1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần hàng hải MERMAID việt nam

113 264 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ THANH BÌNH PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG HẢI MERMAID VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐẠI THẮNG Hà Nội – Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu Viện Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, giúp đỡ thầy cô đồng nghiệp, Luận văn cao học đến hoàn thành Với tất kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành tới: Thầy giáo TS Nguyễn Đại Thắng – Viện Trưởng Viện Kinh tế Quản lý – Viện đào tạo sau đại học - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Các thầy cô giáo Viện Kinh tế Quản lý, cán Viện Đào tạo sau đại học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện cho hoàn thành nhiệm vụ Sự giúp đỡ lãnh đạo đồng nghiệp Công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam quan tâm, động viên tạo điều kiện cho trình thực hoàn thành luận văn Vũng Tàu, ngày 25 tháng 09 năm 2012 Học viên Nguyễn Thị Thanh Bình LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, nội dung luận văn kết tìm tòi, nghiên cứu, sưu tầm từ nhiều nguồn tài liệu liên hệ với thực tiễn Các số liệu luận văn trung thực không chép từ luận văn đề tài nghiên cứu trước Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung trình bày Tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình Đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .5 MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .8 1.1 Tổng quan tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp 1.1.2 Vị trí tài doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò tài doanh nghiệp 10 1.1.4 Các tiêu phản ánh tình hình tài doanh nghiệp 10 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu tài doanh nghiệp 14 1.2 Phân tích tình hình tài doanh nghiệp 18 1.2.1 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp 18 1.2.2 Mục đích phân tích tài doanh nghiệp 18 1.2.3 Nhiệm vụ phân tích tài doanh nghiệp 20 1.2.4 Tài liệu dùng để phân tích tài doanh nghiệp 21 1.2.5 Phương pháp dùng để phân tích tài 24 1.2.6 Nội dung phân tích tài 26 TÓM TẮT CHƯƠNG I .38 CHƯƠNG II 39 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG HẢI MERMAID VIỆT NAM 39 2.1 Tổng quan Công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam 39 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển .39 2.1.2 Chức nhiệm vụ .39 2.1.4 Cơ cấu cán chất lượng nhân lực công ty 45 2.1.5 Một số kết hoạt động Công ty thời gian vừa qua 47 2.2 Phân tích thực trạng tình hình tài Công ty CP hàng hải Mermaid Việt Nam 48 Nguyễn Thị Thanh Bình Trang Cao học QTKD 2010-2012 Đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam 2.2.1 Phân tích hiệu tài công ty .48 2.2.2 Phân tích tiêu an toàn tài .66 2.2.3 Phân tích hệ thống đòn bẩy 69 2.3 Đánh giá chung tình hình tài Công ty .76 2.3.1 Ưu điểm .76 2.3.2 Nhược điểm 76 TÓM TẮT CHƯƠNG II 78 CHƯƠNG III 79 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG HẢI MERMAID VIỆT NAM 79 3.1 Phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty CP hàng hải Mermaid Việt nam giai đoạn 2012-2013 79 3.1.1 Mục tiêu hoạt động 79 3.1.2 Chiến lược phát triển 80 3.1.3 Kế hoạch kinh doanh 2012-2013 80 3.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty CP hàng hải Mermaid Việt Nam 81 3.2.1 Giải pháp 1: Tăng doanh thu bán hàng kết hợp giảm chi phí .81 3.2.2 Giải pháp 2: Giảm tài sản ngắn hạn 90 3.2.3 Giải pháp 3: Nâng cao hiệu sử dụng tài sản dài hạn 97 3.2.4 Giải pháp 4: Giảm nợ vay 99 3.2.5 Giải pháp 5: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 101 Kết tổng hợp sau thực giải pháp 104 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 110 Nguyễn Thị Thanh Bình Trang Cao học QTKD 2010-2012 Đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCKQKD : Báo cáo kết kinh doanh BCĐKT : Bảng cân đối kế toán BCLCTT : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ DN : Doanh nghiệp CP : Cổ phần TNHH : Trách nhiệm hữu hạn GTGT : Giá trị gia tăng NSNN : Ngân sách nhà nước HĐQT : Hội đồng quản trị 10 SXKD : Sản xuất kinh doanh 11 TSNH : Tài sản ngắn hạn 12 TSDH : Tài sản dài hạn 13 NSTTS : Năng suất tổng tài sản 14 HSTT : Hệ số tài trợ 15 CSH : Chủ sở hữu 16 VNĐ : Việt Nam đồng 17 EBIT : Lợi nhuận trước lãi vay thuế 18 DOL : Đòn bẩy định phí 19 DFL : Đòn bẩy tài 20 DTL : Đòn bẩy tổng hợp 21 ROA : Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản 22 ROE : Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu 23 ROS : Tỷ suất sinh lợi doanh thu 24 IMO : Tổ chức hàng hải quốc tế Nguyễn Thị Thanh Bình Trang Cao học QTKD 2010-2012 Đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng cấu nhân lực theo trình độ chuyên môn kỹ thuật Công ty CP hàng hải Việt Nam giai đoạn 2010-2011 45 Bảng 2.2: Bảng số tiêu chủ yếu đạt 47 Bảng 2.3: Bảng tính toán tiêu hiệu tài 48 Bảng 2.3.1: Bảng so sánh tiêu khả sinh lời số công ty bảo dưỡng thiết bị an toàn hàng hải thị trường 49 Bảng 2.4: Bảng kết tiêu hiệu tài 51 Bảng 2.5: Bảng tính tiêu phân tích ROS 55 Bảng 2.6: Bảng phân tích cấu, tỷ trọng loại tài sản 57 Bảng 2.7: Bảng tính tiêu suất tài sản 61 Bảng 2.8: Bảng tính hệ số tài trợ 63 Bảng 2.9: Bảng tính cấu nợ phải trả vốn CSH 64 Bảng 2.10: Bảng tiêu an toàn tài 67 Bảng 2.10.1: Bảng so sánh khả khoản số công ty bảo dưỡng thiết bị an toàn hàng hải thị trường 68 Bảng 2.11: Bảng phân tích điểm hòa vốn đòn bẩy định phí 70 Bảng 2.12: Bảng phân tích đòn bẩy tài 73 Bảng 2.13: Bảng phân tích đòn bẩy tổng 75 Bảng 3.1: Bảng tiêu kế hoạch năm 2012-2013 81 Bảng 3.2: Bảng phân tích kết việc tăng doanh thu kết hợp giảm chi phí đến lợi nhuận 89 Bảng 3.3: Bảng phân nhóm khách hàng theo thời hạn toán 91 Bảng 3.4: Bảng chiết khấu thương mại 92 Bảng 3.5: Bảng chiết khấu toán theo thời gian trả tiền 92 Bảng 3.6: Bảng tính toán khoản phải thu sau phân nhóm khách hàng theo thời gian trả tiền áp dụng chiết khấu toán 92 Bảng 3.7: Bảng phân tích cấu suất tài sản ngắn hạn sau thực giải pháp giảm tài sản ngắn hạn 96 Nguyễn Thị Thanh Bình Trang Cao học QTKD 2010-2012 Đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam Bảng 3.8: Bảng kết sau áp dụng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản dài hạn 99 Bảng 3.9: Bảng kết sau áp dụng giải pháp giảm nợ vay 100 Bảng 3.10: Bảng báo cáo thu nhập năm 2012 104 Bảng 3.11: Bảng cân đối kế toán ngày 31.12.2012 105 Bảng 3.13: Bảng tiêu tài năm 2012 106 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Sơ đồ tổ chức máy công ty 41 Biểu đồ cấu nhân lực Công ty năm 2010-2011 46 Nguyễn Thị Thanh Bình Trang Cao học QTKD 2010-2012 Đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tiến trình cạnh tranh, hội nhập toàn cầu hóa, cạnh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt Để đứng vững trước cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp phải hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, phải có sách, chiến lược đắn quản lý doanh nghiệp nói chung quản lý tài nói riêng Phân tích tài sử dụng công cụ đánh giá tình hình tài chính, đánh giá rủi ro hiệu hoạt động doanh nghiệp, từ giúp nhà quản trị doanh nghiệp có nhìn sâu hơn, toàn diện tình hình tài doanh nghiệp Trước thách thức kinh tế thị trường tạo ra, Công ty CP hàng hải Mermaid Việt Nam có thêm nhiều hội đồng thời phải cạnh tranh liệt với nhiều đối thủ Để tồn phát triển bền vững, Công ty phải đổi tư duy, tăng cường đầu tư để nâng cao chất lượng dịch vụ đồng thời hạ giá thành để tăng thị phần Để làm điều này, doanh nghiệp cần phải phân tích, đánh giá xác thực trạng tài tiềm doanh nghiệp để đưa định chiến lược đắn Căn vào tình hình thực tế Công ty CP hàng hải Mermaid Việt Nam kết hợp với yêu cầu chuyên ngành đào tạo thời gian công tác thân, chọn nghiên cứu đề tài: “Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm nâng cao hiệu hoạt động tài Công ty CP hàng hải Mermaid Việt nam Đề tài tập trung vào vấn đề chủ yếu sau đây: Nghiên cứu sở lý luận phân tích tài doanh nghiệp Nguyễn Thị Thanh Bình Trang Cao học QTKD 2010-2012 Đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam Vận dụng sở lý luận để phân tích, đánh giá tình hình tài Công ty CP hàng hải Mermaid Việt Nam năm gần đây, kết đạt hạn chế tình hình tài Công ty Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty CP hàng hải Mermaid Việt Nam thời gian tới Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tài Công ty CP hàng hải Mermaid Việt Nam qua năm 2010-2011  Phạm vi nghiên cứu: Công ty CP hàng hải Mermaid Việt Nam  Phương pháp nghiên cứu: Khi thực đề tài, tác giả sử dụng phương pháp: quan sát, thống kê, điều tra, tổng hợp, so sánh, thay liên hoàn, đồ thị, phân tích Kết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo kết cấu thành chương: + Chương 1: Cơ sở lý luận phân tích tài doanh nghiệp + Chương 2: Phân tích tình hình tài công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam + Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam Nguyễn Thị Thanh Bình Trang Cao học QTKD 2010-2012 Đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam tương lai đầu tư vào việc kinh doanh khác mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Nếu bội chi tìm biện pháp tăng tốc độ thu hồi công nợ, đẩy mạnh bán hàng giảm tốc độ chi tiêu (nếu có thể) 3.2.2.3 Hiệu đạt Như với việc thực biện pháp giảm tài sản ngắn hạn cụ thể giảm lượng tiền, khoản phải thu, hàng tồn kho để tăng suất tài sản ngắn hạn lượng tài sản ngắn hạn Công ty năm 2012 giảm lượng 4.818.731.673 đồng tương ứng giảm 43,03% Ta phân tích cụ thể thành phần giảm xuống tài sản ngắn hạn để xem hiệu đạt sau thực giải pháp bảng sau: Bảng 3.7: Bảng phân tích cấu suất tài sản ngắn hạn sau thực giải pháp giảm tài sản ngắn hạn Đơn vị tính: đồng ST T Chỉ tiêu NĂM 2011 Giá trị NĂM 2012 Giá trị Chênh lệch Giá trị % Doanh thu 15,591,634,438 20,269,124,769 4,677,490,331 30.00 11,197,460,377 6,378,728,705 (4,818,731,673) (43.03) 2.1 Tài sản ngắn hạn Tiền khoản tương đương tiền 1,091,858,202 899,034,388 (192,823,815) (17.66) 2.2 Các khoản phải thu 3,231,238,890 1,379,705,456 (1,851,533,434) (57.30) 2.3 Hàng tồn kho 6,521,303,641 3,749,300,265 (2,772,003,376) (42.51) 2.4 Tài sản ngắn hạn khác Năng suất tài sản ngắn hạn (1)/(2) 353,059,644 350,688,596 (2,371,048) (0.67) 1.39 3.18 1.79 128.21 14.28 22.55 8.27 57.88 - - - - 4.83 14.69 9.87 204.46 2.39 5.41 3.02 126.11 44.16 57.80 13.64 30.88 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Vòng quay tiền (1)/(2.1) Vòng quay khoản đầu tư tài ngắn hạn Vòng quay khoản phải thu (1)/(2.3) Vòng quay hàng tồn kho (1)/(2.4) Vòng quay tài sản ngắn hạn khác (1)/(2.5) Nguyễn Thị Thanh Bình Trang 96 Cao học QTKD 2010-2012 Đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam Kết cho thấy sau Công ty thực biện pháp giảm hàng tồn kho theo cấu dự trữ hàng tối ưu, có biện pháp quản lý khách hàng chặt chẽ, khoa học làm tăng vòng quay tài sản ngắn hạn năm 2012 lên cao 128,21% Như Công ty thường xuyên làm tốt công tác giám sát, quản lý, sử dụng tài sản linh hoạt, hợp lý, có sách tổ chức bán hàng tốt, giảm chi phí đẩy nhanh hiệu kinh doanh, ổn định tăng trưởng mang lại lợi nhuận cao 3.2.3 Giải pháp 3: Nâng cao hiệu sử dụng tài sản dài hạn 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp: Tài sản dài hạn sở vật chất doanh nghiệp, phản ánh lực sản xuất có Máy móc thiết bị điều kiện quan trọng cần thiết để tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm Để cải thiện tình hình tài chính, nâng cao hiệu sử dụng tài sản dài hạn Công ty phải sử dụn g hợp lý tài sản dài hạn 3.2.3.2 Nội dung giải pháp: Tài sản dài hạn Công ty bao gồm nhà xưởng, xe ô tô (1 xe tải xe chỗ), xe gắn máy số máy móc dùng cho dịch vụ bảo dưỡng Tuy số lượng không nhiều giá trị lớn Theo phân tích, đánh giá, hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn thấp, cụ thể thời gian sử dụng xe tải không nhiều Công ty phải thuê xe phục vụ cho trình vận chuyển; xe máy không sử dụng thường xuyên… Để nâng cao hiệu sử dụng tài sản dài hạn, Công ty cần: Thứ nhất: Tăng cường công tác quản lý bảo dưỡng tài sản cố định - Đối với xe tải xe chỗ xe gắn máy: Bảo dưỡng thường xuyên, bảo dưỡng định kỳ đại lý hãng nhằm nâng cao tuổi thọ khai thác hết công suất Nguyễn Thị Thanh Bình Trang 97 Cao học QTKD 2010-2012 Đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam - Đối với máy móc thiết bị phục vụ trình bảo dưỡng: Cần ký hợp đồng bảo dưỡng định kỳ tháng/lần với nhà cung cấp đại lý Việt Nam nhằm nâng cao tuổi thọ, tránh bị hỏng đột xuất gây ảnh hưởng đến trình sản xuất kinh doanh - Đối với nhà xưởng: Cần bảo trì, mua bảo hiểm hàng năm Thứ hai: Nâng cao suất sử dụng tài sản dài hạn - Tổ chức sản xuất kinh doanh cho thông suốt, nhịp nhàng để hạn chế tối đa tình trạng lúc máy ngừng làm việc, lúc lại làm việc tải - Đảm bảo kế hoạch sản xuất ổn định, hợp lý Điều giúp Công ty sử dụng tối đa công suất máy móc thiết bị, nâng cao suất lao động, giảm chi phí sản xuất dẫn đến tăng lợi nhuận - Có kế hoạch làm việc, thứ tự ưu tiên công việc rõ ràng, hợp lý, có kế hoạch lấy thiết bị trả thiết bị cho tàu hợp lý để sử dụng hết công suất xe, tránh phải thuê gây lãng phí - Đối với giao dịnh thông thường cự ly gần, thay sử dụng ô tô, Công ty khuyến khích người lao động sử dụng xe gắn máy để giảm chi phí đồng thời nâng hiệu suất sử dụng xe - Đồng thời Công ty nên thực chế độ thưởng phạt nghiêm minh quản lý sử dụng tài sản dài hạn 3.2.3.3 Hiệu đạt TSNĐ sử dụng cách có hiệu cao giúp doanh nghiệp tăng sản lượng tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm dẫn đến tài doanh nghiệp tốt Nguyễn Thị Thanh Bình Trang 98 Cao học QTKD 2010-2012 Đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam Bảng 3.8: Bảng kết sau áp dụng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản dài hạn Đơn vị tính: đồng STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch Tuyệt đối % Doanh thu 15,591,634,438 20,269,124,769 4,677,490,331 30.00 Tài sản dài hạn Năng suất sử dụng tài sản dài hạn 27,205,290,191 26,097,169,628 (1,108,120,563) (4.07) 0.57 0.78 0.20 35.52 Qua bảng ta thấy sau áp dụng biện pháp nâng cao hiệu sử dụng tài sản dài hạn suất sử dụng tài sản dài hạn tăng 0,2 lần tương đương tăng 35,52% 3.2.4 Giải pháp 4: Giảm nợ vay 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp: Hiện nợ vay Công ty chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn Điều giúp cho Công ty chiếm lãi nhiều chi phí lãi vay lớn đồng thời Công ty gặp phải rủi ro nhiều Vì Công ty cần xác định lại khoản vay mức vay nợ để vừa lượng vốn vay phục vụ cho sản xuất kinh doanh vừa giảm bớt rủi ro gặp phải 3.2.4.2 Nội dung giải pháp: Các khoản vay Công ty chủ yếu Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (VNĐ) công ty Mermaid Maritime Thái Lan (USD) Lãi suất vay Ngân hàng ngoại thương Việt Nam tương đối cao (15%-19%/năm), lãi suất vay Công ty Mermaid Maritime thấp (9%/năm) Công ty lại gặp rủi ro cao biến động tỷ giá Trong nợ phải trả Công ty chủ yếu vay ngắn hạn vay dài hạn, nợ phải trả người bán chiếm tỷ trọng nhỏ Vì Công ty cần có biện pháp giảm khoản vay xuống tăng nợ phải trả người bán lên khoản tín dụng chịu chi phí Để tăng nợ phải trả người bán, Công ty cần: Nguyễn Thị Thanh Bình Trang 99 Cao học QTKD 2010-2012 Đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam - Tăng uy tín việc toán với nhà cung cấp để nâng hạn mức tín dụng thời gian nợ - Tăng trưởng vững chắc, ổn định doanh thu lợi nhuận để nâng cao uy tín nhà cung cấp Hiện khoản nợ phải trả Công ty cho khách hàng nước 20%, khoản phải trả cho nhà cung cấp vật tư, thuê nhà, thuê văn phòng, chi phí tiện ích với thời hạn toán chung 30 ngày Phần lại 80% phải trả cho người bán nước (mua vật tư) với thời hạn toán từ ngày đến 60 ngày Đây khoản tín dụng Công ty có hội gia hạn tới mức tối đa nhà cung cấp (30 ngày 60 ngày) Sau thực giải pháp khoản phải trả người bán tăng 25,61% tương đương 384.254.618 đồng 3.2.4.3 Hiệu đạt Công ty chiếm dụng vốn nhà cung cấp, giảm nợ vay đồng thời tăng thêm vốn chủ sở hữu giúp giảm rủi ro cho Công ty đồng thời mang lại lợi nhuận cao Bảng 3.9: Bảng kết sau áp dụng giải pháp giảm nợ vay Đơn vị tính: đồng STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch Tuyệt đối % Nợ phải trả 14,786,867,625 Nguồn vốn CSH 23,928,475,051 27,534,000,068 3,605,525,017 15.07 Tổng nguồn vốn 38,715,342,676 32,818,263,133 (5,897,079,544) (15.23) EBIT Lãi vay Hệ số nợ (1)/(3) Khả toán lãi vay (4)/(5) Nguyễn Thị Thanh Bình 5,284,263,065 (9,502,604,560) (64.26) 2,226,982,201 5,426,240,435 3,199,258,234 143.66 490,185,413 618,873,746 128,688,333 26.25 0.38 0.16 (0.22) (57.84) 4.54 8.77 4.22 92.99 Trang 100 Cao học QTKD 2010-2012 Đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam Từ bảng cho thấy hệ số nợ giảm từ 0.38 xuống 0.16 khả toán lãi vay tăng lên so với trước thay đổi 92,99% giúp cho doanh nghiệp nâng cao khả tự chủ tài giảm rủi ro gặp phải 3.2.5 Giải pháp 5: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 3.2.5.1 Mục tiêu giải pháp Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng hàng đầu phát triển, tài sản vô giá doanh nghiệp Do để đảm bảo phát triển bền vững doanh nghiệp cần tính đến biện pháp để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu tình hình Nguyên nhân sâu xa tình hình tài Công ty chưa tốt việc quản lý nhân lực Công ty bộc lộ nhiều hạn chế, làm cho nguồn nhân lực bị lãng phí Chính sách môi trường làm việc trọng chưa thật khuyến khích người lao động phát huy tài Đội ngũ lao động có tay nghề ổn định trình độ ngoại ngữ thấp, chưa tự tin giao tiếp với người nước Năng lực lãnh đạo đội ngũ quản lý hạn chế việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Công ty cần thiết cần phải tiến hành 3.2.5.2 Nội dung giải pháp Hiện trình độ cán quản lý chủ yếu dừng lại bậc đại học, cao đẳng Do đội ngũ cần học tiếp để nâng cao trình độ Đối với người lao động, tùy vị trí công việc mà tập huấn tay nghề thêm Muốn người lao động yên tâm gắn bó với công việc Công ty cần phải mạnh dạn đưa sách hấp dẫn không thu nhập mà tạo hội cho học, thăng tiến đồng thời có rang buộc định để họ gắn bó với Công ty Cụ thể sau: Thứ nhất: Điều chuyển lao động hợp lý Hiện nay, số lượng người lao động phận hành chính, kế toán dư thừa (6 nhân viên hành kế toán) số lượng nhân viên bán hàng thiếu (2 nhân viên) có nhân viên Marketing, Công ty cần có sách Nguyễn Thị Thanh Bình Trang 101 Cao học QTKD 2010-2012 Đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam đào tạo điều chuyển nhân viên hành sang phận bán hàng, marketing Tuy nhiên nhân viên điều chuyển phải đảm bảo đủ lực trình độ Thứ hai: Nâng cao trình độ cho đội ngũ quản lý Đội ngũ quản lý mỏng, trình độ chủ yếu dừng Đại học cao đẳng Do công ty cần tạo điều kiện để đội ngũ lãnh đạo nâng cao lực quản lý cách tham gia khóa học chuyên môn, kỹ lãnh đạo ngắn hạn học cao học để nâng cao trình độ Thứ ba: Nâng cao trình độ ngoại ngữ cho người lao động Mặc dù đội ngũ công nhân làm việc công ty nước ngoài, giao tiếp trực tiếp với thuyền trưởng người nước trình độ tiếng Anh người lao động hạn chế Điều gây khó khăn cho người lao động phải tiếp xúc trực tiếp với người nước lấy thiết bị bảo dưỡng trả thiết bị lại cho tàu Do Công ty cần tổ chức khóa học ngoại ngữ thường xuyên hỗ trợ kinh phí cho người lao động Thứ tư: Tổ chức tuyển dụng, đào tạo, đào tạo lại Xác định cụ thể trọng tâm, mục tiêu tuyển dụng như: - Tuyển dụng cho vị trí, lĩnh vực nào? - Yêu cầu trình độ chuyên môn, kinh nghiệm làm việc? - Đảm bảo tính công khai, công công tác tuyển dụng - Các sách người lao động hưởng tuyển dụng Như thu hút nhân tài cho doanh nghiệp Tổ chức đào tạo cho người tuyển dụng để giúp họ nắm bắt công việc, nội quy, quy định… Công ty để sẵn sàng hòa nhập vào môi trường làm việc Tổ chức đào tạo lại tay nghề, trình độ chuyên môn cho người lao động cũ để người lao động dễ dàng bắt nhịp với đổi đồng thời nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động Nguyễn Thị Thanh Bình Trang 102 Cao học QTKD 2010-2012 Đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam Tất đợt đào tạo đào tạo lại phải kiểm tra, sát hạch để đảm bảo chất lượng đào tạo Thứ năm: Các sách phúc lợi Muốn người lao động yên tâm gắn bó với công việc, Công ty cần phải mạnh dạn đưa sách phúc lợi hấp dẫn không thu nhập mà tạo hội cho học, hội thăng tiến đồng thời có ràng buộc định người lao động, cụ thể như: - Có sách khen thưởng rõ ràng, minh bạch, kịp thời - Khi người lao động có trình độ chuyên môn, có trình độ ngoại ngữ đào tạo nước Nếu hoàn thành khóa đào tạo cấp chứng hưởng trợ cấp chứng hàng tháng chứng hết hạn Khoản trợ cấp phải đủ lớn để hấp dẫn người lao động Đồng thời người lao động phải cam kết phục vụ cho doanh nghiệp chứng hết hạn Trường hợp người lao động nghỉ trước thời hạn cam kết phải bồi thường chi phí đào tạo - Trong trình làm việc, người lao động đạt thành tích cao có nhiều cống hiến cho Công ty vào danh sách “Nhân viên chủ chốt” Công ty có sách đãi ngộ thích đáng 3.2.5.3 Hiệu đạt Sau thực giải pháp này, Công ty nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đủ để đáp ứng nhu cầu công việc thời gian tới, giúp người lao động tự tin giao tiếp với người nước công việc Chính sách đãi ngộ tốt giúp Công ty thu hút người lao động có trình độ, kinh nghiệm, giúp nhân viên yên tâm làm việc phát huy hết khả Đội ngũ công nhân lành nghề, bố trí công việc người, hợp lý giúp cho suất lao động tăng cao đồng thời giảm bớt chi phí không cần thiết Để thực giải pháp cần có phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp phòng ban lãnh đạo trực tiếp ban giám đốc Công ty Nguyễn Thị Thanh Bình Trang 103 Cao học QTKD 2010-2012 Đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam Kết tổng hợp sau thực giải pháp Bằng việc thực biện pháp tăng doanh thu kết hợp giảm chi phí, giảm tài sản ngắn hạn giảm khoản nợ vay linh hoạt đảm bảo báo cáo thu nhập, bảng cân đối kế toán, bảng tiêu tài dự kiến Công ty năm 2012 sau: Bảng 3.10: Bảng báo cáo thu nhập năm 2012 Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu Chênh lệch Tuyệt đối % Năm 2011 Năm 2012 Doanh thu 15,591,634,438 20,269,124,769 4,677,490,331 30.00 Chi phí 13,364,652,237 14,842,884,335 1,478,232,098 11.06 Tổng biến phí 7,371,053,378 9,066,671,635 1,695,618,257 23.00 Tổng định phí 5,993,598,859 5,776,212,700 (217,386,160) (3.63) EBIT (1)-(2) 2,226,982,201 5,426,240,435 3,199,258,234 143.66 490,185,413 618,873,746 1,736,796,788 4,807,366,689 Lãi vay Lợi nhuận trước thuế Nguyễn Thị Thanh Bình Trang 104 128,688,333 26.25 3,070,569,901 176.80 Cao học QTKD 2010-2012 Đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam Bảng 3.10: Bảng cân đối kế toán (Ngày 31 tháng 12 năm 2012) Đơn vị tính: đồng STT CHỈ TIÊU Mã số Số cuối năm Số đầu năm TÀI SẢN A A-TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 6,378,728,705 11,197,460,377 I Tiền khoản tương đương tiền 110 899,034,388 1,091,858,202 Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1,379,705,456 3,231,238,890 Hàng tồn kho 140 3,749,300,265 6,521,303,641 IV Tài sản ngắn hạn khác 150 350,688,596 353,059,644 B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 26,439,534,428 27,517,882,299 Tài sản cố định 220 26,097,169,628 27,205,290,191 Tài sản dài hạn khác 260 342,364,800 312,592,108 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 32,818,263,133 38,715,342,676 II III I II NGUỒN VỐN A NỢ PHẢI TRẢ 300 5,284,263,065 14,786,867,625 I Nợ ngắn hạn 310 5,284,263,065 10,254,345,625 II Nợ dài hạn 330 - 4,532,522,000 B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 27,534,000,068 23,928,475,051 I Vốn chủ sở hữu 410 27,534,000,068 23,928,475,051 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 32,818,263,133 38,715,342,676 Nguyễn Thị Thanh Bình Trang 105 Cao học QTKD 2010-2012 Đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam Bảng 3.11: Bảng tiêu tài năm 2012 Đơn vị tính: đồng STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch Tuyệt đối % Doanh thu 15,591,634,438 20,269,124,769 4,677,490,331 30.00 Chi phí 13,364,652,237 14,842,884,335 1,478,232,098 11.06 2a Biến phí 7,371,053,378 9,066,671,635 1,695,618,257 23.00 2b Định phí 5,993,598,859 5,776,212,700 (217,386,160) (3.63) EBIT (1)-(2) 2,226,982,201 5,426,240,435 3,199,258,234 143.66 Lãi vay 490,185,413 618,873,746 128,688,333 26.25 Lợi nhuận trước thuế 1,736,796,788 4,807,366,689 3,070,569,901 176.80 Thuế TNDN 434,199,197 1,201,841,672 767,642,475 176.80 Lợi nhuận sau thuế (5)-(6) 1,302,597,591 3,605,525,017 2,302,927,426 176.80 Nợ phải trả 14,786,867,625 23,928,475,051 27,534,000,068 10 Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản (nguồn vốn) (9)+(10) 38,715,342,676 32,818,263,133 (5,897,079,544) (15.23) 11 Tài sản ngắn hạn 11,197,460,377 6,378,728,705 (4,818,731,673) (43.03) 12 Tài sản dài hạn Năng suất sử dụng tổng tài sản (1)/(10) Năng suất sử dụng tài sản ngắn hạn (1)/(11) (lần) Năng suất sử dụng tài sản dài hạn (1)/(12) (lần) Hệ số sinh lợi vốn CSH ROE (7)/(9) Hệ số sinh lợi doanh thu ROS (7)/(1) Suất sinh lợi tổng tài sản ROA (7)/(10) Đòn bẩy định phí DOL=[((3)+(2b)/(3)] Đòn bẩy tài DFL=[(3)/((3)-(4)] Đòn bẩy tổng DTL=(15)*(16) 27,517,882,299 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Nguyễn Thị Thanh Bình 5,284,263,065 (9,502,604,560) (64.26) 3,605,525,017 26,439,534,428 (1,078,347,871) 15.07 (3.92) 0.403 0.618 0.215 53.36 1.39 3.18 1.79 128.21 0.57 0.77 0.20 35.30 5.44 13.09 7.65 140.55 8.35 17.79 9.43 112.92 3.36 10.99 7.62 226.53 3.69 2.06 (1.63) (44.07) 1.28 1.13 (0.15) (11.97) 4.73 2.33 (2.40) (50.77) Trang 106 Cao học QTKD 2010-2012 Đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam Qua bảng cho thấy năm 2012 doanh nghiệp tăng 30% doanh thu chi phí biến đổi tăng 23%, chi phí cố định giảm 3,63% làm EBIT tăng 143,66% Do lãi vay tăng 26,25% nên lợi nhuận sau thuế Công ty tăng cao 176,8% Do tỷ suất sinh lợi doanh thu (ROS) tăng đột biến với mức tăng tuyệt đối 9,43 tương ứng 112,92%; Năng suất sử dụng tổng tài sản tăng 0,215 tương ứng 53,36%; Suất sinh lợi tổng tài sản (ROA) tăng 7,62 tương ứng tăng 226,53%; Hệ số sinh lợi vốn CSH (ROE) tăng 7,65 tương ứng tăng với tỷ lệ 140,55% Đòn bẩy định phí (DOL) giảm với số tuyệt đối 1,63 tương ứng giảm 44,07%, nguyên nhân EBIT tăng với tốc độ lớn định phí giảm Đòn bẩy tài (DFL) giảm với số tuyệt đối 0,15 tương ứng giảm 11,97%, nguyên nhân lợi nhuận trước lãi vay thuế tăng cao 143,66% lãi vay tăng 26,25% Đòn bẩy tổng (DTL) kết hợp giữ đòn bẩy định phí đòn bẩy tài Do đòn bẩy định phí đòn bẩy tài năm 2012 giảm nên đòn bẩy tổng giảm 2,4 tương ứng giảm 50,77% Vậy giải pháp tăng doanh thu lên 30% làm cho lợi nhuận sau thuế tăng mạnh, đồng thời làm cho ROA, ROE, ROS tăng cao, đòn bẩy định phí, đòn bẩy tài đòn bẩy tổng giảm Điều chứng tỏ giải pháp hiệu quả, giúp cho công ty gia tăng lợi nhuận hạn chế rủi ro Để thực tốt giải pháp trên, Công ty cần có phối hợp nhịp nhàng phòng ban, hợp tác nhiệt tình đội ngũ cán công nhân viên, đạo sáng suốt ban giám đốc hết phải có chiến lược kinh doanh dài hạn hiệu Tóm lại: Để cải thiện tình hình tài chính, đòi hỏi Công ty phải áp dụng tất giải pháp Trong công tác quản lý tài chính, Công ty cần tiến hành phân tích tài thường xuyên, tìm nhược điểm để nhanh chóng đưa giải pháp khắc phục kịp thời Luôn theo dõi, cập nhật thông tin, diễn biến mặt thị trường để có giải pháp linh hoạt giai đoạn phát triển hoạt động kinh doanh Làm ăn có lãi tăng trưởng ổn định mục tiêu phát triển Công ty, hiệu tài mục tiêu hàng đầu mà doanh nghiệp theo đuổi Nguyễn Thị Thanh Bình Trang 107 Cao học QTKD 2010-2012 Đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam KẾT LUẬN Công ty CP hàng hải Mermaid Việt Nam Công ty chuyên cung cấp dịch vụ lĩnh vực an toàn hàng hải Đây ngành kinh doanh có lợi nhuận thu hút Với tâm phát triển Công ty lâu dài, ổn định bền vững, vài năm gần Công ty có vị trí tương đối ổn định thị trường Việt Nam thị trường quốc tế Tuy nhiều khó khăn hiệu hoạt động kinh doanh Công ty chưa cao Công ty vượt qua thời gian thăm dò thị trường bắt đầu làm ăn có lãi Hiện nay, số lượng khách hàng Công ty tương đối nhiều số lượng khách hàng trung thành chiếm tỷ trọng lớn, điều chứng tỏ Công ty dần khẳng định vị thị trường, đồng thời khẳng định uy tín chất lượng giá Đây tảng vững để Công ty phát triển tăng trưởng Mặc dù cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu, tham khảo để hoàn thành luận văn này, thời gian có hạn nên luận văn tác giả không tránh khỏi hạn chế Tôi mong nhận nhận xét, góp ý đồng nghiệp, thầy cô bạn bè để luận văn hoàn thiện Qua đây, xin trân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS Nguyễn Đại Thắng, trưởng khoa Kinh tế Quản lý, viện đào tạo sau đại học, trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội - người tận tình hướng dẫn, góp ý cho suốt thời gian qua để hoàn thành luận văn này; tới thầy, cô viện kinh tế quản lý, viện đào tạo sau đại học, trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, người giảng dạy, bổ sung kiến thức bổ ích thời gian theo học khóa cao học QTKD; tới ban giám đốc, cán công nhân viên Công ty CP hàng hải Mermaid Việt Nam, người hợp tác với thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị Thanh Bình Trang 108 Cao học QTKD 2010-2012 Đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Công ty CP hàng hải Mermaid Việt Nam, Báo cáo tài năm 2010- 2011 Vũ Việt Hùng (2002), Giáo trình Quản lý Tài chính, NXB Đại học Quốc gia Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), Giáo trình kế toán tài chính, NXB lao động PGS TS Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình tài doanh nghiệp, NXB thống kê Nguyễn Minh Kiều (2007), Phân tích báo cáo tài chính, NXB tài PGS.TS Võ Văn Nhị (2007), Báo cáo tài báo cáo kế toán quản trị, NXB giao thông vận tải PGS.TS Võ Văn Nhị (2009), Hướng dẫn lập, đọc phân tích báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị, NXB Tài Chính GS TS Bùi Xuân Phong (2008), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB thông tin truyền thông GS TS kinh tế Đỗ Văn Phức (2010), Quản lý doanh nghiệp, NXB Bách Khoa – Hà Nội TS Nguyễn Hải Sản (2012), Quản trị tài doanh nghiệp, NXB lao động TS Nguyễn Đại Thắng (2011), Giáo trình Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục Việt Nam PGS Nghiêm Sỹ Thương (2010), Giáo trình Cơ sở Quản lý tài chính, NXB Giáo dục Việt Nam Jean Philippe Bouchaud, Marc Potters (August 28, 2000), Theory of Financial Risks: From Statistical Physics to Risk Management, nhà xuất Cambridge University Press; Edition Josette Peyrard (2005), Phân tích tài doanh nghiệp, NXB thành phố Hồ Chí Minh http://www.acbs.com.vn/ http://www.bvsc.com.vn http://www.mermaid-safety.vn http://www.phanta.com.vn http://stox.vn https://www.vndirect.com.vn Nguyễn Thị Thanh Bình Trang 109 Cao học QTKD 2010-2012 Đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần hàng hải Mermaid Việt Nam PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán ngày 31.12.2010 Phụ lục 2: Báo cáo kết kinh doanh 2010 Phụ lục 3: Bảng cân đối kế toán ngày 31.12.2011 Phụ lục 4: Báo cáo kết kinh doanh 2011 Nguyễn Thị Thanh Bình Trang 110 Cao học QTKD 2010-2012

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Công ty CP hàng hải Mermaid Việt Nam, Báo cáo tài chính các năm 2010- 2011 2. Vũ Việt Hùng (2002), Giáo trình Quản lý Tài chính, NXB Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ty CP hàng hải Mermaid Việt Nam, "Báo cáo tài chính các năm 2010- 2011 2. " Vũ Việt Hùng (2002)
Tác giả: Công ty CP hàng hải Mermaid Việt Nam, Báo cáo tài chính các năm 2010- 2011 2. Vũ Việt Hùng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2002
3. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009), Giáo trình kế toán tài chính, NXB lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Thanh Huyền (2009)
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Nhà XB: NXB lao động
Năm: 2009
4. PGS. TS. Lưu Thị Hương (2005), Giáo trình tài chính doanh nghiệp, NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS. TS. Lưu Thị Hương (2005)
Tác giả: PGS. TS. Lưu Thị Hương
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2005
5. Nguyễn Minh Kiều (2007), Phân tích các báo cáo tài chính, NXB tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Minh Kiều (2007)
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: NXB tài chính
Năm: 2007
6. PGS.TS. Võ Văn Nhị (2007), Báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị, NXB giao thông vận tải Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Võ Văn Nhị (2007)
Tác giả: PGS.TS. Võ Văn Nhị
Nhà XB: NXB giao thông vận tải
Năm: 2007
7. PGS.TS. Võ Văn Nhị (2009), Hướng dẫn lập, đọc và phân tích báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị, NXB Tài Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS. Võ Văn Nhị (2009)
Tác giả: PGS.TS. Võ Văn Nhị
Nhà XB: NXB Tài Chính
Năm: 2009
8. GS. TS. Bùi Xuân Phong (2008), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB thông tin và truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS. TS. Bùi Xuân Phong (2008)
Tác giả: GS. TS. Bùi Xuân Phong
Nhà XB: NXB thông tin và truyền thông
Năm: 2008
9. GS. TS kinh tế Đỗ Văn Phức (2010), Quản lý doanh nghiệp, NXB Bách Khoa – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GS. TS kinh tế Đỗ Văn Phức (2010)
Tác giả: GS. TS kinh tế Đỗ Văn Phức
Nhà XB: NXB Bách Khoa – Hà Nội
Năm: 2010
10. TS. Nguyễn Hải Sản (2012), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Nguyễn Hải Sản (2012)
Tác giả: TS. Nguyễn Hải Sản
Nhà XB: NXB lao động
Năm: 2012
11. TS. Nguyễn Đại Thắng (2011), Giáo trình Kinh tế học vi mô, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Nguyễn Đại Thắng (2011)
Tác giả: TS. Nguyễn Đại Thắng
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
12. PGS Nghiêm Sỹ Thương (2010), Giáo trình Cơ sở Quản lý tài chính, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS Nghiêm Sỹ Thương (2010)
Tác giả: PGS Nghiêm Sỹ Thương
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
13. Jean Philippe Bouchaud, Marc Potters (August 28, 2000), Theory of Financial Risks: From Statistical Physics to Risk Management, nhà xuất bản Cambridge University Press; 1 Edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jean Philippe Bouchaud, Marc Potters (August 28, 2000)
Nhà XB: nhà xuất bản Cambridge University Press; 1 Edition
14. Josette Peyrard (2005), Phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Josette Peyrard (2005)
Tác giả: Josette Peyrard
Nhà XB: NXB thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN