1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dạy học theo chương trình hóa môn công nghệ 11 tại trường thpt chuyên hùng vương tỉnh bình dương

217 431 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 6,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN MINH VƯƠNG DẠY HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH HÓA MÔN CÔNG NGHỆ 11 TẠI TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG TỈNH BÌNH DƯƠNG NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC – 601410 S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN MINH VƯƠNG DẠY HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH HÓA MÔN CÔNG NGHỆ 11 TẠI TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG - TỈNH BÌNH DƯƠNG NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC – 601410 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014 Luận văn Thạc sĩ i LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ tên: Nguyễn Minh Vương Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 19/04/1986 Nơi sinh: Bình Dương Quê quán: An Sơn – Bình Dương Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Giáo viên phụ trách thiết bị trường THPT chuyên Hùng Vương – TP Thủ Dầu Một – Tỉnh Bình Dương Chỗ riêng địa liên lạc: số nhà 1262, đường Nguyễn Chí Thanh, tổ 2, khu 1, phường Hiệp An, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Điện thoại quan: 06503827790 Điện thoại nhà riêng: 06503560554 Email: nguyenminhvuong86@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1/ Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2004 đến 03/2009 Nơi học: Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Ngành học: Kỹ thuật công nghiệp Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Mô hoạt động tăng áp động phần mềm Flash Ngày nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: 02/2009 khoa khí chế tạo máy, trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Tấn Quốc 2/ Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 10/2012 đến 10/2014 Nơi học: Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Ngành học: Lý luận phương pháp dạy học Tên luận văn: Dạy học theo chương trình hóa môn Công nghệ 11 trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Bình Dương HVTH: NGUYỄN MINH VƯƠNG Luận văn Thạc sĩ ii Ngày nơi bảo vệ luận văn: 10/2014 trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: TS Nguyễn Toàn III QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thời gian Từ 09/2009 đến Nơi công tác Trường THPT Công việc đảm nhiệm chuyên Giáo viên phụ trách thiết Hùng Vương, TP Thủ bị, kiêm nhiệm giáo viên Dầu Một, Dương tỉnh Bình dạy môn Công nghệ 11, 12 IV CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ: Ngày 19 tháng 08 năm 2014 Người khai ký tên HVTH: NGUYỄN MINH VƯƠNG Luận văn Thạc sĩ iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 08 năm 2014 (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Minh Vương HVTH: NGUYỄN MINH VƯƠNG Luận văn Thạc sĩ iv LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Toàn tận tình giúp đỡ hướng dẫn tác giả từ hình thành ý tưởng đề tài đến suốt trình thực hoàn chỉnh luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học, Viện Sư phạm kỹ thuật, toàn thể Quý Thầy Cô trực tiếp giảng dạy lớp cao học ngành Lý luận phương pháp dạy học khóa 20 năm học 2012 - 2014 trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành khóa học trường Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tập thể Quý Thầy Cô Ban giám hiệu, tổ môn Lý – Công nghệ em học sinh khối 11, 12 năm học 2013 – 2014 trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Bình Dương nhiệt tình ủng hộ, tham gia khảo sát tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn tiến độ Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn quan tâm, động viên từ người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian vừa qua Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 08 năm 2014 Người thực Nguyễn Minh Vương HVTH: NGUYỄN MINH VƯƠNG Luận văn Thạc sĩ v TÓM TẮT LUẬN VĂN Hiện tình trạng chung trường phổ thông chạy đua theo thành tích, nên giáo viên học sinh thường trọng môn thi tốt nghiệp hay đại học Do đó, môn học khác coi môn phụ thường bị xem nhẹ, mà chất lượng môn phụ thường thấp Suy nghĩ sai lầm nội dung môn học góp phần vào việc tạo người phát triển toàn diện Môn Công nghệ 11 có vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn lao động Nhưng đa số giáo viên giảng dạy môn sơ sài, không trọng đến việc đổi phương pháp học sinh học qua loa để đối phó Trước tình hình tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Dạy học theo chương trình hóa môn Công nghệ 11 trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Bình Dương” với mong muốn nâng cao chất lượng môn học nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Nội dung đề tài gồm ba chương chính: - Chương 1: Cơ sở lý luận dạy học theo chương trình hóa môn Công nghệ 11 Tác giả trình bày khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu, số khái niệm liên quan, hoạt động tự học, phương tiện dạy học phân tích để làm rõ phương pháp dạy học theo chương trình hóa - Chương 2: Thực trạng dạy học môn Công nghệ 11 trường THPT chuyên Hùng Vương Tác giả tìm hiểu mục tiêu, đặc điểm nội dung môn Công nghệ 11 Sau tác giả tiến hành gửi bảng câu hỏi khảo sát đến giáo viên học sinh để tìm hiểu thực trạng phương pháp, phương tiện sử dụng, mức độ hứng thú học sinh…đối với môn Công nghệ 11 trường - Chương 3: Dạy học theo chương trình hóa môn Công nghệ 11 trường THPT chuyên Hùng Vương, tỉnh Bình Dương Tác giả tiến hành xây dựng qui trình mẫu cho ba giảng chương V, VI phần động đốt trong, sau biên soạn giáo án thiết kế phiếu học tập để giảng dạy Tiếp theo, tác giả tiến hành tổ chức dạy thực nghiệm sư phạm, tổng hợp kết thu cho thấy chất lượng môn học tăng lên rõ HVTH: NGUYỄN MINH VƯƠNG Luận văn Thạc sĩ vi ABSTRACT Nowadays, the general situation of high schools is running after the achievement, so teachers and students often focus on core subjects, which are compulsory in the National Examination or in University Entrance Examination, and other subjects are considered as minor subjects, which are often disregarded Therefore, the results of these minor subjects are a little low In fact, these viewpoints are completely wrong because each subject contributes to training well-developed students Technology in the eleventh grade plays a very important role in improving the quality of the labor force, but most technology teachers did not spend much time on preparing the lesson as well as taught it without care In addition, they did not focus on innovating the method, and student were not interested in this subject and learnt it perfunctorily Due to the situation above, the researcher has selected the topic of the study “Teaching technology of the eleventh grade at Hung Vuong high school in Binh Duong province according to the programmed instruction” to improve the quality of technology in particular and the quality of education in general The study comprises three main chapters in sequence as follows: - Chapter 1: Theoretical information about programmed instruction The researcher made generalizations about the problem of the study, some concepts relevant to self-taught activities as well as means of teaching and learning and analyzed theory to clarify the programmed instruction - Chapter 2: Current teaching on technology in the eleventh grade at Hung Vuong High School The researcher investigated for the objectives, the specific content of technology in the eleventh grade Then, the researcher sent sets of questionnaires for teachers and for students to gain information about teaching and learning methods, teaching and learning aids, and the students’ attitude towards the technology in the eleventh grade at Hung Vuong High School - Chapter 3: Programmed instruction in technology in the eleventh grade at Hung Vuong High School The researcher conducted a sample for three lessons in part V, part VI - combustion engine, then compiled a lesson plan and designed handouts for teaching Next, an experiment was carried out, and the researcher analyzed the data The result of the study showed that the quality of this subject increased significantly HVTH: NGUYỄN MINH VƯƠNG Luận văn Thạc sĩ vii MỤC LỤC TRANG LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT LUẬN VĂN v MỤC LỤC vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi DANH SÁCH CÁC BẢNG xii DANH SÁCH CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ xiii MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .2 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU a Khách thể nghiên cứu b Đối tượng nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC LUẬN VĂN Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH HÓA MÔN CÔNG NGHỆ 11 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN .10 1.2.1 Chương trình .10 1.2.2 Phương pháp dạy học 12 HVTH: NGUYỄN MINH VƯƠNG Luận văn Thạc sĩ viii 1.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ 13 1.4 HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC 15 1.4.1 Một số khái niệm tự học .15 1.4.2 Đặc điểm hoạt động tự học 17 1.4.3 Tổ chức hoạt động tự học cho học sinh 19 1.5 PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 21 1.5.1 Định nghĩa 21 1.5.2 Phân loại PTDH .22 1.5.3 Tính chất PTDH 25 1.5.4 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học 26 1.5.5 Cơ sở chung để lựa chọn phương tiện dạy học 27 1.6 DẠY HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH HÓA 27 1.6.1 Đại cương phương pháp dạy học theo chương trình hóa 27 1.6.2 Đặc điểm dạy học theo chương trình hóa 28 1.6.3 Cấu trúc chương trình dạy 29 1.6.4 Các kiểu chương trình dạy 30 1.6.5 Qui trình xây dựng dạy theo dạy học chương trình hóa 33 1.6.6 Phương tiện dạy học theo chương trình hóa 35 1.6.7 Ưu điểm hạn chế dạy học theo chương trình hóa .36 Kết luận chương 38 Chương 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 11 TẠI TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG, TỈNH BÌNH DƯƠNG 39 2.1 TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG 39 2.1.1 Lịch sử hình thành 39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 40 2.1.3 Thành tích đạt 40 2.2 MÔN CÔNG NGHỆ 11 42 2.2.1 Vị trí môn Công nghệ 11 42 2.2.2 Đặc điểm nội dung môn Công nghệ 11 .42 HVTH: NGUYỄN MINH VƯƠNG Luận văn Thạc sĩ 188 - Nếu chọn đáp án C, xem liều đáp án phụ 15.3 tiếp tục học liều 16 16 Pittong phút HS xem hình 16.1, GV quan sát hình 16.2 đọc lớp học nhiệm vụ pittong sau tự rút nguyên tắc Hình 16.1 Hình 16.2 truyền chuyển 1/ Nhiệm vụ động Tiếp theo, - Pittong với xilanh nắp máy HS đọc cấu tạo tạo thành không gian làm việc pittong để biết - Nhận lực đẩy khí cháy truyền cách pittong liên cho trục khuỷu để sinh công nhận kết với chi tiết lực từ trục khuỷu để thực khác trình nạp, nén, thải 2/ Cấu tạo Pittong gồm phần: đỉnh, đầu thân - Hình dạng đỉnh gồm: đỉnh bằng, đỉnh lồi, đỉnh lõm - Đầu pittong có rãnh để lắp xecmang Xecmang khí lắp trên, xecmang dầu lắp - Thân pittong dẫn hướng cho pittong chuyển động xilanh, có lỗ lắp chốt pittong dùng liên kết với truyền để truyền lực HVTH: NGUYỄN MINH VƯƠNG Luận văn Thạc sĩ 16 189 Xecmang khí xecmang HS đọc kĩ câu hỏi GV quan sát dầu lắp vào đầu pittong để đánh dấu chọn lớp học làm gì? vào ba A- Ngăn không cho không khí đáp án hòa khí lọt bên B- Bao kín buồng cháy C- Ngăn không cho dầu bôi trơn từ cacte lọt vào buồng cháy HS đối chiếu đáp GV quan sát Liều 17 Nếu chọn đáp án A, xem 16 án vừa chọn lớp học để biết xem liều liều phụ 16.1 Nếu chọn đáp án B, xem liều phụ phụ 16.1; 16.2 hay 16.2 16.3 Khi chọn Nếu chọn đáp án C, xem liều phụ đáp án 16.3 tiếp tục học liều 17 17 Thanh truyền phút HS xem hình 17.1, GV quan sát hình 17.2 đọc lớp học nhiệm vụ, cấu tạo truyền từ xác định Hình 17.1 Hình 17.2 vị trí lắp đặt 1/ Nhiệm vụ - Thanh truyền dùng để truyền lực cấu pittong trục khuỷu 2/ Cấu tạo Thanh truyền gồm phần: đầu nhỏ, thân, đầu to HVTH: NGUYỄN MINH VƯƠNG Luận văn Thạc sĩ 190 - Đầu nhỏ có dạng hình trụ rỗng để lắp chốt pittong - Thân có tiết diện ngang hình chữ I dùng nối đầu nhỏ với đầu to - Đầu to dùng để lắp với chốt khuỷu chế tạo liền khối, nửa liền với thân nửa rời lắp ghép bulong Bên đầu nhỏ đầu to có lắp bạc lót ổ bi để chống mài mòn 17 Khi động làm việc HS đọc kĩ câu hỏi GV quan sát truyền bị ma sát với chi đánh dấu chọn lớp học tiết nào? vào ba A- Chốt pittong, chốt khuỷu đáp án B- Pittong, trục khuỷu C- Xilanh HS đối chiếu đáp GV quan sát Liều 18 - Nếu chọn đáp án A, xem 17 án vừa chọn lớp học để biết xem liều liều phụ 17.1 - Nếu chọn đáp án B, xem liều phụ 17.1; 17.2 hay phụ 17.2 17.3 Khi chọn - Nếu chọn đáp án C, xem liều đáp án phụ 17.3 tiếp tục học liều 18 18 Trục khuỷu phút HS xem hình 18.1, GV quan sát hình 18.2 đọc lớp học nhiệm vụ, cấu tạo trục khuỷu, từ Hình 18.1 HVTH: NGUYỄN MINH VƯƠNG biết tác Luận văn Thạc sĩ 191 dụng chi tiết đầu, thân, đuôi trục khuỷu Hình 18.2 1/ Nhiệm vụ - Nhận lực từ truyền để tạo momen quay - Dẫn động cấu hệ thống động 2/ Cấu tạo Trục khuỷu gồm phần: đầu, thân, đuôi - Đầu có lắp bánh ăn khớp để dẫn động cấu hệ thống khác - Thân gồm chi tiết: + Cổ khuỷu dạng hình trụ trục quay trục khuỷu + Chốt khuỷu dạng hình trụ dùng lắp với đầu to truyền + Má khuỷu nối cổ khuỷu với chốt khuỷu + Đối trọng lắp với má khuỷu dùng để cân lực momen quán tính - Đuôi trục khuỷu lắp với bánh đà truyền lực tới máy công tác HVTH: NGUYỄN MINH VƯƠNG Luận văn Thạc sĩ 18 192 Câu 1/ Trục khuỷu động HS đọc kĩ câu GV quan sát xăng xilanh có chốt hỏi, dựa vào nội lớp, đánh giá khuỷu? dung cung kết học A- cấp suy luận, loại tập học B- suy dần để chọn sinh qua số C- đáp án phù hợp lần trả lời câu Câu 2/ Chi tiết giúp trục khuỷu hỏi thời quay cân quanh trục quay? gian HS A- Đối trọng hoàn B- Chốt khuỷu học thành C- Cổ khuỷu Liều phụ: Liều phụ 14.1 – Em chọn sai Lý thân máy bố trí nhiều chi tiết đủ chỗ để bố trí bugi vòi phun phù hợp Liều phụ 14.2 – Em chọn chưa đủ Lý bugi, vòi phun thường bố trí vị trí cao động phải giải thích rõ bố trí để làm Liều phụ 14.3 – Em chọn đúng, hoàn thành câu hỏi lại tiếp tục học liều 15 Liều phụ 14.4 – Em chọn đúng, hoàn thành câu hỏi lại tiếp tục học liều 15 Liều phụ 14.5 – Em chọn sai Lý vòi phun lắp nắp máy Liều phụ 14.6 – Em chọn sai Lý đường ống nạp thường đặt nắp máy Liều phụ 15.1 – Em chọn đúng, em tiếp tục học liều 16 Liều phụ 15.2 – Em chọn sai Lý truyền tiếp xúc trực tiếp với pittong trục khuỷu HVTH: NGUYỄN MINH VƯƠNG Luận văn Thạc sĩ 193 Liều phụ 15.3 – Em chọn sai Lý trục khuỷu tiếp xúc trực tiếp với truyền, cacte dầu bôi trơn Liều phụ 16.1 – Em trả lời chưa đủ Lý ngăn khí lọt xecmang ngăn dầu bôi trơn từ cacte lọt vào buồng cháy Liều phụ 16.2 – Em chọn đúng, em tiếp tục học liều 17 Liều phụ 16.3 – Em trả lời chưa đủ Lý ngăn dầu bôi trơn, xecmang ngăn khí buồng cháy lọt xuống cacte Liều phụ 17.1 – Em chọn đúng, em tiếp tục học liều 18 Liều phụ 17.2 – Em trả lời sai Lý cần phải nói rõ ma sát với phận cụ thể pittong trục khuỷu Liều phụ 17.3 – Em trả lời sai Lý truyền không tiếp xúc với xilanh nên không xảy tượng ma sát 4/ Củng cố - Dặn dò (5 phút) - Yêu cầu học sinh làm tập 1, 2, trang 109 SGK - Đọc trước nhà IV RÚT KINH NGHIỆM HVTH: NGUYỄN MINH VƯƠNG Luận văn Thạc sĩ 194 PHỤ LỤC 9: DANH SÁCH VÀ ĐIỂM SỐ HỌC SINH LỚP THỰC NGHIỆM HỌC SINH LỚP 11H ( Năm học 2013-2014) Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Họ tên Nguyễn Châu Duyên An Lâm Hoàng Trâm Anh Đỗ Thanh Bình Huỳnh Công Chánh Đặng Vũ Quỳnh Chi Ngô Thị Kim Chi Đoàn Kim Cúc Nguyễn Kim Cường Nguyễn Hoàng Đức Lê Gia Hảo Nguyễn Đặng Như Hảo Lê Nguyễn Thu Hương Lê Thị Ngọc Hương Lê Khanh Huỳnh Lê Phạm Nhật Minh Đặng Hà Bảo Ngân Trần Ngọc Ngân Hồ Thị Minh Phương Nguyễn Lưu Hồng Sơn Lê Thị Hồng Sương Trần Mai Thanh Đào Nguyễn Mai Thảo Nguyễn Thị Thanh Thảo Nguyễn Ngọc Anh Thư Trần Hoàng Như Trâm Võ Thị Thanh Vân La Quảng Vinh Nguyễn Trần Vũ HVTH: NGUYỄN MINH VƯƠNG Giới tính Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Điểm kiểm tra 9,5 7,5 6,5 10 5,5 10 8,5 6 9,5 9 10 6,5 10 10 Điểm kiểm tra 8,5 8,5 7,5 9 10 6,5 9,5 9,5 9 10 8,5 10 10 10 Luận văn Thạc sĩ 195 HỌC SINH LỚP 11L ( Năm học 2013-2014) Stt Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Nguyễn Gia Bảo Nguyễn Duy Phan Trọng Đạt Nguyễn Ngọc Thanh Hà Nguyễn Trung Hiếu Trần Trung Hiếu Lê Thị Thanh Hiền Nguyễn Thanh Huy Phạm Huỳnh Quang Huy Văn Mạnh Khang Đỗ Trung Kiên Nguyễn Tiến Lâm Lý Kim Lợi Trần Ngọc Cát My Trần Ngọc Trà My Đặng Hoài Nam Dương Kim Ngân Trần Trọng Nghĩa Nguyễn Hữu Phát Nguyễn Thị Thanh Phương Nguyễn Trọng Minh Hồng Phước Đỗ Như Quỳnh Trần Như Quỳnh Lê Thị Thanh Tâm Đỗ Huỳnh Quốc Thái Nguyễn Trọng Tín Nguyễn Tiến Trọng Cao Đức Trung Vũ Quốc Trung Nguyễn Thanh Tuấn Hồ Xuân Tường Trần Thuận Vũ Nguyễn Đăng Uyên Vy Tạ Hoàng Thảo Vy HVTH: NGUYỄN MINH VƯƠNG Giới tính Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Điểm kiểm tra 8 6,5 7,5 6,5 5,5 9,5 10 7,5 10 8,5 10 8,5 9,5 8,5 10 Điểm kiểm tra 8 7,5 7,5 9,5 6,5 8,5 10 5,5 10 9,5 10 10 10 7,5 9,5 9,5 8 Luận văn Thạc sĩ 196 PHỤ LỤC 10: DANH SÁCH VÀ ĐIỂM SỐ HỌC SINH LỚP ĐỐI CHỨNG HỌC SINH LỚP 11T1 ( Năm học 2013-2014) Stt Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Nguyễn Ngọc An Huỳnh Hồng Ân Nguyễn Huỳnh Quốc Bảo Nguyễn Đoàn Bảo Châu Vũ Văn Chín Nguyễn Văn Thanh Tường Duy Phan Ngọc Kim Duyên Lê Thị Ngọc Hân Nguyễn Thị Thu Hằng Giang Lưu Thanh Hoàng Phạm Quang Khải Lê Hữu Anh Khoa Tô Đăng Khoa Trần Minh Khoa Nguyễn Minh Lâm Dương Vũ Mẫn Nguyễn Hoàng Nhật Minh Mai Thanh Ngân Trần Thị Ngọc Ngân Lê Thị Tuyết Nhi Nguyễn Lê Hoàng Sơn Lê Hoàng Tân Hà Thị Phương Thúy Kim Đoàn Minh Thư Huỳnh Thị Phương Thy Nguyễn Thanh Trọng Nguyễn Thanh Trúc Nguyễn Phạm Hoàng Tuấn Lê Nguyễn Viết Tường Phan Nguyễn Phương Uyên HVTH: NGUYỄN MINH VƯƠNG Giới tính Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nữ Điểm kiểm tra 9,5 5,5 8,5 7,5 9,5 5,5 7,5 8,5 7,5 5,5 6,5 5,5 Điểm kiểm tra 8,5 5,5 9,5 7,5 7,5 5,5 6,5 8,5 9,5 7,5 9 7,5 8,5 Luận văn Thạc sĩ 197 HỌC SINH LỚP 11T2 ( Năm học 2013-2014) Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Họ tên Hoàng Thị Vân Anh Lê Việt Anh Trần Duy Bảo Nguyễn Ngọc Khánh Băng Trần Kim Chi Tạ Minh Cúc Huỳnh Ngọc Vũ Đức Đỗ Ngọc Hoàng Lan Hoàng Tấn Lộc Hoàng Thị Thùy Ly Đoàn Hoàng Minh Nguyễn Trung Nghĩa Nguyễn Tuấn Nghĩa Phạm Thị Kim Ngọc Nguyễn Thị Yến Nhi Trần Phương Nhi Trần Nguyễn Tiến Phúc Đỗ Tường Phủ Vũ Ngọc Phượng Võ Ngọc Trang Thanh Nguyễn Bá Thành Mai Thanh Thảo Nguyễn Thị Thu Thảo Trần Thị Phương Thảo Nguyễn Thị Thoa Phan Hàng Anh Thư Vũ Anh Thư Lê Mỹ Thanh Trúc Lê Thị Kim Tuyến Nguyễn Thị Đào Viên Lâm Nguyễn Tường Vy Trần Ngọc Yến Vy HVTH: NGUYỄN MINH VƯƠNG Giới tính Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Điểm kiểm tra 5,5 7,5 9,5 6,5 6,5 7,5 8,5 7,5 9 4,5 9,5 5,5 Điểm kiểm tra 7,5 6,5 6 8,5 7,5 7 6,5 7,5 9 8,5 8 8,5 5,5 7,5 6,5 Luận văn Thạc sĩ 198 PHỤ LỤC 11: PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH (LẦN 2) Nhằm tìm hiểu thực trạng dạy học môn Công nghệ 11 trường THPT chuyên Hùng Vương để từ đưa giải pháp hiệu giúp nâng cao chất lượng giảng dạy môn học, em vui lòng trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Sau học Công nghệ, em hiểu nội dung học trực tiếp lớp mức độ nào?  100%  80%  50%  20% Câu 2: Về nhà em có ôn lại học lớp không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Rất Câu 3: Hiện em cảm thấy thích học môn Công nghệ không?  Rất thích  Thích  Bình thường  Không thích Câu 4: Trước đến lớp học em có xem trước nhà không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Rất HVTH: NGUYỄN MINH VƯƠNG Luận văn Thạc sĩ 199 PHỤ LỤC 12: ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN Sở GD&ĐT Bình Dương ĐỀ KIỂM TRA LẦN Trường THPT chuyên Hùng Vương Môn: Công nghệ 11 Thời gian làm bài: 10 phút Phần trắc nghiệm (5đ) 1/ Chu trình làm việc động đốt kì gồm: A/ hành trình pittong B/ trình C/ hành trình pittong D/ trình 2/ Động kì chu trình làm việc trục khuỷu quay vòng? A/ vòng B/ vòng C/ vòng D/ vòng 3/ Thể tích công tác giới hạn bởi: A/ Xilanh nắp máy B/ Điểm chết nắp máy C/ Giữa hai điểm chết D/ Điểm chết nắp máy 4/ Tỉ số nén động điêzen thường………… tỉ số nén động xăng 5/ Vào kì nạp động xăng kì, pittong từ ĐCT xuống ĐCD, xupap nạp mở ……………….được hút vào xilanh động do…………………… Phần tự luận (5đ) Trình bày khác biệt cấu tạo, nguyên lý làm việc động xăng động điêzen? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA LẦN Phần trắc nghiệm (5đ) Câu 1(1đ) Câu 2(1đ) Câu 3(1đ) Câu 4(1đ) B A C Lớn Câu 5(1đ) Hòa khí (0.5đ), chênh lệch áp suất (0.5đ) Phần tự luận (5đ) Nội dung trả lời - Động xăng có cấu tạo nhỏ gọn động điêzen - Động xăng nạp hòa khí, động điêzen nạp không khí - Động xăng dùng bugi bật tia lửa châm cháy hòa khí, động điêzen dùng vòi phun áp suất cao phun dầu vào xilanh tự bốc cháy HVTH: NGUYỄN MINH VƯƠNG Điểm 1,5đ 1,5đ 2đ Luận văn Thạc sĩ 200 Sở GD&ĐT Bình Dương ĐỀ KIỂM TRA LẦN Trường THPT chuyên Hùng Vương Môn: Công nghệ 11 Thời gian làm bài: 10 phút Phần trắc nghiệm (5đ) 1/ Phần để lắp xilanh thân máy gọi là: A/ Thân xilanh B/ Cacte C/ Pittong D/ Thành xilanh 2/ Hộp trục khuỷu đặt đâu động cơ? A/ Nắp máy B/ Gần xilanh C/ Gần pittong D/ Thân máy 3/ Áo nước thường đặt ở: A/ Thân máy B/ Gần vùng có nhiệt độ cao C/ Nắp máy D/ Gần bugi, vòi phun 4/ Thân máy chi tiết……… dùng để lắp cấu và……………của động 5/ Bugi, vòi phun, đường ống nạp, thải chi tiết thường bố trí trên……… Phần tự luận (5đ) Giải thích khác biệt cấu tạo thân máy, nắp máy động làm mát nước động làm mát không khí? ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA LẦN Phần trắc nghiệm (5đ) Câu 1(1đ) Câu 2(1đ) Câu 3(1đ) A D B Câu 4(1đ) Câu 5(1đ) Cố định (0.5đ), hệ thống (0.5đ) Nắp máy Phần tự luận (5đ) Nội dung trả lời Điểm - Thân máy động làm mát nước có áo nước làm mát nên phức tạp, thân máy động làm mát không khí có cánh tản nhiệt 2,5đ - Nắp động làm mát nước dùng cấu phân phối khí xupap treo, nắp động làm mát không khí dùng cấu phân phối khí xupap đặt nên cấu tạo đơn giản 2,5đ HVTH: NGUYỄN MINH VƯƠNG Luận văn Thạc sĩ HVTH: NGUYỄN MINH VƯƠNG 201 S K L 0

Ngày đăng: 10/10/2016, 02:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Dương Thị Trúc Bạch (2004), “Đổi mới PPDH nhằm giúp HS phát huy khả năng tự học”, Tạp chí dạy và học ngày nay, số 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đổi mới PPDH nhằm giúp HS phát huy khả năng tự học”
Tác giả: Dương Thị Trúc Bạch
Năm: 2004
[2] Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Vụ giáo viên – Bộ giáo dục đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
[3] Lê Khánh Bằng (1998), Cơ sở khoa học của tự học và hướng dẫn tự học, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của tự học và hướng dẫn tự học
Tác giả: Lê Khánh Bằng
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1998
[4] Nguyễn Văn Bính (1990), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp – Tập 1 Phần đại cương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp – Tập 1 Phần đại cương
Tác giả: Nguyễn Văn Bính
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1990
[5] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[6] Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010, Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 của Thủ tướng Chính Phủ Phan Văn Khải Sách, tạp chí
Tiêu đề:
[7] Nguyễn Văn Cường (2007), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[8] Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại trong hoạt động dạy học, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại trong hoạt động dạy học
Tác giả: Đỗ Ngọc Đạt
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 1997
[9] Trần Khánh Đức (2002), Sư phạm kỹ thuật, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sư phạm kỹ thuật
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
[10] Bùi Minh Đức (2004), “Nên quan niệm thế nào về PPDH tích cực”, Tạp chí dạy và học ngày nay, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nên quan niệm thế nào về PPDH tích cực”
Tác giả: Bùi Minh Đức
Năm: 2004
[11] Tô Huy Giáp (2000), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Tác giả: Tô Huy Giáp
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
[12] Bùi Hiển (chủ biên) (2001), Từ điển giáo dục, NXB Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục
Tác giả: Bùi Hiển (chủ biên)
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2001
[13] Trần Bá Hoành (2003), Dạy học lấy người học làm trung tâm – Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm thông tin khoa học giáo dục số 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học lấy người học làm trung tâm – Nguồn gốc, bản chất
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2003
[14] Trần Bá Hoành (2002), Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí giáo dục số 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 2002
[15] Đặng Thành Hưng (2004), Dạy học hiện đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
[16] Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại – Lý luận – Biện pháp – Kỹ thuật, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại – Lý luận – Biện pháp – Kỹ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2002
[17] Nguyễn Kỳ (1996), Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trường Cán bộ quản lý giáo dục Đào tạo I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Năm: 1996
[18] Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1995
[19] Trần Kiều (1995), Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động dạy học, Đề tài cấp bộ - Viện khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động dạy học
Tác giả: Trần Kiều
Năm: 1995
[20] Bùi Thị Mùi (2006), Lý luận dạy học, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học
Tác giả: Bùi Thị Mùi
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN