Hoàn thiện công tác lập và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống

89 263 0
Hoàn thiện công tác lập và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001:2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KẾ TOÁN KIỂM TOÁN Sinh viên : Phạm Đức Thắng Giảng viên hướng dẫn : ThS Văn Hồng Ngọc HẢI PHÒNG - 2016 HD02-B09 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Sinh viên : Phạm Đức Thắng Giảng viên hướng dẫn: ThS Văn Hồng Ngọc HẢI PHÒNG - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Phạm Đức Thắng Mã SV: 1212401099 Lớp:QT1601K Ngành: Kế Toán – Kiểm Toán Tên đề tài: Hoàn thiện công tác lập phân tích bảng cân đối kế toán công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính toán vẽ) - Tìm hiểu lý luận công tác lập phân tích bảng cân đối kế toán doanh nghiệp kinh doanh - Tìm hiểu thực tế công tác lập bảng cân đối kế toán đơn vị thực tập, đánh giá ưu, khuyết điểm kế toán nói chung công tác lập phân tích bảng cân đối kế toán nói riêng Trên sở đề xuất biện pháp giúp đơn vị thực tập làm tốt công tác hạch toán kế toán kế toán nói chung công tác lập phân tích bảng cân đối kế toán nói riêng Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán Sưu tầm lựa chọn số liệu, tài liệu phục vụ công tác lập phân tích bảng cân đối kế toán năm 2014 công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống Địa điểm thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn thứ nhất: Họ tên: Văn Hồng Ngọc Học hàm, học vị: Thạc sỹ Cơ quan công tác: Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Nội dung hướng dẫn: Hoàn thiện công tác lập phân tích bảng cân đối kế toán công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống Người hướng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp giao ngày 18 tháng năm 2016 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 07 tháng năm 2016 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Người hướng dẫn Sinh viên Hải Phòng, ngày tháng năm 2016 Hiệu trưởng GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: - Thái độ nghiêm túc, ham học hỏi, có nhiều cố gắng trình nghiên cứu làm đề tài tốt nghiệp Trách nhiệm cao, có tinh thần cầu thị, khiêm tốn, nghiêm túc học tập, nghiên cứu - Thường xuyên liên hệ với giáo viên hướng dẫn để trao đổi xin ý kiến nội dung đề tài Đã biết cách vận dụng lý thuyết vào thực tiễn - Đảm bảo tiến độ thời gian theo quy định Nhà trường khoa trình làm tốt nghiệp Đánh giá chất lượng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu…): - Khóa luận tốt nghiệp chia thành ba chương có bố cục kết cấu cân đối, hợp lý - Mục tiêu, nội dung kết nghiên cứu rõ ràng Tác giả đề tài nêu bật vấn đề sở lý luận thực tiễn công tác lập phân tích Bảng cân đối kế toán Công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống - Các giải pháp hoàn thiện công tác lập phân tích Bảng cân đối kế toán mà tác giả đề xuất có tính khả thi áp dụng doanh nghiệp Cho điểm cán hướng dẫn (ghi số chữ): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2016 Cán hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) HD02-B09 MỤC LỤC CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNG TÁC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 Khái quát chung hệ thống Báo cáo tài doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.1.Báo cáo tài chính, mục đích vai trò 1.1.2 Đối tượng áp dụng 1.1.3 Yêu cầu lập phân tích báo cáo tài 1.1.4 Nguyên tắc lập trình bày Báo cáo tài 1.1.5 Hệ thống báo cáo tài theo định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 Bộ trưởng Bộ Tài 1.1.5.1.Hệ thống báo cáo tài 1.1.5.2.Trách nhiệm lập trình bày Báo cáo tài 1.1.5.3 Kỳ lập báo cáo tài 1.1.5.4.Thời hạn nộp báo cáo tài 1.1.5.5 Nơi nhận báo cáo tài 1.2 Bảng cân đối kế toán phương pháp lập bảng cân đối kế toán 1.2.1 Khái niệm vai trò 1.2.2 Nguyên tắc lập trình bày bảng cân đối kế toán 1.2.3 Kết cấu nội dung Bảng cân đối kế toán theo mẫu B01-DNN 1.2.4 Cơ sở liệu, trình tự phương pháp lập Bảng cân đối kế toán 11 1.2.4.1 Cơ sở số liệu Bảng cân đối kế toán 11 1.2.4.2 Trình tự lập Bảng cân đối kế toán 11 1.2.4.3 Phương pháp lập Bảng cân đối kế toán theo mẫu B01-DNN 11 1.3 Phân tích bảng cân đối kế toán 19 1.3.1 Sự cần thiết phân tích bảng cân đối kế toán 19 1.3.2 Phương pháp phân tích bảng cân đối kế toán 19 1.3.2.1 Phương pháp so sánh 20 1.3.2.2 Phương pháp tỷ lệ 20 1.3.2.3 Phương pháp cân đối 20 1.3.3 Nội dung phân tích Bảng cân đối kế toán 21 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LẬP VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN 27 2.1 Giới thiệu công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống 27 2.1.1 Giới thiệu chung công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống 27 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống 27 2.1.2.1 Chức công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống 27 2.1.2.2 Nhiệm vụ công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống 27 2.1.2.3.Mục tiêu công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống 28 2.1.3 Thuận lợi, khó khăn thành tựu đạt công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống 28 2.1.3.1 Thuận lợi công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống 28 2.1.3.2 Khó khăn công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống 28 2.1.3.3 Thành tự đạt công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống 29 2.1.4 Cơ cấu tổ chức máy quản lý công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống 30 2.1.5 Đặc điểm tổ chức máy kế toán công tác kế toán Công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển công nghệ hệ thống 33 2.1.5.1 Tổ chức máy kế toán công ty 33 2.1.5.2 Hình thức ghi sổ kế toán, chế độ sách kế toán công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống 35 2.2 Thực trạng công tác lập phân tích Bảng cân đối kế toán Công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống 37 2.2.1 Thực tế công tác lập Bảng cân đối kế toán Công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống 37 2.2.1.1 Cơ sở số liệu lập Bảng cân đối kế toán 37 2.2.1.2 Trình tự lập Bảng cân đối kế toán Công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống 37 2.3 Thực trạng tổ chức phân tích bảng cân đối kế toán công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển công nghệ hệ thống 63 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP, PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ HỆ THỐNG 64 3.1 Một số định hướng phát triển công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống 64 3.2 Những ưu điểm hạn chế công tác kế toán nói chung công tác lập phân tích bảng cân đối kế toán nói riêng công ty TNHH phát 64 3.2.1 Ưu điểm 64 3.2.2 Hạn chế 65 3.3 Một số ý kiến đề xuất nhắm hoàn thiện công tác lập phân tích bảng cân đối kế toán công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống 66 3.3.1 Ý kiến thứ nhất: Chuẩn bị bố trí nhân tiến hành phân tích BCĐKT 66 3.1.2 Ý kiến thứ hai : Công ty nên sử dụng phần mềm kế toán vào công tác hạch toán…………… 76 3.3.3 Ý kiến thứ ba: Bổ nhiệm nhân viên hành 79 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế tạo nhiều thuận lợi cho doanh nghiệp, thách thức cạnh tranh liệt thành phần kinh tế gây không khó khăn Doanh nghiệp mong muốn đứng vững t rên thương trường, mong muốn cho việc đầu tư họ đạt lợi nhuận cao Trong bối cảnh đó, để khẳng định doanh nghiệp phải quan tâm tới tình hình tài tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh Việc thường xuyên phân tích tình hình tài giúp cho doanh nghiệp quan chủ quản cấp thấy thực trạng hoạt động tài chính, kết hoạt động sản xuất kinh doanh kỳ xác định đầy đủ, đắn nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng nhân tố triển vọng tương lai doanh nghiệp, để đưa giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, hiệu hoạt động kinh doanh Bảng cân đối kế toán báo cáo tài quan trọng doanh nghiệp Việc lập phân tích kết cấu tài sản, nguồn vốn, tỷ trọng tổng tài sản có ý nghĩa quan trọng để đánh giá kết cấu hợp lý hay không có hiệu hay không, góp phần vào việc đưa giải pháp kinh doanh hữu hiệu Nhận thức tầm quan trọng phát triển doanh nghiệp, kết hợp lý luận ghế giảng đường tài liệu tham khảo thực tế giúp đỡ nhiệt tình anh chị phòng kế toán công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống, đặc biệt hướng dẫn tận tình cô giáo – Thạc sỹ Văn Hồng Ngọc, em chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác lập phân tích bảng cân đối kế toán Công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển công nghệ hệ thống” Chuyên đề thực tập phần mở đầu phần kết luận gồm nội dung sau: Chương 1: Những lý luận công tác lập phân tích bảng cân đối kế doanh nghiệp vừa nhỏ Chương 2: Thực trạng công tác lập phân tích bảng cân đối kế toán Công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển công nghệ hệ thống Chương 3: Một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập phân tích bảng cân đối kế toán Công ty trách nhiệm phát triển công nghệ hệ thống Do thời gian thực tập kiến thức có hạn nên em không tránh khỏi sai xót viết Em mong góp ý, bảo thầy cô để giúp em hiểu biết sâu sắc hoàn thiện Em xin trân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Đức Thắng Khóa luận tốt nghiệp dẫn đến sai xót trình làm việc - Phòng kế toán kiêm việc hành Điều dẫn đến phân công công việc không rõ ràng, dễ gây nhầm lẫn trình làm việc Một số ý kiến đề xuất nhắm hoàn thiện công tác lập phân tích bảng cân đối kế toán công ty TNHH phát triển công nghệ hệ thống Qua thời gian thực tập công ty, tìm hiểu công tác hạch toán kế toán lập báo cáo tài chính, bên cạnh ưu điểm em thấy số hạn chế trình bày Để hoàn thiện công tác lập phân tích bảng cân đối kế toán, em xin đưa số ý kiến sau: 3.3 3.3.1 Ý kiến thứ nhất: Chuẩn bị bố trí nhân tiến hành phân tích BCĐKT Phân tích BCĐKT vấn đề quan trọng cần lãnh đạo công ty quan tâm Tuy nhiên, việc chưa quan tâm phân tích ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh công ty Đây hạn chế lớn công tác tổ chức kế toán Để công tác lập phân tích tốt hơn, công ty nên thực bước sau: Bước 1: Bố trí nhân - Công ty nên bố trí đội ngũ cán kế toán trưởng trưởng phòng kinh doanh chuyên đảm nhận công việc phân tích BCTC - Cần tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ cán phân tích cách cử học khóa học ngắn hạn phân tích tài Bước 2: Chuẩn bị phân tích - Trước phân tích cần thu thập, sưu tầm tài liệu phục vụ cho phân tích như: BCĐKT năm trước đó, báo cáo kết kinh doanh… có liên quan khác - Xác định mục tiêu phân tích rõ ràng, phù hợp với yêu cầu nhà quản lý Tùy vào mục tiêu để lựa chọn phương pháp phân tích: phương pháp so sánh, tỷ số…hay kết hợp phương pháp để đánh giá sâu sắc, toàn diện tài công ty qua BCĐKT Bước 3: Tiến hành phân tích Dựa nguồn tài liệu, mục tiêu phân tích, phận nhân chuyên Phạm Đức Thắng - QT1601K Page 66 Khóa luận tốt nghiệp phân tích BCTC sâu phân tích, đặc biệt trọng đến biến động lớn tiêu quan trọng Sau lập bảng đánh giá tổng hợp, chi tiết Trình bày trước ban lãnh đạo công ty để có giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu kinh doanh Quá trình phân tích cụ thể sau: Qua bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2014, ta thấy tổng tài sản, tổng nguồn vốn 13.863.585.538 đồng, giảm 565.906.907 đồng so với đầu năm (tương ứng giảm 3.92%) Sự giảm nhẹ cho thấy việc kinh doanh công ty có khó khăn định Nguyên nhân tình hình kinh tế giới nước diễn biến phức tạp sau khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động công ty, dẫn đến kết tình hình tài sản nguồn vốn giảm sút Tuy nhiên so sánh chưa thể đưa kết luận đầy đủ tài mà cần phải tiếp tục xem xét qua phân tích Phân tích biến động cấu tài sản Để thấy biến động quy mô tổng tài sản loại tài sản cuối năm so với đầu năm, đồng thời xem xét tỷ trọng loại tài sản để thấy mức độ hợp lý việc phân bổ, ta lập bảng phân tích kết cấu tài sản sau: Phạm Đức Thắng - QT1601K Page 67 Biểu số 3.1: Bảng phân tích cấu tài sản tình hình biến động TÀI SẢN Số cuối năm Số tiền Tỷ trọng (%) Số đầu năm Số tiền Tỷ trọng (%) Cuối năm so đầu năm Số tiền % A TÀI SẢN NGẮN HẠN 13.048.995.268 94.12 13.491.744.380 93.5 (442.749.112) (3.28) I Tiền khoản tương đương tiền 2.120.835.282 16.25 1.007.640.370 - - - 7.47 - 1.113.194.912 - 110.48 - 3.109.102.658 2.915.500.000 23.83 93.77 1.033.479.500 1.025.404.500 7.66 99.22 2.075.623.158 1.890.095.500 202.31 184.450.000 5.93 - - 184.450.000 100.00 9.152.658 0.29 8.075.000 0.78 1.077.658 13.35 IV Hàng tồn kho - Hàng tồn kho 7.746.389.328 8.062.781.530 59 36 104.08 11.331.845.437 11.703.432.728 83.99 103.28 (3.585.456.109) (3.640.651.198) (31.64) - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (316.392.202) (4.08) (371.587.291) (3.28) 55.195.089 (14.85) V Tài sản ngắn hạn khác - Thuế GTGT Được khấu trừ 72.668.000 - 0.55 - 118.779.073 47.996.847 0.88 40.41 (46.111.073) (47.996.847) (38.8) - Tài sản ngắn hạn khác 72.668.000 100 70.782.226 59.59 1.885.774 (100.00) 2.66 B TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+240+250+260) 814.590.270 5.88 937.748.065 6.5 (123.157.795) (13.13) I Tài sản cố định - Nguyên giá 783.003.476 1.035.016.982 96.12 132.19 852.004.608 1.035.016.982 90.86 121.48 (69.001.132) - (8.10) - Giá trị hao mòn lũy kế (252.013.506) (32.19) (183.012.374) (21.48) (69.000.000) 37.70 II Bất động sản đầu tư - - - - - - III Các khoản đầu tư tài dài hạn - - - - - - 31.586.794 3.88 85.743.457 9.14 (54.156.663) (63.16) 13.863.585.538 100.00 14.429.492.445 100.00 (565.906.907) (3.92) II Các khoản đầu tư tài ngắn hạn III Các khoản phải thu ngắn hạn - Phải thu khách hàng - Trả trước người bán - Phải thu khác IV Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200) Phạm Đức Thắng - QT1601K 184.33 (31.10) - Page 68 Qua bảng phân tích ta có số nhận xét sau: Tổng tài sản cuối năm so với đầu năm giảm 565.906.907 đồng tương ứng với giảm 3.92% Tổng tài sản giảm do: tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn giảm, cụ thể: Tài sản ngắn hạn giảm 442.749.112 đồng (tương ứng tỷ lệ giảm 3.28%), tài sản dài hạn giảm 123.157.795 đồng (tương đương giảm 13.13%) Xét mối tương quan hai năm qua ta thấy, tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn cấu tài sản công ty, tỷ trọng đầu năm 93.5%, cuối năm tăng nhẹ lên 94.12% Với đặc điểm doanh nghiệp kinh doanh thương mại việc tập trung đầu tư vào tài sản ngắn hạn hoàn toàn hợp lý + Tài sản ngắn hạn: - Tiền khoản tương đương tiền”: Năm 2013 1.007.640.370đ; năm 2014 2.120.835.282đ So với năm 2013, lượng tiền lưu trữ năm 2014 tăng đáng kể, tăng 1.113.194.912 đ (tương ứng tỷ lệ tăng 110.48%) Đây số tiền mà công ty chủ động điều chỉnh tăng lên, năm 2013, lượng tiền lưu trữ công ty thấp chiếm 7.47% tài sản ngắn hạn dẫn tới khả toán bị hạn chế Việc tăng lượng tiền dự trữ tạo điều kiện thuận lợi cho việc toán giao dịch hàng ngày, toán cho khoản nợ ngắn hạn - Các khoản phải thu ngắn hạn, năm 2013 1.033.479.500đ chiếm tỷ trọng 7.66% , năm 2014 là: 3.109.102.658 đ, chiếm tỷ trọng 23.83% tài sản ngắn hạn, tăng so với năm 2013 2.075.623.158đ (tương ứng tỷ lệ tăng 200.84%) Trong đó, khoản phải thu khách hàng 2.915.500.000 đ chiếm đa số khoản phải thu ngắn hạn (93.77%), tăng 1.890.095.500đ (tương ứng tăng 184.33%) so với 2013 Việc khoản phải thu tăng lên gần gấp đôi so với đầu năm thời điểm tháng cuối năm công ty bán nhiều hàng so với năm ngoái khách hàng chưa toán hết Khoản trả trước người bán năm 2013 không phát sinh tới năm 2014 phát sinh với số tiền 184.450.000đ Đây số tiền công ty đặt tiền trước theo yêu cầu nhà cung cấp để mua hàng tránh giá biến động Qua việc xem xét khoản mục cho thấy công ty cố gắng hạn chế số vốn bị chiếm dụng hiệu chưa cao; biểu không tốt việc quản lý vốn công ty Như vậy, mặt lý Phạm Đức Thắng - QT1601K Page 69 thuyết thấy công ty để ứ đọng vốn gây khó khăn cho khâu toán, nhập hàng… chưa tích cực thu hồi khoản nợ Tuy nhiên sách kinh doanh công ty điều kiện kinh tế bị ảnh hưởng suy thoái toàn cầu nhằm thu hút khách hàng, nâng sản lượng tiêu thụ lên nhằm cạnh tranh với doanh nghiệp khác - Hàng tồn kho: Hàng tồn kho phận quan trọng tài sản ngắn hạn, chiếm tỷ trọng cao tài sản ngắn hạn, đầu năm 83.99% cuối năm 59.36% Trong năm 2014, lượng hàng tồn kho giảm mạnh, giảm 3.585.456.109 từ 11.331.845.437 đ xuống 7.746.389.328 đ Nguyên nhân công ty thực sách bán hàng để thúc đẩy việc tiêu thụ loại hàng hóa Đây dấu hiệu đáng mừng, khẳng định hiệu kinh doanh công ty nên cần phát huy tiếp + Tài sản dài hạn năm 2014 814.590.270 đ, chiếm tỷ trọng nhỏ 5.88% tổng tài sản Trong đó, tài sản cố định chiếm 96.12% chiếm 5,65% tổng tài sản Nhìn vào bảng phân tích ta thấy, tài sản cố định doanh nghiệp thay đổi với đặc trưng doanh nghiệp thương mại tài sản nhà văn phòng, nhà kho để bảo quản hàng khỏi bị xuống cấp Như vậy, việc trang bị TSCĐ hợp lý Qua phân tích cho ta thấy tình hình tài sản công ty hợp lý, ngoại trừ khoản phải thu tăng lên đáng kể tỷ trọng số tiền Vì thời gian tới doanh nghiệp cần tích cực có biện pháp thu hồi nhanh số tiền có sách bán hàng phù hợp Tuy nhiên, bước sang năm mới, tình hình kinh tế giới nước chưa có nhiêu khả quan hơn, doanh nghiệp cần tiếp tục nghiên cứu sâu thị trường áp dụng biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh b, Phân tích chung biến động nguồn vốn Nguồn vốn đơn vị gồm nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu Nguồn vốn thể nguồn hình thành nên tài sản doanh nghiệp, tài sản biến động tương ứng với biến động nguồn vốn Vì phân tích tài sản phải đôi với nguồn vốn Phân tích kết cấu biến động nguồn vốn đánh giá biến động loại nguồn vốn doanh nghiệp nhằm thấy tình hình huy động, tình hình sử dụng loại nguồn vốn đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, mặt khác thấy thực trạng tài doanh nghiệp Để thấy rõ biến động Phạm Đức Thắng - QT1601K Page 70 tỷ trọng loại nguồn vốn, ta lập bảng phân tích sau : Biểu số 3.2: Bảng phân tích cấu nguồn vốn tình hình biến động Số cuối năm Nguồn vốn Số tiền Số đầu năm Tỷ trọng Cuối năm so đầu năm Tỷ trọng Số tiền Số tiền % A NỢ PHẢI TRẢ 7.574.232.380 54.63 8.253.618.258 57.2 (679.385.878) (8.23) I Nợ ngắn hạn 6.874.232.380 90.76 7.253.618.258 87.88 (379.385.878) (5.23) - Phải trả người bán 3.518.526.778 51.18 4.943.168.939 68.15 (1.425.642.161) (28.82) - - 126.500.000 100.00 44.88 2.152.536.319 29.68 932.599.583 43.33 11.156.700 19.26 -Người mua trả tiền trước -Thuế khoản phải nộp NN 126.500.000 3.085.135.902 1.84 -Phải trả , phải nộp khác 69.069.700 1.00 57.913.000 0.80 -Qũy khen thưởng phúc lợi 75.000.000 1.09 100.000.000 1.38 (25.000.000) (25.00) II Nợ dài hạn 700.000.000 9.24 1.000.000.000 12.12 (300.000.000) (30.00) - Vay nợ dài hạn 700.000.000 100.00 1,000,000,000 100.00 (300.000.000) (30.00) B VỐN CSH 6.289.353.158 45.37 6.175.874.187 42.80 113.478.971 1.84 I Vốn chủ sở hữu 6.289.353.158 100.00 6.175.874.187 100.00 113.478.971 1.84 - Vốn đầu tư CSH 6.000.000.000 95.40 6.000.000.000 97.15 - - - LN sau thuế chưa p.p 289.353.158 175.874.187 2.85 113.478.971 64.52 100.00 14.429.492.445 100.00 (565.906.907) (3.92) TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 13.863.585.538 Phạm Đức Thắng - QT1601K 4.60 Page 71 Qua bảng phân tích ta thấy, tổng nguồn vốn công ty tính đến ngày 31/12/2014 13.863.585.538đ, giảm so với đầu năm 565.906.907 đồng (tương đương giảm 3.92%) Trong đó, nợ phải trả cuối năm giảm 679.385.878đ (tương ứng giảm 8.23%), chiếm tỷ trọng 54.63% tổng nguồn vốn, vốn chủ sở hữu tăng 113.478.971đ (tương ứng tăng 1.84%), chiếm tỷ trọng 45.37% tổng nguồn vốn Vốn chủ tăng lợi nhuận sau thuế tăng Điều cho thấy: năm 2014, doanh nghiệp kinh doanh có hiệu Nhưng so sánh tỷ trọng vốn chủ với nợ phải trả ì tỷ trọng nợ phải trả lớn tỷ trọng vốn chủ, có nghĩa tài doanh nghiệp phụ thuộc vào bên Tuy nhiên, nợ phải trả có xu hướng giảm tỷ trọng từ 57.2% xuống 54.63%, cho thấy mức độ phụ thuộc tài vào bên có xu hướng giảm Trong nợ phải trả, nợ ngắn hạn 6.874.232.380đ, chiếm tỷ trọng 90.76%, nợ dài hạn 700.000.000đ, chiếm tỷ trọng nhỏ 9.24% - toàn vay dài hạn Nợ ngắn hạn: Xét giá trị giảm 379.385.878đ (tương ứng giảm 5.23 %), xét tỷ trọng tăng 2.88% Nợ ngắn hạn biến động chủ yếu do: Các khoản phải trả cho người bán giảm 1.425.642.161đ (tương ứng giảm 28.82%) Khoản giảm nhiều công ty phải trả nợ mua hàng cho phía cung cấp nước năm vừa qua, khoản mua hàng vào công ty có giảm Thuế khoản phải nộp Nhà nước tăng 932.597.083đ (tương ứng tăng 43.33%) Ngoài ra, năm 2014 có phát sinh thêm khoản người mua trả tiền trước 126.500.000 đ, chiếm tỷ trọng 1.84%, khoản phải thu khác 69.069.700đ, chiếm 1% tỷ trọng nợ ngắn hạn Các tiêu tăng, giảm không đáng kể Qua phân tích cho thấy công ty sử dụng lượng lớn vốn chiếm dụng từ phía nhà cung cấp (chiếm 51.18% nợ ngắn hạn) từ khoản thuế phải nộp nhà nước (chiếm 44.88% nợ ngắn hạn) Hơn số vốn chiếm dụng ngắn hạn mà lại tăng tỷ trọng mối nguy hiểm tài tương lai cho doanh nghiệp Nhưng xét chung khoản nợ phải trả, ta thấy so với 2013 giảm 8.23 % Đây điều đáng mừng công ty xem xét khoản chiếm dụng hợp lý, khoản chiếm dụng không hợp lý để sử dụng vốn ngày có hiệu Phạm Đức Thắng - QT1601K Page 72 c, Phân tích tỷ số tài doanh nghiệp Qua phân tích số liệu phần lột tả thực trạng tài doanh nghiệp Để sâu vào phân tích tài chính, ta dùng hệ số tài để giải thích thêm mối quan hệ tài Mỗi doanh nghiệp khác có hệ số tài khác nhau, chí doanh nghiệp, thời điểm khác có hệ số tài không giống Do đó, ta coi hệ số tài biểu đặc trưng tình hình tài doanh nghiệp thời kỳ định  Phân tích khả toán Phân tích khả toán đánh giá tính hợp lí biến động khoản phải thu, phải trả tìm nguyên nhân dẫn đến trì trệ toán nhằm giúp cho công ty kiểm soát biết tình hình tài công ty để có cách giải Biểu số 3.3: Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu Stt Năm 2013 Năm 2014 Tổng khoản phải thu (phải thu NH +TS NH) 1.152.258.573 3.181.770.658 Tổng nợ phải trả 8.253.618.258 7.574.232.380 Tổng nguồn vốn 14.429.492.445 13.863.585.538 Tỷ lệ khoản phải thu Tổng vốn (4) = Tỷ số nợ phải trả.(5) = *100% *100% 7.98% 22.95% 57.2% 54.63% 13.96% 42.00 % Tỷ lệ khoản phải thu khoản phải trả Nhìn vào bảng phân tích ta thấy: - Tỷ lệ khoản phải thu tổng vốn cho biết: đồng nguồn vốn công ty có đồng bị đơn vị khác chiếm dụng Tỷ lệ năm 2013 7.98 %, năm 2014 22.95% Con số tăng lên cao 2014 điều thể vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng tăng lên - Tỷ số nợ phải trả cho biết: Cứ đồng nguồn vốn công ty Phạm Đức Thắng - QT1601K Page 73 có 0,572 đồng nợ phải trả năm 2013 0,5463 đồng nợ phải trả năm 2014 Tỷ số giảm năm 2014 cho thấy mức độ nợ tổng tài sản công ty có chiều hướng giảm, điều nói lên khả toán công ty tốt Nhưng cao, cho thấy công ty lệ thuộc vào đồng nợ tương đối cao - Để đánh giá rõ tình hình công nợ toán ta so sánh khoản phải thu khoản phải trả biến động qua năm Tỷ lệ khoản phải thu so với khoản phải trả tăng từ 13.96% lên 42.00% vào năm 2014 cho thấy khoản vốn đơn vị bị chiếm dụng có chiều hướng tăng lên mạnh Công ty có cố gắng giảm khoản phải trả, công ty để khoản phải thu gia tăng mạnh Nhưng năm tỷ lệ nhỏ 100% cho thấy số vốn đơn vị chiếm dụng đơn vị khác nhiều số vốn bị chiếm dụng  Phân tích tỷ số toán Biểu số 3.4: Nhóm tỷ số toán (Đơn vị tính: Đồng) Chỉ Tiêu STT Năm 2013 Năm 2014 Tiền khoản tương đương tiền 1.007.640.370 2.120.834.232 Tổng khoản phải thu 1.152.258.573 3.181.770.658 Tài sản ngắn hạn 13.491.744.380 13.048.995.268 Tổng nợ ngắn hạn 7.253.618.258 6.874.232.380 Tổng số nợ phải trả 8.253.618.258 7.574.232.380 Tổng tài sản 14.429.492.445 13.863.585.538 Hệ số toán tổng quát (7) = (6)/(5) 1.75 lần 1.83 lần Hệ số toán nợ ngắn hạn (8) = (3)/(4) 1.86 lần 1.89 lần 0.298 lần 0.77 lần 0.139 lần 0.309 lần Hệ số khả toán nhanh (9) = 10 Hệ số toán nhanh tiền (10) = (1)/(4) Phạm Đức Thắng - QT1601K Page 74 - Hệ số toán tổng quát phản ánh mối quan hệ tổng tài sản mà doanh nghiệp quản lý, sử dụng với tổng nợ phải trả Hệ số năm 2013 1.75, năm 2014 1.83, lớn chứng tỏ khoản huy động bên có tài sản đảm bảo - Hệ số toán nợ ngắn hạn thể mức độ đảm bảo tài sản ngắn hạn với nợ ngắn hạn Năm 2013, đồng tài sản ngắn hạn toán 1.86 đồng nợ ngắn hạn, năm 2014 toán 1.89 đồng nợ ngắn hạn Ở năm, hệ số lớn chứng tỏ khoản nợ ngắn hạn doanh nghiệp có tài sản đảm bảo - Hệ số khả toán nhanh thể khả doanh nghiệp chuyển nhanh thành tiền loại tài sản lưu động để trả nợ Năm 2013, hệ số toán nhanh 0,298 cho thấy khả toán công ty thấp Năm 2014, hệ số tăng lên 0,77: công ty cải thiện tình hình tài Sự tăng lên tiền khoản phả thu ngắn hạn tăng lên mạnh, nợ ngắn hạn lại giảm Nhìn chung, hệ số toán nhanh công ty nhỏ cho thấy công ty gặp khó khăn toán, công ty cần phấn đấu để cải thiện tình hình - Hệ số toán nhanh tiền: Năm 2013 công ty toán 0,139 đồng nợ ngắn hạn tiền khoản tương đương tiền, năm 2014 toán 0,309 đồng nợ ngắn hạn Hệ số công ty tương đối thấp cho thấy khả lưu trữ tiền mặt nghiêm trọng Vì công ty cần phải điều chỉnh lượng tiền cho hợp lí Với số khoản khác ngắn hạn khác số toán thời ,hay số toán nhanh , số toán nhanh tiền đòi hỏi khắt khe tính khoản Hàng tồn kho khoản phải thu ngắn hạn bị loại khỏi công thức tính bảo đảm hai khoản chuyển nhanh chóng sang tiền để kịp đáp ứng khoản nợ ngắn hạn Có doanh nghiệp có số tiền mặt khoản tương đương tiền đủ để đáp ứng toàn khoản nợ ngắn hạn, số toán tiền mặt lớn hay Điều không nghiêm trọng Một doanh nghiệp giữ tiền mặt khoản tương đương tiền mức cao để bảo đảm chi trả khoản nợ ngắn hạn việc làm không thực tế đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sử dụng loại tài sản có tính khoản cao cách có hiệu Doanh nghiệp hoàn toàn sử dụng số tiền khoản tương đương tiền để tạo doanh thu cao - NHẬN XÉT CHUNG: Qua việc phân tích kết cấu tài sản, nguồn vốn phân tích số tiêu tài trên, ta rút số nhận xét sau: + Kết cấu tài sản hợp lý ngoại trừ khoản phải thu công ty năm 2014 lại tăng lên, chiếm tỷ trọng ngày lớn tổng tài sản ngắn hạn mà công ty có khoản phải thu khách hàng Điều nói lên công ty bị chiếm dụng vốn ngày nhiều Công ty cần cố gắng để đôn đốc khách hàng trả nợ thay đổi sách bán hàng cho phù hợp yêu cầu khách hàng trả trước khoản tiền định trước mua xe… + Kết cấu nguồn vốn, tỉ trọng nợ phải trả chiếm lớn tỷ trọng vốn chủ sở hữu kết cấu có xu hướng giảm tỷ trọng nợ phải trả tăng tỷ trọng vốn chủ Điều cho thấy, công ty dần tự chủ tài Đặc biệt lợi nhuận sau thuế công ty tăng lên, cho thấy biện pháp kinh doanh quảng cáo, khuyến mãi, … tạo hiệu kinh doanh Mặc dù, tình hình giới nhiều khả quan biện pháp kinh doanh hiệu cần phát huy cần tiếp tục nghiên cứu sâu thị trường để có thêm nhiều giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh + Về khả toán công ty: khả toán nhanh khả toán tiền mức thấp Công ty cần xem xét lại cho hợp lý Ý kiến thứ hai: Công ty nên sử dụng phần mềm kế toán vào công tác hạch toán Trong điều kiện nay, phần mềm kế toán thị trường phong phú, đa dạng, nhiều tính Việc đầu tư mua phần mềm kế toán giúp công tác kế toán dễ dàng, thuận tiện hơn, việc thực nghiệp vụ kinh tế xác hơn, đồng thời làm giảm công việc kế toán, tạo tâm lý thoải mái cho nhân viên kế toán công việc 3.3.2 Hiện tại, thị trường có nhiều loại phần mềm kế toán dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ phần mềm kế toán: SIMBA Accouting, Adsoft, ACCPRO, MISA, Fast Accouting…  Phần mềm kế toán MISA SME.NET.2012 Phần mềm kế toán MISA.SME.NET.2012 gồm 13 phân hệ, thiết kế cho doanh nghiệp vừa nhỏ với mục đích giúp cho doanh nghiệp không cần đầu tư nhiều chi phí, không cần hiểu biết nhiều tin học kế toán sở hữu làm chủ hệ thống phần mềm kế toán, quản lý nghiệp vụ kinh tế phát sinh Đặc biệt, phần mềm hỗ trợ tạo mẫu, phát hành, in, quản lý sử dụng hóa đơn theo nghị định 51/2010/NĐ-CP + Giá cả: 9.950.000.000 đ + Tính năng: - Hỗ trợ in hóa đơn theo nghị định NĐ 51/2010/NĐ-CP - Dễ dàng sử dụng - Cập nhật chế độ tài  Phần mềm kế toán STP Basic Accouting: Là dòng sản phẩm đóng gói công ty phần mềm Sao Tiền Phong thiết kế cho doanh nghiệp vừa nhỏ với mục tiêu hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ áp dụng công nghệ thông tin, tiết kiệm, kiểm soát tốt chi phí công ty Phần mềm gồm 17 phân hệ, thiết kế đơn giản giúp người sử dụng tiếp cận + Tính năng: - Cập nhật chế độ kế toán, thuế nhất: nghị định số 51-NĐ 51/2010/NĐ- CP hóa đơn bán hàng, cung ứng dịch vụ; thông tư 244/2009-TT-BTC hướng dẫn sửa đổi, bổ xung chế độ kế toán doanh nghiệp… - Xử lý linh hoạt, thao tác nhanh, đơn giản dễ dàng - Khả tương tác với ứng dụng khác dễ dàng + Giá cả: - Phần mềm dành cho công ty thương mại, dịch vụ, xây dựng: 3.900.000đ - Phần mềm dành cho công ty sản xuất: 6.800.000đ  Phần mềm kế toán Fast Accouting Phần mềm kế toán Fast accouting gồm phiên bản: Standart, Professional, Enterise, với 20 phân hệ chuyên sâu nhiều tính trội như: quản lý thu chi chặt chẽ, quản lý kho chuyên sâu, tính giá thành theo nhiều phương pháp… + Tính năng: - Bảo mật tuyệt liệu nhạy cảm doanh nghiệp - Giao diện dễ dàng sử dụng + Giá cả: - Phiền standart: 3.500.000đ - Phiên Professtional: 5.500.000đ Qua tìm hiểu số phần mềm kế toán chuyên dùng hay sử dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, em thấy phần mềm kế toán MISA thích hợp sử dụng cho công ty Bên cạnh tính hữu hiệu kể trên, MISA phần mềm phổ biến thường đưa vào nội dung giảng dạy trường đại học hay trung tâm kế toán Vì việc áp dụng phần mềm thuận lợi hơn, từ giúp giảm nhẹ công việc kế toán áp lực cho nhân viên 3.3.3 Ý kiến thứ ba: Bổ nhiệm nhân viên hành Có người cho rằng, công việc nhân viên hành văn phòng đơn giản ngồi bàn giấy với hồ sơ, xếp ghi chép Trong tiềm thức nhiều người, có lẽ nghề nhàn hạ với thao tác đơn giản Nhưng thực tế, ngày nay, công việc nhân viên hành lại không đơn giản cách nghĩ Có nhiều yêu cầu công việc cần phải thực nhân viên hành quản lý hồ sơ giấy tớ , lập bảng chấm công, lương, thưởng hàng tháng, công tác lễ tân, công tác quản lý tài sản thiết bị, quản lý hồ sơ nhân Nếu để công việc chia cho phận kệ toán gây xáo trộn công tác hành công ty nên bố trí riêng người phòng kế toán tuyển dụng người chuyên làm việc hành KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu lý luận kết hợp thực tế công tác kế toán lập phân tích bảng cân đối kế toán công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển công nghệ hệ thống, em nhận thấy vai trò quan trọng thông tin kế toán thông tin phân tích tài mà bảng cân đối kế toán mang lại cho ban lãnh đạo đơn vị việc hoạch định chiến lược hoạt động kinh doanh cho doanh ngiệp tương lai Với đề tài “Hoàn thiện công tác lập phân tích bảng cân đối kế toán công ty trách nhiêm hữu hạn phát triển công nghệ hệ thống”, em có điều kiện tiếp xúc thực tế công tác lập phân tích bảng cân đối kế toán công ty khái quát số vấn đề như: hệ thống hóa lý luận công tác phân tích bảng cân đối kế toán, đưa ưu, nhược điểm số ý kiến đóng góp để hoàn thiện công tác lập phân tích bảng cân đối kế toán Do thời gian thực tập kiến thức có hạn nên em không tránh khỏi sai xót viết Em mong góp ý, bảo thầy cô để khóa luận hoàn thiện Một lần nữa, em xin trân thành cảm ơn giảng viên – Thạc sỹ Văn Hồng Ngọc anh chị phòng kế toán công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển công nghệ hệ thống nhiệt tình giúp đỡ để em hoàn thiện khóa luận Em xin trân thành cảm ơn! Hải phòng, ngày 05 tháng 07 năm 2016 Sinh viên

Ngày đăng: 12/10/2016, 12:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan