1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần cơ điện luyện kim thái nguyên

124 268 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 6,88 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC BACH KHOA HA NOI

HOANG TIEN VIET

PHAN TICH VA DE XUAT GIAI PHAP NHAM CAI THIEN

TINH HINH TAI CHINH CUA CONG TY CO PHAN CO DIEN LUYEN KIM THAI NGUYEN

LUAN VAN THAC SI KY THUAT

QUAN TRI KINH DOANH

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC TS DAO THANH BINH

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá

nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS Đào Thanh Bình

Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bảy trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bồ dưới bất cứ hình thức nào

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình

Học viên

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cám ơn TS Đào Thanh Bình người đã trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này Với những lời chỉ dẫn, những tài liệu, sự tận tình hướng dẫn và những lời động viên của thầy đã giúp tôi vượt qua nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện luận văn này

Tôi cũng xin cám ơn các cán bộ công nhân viên trong Công ty cô phần cơ điện luyện kim Thái Nguyên nói chung và phòng tài chính — kế tốn của cơng ty nói riêng đã tạo điều kiện, giúp đỡ, truyền dạy những kiến thức quý báu, những kiến

thức này rất hữu ích và giúp tôi rất nhiều khi thực hiện nghiên cứu

Tôi xin chân thành cám ơn

Học viên

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN LOI CAM ON

DANH MUC CAC TU VIET TAT

DANH MUC BANG BIEU, BIEU DO, SO DO

Di 00000710077 7 1

CHUONG 1: LY LUAN CHUNG VE TAI CHINH DOANH NGHIEP VA PHAN TICH TAI CHÍNH DOANH NGHIỆPP - 5-5-5 5 << se 5s e2 4

1.1 Tổng quan về tài chính doanh nghiệp .- - - 6 + + E+E*E£EsEck£eEsEeereed 4

1.1.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiỆp - 2-2 + ke ££E£E£EE+Ee xe xee 4

1.1.2 Các mối quan hệ tài chính doanh nghiệp - 2 2 + 2 ££*+E£E£+E+ +2 s+£ 5 1.1.3 Vai trò của tài chính doanh nghiỆP - << 5 <5 55321 3+2 SE+++sseeeesssesss 7 1.2 Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp 2-6 + se £sEsE+e e4 9 1.2.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiỆp - 55555 +5<<<+++<<s<s+2 9 1.2.2 Mục tiêu của phân tích tài chính - << 55+ 5 33+ +23 +++SEEessessesssa 10 1.2.3 Vai trò của phân tích tài chính: - << <5 2323113151 3555551555115 s52 12 1.3 Nguồn tài liệu cho phân tích tài chính doanh nghiệp - 5-5 s +: 15

1.3.1 Bảng cân đối kẾ foán k9 tÉ SE SE SE SE E71 rreg 15

1.3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh . - +2 + + + ++x+£+zx+z+zxee 16

1.3.3 Báo cáo lưu chuyên tin t6 oo ecccccscscsesssssscssescsesscsessssessssecsesessesessesneeeeass 17 1.3.4 Thuyết minh báo cáo tài chính se +k‡ESESEE£EeEkekerkersrkererree 17

1.3 Phương pháp phân tích - ¿+ «<< < << 11113111110 3111111111155 185 1111111122 18 IES Ni 0 10.0 17 a 18

1.3.2 Phương pháp thay thế liên hoàn - 2 + 5° + +E#EE£EeEE+EeEeEsrxererxee 19 1.3.3 Phương pháp liên hệ cân đối - + + + k+E*+k£ESEEEEEEeEEeEerkersrksrerree 20

Trang 5

1.5.1.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiỀn lỆ cScct se rissrerserrre 25 1.5.2 Phân tích các chỉ số tài chính -c+¿+c+eerrxterrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrea 26 1.5.2.1 Phán tích kha năng siHh lỜI ccc c SE xxx ca 26 1.5.2.2 Phán tích kha năng quản lý tài SđH 555cc +s+2 27 1.5.2.3 Phán tích kha năng thanh lOđH Sc S23 +++2 29 1.5.2.4 Phán tích kha năng quản lý HỢ ĂĂẶàcc c2 S S2 30

1.5.3 Phân tích tông hợp tình hình tài chính + - SE + +£eEszxerecxee 31

1.5.3.1 Phân tích theo đăng thức DuDOHH Sa St Ersrrererserree 37 1.5.3.2 Phân tích đòn Đbẩy Án k SE TT HT HH HH ng reo 35

1.6 Cac nhan tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp và phương

01U3158r 118v): 077 1IIIắa 5a 38

1.6.1 Các yếu tố bên †fOng S9 k‡EEEEEkEEEk SE SE crerkee 38 1.6.2 Những yếu tố bên ngoàải - k9 E7 cxrkgrsrkrrerkee 40

1.6.3 Những phương hướng tác động nhăm cải thiện tình hình tài chính doanh 040/2 90000Ẽ1Ẽ77 Al

CHUONG 2:THUC TRANG TAI CHINH CUA CONG TY CO PHAN CO ĐIỆN LUYỆN KIM THÁI NGUYỂN 5-5-5 5< s5 S9 ve 44

2.1 Tông quan về công ty cỗ phân cơ điện luyện kim Thái Nguyên 44 2.1.1 Lịch sử hình hành: - - + E23 115839101910 E119 11 1 ng ng nh 44

2.1.2 Quá trình phát triỀn - G- «k2 ỀEEESEkSE SE SE E7 cv cveg 45

2.1.3 Bộ máy quản ly của CÔng TV - - G221 1123011111131 1118511 111831 11182511 882k, 47

2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 2 + + + ++E#EE+EEkeEerersrkererxee 47

2.1.5 Các đặc điểm khác -s-ccxvttttrrtrrttrrttrrrrtrrrrrirrrirrrrrid 48 2.2 Thực trạng tình hình tài chính của Công ty cỗ phần cơ điện luyện kim Thái

20:0 50

Trang 6

2.2.2.Phân tích các chỉ số tài chính -:-csvcertkxrrrrrrrrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrred 64 2.2.2.1 Phán tích khả năng siHh lỜI Ă c c3 SE vs 64 2.2.2.2 Phan tich kha nding Quan lý tài SđH ẲĂ Ặ c2 Sa 66 2.2.2.3 Phan tich kha nding thanh ton occccccccccccccccccccccccc cece eeeeseceee seen esses 69 2.2.2.4 Phan tich kha nding Quan Ïý HỢ -S Sa 72

2.2.3 Phân tích tổng hợp tình hình tài ehính - 2 + e£xeEszxerecxee 72

2.2.3.1 Phương trình DU PONÏ Q TH v2 S* 1k S kg TH sa 72 2.2.3.2 Phan tich cdc On bay tai CHINN ecccccececcccccescescsssecsesesevsvsesesvsees 77 2.3 Đánh giá chung về thực trạng tài chính của công ty c sex: 82 2.3.1 THUAN NOL 87

2.3.2 Những tôn tai va nguyén MAN oo ccsssessesscsesscsecesseseesscsesessesesssnseecens 88 CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP VA KHUYEN NGHI NHAM CAI THIEN TINH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY CỎ PHẢN CƠ ĐIỆN LUYỆN KIM

THAI NGUYEN 071757 ^.d 89

3.1 Định hướng phát triển của công ty cô phần cơ điện luyện kim Thái Nguyên8§9

3.1.1 Muc tiéu hoat dOng occ 89

3.1.2 Chién luo phat triGte.cccccesessscsssccsssscssssssssssssssssecsssecsssessesnssessssesaneseevees 90 3.2 Giải pháp nhăm cải thiện tình hình tài chính của công ty cô phần cơ điện

luyện kim Thái NguyÊNn - << cc c0 06101110110 301111111010 3 311111111111 3 1 tru 91 3.2.1.Giải pháp 1: Giảm chỉ phí sản xuất và quản lý doanh nghiệp 9] 3.2.2.Giải pháp 2 : Tăng sản lượng bán hàng 5555525 <s*+++sssx+sssssss 94 3.3 Một số khuyến nghị bố xung . - s11 SE SE Hee 96

KẾT LUẬNN (5 5< Cư hư in cư Họ chư ng gu ve, 98 TÀI LIỆU THAM IKKHÁOO 5- 5-5 5< 5 << SE x5 3x 9u se 100

Trang 7

DANH MUC CAC TU VIET TAT

TSCD Tai san c6 dinh

TSLD Tai san luu dong

TSDH Tai san dai han

TSNH Tai san ngan han ROA Sức sinh lời của tải sản

ROE Sức sinh lời của vôn chủ sở hữu ROS Sức sinh lời của doanh thu

BEP Sức sinh lợi cơ sở

NSTSNH Năng suất tài sản ngăn hạn NSTSCD Nang suat tai san c6 dinh NSTTS Nang suat tong tai san VQHTK Vòng quay hàng tôn kho

KTN Kỳ thu nợ bán chịu

VCSH Vôn chủ sở hữu

Trang 8

DANH MUC BANG BIEU, BIEU DO, SO DO BANG

Bảng 2.1: Phân tích cơ cấu tải sản .- - G9112 1H nề ng gu 51

Bảng 2.2 Phân tích tỷ suất đầu tư - «k9 v11 v1 H1 HH ng ru 54 Bảng 2.3 Phân tích tỷ suất đầu tư (tiẾp) cv S11 E1 ng ngư 54

Bảng 2.4: Phân tích cơ câu nguồn vỐn - «6 + x11 E911 9 12x ng 55 Bang 2.5: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - 2 + xxx se cevsesees 59 Bảng 2.6 : Phân tích tỷ lệ giữ chi phí và doanh thu - << 225 c<<<<<<<<<+ 61 Bảng 2.7: Báo cáo lưu chuyền tiền tỆ Gv S112 9111 5 g1 gu 62 Bảng 2.8 : Phân tích khả năng sinh lời của doanh thu - << <<<<<<<<5 64 Bảng 2.9 : Phân tích sức sinh ÏỜiI CƠ SỞ S2 S55 5131111111155 4 65 Bang 2.10 : Phân tích khả năng sinh lời của tài sản <<<< <5 <<<<sss s2 65 Bang 2.11 : Phan tích khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu - 5-5 2 2 sẻ 66 Bảng 2.12 : Phân tích năng suất tai san ngan hate eeeseccssescesceseecseeseeeee 67 Bảng 2.13 : Phân tích năng suất tải sản cố định: + + xxx se cevseskes 67 Bảng 2.14: Phân tích năng suất tông tài sản 6 c1 S1 SE sgk 68 Bảng 2.15 : Phân tích vòng quay hàng tồn kho - 5-5 5+ x SE se£evsesees 68 Bảng 2.16: Phân tích kỳ thu nợ bán chịu - «<< << c< c++ +33 +ssssssss 69 Bang 2.17 : Phân tích khả năng thanh toán - <5 SS S3 +sssssssss 79 Bảng 2.18: Phân tích khả năng quản Ïý nợ - <5 c SSSS S311 sssss 72

Bảng 2.19: Phân tích đắng thức DU PONTT Ì G5 x2 Sx SE ve cevseskes 73 Bảng 2.20: Phân tích đắng thức DU PONTT 2 ¿G2 Sxx SE Eésvcevsrrkeo 74

Bảng 2.21: Phân tích đắng thức tổng hợp - s31 SE ve seo 75

Bảng 2.22 : Điểm hòa vốn và đòn bẩy định phí DOL s6 se ce£s£sxei 77 Bang 2.23 : Don bay tai chinh DFL wo ccc ceeceseccesesseccessevsceevscsccevsceseecseeseevan 80 Bảng 2.24 : Đòn bẩy tổng ID TL 6 5+ SE SE E131 1 9111 5 11 1E xe 81

Bảng 2.25 : Bang tong hợp các chỉ tiêu tài chính . s5 xxx se ceesesees 83

Bảng 2.26 : So sánh các chỉ tiêu tài chính của công ty cỗ phan co điện luyện kim

Trang 9

Bảng 3.I : Bảng chỉ tiêu sau khi thực hiện giải pháp Ì -. -.- <<<<<<<<5 93 Bảng 3.2 : Bảng chỉ tiêu sau khi thực hiện giải pháp 2 - << 5< <<<<<<<3 95 BIEU DO

Biểu đồ 2.1 : Cơ câu tài sản tt HH Hee 84

Biểu đồ 2.2 : Cơ cầu nguồn vỐn -. + kề E112 9111 5 11g HH ru 85 Biéu d6 2.3 : Khả năng thanh fOán - - - s3 E111 E911 E1 ng ru 85

Biểu đồ 2.4 : Sức sinh lời 5:22 tre 86

SƠ ĐÓ

Trang 10

PHAN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Sản xuất công nghiệp là ngành tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng cho nên kinh tế quốc dân Có thể nói đây là ngành mũi nhọn trong chiến lược xây dựng và phát triển đất nước Thành công của ngành sản xuất công nghiệp trong những năm qua là điều kiện thúc đây công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước

Đề đầu tư sản xuất công nghiệp đạt được hiệu quả cao, doanh nghiệp phải có biện pháp thích hợp quản lý nguồn vốn, khắc phục tình trạng lãng phí, thất thoát trong sản xuất Quá trình sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều khâu( chuẩn bị vật liệu, máy móc, tiến hành sản xuất, bán sản phẩm) nên công tác quản lý tải chính thường phức tạp, có nhiều điểm khác biệt so với các ngành kinh doanh khác

Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường nhà nước đã trao

quyền tự chủ cho các đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh và các doanh nghiệp, đồng nghĩa với việc họ phải thực sự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của

mình, cụ thể là phải tự hạch toán lễ lãi Phân tích tài chính nhằm mục đích cung cấp

thông tin về thực trạng tình hình kinh doanh của doanh nghiệp khả năng thanh toán, hiệu quả sử dụng vốn Phân tích tài chính trở thành công cụ hết sức quan trọng trong quản lý kinh tế, nguyên nhân là do phân tích tài chính cung cấp cho nhà quản

lý cái nhìn tong quat về thực trạng của doanh nghiệp hiện tại, dự báo các van dé tài

chính trong tương lai, cung cấp cho các nhà đầu tư tình hình phát triển và hiệu quả hoạt động giúp các nhà chính sách đưa ra biện pháp quản lý hữu hiệu

Trong điều kiện nền kinh tế mở, đặc biệt là trong quá trình hội nhập, muốn khăng định được vị trí của mình trên thị trường, muốn chiến thăng được các đối thủ

cạnh tranh phần lớn phụ thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanh sẽ được đánh giá qua phân tích tài chính, các chỉ tiêu phân tích sẽ cho biết bức tranh về hoạt động của doanh nghiệp giúp tìm ra hướng đi đúng đắn,

có các chiến lược và các quyết định kịp thời nhằm đạt được hiệu quả kinh doanh

Trang 11

Xuất phát từ thực trạng trên, tôi đã chọn dé tai “ Phân tích và đề xuất giải

pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty cô phần cơ điện luyện kim Thái Nguyên ” làm luận văn tốt nghiệp của mình

2 Mục đích của đề tài nghiên cứu

- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp

- Phân tích, đánh giá tình hình tài chính tại Công ty Cô phần Cơ Điện Luyện Kim Thái Nguyên trong mấy năm gần đây chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu và các nguyên nhân gây ra của công ty

- Đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm cải thiện tình hình tải chính tại Công ty Cổ phần Cơ Điện Luyện Kim Thái Nguyên

3 Đối tượng và phạm vì nghiên cứu của để tài

Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận về phân tích tài chính doanh

nghiệp và hệ thống báo cáo tài chính của Công ty cỗ phần cơ điện luyện kim Thái

Nguyên

Phạm vi nghiên cứu : Công ty cô phần cơ điện luyện kim Thái Nguyên và

trong thời gian bốn năm từ 2010 đến 2013

4 Phương pháp nghiên cứu của để tài

Đề tài vận dụng các phương pháp điều tra, thống kê, so sánh, kết hợp với các phương pháp phân tích và tổng hợp, hệ thống hoá để trình bày các quan điểm, giải

pháp để có thể đạt được mục đích nghiên cứu của đề tài

Luận văn cũng kết hợp lý luận cơ bản của khoa học chuyên ngành kế toán tải chính và phân tích tài chính doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường

3 Những đóng góp của luận văn

Dự kiến luận văn có những đóng góp chủ yếu sau:

- Hệ thông hóa cơ sở lý thuyết về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính

doanh nghiệp

Trang 12

- Đề xuất một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty cổ phân cơ điện luyện kim Thái Nguyên

6 Tên đề tài và kết cấu của luận văn

Tên đề tài: “ Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài

chính của công ty cô phần cơ điện luyện kim Thái Nguyên”

Kết cầu của luận văn : Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, kết cầu nội dung chính luận văn gồm ba chương như sau :

Chương 1: Lý luận chung về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng tình hình tài chính của công ty cỗ phần cơ điện luyện kim Thái Nguyên

Chương 3: Một số giải pháp và khuyến nghị nhăm cải thiện tình hình tài

Trang 13

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VÉ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHẦN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1 Tổng quan về tài chính doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp

Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế biểu hiện dưới hình

thái giá trị phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của doanh

nghiệp để phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các nhu

cầu chung của xã hội

Hay, tài chính doanh nghiệp là những mối quan hệ tiền tệ găn trực tiếp với

việc tÔ chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình kinh

doanh

Tài chính là một bộ phận cầu thành trong các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp Nó có mối liên hệ hữu cơ và tác động qua lại với các hoạt động kinh té

khác Mối quan hệ tác động qua lại này phản ánh và thể hiện sự tác động gắn bó thường xuyên giữa phân phối sản xuất với tiêu thụ sản phẩm Phân phối vừa phản

ánh kết quả của sản xuất và trao đôi, lại vừa là điều kiện cho sản xuất và trao đôi có

thể tiến hành bình thường và liên tục

Tài chính doanh nghiệp là tài chính của các tổ chức sản xuất kinh doanh có tư cách pháp nhân và là một khâu tài chính cơ sở trong hệ thống tài chính Vì tại đây diễn ra quá trình tạo lập và chu chuyển vốn găắn liên với qua trình sản xuất, đầu

tư, tiêu thụ và phân phối

Tài chính- thoạt nhìn chúng ta lại hiểu là tiền tệ, như một doanh nghiệp sẽ

phải trích một khoản tiền lương để trả cho cán bộ công nhân viên Khi tiền lương tham gia phân phối giữa các loại lao động có trình độ nghề nghiệp khác nhau và điều kiện làm việc khác nhau Tài chính tham gia phân phối sản phẩm quốc dân cho người lao động thông qua quá trình hình thành và sử dụng quỹ tiền lương và các

quỹ phúc lợi công cộng khác Do vậy giữa tài chính và tiền là hai phạm trù kinh tế

Trang 14

Tài chính cũng không phải là tiền tệ, và cũng không phải là quỹ tiền tệ Nhưng thực chất tiền tệ và quỹ tiền tệ chỉ là hình thức biểu hiện bên ngoài của tải chính, còn bên trong nó là những quan hệ kinh tế đa dạng Nhân loại đã có những

phát minh vĩ đại trong đó phải kế đến việc phát minh ra tiền, mà nhờ đó người ta có

thể quy mọi hoạt động khác nhau về một đơn vị đo thống nhất, và trên cơ sở đó có

thể so sánh, tính toán được với nhau Như vậy tiền chỉ là phương tiện cho hoạt động

tài chính nói chung và hoạt động tài chính doanh nghiệp nói riêng Thông qua

phương tiện này, các doanh nghiệp có thể thực hiện nhiều hoạt động khác nhau

trong mọi lĩnh vực, nếu như chúng ta chỉ nhìn bề ngoài thì chỉ thấy các hoạt động

đó hoạt động tách riêng nhau, nhưng thật ra lại gan bó với nhau trong sự vận động

và chu chuyền vốn, chúng được tính toán và so sánh với nhau bằng tiền 1.1.2 Các mỗi quan hệ tài chính doanh nghiệp

Do toàn bộ các quan hệ kinh tế được biểu hiện bang tién phat sinh trong

doanh nghiệp thể hiện nội dung của tài chính doanh nghiệp Nó bao gồm các quan

hệ tài chính sau :

+ Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp

Xuất phát từ mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như

những mối quan hệ về phân phối và phân phối lại dưới hình thức giá trị của cải vật

chất sử dụng và sáng tạo ra ở các doanh nghiệp

Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp: đó là những quan hệ về phân

phối, điều hoà cơ cấu thành phần vốn kinh doanh, phân phối thu nhập giữa các

thành viên trong nội bộ doanh nghiệp; các quan hệ về thanh toán hợp đồng lao động

giữa chủ doanh nghiệp và công nhân viên chức

Các mối quan hệ này đều thông qua việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ ở doanh nghiệp như : vốn cô định, vốn lưu động, quỹ tiền lương, quỹ khẫu hao, quỹ

dự trữ tài chính nhằm phục vụ cho các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp

+ Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với nhà nước

Trang 15

kinh tế của mình

Ở nước ta do còn thành phần kinh tế quốc doanh nên sự tài trợ của nhà nước được thể hiện rõ bằng việc bảo đảm một phần vốn pháp định cho các doanh nghiệp Trong quá trình hoạt động các doanh nghiệp nhà nước làm ăn có hiệu quả và nhất là các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế đất nước sẽ được nhà nước chú trọng đầu tư vốn nhằm giúp doanh nghiệp phát triển tốt hơn Cũng trong quá trình hoạt động kinh doanh này, các doanh nghiệp nhà nước phải nộp các khoản thuế, phí, lệ phí như các doanh nghiệp khác và còn phải nộp thuế sử dụng vốn cho ngân sách nhà nước Khoản thu này chiếm tỉ trọng lớn trong thu ngân sách giúp nhà nước có nguôn để phục vụ cho quốc kế dân sinh nói chung và tạo hành lang pháp lý để bảo vệ nền kinh tế cũng như xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ

cho phát triển kinh tế và hỗ trợ hoạt động của doanh nghiệp

Đối với các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hoặc không hoạt động ở những then chốt, nhà nước sẽ cho cỗ phần hoá Nghĩa là toàn bộ số vốn của doanh nghiệp theo dạng này sẽ bao gồm : Cô phần của nhà nước, cô phần của doanh nghiệp và cỗ phần của ngân hàng Nếu doanh nghiệp bán cô phần của mình cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp thì lúc đó sẽ có các cô phần của cán bộ công nhân viên Ở một

chừng mực nào đó, khi thị trường chứng khoán Việt Nam vận hành thì cô phần đó

sẽ được mua đi bán lại trên thị trường và nảy sinh ra cô phần xã hội Trong điều kiện đó mối quan hệ giữa ngân sách nhà nước với doanh nghiệp cũng có sự thay đổi đáng kể Nhà nước còn tham gia vào nên kinh tế với tư cách là một cô đông

+ Quan hệ giữa nhà nước với các tô chức tài chính trung gian

Hiện nay các tô chức tài chính trung gian ở nước ta mới chỉ hiện rõ nét bằng hoạt động của các ngân hàng thương mại và của công ty bảo hiểm Nhưng để có một nên kinh tế thị trường phát triển tất yếu phải có sự thiết lập các hình thức phong phú, đa dạng trong lĩnh vực môi giới về vốn Nhằm biến những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi ở các hộ gia đình, các doanh nghiệp và các tổ chức khác thành những nguôn vốn dành để đầu tư cho kinh tế

Trang 16

Mối quan hệ này phát sinh trong quá trình thanh toán các sản phẩm và dịch vụ, trong việc góp vốn liên doanh, vốn cổ phần và chia lợi nhuận do vốn liên doanh cô phần mang lại

Cùng với sự phát triển của các yếu tô câu thành trong nên kinh tế thị trường, các mối quan hệ về kinh tế giữa các doanh nghiệp có xu thế ngày càng tăng lên Các

hoạt động đó đan xen vào nhau và tự điều chỉnh theo các quan hệ cung cầu về vốn

tiền tệ và khả năng thu hút lợi nhuận

+ Quan hệ giữa các doanh nghiệp với các tổ chức kinh tế nước ngoài phát sinh trong quá trình vay, cho vay, trả nợ và đầu tư với giữa doanh nghiệp với các tổ chức kinh tế trên thế giới Nền kinh tế thị trường gắn liền với chính sách mở cửa, các hoạt động giữa các doanh nghiệp trong nước và các tổ chức kinh tế nước ngoài ngày càng có xu thế hoà nhập lẫn nhau, hợp tác với nhau để phát huy hết khả năng và thế mạnh của mình trong việc khai thác các nguồn vốn đưa vào sản xuất kinh

doanh để có chỉ phí ít nhất với hiệu quả kinh tế cao nhất

1.1.3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp

Vai trò của tài chính doanh nghiệp được ví như những tế bào có khả năng tái

tạo, hay còn được coI như “ cái sốc của nên tài chính” Sự phát triển hay suy thoái

của sản xuất- kinh doanh găn liền với sự mở rộng hay thu hẹp nguồn lực tài chính

Vì vậy vai trò của tài chính doanh nghiệp sẽ trở nên tích cực hay thụ động, thậm chí có thể là tiêu cực đối với kinh doanh trước hết phụ thuộc vào khả năng, trình độ của người quản lý ; sau đó nó còn phụ thuộc vào môi trường kinh doanh, phụ thuộc vào

cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô của nhà nước

Song song với việc chuyển sang nên kinh tế thị trường, nhà nước đã hoạch

định hàng loạt chính sách đổi mới nhằm xác lập cơ chế quản lý năng động như các

chính sách khuyến khích đầu tư kinh doanh, mở rộng khuyến khích giao lưu vốn

Trong điều kiện như vậy tài chính doanh nghiệp có vai trò sau :

e_ 7òi chính doanh nghiệp - một công cụ khai thác, thu hút các nguồn

Trang 17

Để thực hiện mọi quá trình sản xuất kinh doanh, trước hết các doanh nghiệp

phải có một yếu tô tiền đề - đó là vốn kinh doanh

Trong cơ chế quản lý hành chính bao cấp trước đây, vốn của các doanh nghiệp nghiệp nhà nước được nhà nước tài trợ hầu hết Vì thế vai trò khai thác, thu

hút vốn không được đạt ra như một nhu cầu cấp bách, có tính sống còn với doanh

nghiệp

Chuyến sang nên kinh tế thị trường đa thành phần, các doanh nghiệp nhà nước chỉ là một bộ phận cùng song song tôn tại trong cạnh tranh, cho việc đầu tư phát triển những ngành nghề mới nhăm thu hút được lợi nhuận cao đã trở thành

động lực và là một đòi hỏi bức bách đối với tất cả các doanh nghiệp trong nên kinh

tế Trong nên kinh tế thị trường, khi đã có nhu câu về vốn thì nảy sinh vẫn để cung ứng vốn Trong điều kiện đó, các doanh nghiệp có đầy đủ điều kiện và khả năng để chủ động khai thác thu hút các nguồn vốn trên thị trường nhằm phục vụ cho các mục tiêu kinh doanh và phát triển của mình

® Tơi chính doanh nghiệp có vai trò trong việc sử dụng vốn một cách tiết kiệm và

hiệu quả

Cũng như đảm bảo vốn, việc tô chức sử dụng vốn một cách tiết kiệm và có

hiệu quả được coi là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Trong điều

kiện của nên kinh tế thị trường, yêu cầu của các quy luật kinh tế đã đặt ra trước mọi

doanh nghiệp những chuẩn mực hết sức khe khắt; sản xuất không phải với bất kỳ

giá nào Trong nên kinh tế thị trường, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp đều được phản ánh bằng các chỉ tiêu giá trị, chỉ tiêu tài chính, bằng các số liệu của kế toán và bảng tổng kết tài sản Với đặc điểm nảy, người cán bộ tài chính có khả năng phân tích, giám sát các hoạt động kinh doanh để một mặt phải bảo toàn được vốn, mặt khác phải sử dụng các biện pháp tăng nhanh vòng quay vốn, nâng cao khả năng sinh lời của vốn kinh doanh

e_ Tòi chính doanh nghiệp có vai trò đòn bây kích thích và điểu tiết sản xuất kinh doanh

Trang 18

chính doanh nghiệp được mở ra trên một phạm vi rộng lớn Đó là những quan hệ với hệ thông ngân hàng thương mại, với các tô chức tài chính trung gian khác, các thành viên góp vốn dau tư liên doanh và những quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp Những quan hệ tài chính trên đây chỉ có thể được diễn ra khi cả hai bên cùng có lợi và trong khuôn khổ của pháp luật Dựa vào khả năng này, nhà quản

lý có thể sử dụng các công cụ tài chính như đầu tư, xác định lãi suất, tiền lương, tiền

thưởng để kích thích tăng năng suất lao động, kích thích tiêu dùng, kích thích thu hút vốn nhằm thúc đây sự tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh

e_ Tời chính doanh nghiệp là công cụ quan trọng đề kiểm tra các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Tình hình tài chính doanh nghiệp là tắm gương phản ánh trung thực nhất mọi

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thông qua các chỉ tiêu tài chính như: hệ số nợ, hiệu suất và hiệu quả sử dụng von, co cau các thành phan vốn Có thé dé dang nhan biết chính xác thực trạng tốt, xấu trong các khâu của quá trình sản

xuất kinh doanh

Để sử dụng có hiệu quả công cụ kiểm tra tài chính, đòi hỏi nhà quản lý

doanh nghiệp cần tổ chức tốt cơng tác hạch tốn kế toán, hạch toán thống kê, xây dựng hệ thống các chỉ tiêu phân tích tài chính và duy trì nề nếp chế độ phân tích hoạt động kinh tế của doanh nghiệp

1.2 Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính là tổng thể các phương pháp được sử dụng để đánh giá tình hình tài chính đã qua và hiện nay, giúp cho nhà quản lý đưa ra được quyết định quản lý chuẩn xác và đánh giá được doanh nghiệp, từ đó giúp những đối tượng quan tâm đi tới những dự đoán chính xác về mặt tài chính của doanh nghiệp, qua đó có các quyết định phù hợp với lợi ích của chính họ Có rất nhiều đối tượng quan tâm và sử dụng thông tin kinh tế tài chính của doanh nghiệp Mỗi đối tượng lại quan tâm

theo giác độ và với mục phải được tiễn hành tiêu khác nhau Do nhu cầu về thông

Trang 19

hành bằng nhiều phương pháp khác nhau để từ đó đáp ứng nhu cầu của các đối

tượng quan tâm Chính điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho phân tích tài chính ra

đời, ngày càng hoàn thiện và phát triển, đồng thời cũng tạo ra sự phức tạp của phân tích tài chính

Các đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp có thể tập hợp thành các đối tượng chính sau đây :

-Các nhà quản lý

-Các cô đông hiện tại và người đang muốn trở thành cỗ đông của doanh nghiệp; cán bộ viên chức của doanh nghiệp

-Những người tham gia vào “ đời sống” của doanh nghiệp

-Những người cho doanh nghiệp vay tiền như : ngân hàng, các tổ chức tải chính, người mua tín phiếu của doanh nghiệp, các doanh nghiệp khác -Nhà nước -Nhà phân tích tài chính -V.V Các đối tượng sử dụng thông tin tài chính khác nhau sẽ đưa ra các quyết định với mục đích khác nhau

1.2.2 Mục tiêu của phân tích tài chính

Phân tích tải chính đối với mỗi đối tượng khác nhau sẽ đáp ứng các vẫn đề chuyên môn khác nhau:

+ Phân tích tài chính đối với nhà quản lý : là người trực tiếp quản lý doanh

nghiệp, nhà quản lý hiểu rõ nhất tài chính doanh nghiệp, do đó họ có nhiều thông tin

phục vụ cho việc phân tích Phân tích tài chính doanh nghiệp đối với nhà quản lý nhăm đáp ứng những mục tiêu sau:

- Tạo ra những chu kỳ đều đặn để đánh giá hoạt động quản lý trong giai đoạn

đã qua, việc thực hiện cần bang tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và

Trang 20

- Hướng các quyết định của Ban giám đốc theo chiều hướng phù hợp với tình

hình thực tế của doanh nghiệp, như quyết định về đầu tư, tài trợ, phân phối lợi

nhuận

- Phân tích tài chính doanh nghiệp là cơ sở cho dự đoán tài chính

- Phân tích tài chính doanh nghiệp là một công cụ để kiểm tra, kiểm soát hoạt

động quản lý trong doanh nghiệp

- Phân tích tài chính nhăm làm nỗi bật điều quan trọng của dự đoán tải chính,

mà dự đoán là nền tảng của hoạt động quản lý, làm sáng tỏ, không chỉ chính sách tài chính mà làm rõ cả những chính sách chung trong doanh nghiệp

+ Phân tích tài chính đối với các nhà đầu tư : các nhà đầu tư là những người giao vốn cho doanh nghiệp quản lý và như vậy có thể có những rủi ro Đó là những

cô đông, các cá nhân hoặc các đơn vị, doanh nghiệp khác Các đối tượng này quan

tâm trực tiếp đến những tính toán về giá trị của doanh nghiệp Thu nhập của các nhà

đầu tư là tiền lời được chia và thặng dư giá trị của vốn Hai yếu tố này phân lớn chịu

ảnh hưởng của lợi nhuận thu được của doanh nghiệp Trong thực tế, các nhà đầu tư

tiễn hành đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp Câu hỏi chủ yếu đòi hỏi phải làm rõ là : tiền lời bình quân cô phiếu của doanh nghiệp sẽ là bao nhiêu? Cũng cần thấy rằng : các nhà đầu tư không hài lòng trước món lời tính toán kế toán và cho răng món lời này có quan hệ rất xa so với tiền lời thực sự Tính trước các khoản lời sẽ được nghiên cứu đầy đủ trong chính sách phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp và trong nghiên cứu rủi ro, hướng các lựa chọn vào những tín phiếu phù hợp nhất

Các nhà đâu tư phải dựa vào những nhà chuyên môn trung gian (chuyên gia phân tích tài chính) nghiên cứu các thông tin kinh tế tải chính, có những cuộc tiếp xúc trực tiếp với ban quản lý doanh nghiệp, làm rõ triển vọng phát triển của doanh nghiệp và đánh giá các cô phiếu trên thị trường tài chính

Phân tích tài chính đối với nhà đầu tư là để đánh giá doanh nghiệp và ước

đốn giá trị cơ phiếu, dựa vào việc nghiên cứu các báo biểu tài chính, khả năng sinh

Trang 21

+ Phân tích tài chính đối với người cho vay : Đây là những người cho doanh nghiệp vay vốn để đảm bảo nhu cầu sản xuất-kinh doanh Khi cho vay, họ phải biết chắc được khả năng hoàn trả tiền vay Thu nhập của họ là lãi suất tiền vay Do đó, phân tích tài chính đối với các người cho vay là xác định khả năng hoàn trả nợ của khách hàng Tuy nhiên, phân tích với những khoản cho vay dài hạn và những khoản cho vay ngăn hạn có những nét khác nhau

+ Đối những khoản cho vay ngắn hạn: người cho vay đặc biệt quan tâm đến khả năng thanh toán ngay của doanh nghiệp Nói khác đi là khả năng ứng phó của doanh nghiệp khi nợ vay đến hạn trả

+ Đối với các khoản cho vay dài hạn, người cho vay phải tin chắc khả năng

hoàn trả vốn và khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà việc hoàn trả vốn và lãi lại

tuỳ thuộc vào khả năng sinh lời này

+Phân tích tài chính đối với những người hưởng lương trong doanh nghiệp: Đây là nghững người có nguồn thu nhập duy nhất là tiền lương được trả Tuy nhiên, cũng có những doanh nghiệp, người hưởng lương có một số cô phần nhất định trong doanh nghiệp Đối với những doanh nghiệp này, người hưởng lương có thu nhập từ

tiền lương được trả và tiền lời được chia Cả hai khoản thu nhập này phụ thuộc vào

kết quả của hoạt động sản xuất- kinh doanh của doanh nghiệp Do vay, phan tích tai

chính giúp họ định hướng việc làm ôn định của mình, trên cơ sở đó yên tâm dốc sức

vào hoạt động sản xuất -kinh doanh của doanh nghiệp tuỳ theo công việc được phân công, đảm nhiệm

Từ những vẫn dé đã nêu trên, cho thấy: phân tích tài chính doanh nghiệp là

công cụ hữu ích được dùng để xác định giá trị kinh tế, để đánh giá các mặt mạnh,

các mặt yếu của một doanh nghiệp, tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ quan, giúp cho từng đối tượng lựa chọn và đưa ra những quyết định phù hợp với mục đích ma ho quan tam

1.2.3 Vai trò của phân tích tài chính

Trang 22

của một tô chức thì xuất phát điểm của việc đưa ra các quyết định và tổ chức thực hiện quyết định bao giờ cũng từ nhận thức về mục tiêu, tính chất, xu hướng và hình thức phát triển của các sự vật và hiện tượng Trong quản lý kinh tế, nhận thức, quyết định và hành động là bộ ba biện chứng của sự quản lý có khoa học, trong đó nhận thức là cơ sở, là tiền đề của việc đưa ra các quyết định và tổ chức thực hiện các

quyết định Nhận thức thế nào thì đưa ra quyết định như thế Nhận thức đúng sẽ đưa ra được các quyết định đúng và tổ chức thực hiện các quyết định đúng đăn xuất phát từ nhận thức đúng băng phương pháp khoa học sẽ đạt được mục tiêu mong muốn Nhận thức sai, sẽ đưa ra những quyết định sai lầm và tổ chức thực hiện những quyết

định sai lầm này thì hậu quả không thể lường hết tuỳ thuộc vào mức độ có thấm

quyền của người đưa ra các quyết định và phạm vi thực hiện quyết định

Đề đưa ra các quyết định đúng đắn và tô chức thực hiện các quyết định đúng

đắn đó một cách khoa học cần có nhận thức đúng đắn và day đủ về các hiện tượng

và sự kiện kinh tế Nhận thức đúng đăn vẻ kinh tế là nhận thức được bản chất, tính

chất, quy luật khách quan về sực vận động và phát triển của các hiện tượng và sự

kiện kinh tế Nhận thức đầy đủ các hiện tượng và sự kiện kinh tế là nhận thức được

diễn biến vận động của cá hiện tượng và các sự kiện, sự tác động qua lại của các

hoạt động kinh tế và ảnh hưởng của các quyết định kinh tế đến mục tiêu quan tâm Đề có nhận thức đúng đắn và đầy đủ, các đối tượng tuỳ mục tiêu quan tâm mà lựa chọn những nội dung phân tích phù hợp Phân tích tài chính doanh nghiệp với vị trí là công cụ của nhận thức các vấn đề liên quan đến tài chính doanh nghiệp,

trong quá trình tiễn hành, phân tích sẽ thực hiện các vai trò sau : đánh giá, dự đoán

và điều chỉnh tài chính doanh nghiệp a Vai trò đánh giá

Tài chính doanh nghiệp là hệ thông các luồng chuyên dịch giá trị, các luồng vận động của những nguồn lực tài chính trong quá trình tạo lập, phân phối và sử

dụng các quỹ tiền tệ hoặc vốn hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu

kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật Phân tích tình hình tài chính giúp cho các

Trang 23

mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của thực trạng tài chính, vị thế tài chính của doanh

nghiệp trong thị trường b Vai trò dự đoán

Mọi quyết định của con người đều hướng vào thực hiện những mục tiêu nhất định Mục tiêu là đích hướng tới băng những hành động cụ thể trong tương lai Những mục tiêu này có thể là ngăn hạn có thể là mục tiêu dài hạn Nhưng nếu liên

quan đến đời sống kinh tế của doanh nghiệp thì cần nhận thay tiềm lực tài chính, diễn biến luồng chuyển dich gia tri, su van dong cua von hoat dong trong tuong lai

của doanh nghiệp Những quyết định và hành động trong tương lai phụ thuộc vào diễn biến kinh tế xã hội và hoạt động của doanh nghiệp sẽ diễn ra trong tương lai Bản thân doanh nghiệp cho dù đang ở giai đoạn nào trong chu kỳ phát triển thì các

hoạt động cũng hướng tới mục tiêu nhất định Những mục tiêu này được hình thành từ nhận thức về điều kiện, năng lực của bản thân cũng như những diễn biến của tình

hình kinh tế quốc tế, trong nước, ngành nghề và các doanh nghiệp khác cùng loại,

sự tác động của các yéu tô kinh tế xã hội trong tương lai

Phân tích tài chính doanh nghiệp giúp nhà quản lý, chủ sở hữu và các đối

tượng liên quan có cơ sở để xác định và lựa chọn mô hình đánh giá rủi ro tài chính, hiệu quả tài chính để từ đó dự đoán được bức tranh tài chính của doanh nghiệp

trong tương lai

c Vai trò điều chỉnh

Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế tài chính đưới hình

thái giá trị phát sinh trong quá trình tiến hành các hoạt động Hệ thống các quan hệ đó bao gồm nhiều loại khác nhau, rất đa dạng, phong phú và phức tạp, chịu ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân và nhân tô cả bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Hệ thống các quan hệ kinh tế tài chính đó sẽ là bình thường nếu tất cả các mắt xích

đều diễn ra bình thường và đó là sự kết hợp hải hoà các mối quan hệ và nghiệp vụ

kinh tế nội sinh Muốn vay, cần nhận thức rõ nội dung, tinh chất, hình thức vả xu

hướng phát triển của các quan hệ kinh tế tải chính có liên quan Phân tích tài chính

Trang 24

có căn cứ điều chỉnh và đưa ra các quyết định tài chính 1.3 Nguồn tài liệu cho phân tích tài chính doanh nghiệp

Đề tiến hành phân tích tình hình tài chính, người phân tích phải sử dụng rất

nhiều tài liệu khác nhau như hệ thống báo cáo quản tri, số liệu bên ngoài doanh

nghiệp, các văn bản pháp luật, cơ chế chính sách Trong đó quan trọng nhất là các báo cáo tài chính Vì vậy căn cứ để phân tích là dựa vào các báo cáo tài chính

Vai tro của các báo cáo tài chính trong doanh nghiệp :

+ Cung cấp những chỉ tiêu kinh tế — tài chính cần thiết, giúp kiểm tra, phân

tích một cách tổng hợp, toản diện, có hệ thống, tình hình sản xuất kinh doanh, tình

hình thực hiện các chỉ tiêu tải chính chủ yếu của doanh nghiệp

+ Cung cấp những thông tin, số liệu để kiểm tra, giám sát tình hình hạch toán

kinh doanh tình hình chấp hành các chính sách, các chế độ kinh tế — tài chính của

doanh nghiệp

+ Cung cấp những thông tin và số liệu cần thiết để phân tích, đánh giá những khả năng và tiềm năng kinh tế — tài chính của doanh nghiệp, giúp công tác dự báo

và lập các kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn cho doanh nghiệp

1.3.1 Bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình

tài sản của doanh nghiệp và nguồn tài trợ cho những tải sản đó tại một thời điểm cụ

thể, dưới hình thái tiền tệ

Về bản chất bản cân đối kế toán là một bảng cân đối tổng hợp giữa tai san với nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả

Bảng cân đối kế toán là tải liệu quan trọng để nghiên cứu, đánh giá tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp

Kết cấu của bảng gồm hai phan : Phần tài sản và phần nguồn vốn

- Phan tai san phản ánh toàn bộ tài sản hiện có tại thời điểm lập báo cáo

Trang 25

+ Về mặt kinh tế : Thông qua phân tải sản có thể đánh giá tổng quát quy mô

về tài sản, tính chất hoạt động năng lực và trình độ sử dụng vốn

+ Về mặt pháp lý : Số liệu ở phần tài sản thể hiện tiềm lực về số vỗn mà doanh nghiệp có quyên quản lý, sử dụng lâu dài gắn với mục đích thu được các khoản lợi ích trong tuong lai

- Phần nguồn vốn phản ánh nguồn hình thành các loại tải sản của doanh

nghiệp tại thời điểm lập báo cáo

+ Về mặt kinh tế : Phần nguồn vốn cho phép người sử dụng thấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp

+ Về mặt pháp lý : cho biết trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã đăng ký kinh doanh với nhà nước, về số tài sản đã hình thành băng các loại vốn vay cũng như trách nhiệm phải thanh toán các khoản nợ với người lao động, với cổ đông, với nhà cung cấp, với nhà nước

Đặc trưng cơ bản của bảng là mỗi phần đều có số tổng cộng và tổng cộng của hai phần luôn bằng nhau:

Tong tai san = Tổng nguồn vốn Trong do:

Tong tai san = Tai san ngan han + Tai san dai han

Tổng nguồn von = Vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả 1.3.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh

nghiệp, bao gồm các chỉ tiêu về doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận của hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác

Các chỉ tiêu thuộc phần này trình bày các số liệu về tổng số phát sinh trong kỳ này, kỳ trước và luỹ kế từ đầu năm

Số liệu trên boá cáo kết quả hoạt động kinh doanh được sử dụng để tính toán các chỉ tiêu về khả năng sinh lời, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về các

Trang 26

hoạt động kinh doanh được sử dụng để tính toán hiệu quả sử dụng vốn, các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận

1.3.3 Báo cáo lưu chuyền tiền tệ

Báo cáo lưu chuyên tiền tệ phản ánh quá trình hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp

Thông tin về lưu chuyển tiền của doanh nghiệp giúp cho các đối tượng sử dụng báo cáo tài chính có cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền và sử dụng các khoản tiền đó trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Kết cầu của báo cáo gồm 3 phan:

- Lưu chuyền tiền từ hoạt động kinh doanh: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chỉ ra liên quan trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư : phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào,

chi ra trực tiếp liên quan đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp Các hoạt động đầu tư bao gôm :

+ Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho doanh nghiệp

+ Đầu tư cho các đơn vị khác

- Lưu chuyền tiền từ hoạt động tài chính: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào và chỉ ra liên quan trực tiếp tới hoạt động tài chính của doanh nghiệp

Báo cáo lưu chuyền tiền tệ được lập theo quý và năm (không phân biệt doanh nghiệp lớn hay nhỏ)

1.3.4 Thuyết minh báo cáo tài chính

Thuyết minh báo cáo tải chính là một bộ phận hợp thành hệ thống báo cáo tài

chính của doanh nghiệp Bản thuyết minh này được lập ra để giải thích và bố sung

thong tin vé tinh hinh hoat dong san xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanh

nghiệp mà chưa được chỉ tiết ở các báo cáo khác

Nội dung của báo cáo nảy trình bày khái quát đặc điểm hoạt động của doanh

nghiệp, nội dung một số chế độ kế toán được doanh nghiệp lựa chọn áp dụng, tình

Trang 27

Doanh nghiệp phải trình bày đầy đủ các chỉ tiêu theo nội dung đã quy định trong thuyết minh báo cáo tài chính Ngoài ra theo yêu câu quản lý của bản thân doanh nghiệp, cơ quan quản lý cấp trên mà có thể quy định thêm nội dung cân thuyết minh

1.3 Phương pháp phân tích 1.3.1 Phương pháp so sánh:

Là phương pháp được sử dụng phố biến trong phân tích để xác định xu hướng ,mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích Vì vậy để tiễn hành so sánh, cần phải giải quyết những vấn đề sau:

Xác định số sốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh và xác định nhịp độ biên độ mục tiêu so sánh

Xác định số sốc để so sánh phụ thuộc vào mục đích phân tích

-Khi nghiên cứu nhịp độ biến động của các chỉ tiêu, số sốc để so sánh là trị

số của chỉ tiêu kỳ trước

-Khi nghiên cứu nhịp điệu thực hiện nhiệm vụ kinh doanh trong từng khoảng

thời gian trong một năm thường so sánh với cùng kỳ năm trước

-Khi đánh giá mức độ biến động so với mục tiêu đã dự kiến, trị số thực tế sẽ được so sánh với mục tiêu đã đề ra

-Khi nghiên cứu khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trường có thể so sánh số thực tế với mức hợp đồng hoặc tong nhu cau

Các trị số kỳ trước, kế hoạch, hoặc cùng kỳ năm trước gọi chung là kỳ gốc

Thời kỳ chọn để phân tích được gọi là kỳ phân tích

Điều kiện so sánh được:

-Bảo đảm tính thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu Ví dụ nội dung

kinh tế có thể bị thu hẹp hay mở rộng phân ngành sản xuất kinh doanh do phân chia

đơn vị thì các chỉ tiêu được tính toán lại cho phù hợp

- Đảm bảo tính thống nhất về phương pháp tính của các chỉ tiêu

- Đảm bảo tính thống nhất về đơn vị tính các chỉ tiêu về cả số lượng, thời

Trang 28

Mục tiêu so sánh trong phân tích tài chính là xác định mức biến động tuyệt

đối và mức biến động tương đối cùng xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích

Mức biến động tuyệt đối được xác định dựa trên cơ sở so sánh trị số của chỉ tiêu

giữa hai kỳ: kỳ phân tích và kỳ gốc Mức biến động tương đối là kết quả so sánh

giữa số thực tế với số sốc đã được điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu có liên

quan theo hướng quyết định qui mô của chỉ tiêu phân tích Phương pháp phân tích:

-_ Xác định mức độ biến động giữa kỳ phân tích (y¡) và trị số kỳ gốc (yg) :

Mức độ biến động tuyệt đối : Ay = y¡—yg Mức độ biến động tương đối : Ay¿z= y¡/ys— Ì

Trong đó: vị là giá trị của chỉ tiêu ở kỷ phân tích yo la gia trị của chỉ tiêu ở kỳ gốc

- Nhận xét tình hình biến động và xu hướng biến động của yếu tô phân tích

1.3.2 Phương pháp thay thế liên hoàn

Là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh bằng cách loại trừ ảnh hưởng của nhân tổ khác Phương pháp này cho phép xác định rõ ràng nguyên nhân của sự biến động chỉ tiêu phân tích và thích hợp với việc phân tích mối quan hệ nhân quả

Điều kiện áp dụng phương pháp loại trừ:

- Các nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích dưới dạng một tích số hoặc một thương số - Việc sắp xếp xác định ảnh hưởng các nhân tổ theo qui luật “Lượng biến dẫn đến chất biến” Phương pháp phân tích: - Xây dựng mối quan hệ giữa các các chỉ tiêu theo dạng hàm số: y=f(X)=A x X1 x X2x

- Đặt giả thuyết các nhân tố khác không thay đổi, xem xét sự ảnh hưởng của từng nhân tổ riêng biệt với trị số so sánh là của kỳ gốc và kỳ phân tích:

Trang 29

Ay2=AxXIIx(X2I-X20)x

- Tong hợp ảnh hưởng của các nhân tố để xác định ảnh hưởng của toản bộ

nhân tố đến nhân tô phân tích

3 Ay=Ayl +Ay2 +

Phương pháp này dùng để nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các yếu tô cá

biệt tới việc nghiên cứu trong điều kiện giả định sự biến động nhân tổ diễn ra lần

lượt từ nhân tố số lượng đến nhân tố chất lượng, và khi một nhân tô biến động thì các nhân tố còn lại không biến động Nhưng trong thực tế mỗi sự kiện kinh tế bị hưởng bởi rất nhiều nhân tố, đặc biệt là nhân tố khách quan Các nhân tố ảnh hưởng không xảy ra lần lượt và tuần tự, khi một nhân tô ảnh hưởng biến đổi, các nhân tố khác không vì thế mà không biến động Từ sự phân tích trên, cơ sở khoa học của sự

giả định là chưa đủ tính thuyết phục, và do đó phương pháp loại trừ chỉ nên sử dụng như một phương pháp tham khảo trong phân tích tài chính

1.3.3 Phương pháp liên hệ cân đối

Là phương pháp dựa vào nguyên lý của sự cân bằng về lượng giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh để xác định mối quan hệ giữa các chỉ tiêu

nhân tổ với chỉ tiêu phân tích được biểu hiện dưới dạng tong số hoặc hiệu số

Đề xác định ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tổ đến chỉ tiêu phân tích chỉ cần xác định mức chênh lệch của từng nhân tố giữa hai kỳ (thực tế so

với chênh lệch, hoặc thực tế so với kỳ kính doanh trước), giữa các nhân tố mang tính chất độc lập

Phương pháp cân đối được sử dụng nhiều trong hoạch định cho quá trình sản xuất kinh doanh, lập kế hoạch tài chính và được sử dụng ngay cả trong cơng

tác kế tốn để kiểm soát tình hình, xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tÔ

Trang 30

1.5 Nội dung phân tích

1.5.1 Phân tích khái quát báo cáo tài chính

Phân tích khái quát báo cáo tài chính là việc phân tích tình hình huy động, tình hình phân bố nguồn vốn và mối quan hệ giữa tình hình huy động với tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp Qua đó, giúp các nhà quản lý nắm được tình hình phân bồ tài sản và các nguồn tải trợ tài sản, biết được nguyên nhân cũng như các dấu hiệu ảnh hưởng đến cân bằng tài chính Đây sẽ là thông tin quan trọng để các nhà quản lý đưa ra các quyết định điều chỉnh chính sách huy động và sử dụng vốn của mình,

đảm bảo cho doanh nghiệp có được một cầu trúc tài chính lành mạnh, hiệu quả và

tránh được những rủi ro trong kinh doanh Đề phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty thì công ty phải phân tích các bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo lưu chuyền tiền tệ

1.5.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán

+ Phân tích biến động của tài sản và nguồn vốn

Phân tích biến động của tài sản và nguồn vốn là việc so sánh các loại tài sản và nguồn vốn ở cuỗi kì so với đầu kì.Băng việc so sánh này fa có thể xác định được mức độ thay đổi cụ thể của các chỉ tiêu cơ cấu tài sản, để từ đó có thể kết hợp với các số liệu liên quan khác như số liệu kế hoạch.số liệu của đối thủ cạnh tranh Để

rút ra các kết luận về mức độ hợp lý của cơ cấu tải sản vào thời điểm đang xét đồng thời tìm ra các nguyên nhân cụ thể gây ra sự biến đối này

+ Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn

Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn được tính ra và so sánh tỷ trọng của từng thành phần trong tài sản và nguồn vốn thay đổi qua các kỳ phân tích vào các

thời điểm nhất định ( thường là thời điểm cuối cùng của mỗi năm phân tích )

Trang 31

Việc xem xét tình hình biễn động và tý trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tông số tài sản giữa kỳ phân tích so với kì gốc mặc dầu cho phép các nhà

quản lý đánh giá đựơc khái quát tình hình phân bố vốn nhưng lại không cho biết

các nhân tô tác động đến sự thay đổi cơ cấu của tài sản doanh nghiệp Vì vậy, để biết được chính xác tình hình sử dụng vốn, năm được những nhân tố ảnh hưởng và

mức độ ảnh hưởng của các nhân tô đến sự biến động về cơ câu tài sản, các nhà phân

tích còn kết hợp cả phân tích ngang, tức là so sánh sự biễn động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc trên tổng số tài sản cũng như theo từng loại tài sản Bên cạnh đó còn phải xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của chúng theo thời gian để thấy được mức độ hợp lý của sự phân bồ

Khi phân tích kết cấu tài sản ta cần chú ý đến tỷ suất đầu tư Tỷ suất đầu tư

nói lên cơ cẫu tài sản, là tỷ lệ giữa gia tri tai san cố định và đầu tư dài hạn so với

tổng tài sản Tỷ suất đầu tư cũng là chỉ tiêu thể hiện sự khác nhau của bảng cân đối kế toán giữa các doanh nghiệp khác nhau về đặc điểm, ngành nghề kinh doanh

Tài sản cỗ định + Đâu tư dài hạn

Tỷ suất đầu tư = — x 100%

Tông tài sản

Tỷ suất này cảng cao cho thay năng lực sản xuất kinh doanh và xu hướng

phát triển lâu dài

Phân tích cơ câu nguồn vốn của doanh nghiệp được thực hiện bằng cách tính ra và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận nguôn vôn chiêm trong tông sô nguôn vôn

Tỷ trọng của từng Gia tri của từng bộ phận nguôn vỗn

bộ phận nguôn vôn chiêm = x 100 trong tông sô nguôn vôn Tông số nguôn von

Việc xem xét tình hình biến động và tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn giữa kỳ phân tích so với kì gốc mặc dầu cho phép các nhà quản lý đánh giá đựơc khái quát cơ cầu vốn huy động nhưng lại không cho biết các nhân tố tác động đến sự thay đôi cơ câu nguồn vốn mà doanh nghiệp huy

Trang 32

nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tô đến sự biến động vé cơ

cầu nguồn vốn, các nhà phân tích còn kết hợp cả phân tích ngang, tức là so sánh sự biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc trên tổng số nguồn vốn cũng như theo từng loại nguồn vốn Bên cạnh đó còn phải xem xét tỷ trọng từng loại nguồn vốn chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của chúng theo thời gian để thấy được mức độ hợp lý và an ninh tài chính của doanh nghiệp trong việc huy động vốn

Tỷ trọng của vốn chủ sở hữu trên tông nguồn vốn còn gọi là “Hệ số tài trợ ”:

là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt

tài chính của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp , nguồn vốn chủ sở hữu chiếm mây phan Trị số của chỉ tiêu càng lớn,

chứng tỏ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính càng cao, mức độ độc lập về mặt tài

chính càng tăng và ngược lại

Vốn CSH

Tong ngu6n von

Hệ số tài trợ =

Đề đánh giá mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp sau khi tính ra

trị số của chỉ tiêu hệ số tài trợ, tiễn hành so sánh sự biến động của các chỉ tiêu trên

theo thời gian cũng như so với trị số bình quân ngành, bình quân khu vực Khi so

sánh chỉ tiêu trên theo thời gian sẽ xác định được chính xác xu hướng biến động của mức độ độc lập tài chính Còn khi so sánh với số bình quân của ngành, khu vực, sẽ xác định được vị trí hay mức độ độc lập về mặt tài chính là ở mức nao(cao, trung

bình, thấp) Trên cơ sở đó sẽ có các quyết sách tài chính phù hợp với tình hình và

điều kiện cụ thể của doanh nghiệp

+ Phân tích cân đối giữa tải sản và nguồn vốn

Trang 33

+ Cân đối giữa TSNH và nguồn vốn ngắn hạn: TSNH nên được tai tro bởi nguồn vốn ngăn hạn + Cân đối giữa TSDH và nguồn vốn dải hạn: TSDH nên được tải trợ bởi nguôn vốn dài hạn + Sự phân bồ nguồn vốn chủ sở hữu cho các hoạt động thiết yếu của doanh nghiệp

1.5.1.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

+ Phân tích biễn động của doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận

Việc phân tích biến động của doanh thu, chi phí và lợi nhuận là tìm hiểu thực

trạng và xu hướng của doanh thu, chi phí và lợi nhuận Kết quả của phân tích giúp

người phân tích phần nào hiểu được nguồn sốc, khả năng tạo lợi nhuận và xu hướng

của lợi nhuận trong tương lai Việc phân tích biến động của doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận giúp trả lời các câu hỏi sau :

- Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp được tạo ra từ những nguồn

nào, sự hình thành như vậy có phù hợp với chức năng hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp hay không

- Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp đang ở trong tình trạng như thế nào.Cần thay đối, điều chỉnh những gì để đưa doanh nghiệp phát triển đúng

hướng, phù hợp với sự thay đổi của nên kinh tế thị trường

+ Phân tích cơ cấu của doanh thu, thu nhập và chỉ phí

Việc phân tích cơ cầu của doanh thu, lợi nhuận, chỉ phí sẽ cho chúng ta biết được cơ câu của doanh thu, chỉ phí và lợi nhuận qua từng năm Từ đó sẽ thay duoc co cau nao dem lai hiéu qua nhất Co cau nao dem lại lợi nhuận cao nhất cho công

ty Cân thay đối thành phần nảo trong co cau ấy để giúp công ty phát triển tốt nhất, phù hợp với sự thay đổi của nên kinh tế thị trường phức tạp

+ Phán tích tỉ lệ chỉ phí trên doanh thu

Trang 34

này thay đổi qua từng năm như thế nao Nhà phân tích sẽ tìm được điểm những điểm cốt yếu để thay đổi làm cho hoạt động công ty đạt được hiệu quả cao nhất

1.5.1.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Phân tích báo cáo lưu chuyền tiền tệ sẽ cung cấp cho nhà quản lý biết được tiền tệ của doanh nghiệp sinh ra từ đâu và sử dụng vào mục đích gì Từ đó dự đoán lượng tiền trong tương lai của doanh nghiệp, năm được năng lực thanh toán hiện tại cũng như biết được sự biến động của từng chỉ tiêu, từng khoản mục trên báo cáo này Bên cạnh đó, người sử dụng thông tin cũng thấy được mối quan hệ giữa lãi (lỗ)

VỚI luéng tién té cũng như các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động

tài chính ảnh hưởng đến dòng tiền như thế nào Việc phân tích thường được tiến hành băng cách tính ra và so sánh các chỉ tiêu :

Tỷ trọng tiền tạo ra Tổng số tiền lưu chuyển từ

từ hoạt động kinh doanh hoạt động kinh doanh

so với tổng lượng tiễn =

lưu chuyển trong kỳ Tổng số tiền thuần lưu chuyển trong kỳ Tỷ trọng tiền tạo ra Tổng số tiền lưu chuyển từ

từ hoạt động đầu tư hoạt động đầu tư

so với tông lượng tiên =

lưu chuyển trong kỳ Tổng số tiền thuần lưu chuyền trong kỳ Tỷ trọng tiền tạo ra Tổng số tiền lưu chuyển từ

từ hoạt động tài chính hoạt động tài chính

so với tông lượng tiền =

lưu chuyển trong kỳ Tổng số tiền thuần lưu chuyền trong kỳ

Các chỉ tiêu trên sẽ cho biết khả năng tạo ra tiền từ mỗi hoạt động đóng góp bao nhiêu phần trăm vào tổng số tiền thuần lưu chuyển trong kỳ của cả doanh

nghiệp Đồng thời cũng sẽ cho biết tiền được tạo ra từ hoạt động nào là chủ yếu

trong ba hoạt động đó

Trang 35

hợp đề thúc đây lượng tiền lưu chuyển trong từng hoạt động cũng như cho cả dòng tiền thuần lưu chuyền trong doanh nghiệp

1.5.2 Phân tích các chỉ số tài chính

Phân tích các chỉ số tài chính nhằm để đánh giá hiệu suất, cường độ sử dụng

(mức độ quay vòng) và mức sản xuất của tổng tải sản trong năm 1.5.2.1 Phần tích khả năng sinh lời

Khả năng sinh lời phản ánh năng lực kinh doanh, là điều kiện tiền đề cho tương lai, cho phép doanh nghiệp đánh giá được tình trạng tiềm năng tăng trưởng do đó mà phân tích khả năng sinh lợi giúp doanh nghiệp điều khiến lại, cơ cẫu lai co

cầu tài chính và hoạch định chiến lược ngăn ngừa rủi ro ở mức tốt nhất, cũng như

hướng tăng trưởng trong tương lai

a Doanh lợi sau thuế trên doanh thu (ROS)

Lợi nhuận sau thuế

ROS =

Doanh thu thuân

Chỉ số này cho biết trong một trăm đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuê Chỉ sô này cao càng tôt, nó chịu ảnh hưởng của sự thay đôi sản lượng, giá ban, chi phi

b Suc sinh loi co so BEP

Suc sinh loi EBIT

Co so =

( BEP) TTS binh quan

Chỉ số này cho biết trung bình một trăm đồng vốn đâu tư vào doanh nghiệp tạo được bao nhiêu đồng lãi cho toàn xã hội trong một kỳ phân tích

EBIT ( lợi nhuận trước lãi vay và thuế ) là một điểm mốc quan trọng trong chuỗi

giá tri doanh nghiệp EBIT chính là lợi nhuận mà doanh nghiệp mang lại cho toàn xã hội sau một kì hoạt động, phản ánh khả năng sinh lợi của doanh nghiệp đối với toàn xã hội không phụ thuộc vào cơ cầu vốn và thuế

c Ty sudat sinh lời của tài sản (ROA)

Lợi nhuận sau thuế

ROA =

Trang 36

Chỉ số này cho biết trung bình một trăm đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế trong một kỳ ROA là hệ số tổng hợp nhất để đánh giá khả năng sinh lợi của một đồng vốn đầu tư

Chỉ số này cao cho thấy doanh nghiệp tận dụng tốt tài sản và tạo ra nhiều lợi

nhuận sau thuế

d Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)

Lợi nhuận sau thuế

ROE =

Vốn chủ sở hữu bình quân

Chỉ số này cho biết trung bình một trăm đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào doanh nghiệp góp phần tạo được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế trong một kỳ

Đây là chỉ số tài chính quan trọng nhất và thiết thực nhất đối với chủ sở hữu Các nhà đầu tư quan tâm nhất đến chỉ số này

Chỉ số này càng lớn cho thấy việc sử dụng vốn chủ sở hữu tạo ra được cảng nhiều lợi nhuận sau thuế

1.5.2.2 Phan tích khả năng quản lý tài sản

Phân tích khả năng quản lý tài sản nhằm để đánh giá hiệu suất, cường độ sử

dụng và mức sản xuất của tổng tải sản trong năm

Phân tích khả năng quản lý tài sản nhăm trả lời câu hỏi một đồng tài sản góp

phân tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

% Nang sudt tai san ngan han (NSTSNH)

, Doanh thu thuân

Nang suat TSNH

Tài sản ngăn hạn bình quân

Năng suất TSNH cao chứng tỏ TSNH có chất lượng cao, được tận dụng đây đủ, không bị nhàn rỗi và không bị giam giữ trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh

Năng suất TSNH cao là một cơ sở tốt để có lợi nhuận cao nhờ tiết kiệm được

chỉ phí và giảm được lượng vốn đầu tư

Năng suất TSNH thấp là do tiền mặt nhàn rỗi, thu hồi khoản phải thu kém,

Trang 37

s* Năng suát tài sản cô định (NSTSCĐ)

Chỉ số này đo lường mức độ hiệu quả của việc doanh nghiệp sử dụng tài sản cô định của mình

„ Doanh thu thuần

Nang suat TSCD

Tai san c6 dinh binh quan

Nang suat TSCD cao chứng tỏ TSCĐ có chất lượng cao, được tận dụng đây đủ, không bị nhàn rỗi và phát huy hết công suất

Năng suất TSCĐ cao là một cơ sở tốt để có lợi nhuận cao nếu doanh nghiệp tiết kiệm được chỉ phí sản xuất

Năng suất TSCĐ thấp là do nhiều TSCD không hoạt động, chất lượng tài sản kém, hoặc không hoạt động hết công suất

% Nang sudt tong tai san (NSTTS)

Chỉ số năng suất tổng tài sản được thiết lập để đánh giá tổng hợp khả năng quản lý tải sản của công ty bao gỗn tài sản cô định và tài sản ngắn hạn Năng suất

tong tài sản cao là một cơ sở tốt để có lợi nhuận cao

¬ Doanh thu thuần

Năng suât tông tài sản =

Tổng tài sản bình quân

Năng suất tổng tài sản cao chứng tỏ là các tài sản của doanh nghiệp có chất lượng cao, được tận dụng đây đủ, không bị nhàn rỗi và không bị giam giữ trong các

khâu của quá trình sản xuất kinh doanh

Năng suất tổng tài sản thấp là do yếu kém trong quản lý TSCĐ, quản lý tiền

mặt, quản lý khoản phải thu, chính sách bán chịu, quản lý vật tư, quản lý sản xuất,

quản lý bán hàng

s* Vòng quay hàng tồn kho (VQHTK):

Chỉ số này cho biết một đồng vốn mà doanh nghiệp đầu tư vào hàng tồn kho trong năm qua góp phân tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu

Doanh thu thuần

Vong quay HTK =

Trang 38

) 360

Sô ngày tôn kho =

Vòng quay hàng tôn kho

Vòng quay hàng tồn kho cho ta số chu kỳ sản xuất kinh doanh được thực hiện trong một năm

Vòng quay hàng tổn kho cao là một cơ sở tốt để có lợi nhuận cao nếu doanh nghiệp tiết kiệm được chỉ phí trên cơ sở sử dụng tốt các tài sản khác

Vong quay hang ton kho thấp là do quản lý vật tư, tổ chức sản xuất, cũng như tổ chức bán hàng chưa tốt s* Kỳ thu nợ bán chịu (KTN) KPT khách hàng bình quân x 360 Kỳ thu nợ bán chịu = x Doanh thu thuần

Kỳ thu nợ dài phản ánh chính sách bán chịu táo bạo Có thể là dấu hiệu tốt nếu

tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng khoản phải thu Nếu vận dụng đúng, chính sách bán chịu là một công cụ tốt để mở rộng thị phần và làm tăng doanh thu

Kỳ thu nợ dài có thể do yếu kém trong việc thu hồi khoản phải thu; doanh

nghiệp bị chiếm dụng vốn, lợi nhuận có thể cao

Kỳ thu nợ ngắn có thể do khả năng thu hồi khoản phải thu tốt, doanh nghiệp ít bị

chiếm dụng vốn, lợi nhuận có thể cao

Kỳ thu nợ ngăn có thê do chính sách bán chịu quá chặt chẽ, dẫn tới đánh mất cơ

hội bán hàng và cơ hội mở rộng quan hệ kinh doanh 1.5.2.3 Phân tích khả năng thanh toán

Tài sản ngăn hạn

Khả năng thanh toán hiện hành =

Nợ ngăn hạn

Khả năng thanh toán hiện thời cao tức là khả năng thanh toán nợ đến hạn tốt,

kết luận này không chắc chắn vì nó không tính đến kết cấu của tài sản ngắn hạn Rõ ràng nếu doanh nghiệp có nhiều tiền mặt và khoản phải thu sẽ được đánh giá là có khả năng cao hơn các doanh nghiệp có nhiều hàng tồn kho

Tài sản ngăn hạn — hàng tôn kho

Trang 39

Ngay cả khi khả năng thanh toán nhanh rất cao song nếu tỷ trọng khoản phải thu lớn và khoảng thời gian thu tiền của các khoản phải thu dài thì doanh nghiệp vẫn gap khó khăn trong việc thanh toán các khoản nợ đến hạn

Tiền

Khả năng thanh toán tức thời =

Nợ ngăn hạn

Tỷ số khả năng thanh toán tức thời đánh giá khả năng thanh toán ngay tức thời các cam kết đến hạn bằng các loại tài sản ngắn hạn tương đương tiền mặt Tỷ số này cao tức là lượng tiền dự trữ trong doanh nghiệp lớn

, Tổng tải sản

Khả năng thanh tốn tơng qt =

Tổng nợ

Tỷ số cho biết một đồng nợ của doanh nghiệp được sử dụng bởi bao nhiêu

đồng tải sản mà doanh nghiệp đang sở hữu

Tóm lại, khả năng thanh khoản cao thì rủi ro thanh khoản sẽ thấp, tuy nhiên lợi nhuận có thể thấp vì khoản phải thu nhiều và hàng tổn kho nhiều Khả năng

thanh khoản thấp thì rủi ro thanh khoản sẽ cao, tuy nhiên lợi nhuận có thể cao vì TSNH được sử dụng hiệu quả, nguồn vốn đầu tư cho TSNH nhỏ, ROA và ROE có

thể tăng

1.5.2.4 Phần tích khả năng quản lý nợ

Chỉ số nợ được định nghĩa như là tý số giữa tông nợ so với tông tài sản Chỉ số này cho biết mức độ doanh nghiệp sử dụng vốn vay để tài trợ cho các tai sản của

minh

Tông nợ

Chi số nợ = :

Tong tai san

Chỉ sô nợ cao chứng tỏ công ty đã mạnh dạn sử dụng nhiêu vôn vay trong cơ câu

vôn, đây là cơ sở đê có được lợi nhuận cao

Trang 40

Hệ số này <I ,nphĩa là lợi nhuận trước thuế và lãi vay < lãi vay, nghĩa là

doanh nghiệp kinh doanh bị lễ, không đủ khả năng chỉ trả lãi vay

Hệ số này =l, nghĩa là lợi nhuận trước thuế và lãi vay = lãi vay, nghĩa là

doanh nghiệp thu được vừ đủ trang trải lãi vay, chưa có để nộp ngân sách hay tích luỹ

Hệ số này >Ïl, nghĩa là lợi nhuận trước thuế và lãi vay >lãi vay, nghĩa là

doanh nghiệp kinh doanh có lãi, sau khi bù dap những chỉ phí bỏ ra còn nộp thuế,

tích luỹ, có thể chia cho các thành viên

1.5.3 Phân tích tổng hợp tình hình tài chính

1.5.3.1 Phân tích theo đẳng thức Dupont

Công ty Dupont là công ty đầu tiên ở Mỹ sử dụng các mối quan hệ tương hỗ giữa các tỷ lệ tài chính chủ yếu để phân tích các chỉ số tài chính, vì vậy phương pháp này còn có tên là phương pháp phân tích tài chính Dupont

Theo phương pháp này, trước hết chúng ta xem xét các mối quan hệ tương

tác giữa hệ số sinh lợi doanh thu với hiệu suất sử dụng tải sản (ROA)

Khi phân tích ROA cho phép xác định và đánh giá chính xác nguồn gốc làm

thay đôi lợi nhuận trước lãi vay và thuế của doanh nghiệp Tiếp theo, chúng ta xem xét tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp được tạo thành bởi các mối

quan hệ giữa tỷ số tông tải sản trên vốn chủ sở hữu Trên cơ sở đó nhà quản trị đưa ra các giải pháp thay đối khả năng sinh lời của doanh nghiệp phù hợp dé dem lai lợi nhuận cao hơn.Khả năng sinh lời càng cao tức là doanh nghiệp hoạt động đang

mang lại hiệu quả, thu được lợi nhuận lớn

Lợi nhuận sau

Lợi nhuận sau thuê „ Doanh thu thuân

thuê

ROA = = x

Tong tai san binh ` Tông tài sản bình

Doanh thu thuân

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w