1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần thương mại thái hưng

106 309 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 916,42 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ® VŨ THỊ MINH TÂM PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THÁI HƯNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐẠI THẮNG HÀ NỘI –2013 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp công trình nghiên cứu thân tôi, số liệu nêu luận văn trung thực, thực sở nghiên cứu lý thuyết, tiếp thu kiến thức khoa học, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn tận tình Thầy giáo TS Nguyễn Đại Thắng Tất số liệu, bảng biểu luận văn kết trình thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, phân tích đánh giá dựa sở kiến thức tiếp thu trình học tập, sản phẩm chép đề tài nghiên cứu trước Một lần xin khẳng định trung thực lời cam kết Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả VŨ THỊ MINH TÂM Vũ Thị Minh Tâm Khóa học: 2011 - 2013 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh LỜI CẢM ƠN Trong trình theo học chương trình cao học chuyên ngành quản trị kinh doanh trường Đại học Bách khoa Hà Nội thời gian nghiên cứu, hoàn thiện luận văn hôm kết trình học tập với say mê dày công nghiên cứu thân Để có kết nhờ giảng dạy, bảo nhiệt tình nhiều thầy cô Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, ủng hộ đồng nghiệp, bạn bè người thân Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Viện Đào tạo sau Đại học, giảng viên Khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách khoa Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ khóa học trình thực luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS Nguyễn Đại Thắng, người tận tình hướng dẫn trình hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo, tập thể cán bộ, nhân viên Công ty CPTM Thái Hưng giúp đỡ để hoàn thành tốt luận văn Và thời gian học tập giai đoạn làm luận văn, nhận cộng tác chân thành học viên học, xin gửi lời cảm ơn tới họ cộng tác giúp đỡ thời gian qua Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ủng hộ suốt thời gian học tập làm luận văn tốt nghiệp, ủng hộ chia sẻ họ có lẽ gặp khó khăn nhiều Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 09 năm 2013 Tác giả: VŨ THỊ MINH TÂM Vũ Thị Minh Tâm Khóa học: 2011 - 2013 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Viết tắt LĐ HTK Hàng tồn kho LNST Lợi nhuận sau thuế NSNN Ngân sách Nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh TSCĐ Tài sản cố định TSCĐHH TSDH Tài sản dài hạn TSLĐ Tài sản lưu động 10 TSNH Tài sản ngắn hạn 11 VCSH Vốn chủ sở hữu 12 VCĐ Vốn cố định 13 VKD Vốn kinh doanh 14 VLĐ Vốn lưu động 15 KQKD Kết kinh doanh 16 CĐKT Cân đối kế toán 17 CPTM Cổ phần thương mại 18 CT Vũ Thị Minh Tâm Nghĩa đầy đủ Lao động Tài sản cố định hữu hình Chỉ tiêu Khóa học: 2011 - 2013 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG BIỂU STT Hình số 2.1 Tên danh mục hình, bảng biểu Trang Mô hình cấu máy quản lý Công ty CPTM Thái Hưng 34 Bảng 2.1 Tình hình LĐ Công ty quý IV/2012 so với kỳ năm trước 38 Bảng 2.2 Báo cáo KQKD Công ty CPTM Thái Hưng 40 Bảng 2.3 Bảng CĐKT Công ty CPTM Thái Hưng 41 Bảng 2.4 Chỉ tiêu sức sinh lời nguồn vốn chủ sở hữu (ROE) 43 Bảng 2.5 Chỉ tiêu thành phần ảnh hưởng đến sức sinh lời nguồn vốn CSH 44 Bảng 2.6 Phân tích bảng báo cáo kết kinh doanh 2011-2012 47 Chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí Công ty cổ phần Bảng 2.7 49 thương mại Thái Hưng qua năm 2011 – 2012 Bảng 2.8 Cơ cấu tài sản Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng 51 Bảng 2.9 Chỉ tiêu suất thành phần suất tổng tài sản 53 Bảng 2.10 Cơ cấu nguồn vốn Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng 62 Bảng 2.11 Các tiêu phân tích cấu nguồn vốn 64 Bảng 2.12 Chỉ tiêu hệ số toán hành 66 Các CT phản ánh khả toán Công ty CPTM Thái Bảng 2.13 67 Bảng 2.14 Hưng Điểm hoà vốn đòn bẩy tài Bảng 3.1 Một số tiêu kế hoạch SXKD Công ty giai đoạn 2013 – 82 Bảng 3.2 2015 Kết kinh doanh mong đợi thực giải pháp 92 Bảng 3.3 Kết tiêu tài mong đợi sau thực giải 94 71 pháp Vũ Thị Minh Tâm Khóa học: 2011 - 2013 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh MỤC LỤC Danh mục Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp 1.1.2 Vai trò tài doanh nghiệp 1.1.3 Các tiêu đánh giá tình hình tài doanh nghiệp 1.1.3.1 Các tiêu đánh giá hiệu tài a Các tiêu phản ánh sức sinh lời b Chỉ tiêu suất (sức sản xuất, số hoạt động hay vòng quay) tài sản 1.1.3.2 Các tiêu an toàn tài 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu tài 1.1.4.1 Những nhân tố thuộc môi trường bên 1.1.4.2 Những nhân tố bên doanh nghiệp 1.2 Phân tích tài doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp 1.2.2 Mục đích phân tích tài doanh nghiệp 1.2.3 Ý nghĩa phân tích tài doanh nghiệp 1.2.4 Trình tự phân tích tài doanh nghiệp 1.2.4.1 Lựa chọn kỳ phân tích tiêu dùng để phân tích 1.2.4.2 Lựa chọn phương pháp phân tích a Phương pháp so sánh b Phương pháp tỷ lệ c Phương pháp thay liên hoàn 1.2.5 Tài liệu dùng để phân tích tài doanh nghiệp 1.2.6 Nội dung phân tích tài doanh nghiệp 1.2.6.1 Phân tích tính hiệu tài doanh nghiệp a Phân tích tiêu hiệu tài tổng quát b Phân tích tiêu thành phần ảnh hưởng đến tiêu hiệu tổng quát c Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thành phần Vũ Thị Minh Tâm 2 2 3 7 11 13 13 15 16 16 16 16 18 18 19 19 20 21 21 22 22 22 23 23 Khóa học: 2011 - 2013 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh 1.2.6.2 Phân tích an toàn tài chínhcủa doanh nghiệp 1.2.6.3 Phân tích tiêu đòn bẩy tài a Đòn bẩy tác nghiệp DOL (đòn bẩy định phí) b Đòn bẩy tài DFL (đòn bẩy nợ) c Đòn bẩy tổng DTL TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI THÁI HƯNG 2.1 Giới thiệu tổng quan Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty 2.1.3 Cơ cấu tổ máy quản lý Công ty 2.1.4 Một số đặc điểm có ảnh hưởng đến tình hình tài Công ty 2.1.4.1 Đặc điểm mặt hàng kinh doanh 2.1.4.2 Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động kinh doanh Công ty 2.1.4.3 Đặc điểm lao động Công ty 2.1.4.4 Những thuận lợi, khó khăn trình hoạt động Công ty 2.2 Phân tích tình hình tài Công ty CPTM Thái Hưng 2.2.1 Tài liệu để phân tích tình hình tài Công ty 2.2.2 Phân tích hiệu tài Công ty 2.2.2.1 Phân tích tiêu hiệu tài tổng quát 2.2.2.2 Phân tích tiêu thành phần ảnh hưởng đến tiêu hiệu tổng quát 2.2.2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thành phần a Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tiêu sức sinh lợi doanh thu (ROS) b Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến suất tổng tài sản c Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tỷ số tự tài trợ 2.2.3 Phân tích tiêu an toàn tài 2.2.4 Phân tích tiêu đòn bẩy tài 2.2.4.1 Mức độ tác động đòn bẩy tác nghiệp DOL 2.2.4.2 Mức độ tác động đòn bẩy tài DFL(đòn bẩy nợ) 2.2.4.3 Mức độ tác động đòn bẩy tổng hợp (DTL) 2.3 Những vấn đề đặt sau phân tích tình hình tài Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng 2.3.1 Những kết đạt 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CPTM THÁI HƯNG Vũ Thị Minh Tâm 24 25 25 26 26 27 28 28 30 31 35 35 36 37 39 40 40 42 42 44 46 46 50 61 65 70 70 73 74 75 75 76 79 Khóa học: 2011 - 2013 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh 3.1 Định hướng phát triển Công ty CPTM Thái Hưng 3.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội nuớc quốc tế 3.1.2 Định hướng phát triển Công ty thời gian tới ( 2013 2015) 3.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty CPTM Thái Hưng 3.2.1 Đẩy nhanh công tiêu thụ sản phẩm để giảm lượng hàng tồn kho 3.2.2 Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, hạn chế đến mức thấp lượng vốn bị chiếm dụng 3.2.3 Giảm chi phí trình sản xuất kinh doanh Công ty 3.3 Kết mong đợi sau thực giải pháp 3.4 Một số kiến nghị với nhà nước TÓM TẮT CHƯƠNG KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Thị Minh Tâm 80 80 81 83 83 86 87 92 95 96 97 98 Khóa học: 2011 - 2013 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển doanh nghiệp dựa vào nhiều yếu tố: Các yếu tố bên (sự tăng trưởng kinh tế, tiến khoa học kỹ thuật, sách tiền tệ, ), yếu tố bên (cơ cấu tổ chức doanh nghiệp, tính chất sản phẩm, quy trình công nghệ, suất lao động, ) để có thông tin đắn, xác doanh nghiệp nhằm đánh giá, điều chỉnh mối quan hệ kinh tế phát sinh trình sản xuất kinh doanh, đòi hỏi phải đánh giá thực trạng tình hình tài doanh nghiệp để từ tìm biện pháp hữu hiệu định cần thiết nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Phân tích tài sử dụng công cụ đánh giá tình hình tài khứ, tại, đánh giá rủi ro hiệu hoạt động doanh nghiệp, từ giúp nhà quản trị doanh nghiệp có nhìn sâu hơn, toàn diện tình hình tài doanh nghiệp Hơn nữa, phân tích tài có ý nghĩa cho việc định tài phân tích tài làm giảm tín nhiệm vào linh cảm, chuẩn đoán trực giác tuý, điều góp phần thu hẹp phạm vi không chắn trình định Công tác phân tích tình hình tài mối quan tâm nhiều nhóm người khác nhau: Các nhà quản trị, nhà quản lý, nhà đầu tư, chủ nợ, nhà cho vay tín dụng, nhà bảo hiểm, Nên biện pháp quan trọng mà nhà quản lý doanh nghiệp lựa chọn Không nằm xu phát triển chung Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng phải đối mặt với cạnh tranh từ nhiều phía Để tồn tại, phát triển đứng vững thị trường vấn đề công ty quan tâm công tác phân tích tài Vì lí mà đề tài “Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng” lựa chọn nghiên cứu nhằm góp phần đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Vũ Thị Minh Tâm Khóa học: 2011 - 2013 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận tài phân tích tài doanh nghiệp - Phân tích thực trạng tình hình tài Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng, kết đạt hạn chế tình hình tài Công ty - Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trên sở lý thuyết tài phân tích tài doanh nghiệp, luận văn tập trung vào nghiên cứu phân tích báo cáo tài Công ty; phân tích hệ số an toàn, phân tích hiệu tài chính, phân tích đòn bẩy tài Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng Luận văn nghiên cứu cách thức vận dụng quản lý tài áp dụng cho Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng góc độ nhà quản trị doanh nghiệp năm 2011 2012 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn, phương pháp chủ yếu sử dụng là: - Phương pháp luận vật lịch sử, biện chứng - Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế Kết cấu luận văn Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu theo chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tài phân tích tài doanh nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng tình hình tài Công ty cổ phần thương mại Thái Hưng Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần thương mại Thái hưng Vũ Thị Minh Tâm Khóa học: 2011 - 2013 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh + Áp dụng giá kỳ hạn cho hợp đồng xuất khẩu, hợp đồng đặt hàng lớn sở định giá cho sản lượng tăng thêm dự kiến + Thực điều chỉnh giá bán đơn lẻ cho thị trường nhạy cảm giá, thị trường có mức độ cạnh tranh cao thời điểm thị trường có biến động để nhằm mục tiêu chiếm lĩnh thị phần phát triển mạng lưới tiêu thụ ► Khách hàng đối tác quan trọng Công ty, Công ty kinh doanh có hiệu hay không phụ thuộc lớn vào khách hàng Khách hàng Công ty bao gồm tổ chức, cá nhân mua buôn người mua tiêu dùng Để tiêu thụ tốt sản phẩm, dịch vụ mà Công ty cung cấp Công ty nên thực biện pháp sau: + Tổ chức hội nghị khách hàng hàng kỳ (ít năm lần) để nghe ý kiến phản hồi trực tiếp từ đại lý, chi nhánh, nhà phân phối, khách hàng khác Từ đó, Công ty có sách phù hợp + Xây dựng sách thưởng doanh thu cho đại lý, chi nhánh, nhà phân phối nhằm khuyến khích khách hàng gia tăng tiêu thụ sản phẩm Công ty trì thường xuyên mối quan hệ với Công ty + Luôn trân trọng tiếp nhận ý kiến đóng góp khách hàng coi trợ giúp quý báu để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty ► Mở rộng thị trường tiêu thụ tăng cường hoạt động marketting Để mở rộng thị trường tiêu thụ, điều Công ty cần phải làm tạo lập củng cố hình ảnh Mặt khác, để nâng cao hiệu kinh doanh mình, Công ty nên tiếp tục tăng cường hoạt động marketting, thực tốt công việc nghiên cứu nhu cầu thị trường, dự báo nhu cầu thị trường, xác định thị trường mục tiêu, xây dựng chiến lược kế hoạch marketting lựa chọn tổ chức kênh phân phối cho có hiệu quả… Thực tế chứng minh rằng, sản phẩm hàng hoá muốn người tiêu dùng tín nhiệm chất lượng sản phẩm, nhà sản xuất cần phải xem xét đến hoạt động marketting Vũ Thị Minh Tâm 84 Khóa học: 2011 - 2013 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh + Công ty thực chiến lược thị trường sau: - Thị trường trọng điểm: Xác định thị trường Miền Bắc thị trường tiêu thụ quan trọng thị trường Hà Nội tỉnh lân cận Tại khu vực cần củng cố phát triển Chi nhánh Hà Nội, mở rộng điểm bán hàng chi nhánh sang tất tỉnh giáp Hà Nội; Chú trọng phát triển tiêu thụ thị trường tỉnh vùng núi phía Bắc Tây bắc, giữ vững củng cố thị trường tiêu thụ khu vực - Thị trường cạnh tranh: Các sách phát triển thị trường cần trọng đến khu vực có tính cạnh tranh cao khả tiêu thụ tốt khu vực Đông Bắc Bộ, đồng Bắc Bộ Thanh Hoá Cần thành lập thêm trung tâm phân phối khu vực Hưng Yên – Hải Dương, khu vực Nam Định – Ninh Bình có khả bao quát tiêu thụ khu vực Các sách tiêu thụ khu vực cần ưu đãi giá linh hoạt chế để đảm bảo cạnh tranh - Thị trường miền Trung: Mở rộng địa bàn tiêu thụ, tăng thị phần tiêu thụ, tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng; Đẩy mạnh phát triển tiêu thụ thị trường khu vực Nam trung Tây Nguyên - Thị trường miền Nam: Tăng cường công tác thị trường, tìm kiếm khách hàng, mở rộng tiêu thụ thép hình tỉnh lân cận Thành phố Hồ Chí Minh đồng sông Cửu Long - Thị trường xuất khẩu: Giữ vững mối quan hệ với đối tác nước có, phát triển thêm đối tác quốc gia khác để tăng cường xuất + Công ty cần khẳng định vị thương hiệu mạnh thông qua chiến lược marketing toàn diện Một số biện pháp mà công ty thực hiện: - Lựa chọn hình thức quảng cáo phù hợp, có hiệu cao việc quảng bá hình ảnh sản phẩm thương hiệu - Bổ sung thêm ngân sách cho quảng cáo hàng năm, nâng tổng mức chi phí quảng cáo hàng năm xấp xỉ 0,1% doanh thu Công ty lựa chọn hình thức quảng cáo sau: Quảng cáo truyền hình; Quảng cáo biến lớn trung tâm, trục đường chính; Vũ Thị Minh Tâm 85 Khóa học: 2011 - 2013 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Quảng cáo phương tiện giao thông, báo, website; Tham gia hội chợ chuyên ngành; Tài trợ chương trình lớn, quan trọng đất nước; Phát hành ấn phẩm, tài liệu phục vụ công tác bán hàng quảng bá; Tổ chức hội nghị khách hàng với quy mô lớn 3.2.2 Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ, hạn chế đến mức thấp lượng vốn bị chiếm dụng * Căn để thực giải pháp: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có nhiều mối quan hệ với doanh nghiệp khác Một doanh nghiệp vừa đóng vai trò người mua, vừa đóng vai trò người bán nên việc chiếm dụng vốn lẫn việc tránh khỏi Đôi doanh nghiệp phải bán chịu cho khách hàng tiêu thụ sản phẩm Xem xét tình hình tài Công ty năm 2012 ta thấy lượng vốn bị chiếm dụng nhiều, gây khó khăn cho Công ty thu hồi vốn, làm cho trình luân chuyển vốn chậm, làm giảm khả toán bạn hàng cung cấp nguyên vật liệu vốn vay, ảnh hưởng trực tiếp đến trình sản xuất kinh doanh Công ty Để giảm tình trạng bị chiếm dụng vốn, Công ty nên thực số giải pháp đây: * Nội dung giải pháp: + Công ty cần xây dựng sách quản lý khoản phải thu thống nhất, làm sở hướng dẫn cho nhân viên quản lý khoản phải thu, bao gồm ba phận là: Hệ thống điều khoản bán hàng, phân tích tín dụng khách hàng sách thu nợ khách hàng Chính sách khoản phải thu phải thống thời hạn chịu tiền, hình thức toán, chiết khấu, phương pháp phân tích, xác định trích dự phòng phải thu khó đòi… + Nên mở sổ theo dõi chi tiết khoản nợ, tiến hành xếp khoản phải thu theo tuổi nợ Như vậy, công ty biết cách dễ dàng khoản đến hạn để có giải pháp hối thúc khách hàng trả tiền Công ty cần định kỳ tổng kết công tác tiêu thụ, kiểm tra khách hàng nợ số lượng thời gian toán, tránh tình trạng để khoản thu rơi vào tình trạng nợ khó đòi Ngoài Vũ Thị Minh Tâm 86 Khóa học: 2011 - 2013 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh ra, công tác thu hồi nợ cần tiến hành theo phương pháp thu hồi tiến tới dứt điểm với khoản nợ phát sinh Muốn công tác kế toán cần xác định rõ: việc toán đơn vị toán cho khoản để từ xác định rõ khoản phải thu + Đưa sách khuyến khích khách hàng toán cách đưa mức chiết khấu người toán trước, nhanh giảm giá cho khách hàng Hiện mức chiết khấu dành cho khách hàng toán 3% 5% tổng giá trị đơn hàng, Công ty nâng mức chiết khấu lên 6% đến 10% tùy vào lực tài khách hàng mức độ thân thiết với đối tác để nhanh chóng thu hồi vốn, giảm tình trạng bị chiếm dụng vốn, kịp thời bổ sung thêm vốn lưu động vào sản xuất kinh doanh + Khi ký kết hợp đồng với bạn hàng Công ty cần phải nghiên cứu tình hình tài họ để trình thực hợp đồng, tránh rủi ro xảy Việc xem xét đến vấn đề tài doanh nghiệp vấn đề quan trọng, định đến việc đầu tư vào doanh nghiệp Do đó, người bán hàng cần phải quan tâm đến khả toán bạn hàng, xem xét tỉ lệ nợ phải trả với vốn chủ sở hữu để biết họ có đảm bảo khả toán hạn hay không, từ hạn chế khoản vốn bị chiếm dụng 3.2.3 Giảm chi phí trình hoạt động sản xuất kinh doanh * Căn để thực giải pháp: Mục tiêu hoạt động doanh nghiệp làm để đạt lợi nhuận cao với chi phí bỏ thấp Công ty CPTM Thái Hưng ngoại lệ Qua thực tế tình hình tài Công ty CPTM Thái Hưng ta thấy doanh thu Công ty tăng với tốc độ cao lợi nhuận Công ty lại giảm mạnh Một nguyên nhân chủ yếu chi phí trình kinh doanh lớn Việc giảm chi phí đồng nghĩa với tiết kiệm vốn lưu động, giảm chi phí có tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm, doanh nghiệp giảm lượng chi phí sản xuất số vốn lưu động cần có để đáp ứng yêu cầu sản xuất doanh nghiệp giảm xuống Giảm chi phí có ý nghĩa quan Vũ Thị Minh Tâm 87 Khóa học: 2011 - 2013 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh trọng doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tạo lợi cạnh tranh, đẩy nhanh công tác thu hồi vốn, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp mở rộng sản xuất Với ý nghĩa to lớn việc giảm chi phí, Công ty cần có giải pháp sau để làm giảm chi phí sản xuất kinh doanh mình: * Nội dung giải pháp: ► Quản lý chặt chẽ chi phí vật tư, nguyên liệu đầu vào Vật tư, nguyên liệu đầu vào sản xuất chủ yếu sắt thép phế than mỡ, Công ty cần phải kiểm soát chặt chẽ chất lượng nguyên vật liệu đầu vào, hạ giá thành nghĩa giảm chất lượng Công ty thực kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu, vật tư mua vào nhằm đảm bảo nguyên vật liệu, vật tư phù hợp với quy định yêu cầu chất lượng sản phẩm đưa vào sử dụng Các biện pháp nên thực để đảm bảo chất lượng tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu là: + Duy trì áp dụng quy trình lựa chọn đơn vị cung ứng vật tư, đặc biệt vật tư dùng cho sản xuất phôi như: than mỡ, sắt thép phế, + Xây dựng quy trình mua vật tư: phải xác định công bố xác liệu mua hàng; phải có quy định tổ chức thực quy trình kiểm tra xác nhận hàng nhập + Xây dựng trì hồ sơ mua vật tư: bao gồm báo giá tài liệu liên quan; biên đánh giá; phiếu phê duyệt đơn vị cung ứng; đơn đặt hàng; nhu cầu mua vật tư theo hợp đồng; sổ theo dõi đơn vị cung ứng; biên kiểm tra vật tư, nguyên nhiên liệu; + Công ty phải xây dựng, ban hành tổ chức thực định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp với đặc điểm loại nguyên vật liệu đầu vào Định mức chi phí khoản chi định trước cách lập tiêu chuẩn gắn với trường hợp hay điều kiện làm việc cụ thể Định mức chi phí khoản chi dự kiến mà xác định trường hợp nào.Tuy nhiên, thực tế chi phí thay đổi, định mức cần phải xem xét lại thường xuyên để đảm bảo tính hợp lý chúng Vũ Thị Minh Tâm 88 Khóa học: 2011 - 2013 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh + Công ty cần định mức giá lẫn lượng, biến đổi hai yếu tố tác động đến thay đổi chi phí Trong thực tế, biến động giá phụ thuộc vào nguyên nhân khách quan (quan hệ cung cầu thay đổi thị trường, thay đổi sách Nhà nước,…) nguyên nhân chủ quan (chọn chất lượng nguyên vật liệu đầu vào, phương pháp tính trị giá nguyên liệu xuất kho,…) Biến động lượng nguyên vật liệu sử dụng phụ thuộc vào trình độ quản lý nguyên vật liệu, tay nghề công nhân trực tiếp sản xuất, tình trạng hoạt động máy móc thiết bị, điều kiện nơi sản xuất, … Sự phân tích biến động nói phải tiến hành sớm tốt, để phát kịp thời bất hợp lý, tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp điều chỉnh nhằm nâng cao hiệu chi phí nguyên vật liệu Các định mức phải toàn thể cán công nhân viên Công ty nắm rõ có trách nhiệm thực nghiêm chỉnh Để làm vậy, phải có phận chuyên trách đảm nhiệm việc giám sát, kiểm tra hoạt động liên quan đến xuất, nhập vật tư, sản phẩm hàng hoá; đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu đầu vào chất lượng sản phẩm thép đến tận công trình Việc giúp cho Công ty giảm thiểu chi phí không cần thiết phát sinh trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm ► Thực sách đào tạo nhằm nâng cao tay nghề ý thức chấp hành kỷ luật lao động cho công nhân; Có chế độ lương thưởng, trợ cấp ưu đãi người lao động để kịp thời động viên, khuyến khích họ làm việc nhằm nâng cao suất lao động Năng suất lao động tăng hay giảm thường ảnh hưởng nguyên nhân: Sự thay đổi cấu lao động; Năng suất lao động cá biệt; Tình trạng hoạt động máy móc thiết bị; Chất lượng nguyên liệu sử dụng; Các biện pháp quản lý sản xuất; Chính sách trả lương cho công nhân,… Trong hoạt động kinh doanh nhân tố người có vai trò quan trọng định hiệu đạt Nâng cao trình độ chuyên môn người lao động mục tiêu lâu dài mang tính chiến lược Công ty Công ty cần đảm bảo cung cấp Vũ Thị Minh Tâm 89 Khóa học: 2011 - 2013 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh nguồn nhân lực với chất lượng cao để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Để nâng cao trình độ tay nghề công nhân, Công ty cần trọng việc đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, đặc biệt kỹ thuật chuyên môn công nhân trực tiếp sản xuất Cán quản lý khuyến khích tạo điều kiện tham gia lớp đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học Đây không yêu cầu từ phía Công ty mà thể xu hướng phát triên xã hội điều kiện hội nhập quốc tế Trong trình quản lý nguồn nhân lực, Công ty cần quán triệt nguyên tắc: Mọi cán công nhân viên Công ty đào tạo xếp công việc phù hợp với lực thân Muốn vậy, Công ty phải xây dựng quy trình đào tạo bao gồm xác định nhu cầu đào tạo tổ chức đào tạo, tuyển chọn cán bộ, công nhân có chất lượng; xây dựng tiêu chuẩn, chức nghề nghiệp cho cán bộ, công nhân viên Công ty áp dụng biện pháp sau: + Thường xuyên mở lớp đào tạo bồi dưỡng để nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân sản xuất, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý + Định kỳ, Công ty phải tổ chức kiểm tra tay nghề công nhân, sở để phân loại: Công nhân có tay nghề trở lên; Công nhân có tay nghề trung bình; Công nhân có tay nghề cần bỗi dưỡng thêm Trong công nhân có tay nghề cần phân hai loại: Công nhân yếu kiến thức chuyên môn công nhân yếu tay nghề Trên sở có kế hoạch đào tạo cho thích hợp: - Đối với công nhân yếu kiến thức chuyên môn: tổ chức mở lớp đào tạo để nâng cao trình độ hiểu biết chuyên môn, ngành nghề - Đối với công nhân có tay nghề yếu: tuỳ theo tình hình sản xuất mà tách khỏi sản xuất để đào tạo tập trung tổ chức đào tạo kèm cặp Tốt phân công công nhân có tay nghề cao, có kinh nghiệm hướng dẫn công nhân Sau tổ chức đào tạo phải tiến hành kiểm tra trước để họ trở Vũ Thị Minh Tâm 90 Khóa học: 2011 - 2013 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh lại sản xuất Nếu không đạt yêu cầu, Công ty đào tạo lại có biện pháp cứng rắn Ngoài ra, để phát huy đầy đủ tính tích cực lực sáng tạo cán bộ, công nhân viên, Công ty cần xây dựng hệ thống lương thưởng công hợp lý Hệ thống lương thưởng coi công bằng, hợp lý đảm bảo yêu cầu sau: - Đơn giá tiền lương xác định dựa vào tổng quỹ lương (theo quy định nhà nước thang bảng lương, số lượng lao động, mức tối thiểu) doanh thu Chế độ tiền lương có xét đến doanh thu đòn bẩy kinh tế quan trọng để kích thích người lao động tích cực tham gia sản xuất kinh doanh Việc xác định mức lương cho vị trí làm việc phải vào công việc cụ thể yếu tố liên quan đến nhân viên thực công việc - Nhằm khuyến khích động viên cán công nhân viên gia tăng hiệu đóng góp, tăng suất chất lượng hoàn thành công việc, Công ty đưa sách thưởng hàng kỳ, thưởng đột xuất cho cá nhân tập thể Việc xét thưởng vào thành tích cá nhân tập thể việc thực tiết kiệm, đưa sáng kiến cải tiến kỹ thuật, phương pháp tổ chức kinh doanh, tìm kiếm khách hàng mới, thị trường mới, đạt hiệu cao kinh doanh, có thành tích chống tiêu cực, lãng phí Chế độ thưởng phải có ý nghĩa động viên, khuyến khích người lao động Tiền thưởng phải quy định cụ thể, gắn kết sản xuất kinh doanh Công ty kết lao động cán công nhân viên Để có hệ thống lương thưởng công bằng, hợp lý, hiệu Công ty cần tiến hành đánh giá xem xét lại giá trị công việc; đánh giá thực công việc người lao động cách thường xuyên; sử dụng kết đánh giá công việc đánh giá mức độ hoàn thành công việc làm sở xác định mức lương, thưởng chế độ đãi ngộ cho lao động Vũ Thị Minh Tâm 91 Khóa học: 2011 - 2013 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh 3.3 Kết mong đợi sau thực giải pháp Sau Công ty thực giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài kết mong đợi Công ty thể báo cáo kết kinh doanh sau: Bảng 3.2: Kết kinh doanh mong đợi thực giải pháp CHỈ TIÊU DT bán hàng cung cấp dịch vụ 12,196,727,697 12,197,947,370 1,219,673 Giá vốn bán hàng 11,952,302,433 11,951,775,284 -527,149 LN gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Năm 2012 Dự tính Chênh lệch dự tính STT so với năm 2012 244,425,264 246,172,086 1,746,822 80,581,274 80,581,274 Chi phí tài 276,819,345 276,819,345 Trong đó: Chi phí lãi vay 174,926,051 174,926,051 Chi phí bán hàng 18,808,260 17,867,847 -940,413 Chi phí quản lý doanh nghiệp 27,032,832 25,681,190 -1,351,642 Lợi nhuận từ HĐKD 2,346,100 6,384,978 4,038,878 Thu nhập khác 15,583,898 15,583,898 10 Chi phí khác 287,397 287,397 11 Lợi nhuận khác 15,296,500 15,296,500 12 Tổng lợi nhuận trước thuế 17,642,601 21,681,478 4,038,877 -923,884 -923,884 4,179,679 4,179,679 13,462,922 17501799 4,038,877 13 Các khoản điều chỉnh tăng giảm lợi nhuận để xác định TN chịu thuế 14 Chi phí thuế thu nhập hoãn lại 15 Lợi nhuận sau thuế Trong năm 2012 khoản phải thu khách hàng Công ty chiếm tỷ trọng lớn Để giảm tình trạng bị chiếm dụng vốn, Công ty thực số giải pháp nhằm đẩy nhanh công tác thu hồi nợ cho kết cao (Khoản phải thu khách hàng dự tính giảm 442.060.294.000 đồng so với năm 2012) Sau Công ty thực giải pháp đẩy nhanh công tác tiêu thụ sản phẩm nên doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tăng 1.219.673.000 đồng Lượng hàng hóa tồn kho giảm đáng kể (giảm 343.893.849.000 đồng) Vũ Thị Minh Tâm 92 Khóa học: 2011 - 2013 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Bên cạnh việc đẩy nhanh công tác tiêu thụ sản phẩm để giảm lượng hàng tồn kho, Công ty thực giải pháp giảm chi phí trình hoạt động sản xuất kinh doanh Nhờ tâm ban lãnh đạo toàn cán công nhân viên Công ty nên giải pháp mang lại kết khả quan Cụ thể: Giá vốn bán hàng giảm 527.149.000 đồng; Chi phí bán hàng giảm 940.413.000 đồng; Chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 1.351.642.000 đồng Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tăng giúp cho Công ty giảm đáng kể lượng hàng hóa tồn kho Bên cạnh đó, nhờ thực giải pháp cắt giảm chi phí nên lợi nhuận Công ty tăng 4.038.877.000 đồng Sau thực số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài kết tiêu tài mong đợi Công ty thể bảng sau: Vũ Thị Minh Tâm 93 Khóa học: 2011 - 2013 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh Bảng 3.3: Kết tiêu tài mong đợi sau thực giải pháp Chỉ tiêu Năm 2012 Dự tính Doanh thu Đơn vị tính Nghìn đồng Chênh lệch 12,196,727,697 12,197,947,370 1,219,673 Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho b/q Khoản phải thu b/q Nghìn đồng Nghìn đồng Nghìn đồng 11,952,302,433 1,146,312,831 982,356,209 11,951,775,284 802,418,982 540,295,915 -527,149 -343,893,849 -442,060,294 Chi phí bán hàng Nghìn đồng 18,808,260 17,867,847 -940,413 Chi phí quản lý doanh nghiệp Nghìn đồng 27,032,832 25,681,190 -1,351,642 Lợi nhuận sau thuế Nghìn đồng 13,462,922 17,051,799 3,588,877 Nguồn vốn CSHbq Tài sản ngắn hạn Nghìn đồng 608,663,211 608,663,211 Nghìn đồng Nghìn đồng 2,694,768,216 2,608,184,100 10 Tổng nợ ngắn hạn 2,694,768,216 2,608,184,100 ROE % 2.212 2.875 0,664 ROS % 0.110 0.143 0.033 Vòng quay HTK Vòng 10.640 15.201 4.562 Số ngày vòng quay HTK Ngày 33.835 23.682 -10.153 Vòng quay khoản phải thu Vòng 12.416 22.576 10.161 Kỳ thu tiền b/q Khả toán nhanh Ngày 28.995 15.946 -13.049 Lần 0.594 0.726 0.132 Tỷ suất GVBH/DTT % 97.996 97.982 -0.014 Tỷ suất CPBH/DTT % 0.154 0.146 -0.008 Tỷ suất CPQL/DTT % 0.222 0.211 -0.011 Qua số liệu bảng 3.3 ta thấy hảng loạt tiêu tài Công ty cải thiện rõ rệt: - Chỉ tiêu ROE tăng 0,664%; Chỉ tiêu ROS tăng 0,033% - Chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho tăng 4,562 vòng; Số ngày vòng quay hàng tồn kho giảm 10,153 vòng - Chỉ tiêu vòng quay khoản phải thu tăng lên đáng kể (tăng 10,161 vòng); Kỳ thu tiền bình quân giảm 13,049 ngày Vũ Thị Minh Tâm 94 Khóa học: 2011 - 2013 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh - Chỉ tiêu khả toán nhanh tăng 0,132 lần; Tỷ trọng khoản giá vốn bán hàng, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh thu giảm đánh kể 3.4 Một số kiến nghị với nhà nước - Chính phủ cần có sách kích cầu với ngành xây dựng ngành tiêu thụ sản phẩm thép nhằm giúp doanh nghiệp ngành thép tăng sản lượng tiêu thụ, tăng công suất, giảm chi phí để hạ giá thành sản phẩm - Cần có giải pháp tiếp tục giảm lãi suất cho vay mở rộng lĩnh vực ưu tiên vay vốn để giúp doanh nghiệp thoát khỏi khó khăn lãi suất tín dụng cao so với khả sinh lời doanh nghiệp - Cần có biện pháp triệt để thực quy hoạch phát triển ngành thép, không để xảy cung vượt cầu nay, gây nên tình trạng không lành mạnh thị trường nội địa, gây thiệt hại cho doanh nghiệp gây lãng phí cho kinh tế Các rào cản kỹ thuật cần sớm ban hành để kiểm soát chất lượng thép, đặc biệt thép có chứa hợp kim Bo; quy định thép nhập phải có logo sản phẩm để ngăn chặn thép nhập chất lượng, bảo vệ doanh nghiệp sản xuất thép nước - Thành lập sàn giao dịch vật liệu xây dựng Các sàn giao dịch vật liệu xây dựng thành lập giúp cho nhà cung cấp nguyên vật liệu xây dựng bán nhiều sản phẩm chủ đầu tư lĩnh vực xây dựng mua vật liệu với giá rẻ Trong điều kiện kinh tế khó khăn nay, việc thúc đẩy công tác bán hàng đẩy nhanh tốc độ luân chuyển hàng tồn kho ngành xây dựng quan trọng Một chủ đầu tư lớn đứng thu mua nhiều nguyên vật liệu nhiều công ty cung cấp vật liệu xây dựng để hưởng chiết khấu lớn từ 10% - 20%, sau vừa phục vụ cho mục đích xây dựng, vừa bán cho cá nhân hay doanh nghiệp khác với giá chiết khấu khoảng 10%, bên có lợi: Nhà cung cấp vật liệu xây dựng bán hàng, chủ đầu tư người dân có vật liệu để xây dựng, giá thành xây dựng giảm người dân mua nhà với giá rẻ, giá bất động sản quay với giá trị thực Tuy nhiên việc chủ đầu tư lớn gom hàng nên Vũ Thị Minh Tâm 95 Khóa học: 2011 - 2013 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh áp dụng thời điểm nhằm giúp thị trường xây dựng bất động sản ấm trở lại Khi kinh tế phát triển, thị trường bất động sản sôi động Nhà nước lại phải kiểm soát tình hình giao dịch sàn giao dịch bất động sản để tránh tình trạng gom hàng nhằm mục đích đẩy giá vật liệu xây dựng lên cao TÓM TẮT CHƯƠNG Chương trình bày cách tổng quát bối cảnh kinh tế xã hội, định hướng phát triển Công ty CPTM Thái Hưng, đồng thời dựa hạn chế đề cập đến chương tình hình tài Công ty, kết hợp với chiến lược phát triển Công ty từ năm 2013 đến năm 2015 để đưa số giải pháp giúp cải thiện tình hình tài thực sách mà Công ty đề Các giải pháp đưa xoay quanh việc giúp Công ty CPTM Thái Hưng tiết kiệm chi phí, giảm lượng hàng tồn kho thu hồi công nợ Để thực giải pháp cần có tạo điều kiện từ phía Nhà nước tâm ban lãnh đạo toàn thể cán công nhân viên Công ty CPTM Thái Hưng Vũ Thị Minh Tâm 96 Khóa học: 2011 - 2013 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh KẾT LUẬN Nâng cao chất lượng phân tích tài nội dung không nhiên lại quan tâm Việt Nam Sự đời Thị trường Chứng khoán lại khẳng định tầm quan trọng chất lượng phân tích tài chính, yếu tố định đến việc Nhà đầu tư chi đồng vốn đâu, thời gian Thực tế nghề phân tích tài lên ngôi, giới trẻ đề cao Tuy nhiên để đưa phân tích tài có chất lượng không dễ, mang tính rủi ro cao ảnh hưởng trực tiếp đến việc đưa định sách tài Đây vấn đề nhạy cảm, việc phân tích có chất lượng tốt hữu ích cho chủ doanh nghiệp nhà đầu tư, ngược lại đưa thông tin sai lệch làm sách tài định đầu tư không hiệu Luận văn tổng kết số nội dung sau: Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề mang tính chất lý thuyết phân tích tài doanh nghiệp Thực tế có nhiều tài liệu đề cập đến vấn đề nhiên tài liệu hệ thống đầy đủ xác, chí loại tài liệu khai thác tập trung vào nhóm tiêu việc hệ thống lại cần thiết tảng cho trình phân tích Thứ hai, đưa nhìn tổng quát chất lượng phân tích tài Công ty CPTM Thái Hưng đồng thời mặt đạt mặt hạn chế Thứ ba, luận văn đưa biện pháp khắc phục mặt hạn chế để nâng cao chất lượng phân tích tài Công ty CPTM Thái Hưng Do hiểu biết thân hạn chế nên luận văn nhiều sai sót, Em mong nhận đóng góp ý kiến quý báu nhằm hoàn thiện nội dung phân tích Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, TS Nguyễn Đại Thắng giúp đỡ em nhiều trình em viết luận văn Vũ Thị Minh Tâm 97 Khóa học: 2011 - 2013 Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài chính, Vụ Chế độ kế toán kiểm toán (2006), Chế độ kế toán doanh nghiệp (Quyển I II), Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Công ty thép Pomina, Báo cáo tài năm 2010 - 2012 công bố website www.hse.org.vn Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2009), Phân tích tài doanh nghiệp, NXB Tài Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào, (2006), Quản trị tài doanh nghiệp, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Vũ Duy Hào, Đàm Văn Huệ, Nguyễn Quang Ninh, (2000), Quản trị tài doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Triệu Thị Hòa - Luận văn thạc sỹ kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Tổng công ty Sông Đà Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào, (2007), Tài doanh nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Nguyễn Minh Kiều, (2008), Tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Thị Mỹ Hương, (2007), Quản trị tài chính, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Mỵ, Phan Đức Dũng (2010), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê 11 Nguyễn Năng Phúc (2008), Phân tích Báo cáo tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 12 Bùi Hữu Phước, (2004), Tài doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Nghiêm Sỹ Thương (2010), Cở quản lý tài chính, NXB Giáo dục Vũ Thị Minh Tâm 98 Khóa học: 2011 - 2013

Ngày đăng: 10/10/2016, 00:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài chính, Vụ Chế độ kế toán và kiểm toán (2006), Chế độ kế toán doanh nghiệp (Quyển I và quyển II), Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ kế toán doanh nghiệp (Quyển I và quyển II)
Tác giả: Bộ Tài chính, Vụ Chế độ kế toán và kiểm toán
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2006
3. Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2009), Phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2009
4. Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào, (2006), Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2006
5. Vũ Duy Hào, Đàm Văn Huệ, Nguyễn Quang Ninh, (2000), Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Vũ Duy Hào, Đàm Văn Huệ, Nguyễn Quang Ninh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2000
7. Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào, (2007), Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Lưu Thị Hương, Vũ Duy Hào
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2007
8. Nguy ễn Minh Kiều, (2008), Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Nguy ễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2008
9. Nguy ễn Thanh Liêm, Nguyễn Thị Mỹ Hương, (2007), Quản trị tài chính, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài chính
Tác giả: Nguy ễn Thanh Liêm, Nguyễn Thị Mỹ Hương
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2007
10. Nguy ễn Thị Mỵ, Phan Đức Dũng (2010), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: Nguy ễn Thị Mỵ, Phan Đức Dũng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2010
11. Nguy ễn Năng Phúc (2008), Phân tích Báo cáo tài chính, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích Báo cáo tài chính
Tác giả: Nguy ễn Năng Phúc
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2008
12. Bùi Hữu Phước, (2004), Tài chính doanh nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Bùi Hữu Phước
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2004
13. Nghiêm Sỹ Thương (2010), Cở quản lý tài chính, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cở quản lý tài chính
Tác giả: Nghiêm Sỹ Thương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
2. Công ty thép Pomina, Báo cáo tài chính các năm 2010 - 2012 công bố trên website www.hse.org.vn Khác
6. Triệu Thị Hòa - Luận văn thạc sỹ kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Tổng công ty Sông Đà Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w