100 Nhận xét: Mức độ học sinh có thực hành tốt 23,4% số học sinh thực hành chưa tốt 76,5% Bảng 16 Thực hành vệ sinh miệng sau ăn, số lần chải N = 439 Trường tiểu học Nà Tăm Thực hành Số lượng Tỷ lệ % Vệ sinh miệng sau ăn Dùng tăm 0 Súc miệng 126 28,7 Chải 256 58,3 Không vệ sinh 57 13 Cộng 439 100 Một lần 197 45 Hai lần 59 13,4 Ba lần 0 Trên ba lần 0 256 58,4 Số lần chải Cộng 31 Nhận xét: Số học sinh thực hành vệ sinh miệng phương pháp chải chiếm tỷ lệ 58,3%, tỷ lệ súc miện 28,7%, tỷ lệ 13% học sinh thực hành vệ sinh miệng cách Tỷ lệ học sinh chải lần 45% học sinh chải lần 13,4% Bảng 17 Thực hành chải ngày, thói quen ăn vặt N= 439 Trường tiểu học Nà Tăm Thực hành Số lượng Tỷ lệ % Thời điểm trải Không cố định 0 Ngay sau ăn 0 Buổi sáng 256 58,3 Buổi tối 59 13,4 Thói quen ăn vặt Không ăn vặt 0 Có ăn vặt 0 364 82,9 0 338 76,9 Ngô, khoai, sắn 0 Các loại thức ăn khác 0 Bánh ngọt, kẹo Đường sữa Kem 32 Nhận xét: Về thời điểm đánh có tỷ lệ 58,3% em học sinh đánh vào buổi sáng có tỷ lệ 13,4 em học sinh đánh vào buổi tối Tỷ lệ trẻ ăn vặt, ăn bánh ăn kẹo chiếm tỷ lệ 82,9%, tỷ lệ trẻ ăn kem 76,9% Bảng 18 : Thực hành súc miệng N= 439 Trường tiểu học Nà Tăm Thực hành Không cố định Số lượng 134 Ngay sau ăn Buổi sáng Tỷ lệ % 30,5 287 65,3 0 Buổi tối Nhận xét: Trong số học sinh phát vấn có 65,3% trả lời có xúc miệng vào buổi sáng, có 30,5% học sinh trả lời không cố định thời điểm xúc miệng Bảng 19 : Thực hành súc miệng flour N= 439 Trường tiểu học Nà Tăm Thực hành Có Không Có theo lịch Không theo lịch Số lượng Tỷ lệ % 439 100 0 439 100 0 33 Nhận xét : Trong số học sinh phát vấn có 100% trả lời có xúc miệng flour lớp học vào sáng thứ hàng tuần Bảng 20 : Người hướng dẫn thực hành vệ sinh miệng N= 439 Trường tiểu học Nà Tăm Thực hành Có Số lượng Tỷ lệ % 267 60,8 0 254 57,8 Thầy cô giáo 0 Cán y tế 0 Anh, chị 13 Bạn bè 0 Đài, Ti vi 0 Sách, báo… 0 Không Ông, bà, cha, mẹ Nhận xét : Số học sinh hướng dẫn thực hành vệ sinh miệng chiếm tỷ lệ 60,8% 57,8% ông, bà, cha, mẹ hướng dẫn có 3% anh chị hướng dẫn 34 Chương IV BÀN LUẬN Thông tin chung Số học sinh người dân tộc lào chiếm chủ yếu (98,8%) dân tộc thái chiếm 0,7% dân tộc kinh chiếm 0,5% học sinh dân tộc khác điều với xã Nà Tăm xã chủ yếu người dân tộc Lào Nghề nghiệp bố,mẹ học sinh nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao làm ruộng chiếm (97,4% ; 99,3%) có (2% ; 0,7%) bố, mẹ học sinh làm cán Điều với xã Nà Tăm xã nông nghiệp Do nghề nghiệp bố, mẹ đa số làm nông nghiệp nên hiểu biết người dân sức khoẻ miệng hạn chế đặc biệt ông bố, bà mẹ đa số tập 35 trung vào làm ăn kiếm sống hầu hết gia đình em học sinh trường tiểu học Nà Tăm chưa thực quan tâm đến sức khoẻ miệng cho em độ tuổi đến trường Đa số học sinh nghiên cứu có bố, mẹ với trình độ văn hóa bậc tiểu học cao (45,5% 47,4%) thấp cấp học trung học phổ thông (4,8 ; 1,8) Tuy có chênh lệch bốn nhóm trình độ học vấn bố, mẹ kết phù hợp với tình hình văn hóa -giáo dục xã Nà Tăm Kiến thức chung vệ sinh miệng học sinh Qua kết nghiên cứu bảng cho thấy tỷ lệ HS có kiến thức tốt 44,6% chăm sóc RM (đạt trả lời tối thiểu 10 câu kiến thức CSRM) số học sinh chưa có kiến thức tốt chăm sóc miệng 55,4% trả lời từ 6/10 câu trở xuống kiến thức chung bệnh miệng HS xã Nà Tăm đạt tỉ lệ thấp Muốn phòng bệnh tốt cần phải có kiến thức tốt sở thay đổi thái độ, hướng tới hành vi thực hành đúng, có hiệu giảm tỷ lệ bệnh RM Tuy nhiên em HS nhỏ tuổi (6-10 tuổi đến 12 tuổi ) việc nhận thức vấn đề nông cạn, đặc biệt vấn đề sức khoẻ, hiểu nói thế, chưa thể có định nghĩa rõ ràng bệnh miệng, em chưa có ý thức tốt phòng, chống bệnh Theo bảng số học sinh cho nguyên nhân gây bệnh miệng ăn đường, kẹo chiếm 73,8% qua kết ta thấy trẻ hiểu theo chiều thực phẩm gây bệnh miệng chưa hiểu theo cách chăm sóc miệng Tỷ lệ trẻ hiểu theo cách chăm sóc miệng chiếm 4,7% Kiến thức chất flour Theo bảng 11 số học sinh nhận biết flour chất làm chiếm 19,1% tổng số học sinh hỏi, thấp nhiều so với câu hỏi gúp khỏe, phòng sâu chiếm tỉ lệ 80,9% Do nhà trường có tổ chức cho học sinh xúc miệng flour qua tuyên truyền lợi ích bổ xung flour Thái độ vệ sinh miệng Thái độ suy nghĩ, quan điểm, nhìn nhận HS bệnh miệng, kết cho thấy tỷ lệ HS có thái độ tốt chiếm 41% tỷ lệ chưa tốt chiếm 59% Nghiên cứu trọng đến thái độ với tầm quan trọng việc chải hàng ngày thái độ với rào cản đến sở cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, cụ thể khám định kỳ 36 Thái độ chải răng: Số học sinh hỏi có thái độ tốt chải chiếm 58,3% Điều tạo nhiều thuận lợi cho chương trình giáo dục sức khỏe miệng, học sinh sẵn có ý thức nên cần trọng đến việc nâng cao kiến thức kĩ vệ sinh miệng đủ Thái độ nơi khám răng: Kết nghiên cứu cho thấy 96,3% dân số mẫu khám miệng Nguyên nhân ý thức “phòng bệnh chữa bệnh” chưa thật phổ biến số phận dân cư Hơn với mức thu nhập hạn hẹp người dân nông thôn phần chi phí dành cho chăm sóc y tế cụ thể khám định kỳ Tất nhiên có phần giới hạn Thông qua việc đánh giá thái độ trên, vấn đề mà hệ thống nha khoa phòng ngừa địa phương cần ý lĩnh vực tuyên truyền, cần giáo dục cho học sinh nói riêng đại phận dân chúng nói chung tầm quan trọng miệng hậu bệnh miệng mang lại Thực hành vệ sinh miệng: Thực hành trả lời 13 câu hỏi Tỷ lệ HS thực hành vệ sinh miệng tốt chiếm 23,5%, mức độ thực hành chưa tốt có tỉ lệ 76,5% Do kiến thức hiểu biết người dân chưa cao nên chưa quan tâm chăm sóc đến em sau ăn sau ăn điều kiện thuận lợi để loại vi khuẩn phát triển, tạo hợp chất hoá học phá huỷ men gây sâu bệnh quanh viêm lợi, cao răng, chảy, máu lợi… Xúc miệng chải răng, xúc miệng không làm giảm bớt bệnh miệng Số lần chải ảnh hưởng nhiều đến bệnh sâu Trong nghiên cứu số HS chải lần chiếm tỷ lệ cao 45%, lần chiếm 13,4%, Ở xã Nà Tăm chủ yếu người dân tộc Lào điều kiện kinh tế khó khăn Hầu trẻ em phải tự vệ sinh miệng ngày người giám sát Thời điểm chải HS chủ yếu buổi sáng chiếm 58,3%, điều tương đương với số lần chải học sinh chải lần (45%) ngày Chải sau ăn chiếm 0%, buổi tối chiếm 13,4% (bảng 17) Việc chăm sóc sức khoẻ miệng cho học sinh chưa có thống Thời điểm chải tốt buổi tốt sau bữa ăn, ngày nên chải lần nhằm làm giảm mảng bám gây sâu viêm lợi Thói quen ăn vặt HS vấn đề thường gặp đặc biệt học sinh tiểu học, có nhiều em mang bánh kẹo, sữa tươi đến lớp vệ sinh miệng lại kém, thói quen ăn vặt có mối liên quan mật thiết với bệnh 37 miệng Số HS thường có thói quen ăn bánh ngọt, kẹo chiếm tỷ lệ cao 82,9%, ăn kem 76,9% Tại cổng trường có hàng quán bán hàng công việc phụ huynh học sinh bận rộn nên thường mua đồ ăn nhanh cho con, điều kiện thuận lợi để học sinh có thói quen ăn vặt Thực hành dùng loại thực phẩm có đường, axit bữa ăn thói quen sử dụng loại thức ăn, thức uống có đường axit bữa ăn tương đối phổ biến Hiện với tăng trưởng kinh tế phát triển ạt ngành công nghiệp thực phẩm, bánh ngọt, nước giải khát có đường, dự báo số lượng đường tiêu thụ đầu người không ngừng gia tăng Các nhà quản lý lĩnh vực giáo dục y tế cần có chiến lược nhằm bảo vệ sức khỏe miệng em học sinh trước tình trạng thực phẩm xâm nhập vào trường học Chương V KẾT LUẬN Qua nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc miệng 439 học sinh trường tiểu học xã Nà Tăm huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu năm 2015 có số kết luận sau: - Tỷ lệ học sinh có kiến thức chưa tốt bệnh miệng chiếm 55,4% cao so với tỷ lệ học sinh có kiến thức tốt 44,6% 38 - Tỷ lệ học sinh nguyên nhân gây bệnh miệng 21,5% thấp so với học sinh biết nguyên nhân gây bệnh 78,5% - Tỷ lệ học sinh có thái độ chưa tốt bệnh miệng chiếm 59% cao tỷ lệ học sinh có thái độ tốt 41% - Tỷ lệ học sinh thực hành vệ sinh miệng chưa tốt chiếm 76,5 % cao so với tỷ lệ thực hành tốt chiếm 23,4% - Tỷ lệ học sinh vệ sinh miệng phương pháp chải chiếm 58,3% cao tỷ lệ học sinh vệ sinh miệng băng phương pháp xúc miệng 28,7% tỷ lệ vệ sinh miệng 13% - Tỷ lệ học sinh có thói quen ăn bánh ngọt, kẹo 82,9% tương ứng tỷ lệ học sinh ăn kem 76,9% Chương VI KHUYẾN NGHỊ Thường xuyên kiểm tra khám định kỳ bệnh miệng cho học sinh, phát trường hợp mắc bệnh miệng để điều trị kịp thời nhằm tránh biến chứng bệnh miệng gây 39 Thường xuyên đào tạo, tập huấn cho cán bộ, giáo viên nhà trường cán y tế nhằm nâng cao trình độ chuyên môn để làm tốt công tác y tế học đường tất trường học trường mần non tiểu học Tăng cường hoạt động truyền thông- giáo dục sức khoẻ cộng đồng trường học để nâng cao nhận thức cho người dân học sinh thay đổi hành vi (kiến thức, thái độ, thực hành) việc phòng bệnh miệng 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình kinh tế văn hóa xã hội xã Nà Tăm huyện Tam Đường năm 2014 Báo cáo công tác hoạt động y tế học đường năm 2014 trạm y tế xã Nà Tăm Số liệu báo cáo học sinh trường tiểu học xã Nà Tăm năm 2015-2016 [...]... kiến thức chăm sóc sức khỏe răng miệng : + Kiến thức về bệnh răng miệng + Kiến thức về cách phòng bệnh - Thông tin về thái độ chăm sóc sức khỏe răng miệng + Thái độ đối với bệnh răng miệng + Thái độ về nơi khám chữa răng miệng + Thái độ đối với cách phòng bệnh răng miệng - Thông tin về thực hành chăm sóc sức khỏe răng miệng + Số lần chải răng trong ngày + Thời điểm chải răng trong ngày + Thói quen... hành về vệ sinh răng miệng sau ăn, số lần chải răng N = 439 Trường tiểu học Nà Tăm Thực hành Số lượng Tỷ lệ % 1 Vệ sinh răng miệng sau ăn Dùng tăm 0 0 Súc miệng 126 28,7 Chải răng 256 58,3 Không vệ sinh 57 13 Cộng 439 100 Một lần 197 45 Hai lần 59 13,4 Ba lần 0 0 Trên ba lần 0 0 256 58,4 2 Số lần chải răng Cộng 31 Nhận xét: Số học sinh thực hành vệ sinh răng miệng bằng phương pháp chải răng chiếm tỷ... bằng flour N=439 Trường tiểu học Nà Tăm Số lượng Tỷ lệ % Làm sạch răng 84 19,1 Thơm miệng 0 0 355 80,9 439 100 Kiến thức Giúp răng chắc khỏe, phòng sâu răng Cộng: Nhận xét : Tỷ lệ cao nhất giúp răng chắc khỏe và phòng sâu răng 80,9% tiếp theo là là sạch răng và không có học sinh cho là thơm miệng 3.3 Thái độ của học sinh về bệnh răng miệng 28 Bảng 12 Thái độ chung của học sinh về CSRM N= 439 Trường... bằng chải răng, xúc miệng hầu như không làm giảm bớt bệnh răng miệng Số lần chải răng cũng ảnh hưởng rất nhiều đến bệnh sâu răng Trong nghiên cứu này số HS chải răng một lần chiếm tỷ lệ cao nhất 45%, 2 lần chiếm 13,4%, Ở xã Nà Tăm chủ yếu là người dân tộc Lào điều kiện kinh tế khó khăn Hầu như trẻ em ở đây phải tự vệ sinh răng miệng hằng ngày hầu như không có người giám sát Thời điểm chải răng của HS... với số lần chải răng của học sinh là chải răng một lần (45%) trong ngày Chải răng ngay sau ăn chiếm 0%, buổi tối chiếm 13,4% (bảng 17) Việc chăm sóc sức khoẻ răng miệng cho học sinh chưa có sự thống nhất Thời điểm chải răng tốt nhất là buổi tốt và sau bữa ăn, ít nhất trong một ngày nên chải răng 2 lần nhằm làm giảm mảng bám răng gây sâu răng và viêm lợi Thói quen ăn vặt của HS là một vấn đề thường gặp... cho khỏi mất răng Bệnh viêm quanh răng liên quan đến tuổi ở thời kỳ răng sữa Theo WHO, năm 1978 bình quân trên thế giới có 80% trẻ em dưới 12 tuổi và 100% trẻ em 14 tuổi bị viêm lợi mãn 1.3 Tình hình bệnh răng miệng ở Lai Châu Cũng như nhiều tỉnh khác trong cả nước, nhu cầu cần được chăm sóc và điều trị bệnh Răng miệng là rất cao Tại Lai Châu cũng đã có nhiều nghiên cứu về bệnh răng miệng và đưa ra... Không chải răng 21 4,7 - Không xúc miệng 0 0 439 100 Cộng: Nhận xét: Số học sinh không biết về nguyên nhân sâu răng 21,5%, còn số học sinh biết về nguyên nhân sâu răng là 78,5% trong đó biết nguyên nhân do ăn đường, kẹo là 73,8% và 4,7% cho rằng nguyên nhân là không chải răng Bảng 9 Kiến thức về làm sạch răng miệng N= 439 Trường tiểu học Nà Tăm Số lượng Tỷ lệ % Trải răng 256 58,3 Dùng tăm 0 0 Súc miệng. .. trì và tổ chức tuy nhiên chưa được đều đặn có một số trường không tổ chức khám sức khỏe cho học sinh, công tác tuyên truyền kiến kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc răng miệng chưa được tốt, thêm vào đó có rất nhiều yếu tố nguy cơ, nguyên nhân làm bệnh Răng miệng gia tăng như thực hành vệ sinh răng miệng, thói quen ăn vặt, môi trường nước…ảnh hưởng đến bệnh răng miệng mà cần phải có sự can thiệp... Mức độ kiến thức chung của học sinh về bệnh răng miệng N= 439 Trường tiểu học Nà Tăm Số lượng Tỷ lệ % Tốt 196 44,6 Chưa tốt 243 55,4 Cộng 439 100 Mức độ Nhận xét: Tỷ lệ học sinh có kiến thức tốt về chăm sóc răng miệng chiếm 44,6% thấp hơn tỷ lệ học sinh chưa có kiến thức tốt về chăm sóc răng miệng 55,4% Bảng 8 Kiến thức của học sinh về nguyên nhân bệnh răng miệng N = 439 Trường tiểu học Nà Tăm Kiến... nhận thức về các vấn đề còn rất nông cạn, đặc biệt về vấn đề sức khoẻ, hiểu thế nào thì nói thế, chưa thể có một định nghĩa rõ ràng về bệnh răng miệng, các em chưa có ý thức tốt trong phòng, chống bệnh Theo bảng 8 thì số học sinh cho rằng nguyên nhân gây bệnh răng miệng là do ăn đường, kẹo chiếm 73,8% qua kết quả trên ta thấy trẻ hiểu theo chiều các thực phẩm có thể gây ra bệnh răng miệng chứ chưa hiểu

Ngày đăng: 12/10/2016, 15:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SỞ Y TẾ LAI CHÂU

  • 2.1. Đối tượng nghiên cứu:

  • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan