1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần thương mại bia hà nội

112 394 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 856,48 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *** DƯƠNG MINH TÚ PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI BIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *** DƯƠNG MINH TÚ PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI BIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO THANH BÌNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan trực tiếp thực nghiên cứu luận văn hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Số liệu luận văn lấy từ nguồn đáng tin cậy Các kết quả, dẫn giải tác giả thực độc lập, không chép từ nguồn khác chưa công bố./ Học viên Dương Minh Tú MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp 1.1.2 Vai trò tài doanh nghiệp 1.1.3 Các mối quan hệ tài 1.2 Phân tích tình hình tài doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm phân tích tài doanh nghiệp 1.2.2 Vai trò phân tích tài doanh nghiệp 13 1.2.3 Mục tiêu phân tích tài doanh nghiệp 15 1.3 Các phương pháp phân tích 16 1.3.1 Phương pháp so sánh 16 1.3.2 Phương pháp thay liên hoàn 17 1.3.3 Phương pháp tỷ lệ 18 1.4 Nguồn tài liệu phân tích tài doanh nghiệp 18 1.5 Nội dung quy trình phân tích 20 1.5.1 Phân tích khái quát tinh hình tài doanh nghiệp thông qua báo cáo tài 20 1.5.2 Phân tích số tài 24 1.5.3 Đánh giá rủi ro tài 28 1.5.4 Phân tích tổng hợp tình hình tài 29 1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài doanh nghiệp 30 1.7 Các hướng tác động cải thiện tình hình tài doanh nghiệp 34 TÓM TẮT CHƯƠNG 39 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN THƯƠNG MẠI BIA HÀ NỘI 40 2.1 Giới thiệu công ty Cổ phần Thương mại Bia Hà Nội 40 2.2 Phân tích thực trạng tình hình tài công ty Cổ phần Thương mại Bia Hà Nội 48 2.2.1 Phân tích khái quát báo cáo tài 48 2.2.2 Phân tích số tài 66 2.2.3 Phân tích tổng hợp tài 78 2.3 Đánh giá tổng quát tình hình tài công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội 84 TÓM TẮT CHƯƠNG 86 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI BIA HÀ NỘI 87 3.1 Căn việc đề xuất biện pháp 87 3.1.1 Đánh giá chung tình hình tài công ty 87 3.1.2 Định hướng phát triển công ty thời gian tới 88 3.2 Một số biện pháp cải thiện tình hình tài Công ty Cổ phần Thương mại Bia Hà Nội 89 3.2.1: Giải pháp 01: Kiểm soát chặt chẽ chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp 89 3.2.2: Giải pháp 02: Giảm lượng hàng hóa tồn kho cách điều chỉnh sách bán hàng 95 3.2.3 Một số giải pháp bổ trợ 101 TÓM TẮT CHƯƠNG 103 KẾT LUẬN 1044 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức công ty cổ phần Thương mại Bia Hà Nội 42 Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán (phần Tài sản) Công ty Cổ phần Thương mại Bia Hà Nội…………………………………………………………………………… 49 Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán (phần Nguồn vốn) Công ty Cổ phần Thương mại Bia Hà Nội 52 Bảng 2.3: Phân tích cấu nguồn thu công ty Cổ phần 56 Thương mại Bia Hà Nội 56 Bảng 2.4: So sánh lợi nhuận gộp doanh thu công ty 57 cổ phần Thương mại Bia Hà Nội 57 Bảng 2.5: Phân tích loại chi phí Công ty cổ phẩn Thương mại Bia Hà Nội 59 Bảng 2.6: So sánh tỷ lệ chi phí doanh thu công ty 61 Cổ phần Thương mại Bia Hà Nội 61 Bảng 2.7: Tình hình lợi nhuận công ty Cổ phần Thương mại Bia Hà Nội 62 Bảng 2.8: Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo tình hình thu chi công ty cổ phần Thương mại Bia Hà Nội ……………………………………………… 64 Bảng 2.9: Phân tích tình hình lưu chuyển tiền từ hoạt động 65 kinh doanh công ty cổ phần Thương mại Bia Hà Nội 65 Bảng 2.10: Phân tích số khả sinh lời công ty cổ phần Thương mại Bia Hà Nội 67 Bảng 2.11: Bảng so sánh tiêu ROS công ty Bia Hà Nội với công ty nhóm ngành 68 Bảng 2.12: Bảng so sánh tiêu BEP công ty Bia Hà Nội với 69 công ty nhóm ngành 69 Bảng 2.13: Bảng so sánh tiêu ROA công ty Bia Hà Nội với 70 công ty nhóm ngành 70 Bảng 2.14: Bảng so sánh tiêu ROE công ty Bia Hà Nội với 71 công ty nhóm ngành 71 Bảng 2.15: Phân tích số khả quản lý tài sản 72 công ty Cổ phần Thương mại Bia Hà Nội 72 Bảng 2.16: Phân tích số khả toán 75 công ty cổ phần Thương mại Bia Hà Nội 75 Bảng 2.17: Phân tích số nợ công ty cổ phần Thương mại 77 Bia Hà Nội 77 Bảng 2.18: Phân tích khả toán lãi vay công ty cổ phần Thương mại Bia Hà Nội 78 Bảng 2.19: Bảng phân tích đẳng thức Du-Pont 78 Bảng 2.20: Bảng phân tích đẳng thức Du-Pont 80 Bảng 2.21: Bảng phân tích đẳng thức Du-Pont 81 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ Du-Pont năm 2011 | 2012 công ty cổ phần 83 Thương mại Bia Hà Nội năm 2011 – 2012 83 Bảng 2.22: Bảng tổng hợp số công ty cổ phần 84 Thương mại Bia Hà Nội năm 2011 – 2012 84 Bảng 3.1: So sánh biến động doanh thu chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Công ty cổ phẩn Thương mại 89 Bia Hà Nội 89 Bảng 3.2: Bảng phân bổ chi phí bán hàng Công ty cổ phần 90 Thương mại Bia Hà Nội 90 Bảng 3.3: Bảng phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp Công ty cổ phần Thương mại Bia Hà Nội 91 Bảng 3.4: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh sau 94 thực giải pháp 94 Bảng 3.5: Một số tiêu sau thực giải pháp 95 Bảng 3.6: Tình hình hàng tồn kho Công ty cổ phần 96 Thương mại Bia Hà Nội 96 Bảng 3.7: Tác động hàng tồn kho khả toán nhanh công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội 96 Bảng 3.8: Phân bổ hàng hóa tồn kho theo sản phẩm công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội năm 2012 97 Bảng 3.9: Ước lượng hàng hóa tồn kho công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội năm 2012 98 Sơ đồ 3.1: Kênh phân phối sản phẩm công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội 98 Bảng 3.10: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh sau thực 99 giải pháp 99 Bảng 3.11: Một số tiêu sau thực đồng giải pháp 100 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, biến động thị trường điều kiện kinh tế trị nước quốc tế mang lại hội rủi ro cho doanh nghiệp Vì để có định đắn trình sản xuất kinh doanh, nhà quản lý quan tâm đến vấn đề tài Trên sở phân tích tài biết tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu, vận động tài sản nguồn vốn, khả sinh lời khả toán doanh nghiệp Thông qua kết phân tích tài chính, đưa định tài ngắn hạn, trung hạn, dài hạn từ đưa định tài đắn Phân tích tài vấn đề quan trọng việc đánh giá tình hình doanh nghiệp Thông qua việc phân tích tài cho phép đánh giá khái quát toàn diện mặt hoạt động doanh nghiệp, thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu thách thức doanh nghiệp Nhận thấy tầm quan trọng em chọn đề tài: “Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội” Trong trình thực luận văn, em nhận giúp đỡ từ thầy cô, ủng hộ động viên gia đình bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới giáo viên hướng dẫn TS Đào Thanh Bình tận tâm giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành luận văn Do kinh nghiệm thực tiễn kiến thức hạn chế nên luận văn không tránh khỏi sai sót Em kính mong nhận góp ý, dẫn thầy cô để luận văn hoàn chỉnh 2 Mục đích đề tài Có mục đích chính: - Hệ thống hóa sở lý thuyết tài doanh nghiệp phân tích tài doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá tình hình tài công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội qua năm (từ năm 2010 đến năm 2012) để nhận diện điểm mạnh, điểm yếu, hạn chế tồn - Đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế tình hình tài nâng cao vị tài công ty Phương pháp nghiên cứu đề tài Chủ yếu sử dụng phương pháp định lượng, sở thu thập liệu thực tế, tác giả tính toán tiêu, số để có so sánh, đánh giá lí giải nguyên nhân thay đổi tiêu số Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Lý thuyết tài doanh nghiệp phân tích tài doanh nghiệp Nghiên cứu thực trạng tình hình tài doanh nghiệp công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội giai đoạn 2010 – 2012 đưa giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài - Phạm vị nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình tài công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội thông qua báo cáo tài chính, báo cáo quản trị… So sánh đối chiếu với số công ty ngành để có diễn giải, đánh giá khách quan Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài - Cơ sở khoa học: Phân tích tài vấn đề lý thuyết nghiên cứu từ lâu Đây công cụ quan trọng hệ thống quản lý doanh nghiệp Cụ thể, phân tích tài sở khoa học để đưa định tài Các thông tin tài doanh nghiệp có vai trò quan trọng không với chủ sở hữu doanh nghiệp mà hữu ích bên liên quan nhà đầu tư, ngân hàng, quan thuế… - Cơ sở thực tiễn: Các doanh nghiệp nước có xu hướng cổ phần hóa Ở nước ta nay, việc phân tích tài doanh nghiệp chưa quan tâm mức, doanh nghiệp chưa xây dựng số liệu trung bình ngành Chính vậy, việc phân tích tài doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Là công ty thành lập năm 2006, công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội gặp nhiều khó khăn, có việc quản lý tài Trên sở phân tích tiêu tài chính, so sánh với đối thủ cạnh tranh trực tiếp giúp nhà quản trị công ty định vị vị công ty thị trường Mặt khác, việc kiểm soát tiêu tài giúp nhà quản trị công ty đưa định mang tầm chiến lược dài hạn Kết cấu luận văn Nội dung luận văn bao gồm chương chính: Chương 1: Cơ sở lý thuyết chung tài doanh nghiệp phân tích tài doanh nghiệp Chương 2: Phân tích thực trạng tình hình tài công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội 91 phí tiền khác công ty chưa tốt Các hoạt động quảng cáo, hội nghị khách hàng không đem lại lợi ích kỳ vọng, gây lãng phí Bên cạnh đó, điểm bất thường cần lưu ý chi phí nhân viên bán hàng Chi phí nhân viên bán hàng khoản phải trả cho nhân viên bán hàng tiền lương, tiền ăn ca, tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn… Năm 2012, chi phí cho nhân viên bán hàng tăng 117,04%, cao nhiều so với tốc độ tăng doanh thu Bảng 3.3: Bảng phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp Công ty cổ phần Thương mại Bia Hà Nội ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 Tăng/giảm Tăng/giảm 2011 2012 2012 Giá trị Chi phí cán quản lý Chi phí đồ dung văn phòng Chi phí dự phòng Chi phí tiền khác Tổng % Giá trị % 0,73 0,92 1,89 0,19 26,03 0,97 105,43 0,26 0,38 0,59 0,12 46,15 0,21 55,26 0,50 0,59 0,98 0,09 50,00 0,39 66,10 1,74 1,10 2,03 (0,64) (36,78) 0,93 84,55 3,23 2,99 5,49 (0,24) (7,43) 2,50 83,61 Nguồn: BCTC Công ty Cổ phần Thương Mại Bia Hà Nội Chi phí quản lý doanh nghiệp công ty cổ phần Thương mại Bia Hà Nội năm 2012 tăng 83,61% hai nguyên nhân Thứ nhất, chi phí cán quản lý tăng đột biến 105,43% Đây khoản phải trả cho cán quản lý tiền lương, khoản phụ cấp, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn Thứ hai, chi phí tiền khác tăng 84,55% Đây khoản chi cho cán quản lý tiếp khách, công tác, tiền tàu xe… 92 Qua bảng phân bổ chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp, thấy chi phí nhân viên bán hàng, chi phí cán quản lý chi phí tiền khác tăng cách bất hợp lý Do vậy, biện pháp đưa phải kiểm soát chặt chẽ chi phí nói b, Nội dung thực Để kiểm soát chặt chẽ chi phí bán hàng, chi phí quản lý nên áp dụng hình thức khoán chi phí Cụ thể, áp dụng mức khoán cho tốc độ gia tăng chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp không vượt tốc độ gia tăng doanh thu Năm 2012, tốc độ tăng doanh thu 20,32% Nếu khoán mức tăng 20,32% chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp, dự kiến số tiền tiết kiệm là: + Chi phí bán hàng - Chi phí nhân viên bán hàng: 2,23 + 2,23 x 20,32% = 2,68 tỷ đồng Dự kiến số tiền tiết kiệm từ chi phí nhân viên bán hàng: 4,84 – 2,68 = 2,16 tỷ đồng - Chi phí tiền khác: 22,80 + 22,80 x 20,32% = 27,43 tỷ đồng Dự kiến số tiền tiết kiệm từ chi phí tiền khác: 30,06 – 27,43 = 2,63 tỷ đồng  Tổng chi phí bán hàng dự kiến giảm 2,16 + 2,63 = 4,79 tỷ đồng + Chi phí quản lý doanh nghiệp - Chi phí cán quản lý: 0,92 + 0,92 x 20,32% = 1,11 tỷ đồng Dự kiến số tiền tiết kiệm từ chi phí cán quản lý: 1,89 – 1,11 = 0,78 tỷ đồng - Chi phí tiền khác: 1,10 + 1,10 x 20,32% = 1,32 tỷ đồng Dự kiến số tiền tiết kiệm từ chi phí tiền khác: 2,03 – 1,32 = 0,71 tỷ đồng  Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp dự kiến giảm được: 0,78 + 0,71 = 1,49 tỷ đồng 93 Như vậy, tổng chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp dự kiến tiết giảm thực giải pháp 1,49 + 4,79 = 6,28 tỷ đồng Để thực giải pháp này, công ty cần cân đối khoản chi cho nhân viên cán quản lý dựa doanh thu Bên cạnh đó, công ty cần xem xét lại chương trình quảng cáo, hội nghị khách hàng để cắt giảm chương trình không thực mang lại hiệu quả, gây lãng phí Cán quản lý công ty nên hạn chế chuyến công tác không thực cần thiết 94 c, Kết dự kiến thực giải pháp Bảng 3.4: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh sau thực giải pháp Đơn vị tính: Tỷ đồng So sánh Năm 2012 Trước Sau giải Tuyệt Tương giải pháp pháp đối đối (%) 389,25 389,25 0 0 0 (1-2) 389,25 389,25 0 Giá vốn hàng bán 328,66 328,66 0 Lợi nhuận gộp BH CCDV 60,59 60,59 0 Doanh thu hoạt động tài 3,86 3,86 0 0 0 0 0 Chi phí bán hàng 42,68 37,89 (4,79) (11,22) Chi phí quản lý doanh nghiệp 5,49 4,00 (1,49) (27,14) 10 Lợi nhuận từ HĐKD 16,28 22,56 6,28 38,57 11 Thu nhập khác 0,62 0,62 0 12 Chi phí khác 0,13 0,13 0 13 Lợi nhuận khác 0,49 0,49 0 (10+13) 16,77 23,05 6,28 37,45 15 Chi phí thuế TNDN hành 4,22 5,80 16 Lợi nhuận sau thuế TNDN 15,55 17,25 1,70 10,93 Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu BH CCDV Chi phí tài Trong đó: chi phí lãi vay 14 Lợi nhuận kế toán trước thuế Như vậy, việc kiểm soát chặt chẽ chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp, công ty dự kiến tiết kiệm 6,28 tỷ đồng chi phí bán 95 hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Việc tác động tích cực tới lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp công ty Dự kiến, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội tăng thêm 1,70 tỷ đồng, tương đương 10,93% Bảng 3.5: Một số tiêu sau thực giải pháp So sánh Năm 2012 Chỉ tiêu Trước giải pháp Sau giải pháp Tương đối ROS 3,22% 4,43% 1,21% ROA 12,73% 17,50% 4,77% ROE 17,02% 23,40% 6,38% Nhận thấy, sau thực giải pháp 1, tiêu ROS, ROA, ROE tăng, riêng ROE có mức tăng cao nhất, 6,38% 3.2.2: Giải pháp 02: Giảm lượng hàng hóa tồn kho cách điều chỉnh sách bán hàng a, Cơ sở đề giải pháp Hàng tồn kho công ty có xu hướng tăng giai đoạn năm 2010 – 2012 Tuy hàng tồn kho chiếm tỷ trọng không lớn cấu tài sản ngắn hạn công ty xu hướng tăng lượng hàng tồn kho dấu hiệu đáng quan tâm Lượng hàng hóa tồn kho không kịp thời tiêu thụ dẫn tới tình trạng công ty khoản doanh thu Đây nguyên nhân khiến nhóm số về khả sinh lời công ty (bao gồm ROA, ROE, ROS, BEP) có xu hướng hướng giảm, đặc biệt ROS mức thấp so với đối thủ cạnh tranh Bên cạnh đó, hàng tồn kho tăng nguyên nhân khiến khả toán nhanh công ty giảm, tiềm ẩn nhiều rủi ro Chi tiết biến động hàng tồn kho công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội thể qua bảng 96 Bảng 3.6: Tình hình hàng tồn kho Công ty cổ phần Thương mại Bia Hà Nội ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 Tăng/giảm Tăng/giảm 2011 2012 2012 Giá trị % Giá trị % Công cụ dụng cụ 0,54 0,45 0,14 (0,09) (16,67) (0,31) (68,88) Hàng hóa 1,05 1,37 2,23 0,32 30,48 0,86 62,77 1,59 1,82 2,37 0,23 14,47 0,55 30,22 Tổng Nguồn: BCTC Công ty Cổ phần Thương Mại Bia Hà Nội Năm 2011, lượng hàng tồn kho công ty tăng 14,47% Đến năm 2012, lượng hàng tồn kho tiếp tục tăng thêm 30,22% Nguyên nhân hàng hóa không tiêu thụ tăng Năm 2011, lượng bia không tiêu thụ tăng 30,48%, đến năm 2012 lượng bia tồn đọng tăng 62,77% Do bia bia chai mặt hàng có thời gian sử dụng tương đối ngắn, nên việc giải hàng tồn kho công ty cấp thiết Bảng 3.7: Tác động hàng tồn kho khả toán nhanh công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 Hàng tồn kho 1,59 1,82 2,37 Tài sản ngắn hạn 32,06 40,08 48,88 Nợ ngắn hạn 17,12 18,19 31,30 1,78 2,10 1,49 Khả toán nhanh [(2-1)/3] Nguồn: BCTC Công ty Cổ phần Thương Mại Bia Hà Nội Năm 2012, khả toán nhanh công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội giảm mạnh, từ 2,10 xuống 1,49 Một nguyên 97 nhân khiến khả toán nhanh công ty giảm lượng hàng tồn kho công ty năm 2012 tăng thêm 30,22% Từ nói trên, yêu cầu cấp thiết đưa với công ty lúc giảm lượng hàng tồn kho nhằm tăng doanh thu, tăng khả toán nhanh công ty b, Nội dung thực Để có giải pháp cụ thể giảm lượng hàng hóa tồn kho cần ước lượng lượng hàng hóa tồn kho vào thời điểm cuối năm 2012 Căn vào thuyết minh báo cáo tài công ty cổ phần thương mại bia Hà Nội, ta có bảng sau: Bảng 3.8: Phân bổ hàng hóa tồn kho theo sản phẩm công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội năm 2012 Đơn vị tính: Tỷ đồng Sản phầm 31/12/2012 Tỷ lệ (%) Bia 0,45 20% Bia lon 0,78 35% Bia chai 1,00 45% 2,23 100 Tổng Nguồn: Thuyết minh BCTC Công ty Cổ phần Thương Mại Bia Hà Nội Theo bảng 3.6, tỷ lệ hàng hóa tồn kho công ty cao mặt hàng bia chai bia lon Nguyên nhân phần sách cược vỏ áp dụng với đại lý chặt chẽ Bên cạnh đó, bia chai bia lon Hà Nội chịu cạnh tranh gay gắt với thương hiệu bia tiếng giới có mặt Việt Nam Heineken, Carlsberg, Tiger Từ bảng 3.6, vào mức giá phổ biến thị trường trung bình năm 2012, ước lượng hàng hóa tồn kho công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội sau: 98 Bảng 3.9: Ước lượng hàng hóa tồn kho công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội năm 2012 Sản phầm Đơn vị tính Giá trung bình Số lượng hàng (đồng) hóa tồn kho Bia lít 7.000 64.000 lít Bia lon thùng 115.000 6.700 thùng Bia chai thùng 135.00 7.400 thùng Theo số liệu thống kê Hiệp hội ngành nghề Bia – Rượu – Nước giải khát nhu cầu thị trường bia vào tháng cuối năm thường tăng khoảng 60 -70% Do vậy, công ty nên tranh thủ dịp để đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm chương trình khuyến mại, giảm giá Việc thực qua kênh phân phối công ty Kênh phân phối công ty mô tả khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ 3.1: Kênh phân phối sản phẩm công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội Đại lý cấp Sản phầm công ty Người diêu dùng cuối Các cửa hàng giới thiệu sản phẩm Công ty sử dụng phương thức tiêu thụ hỗn hợp Một mặt, công ty bán sản phẩm cho khách hàng lớn, thường xuyên (các hộ kinh doanh cá thể làm đại lý) Mặt khác, mở quán bia cho người tiêu dùng với tính chất giới thiệu sản phẩm Công ty bán chủ yếu cho hộ kinh doanh ký hợp đồng thường xuyên để họ cung cấp tới người tiêu dùng cuối Các đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm phải cam kết bán sản phẩm công ty công ty hỗ trợ mặt lắp đặt biển hiệu quảng cáo Theo dự báo nhu cầu thị trường bia vào dịp cuối năm, công ty nên chủ động giải phóng sản phẩm tồn kho cách giảm giá bán Giả sử 99 công ty áp dụng mức giảm giá 10% với kỳ vọng giảm 50% lượng hàng hóa tồn kho doanh thu dự kiến thu ước đạt: = [7.000 x 32.000 (lít bia hơi) + 115.000 x 3.350 (thùng bia lon) + 135.000 x 3.700 (thùng bia chai)] x 90% = 998 triệu đồng Từ ta có, khoản giảm trừ doanh thu là: = [7.000 x 32.000 (lít bia hơi) + 115.000 x 3.350 (thùng bia lon) + 135.000 x 3.700 (thùng bia chai)] x 10% = 111 triệu đồng Bảng 3.10: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh sau thực giải pháp Đơn vị tính: Tỷ đồng So sánh Năm 2012 Trước Sau giải Tuyệt Tương giải pháp pháp đối đối (%) 389,25 390,25 0,26 0,11 0,11 (1-2) 389,25 390,13 0,89 0,23 Giá vốn hàng bán 328,66 329,51 0,85 0,26 Lợi nhuận gộp BH CCDV 60,59 60,62 0,03 0,05 Doanh thu hoạt động tài 3,86 3,86 0 0 0 0 0 Chi phí bán hàng 42,68 37,89 (4,79) (11,22) Chi phí quản lý doanh nghiệp 5,49 4,00 (1,49) (27,14) 10 Lợi nhuận từ HĐKD 16,28 22,59 6,31 38,76 11 Thu nhập khác 0,62 0,62 0 12 Chi phí khác 0,13 0,13 0 13 Lợi nhuận khác 0,49 0,49 0 (10+13) 16,77 23,08 6,31 37,63 15 Chi phí thuế TNDN hành 4,22 5,81 16 Lợi nhuận sau thuế TNDN 15,55 17,27 1,72 11,06 Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu BH CCDV Chi phí tài Trong đó: chi phí lãi vay 14 Lợi nhuận kế toán trước thuế 100 Như vậy, với kỳ vọng giảm 50% sản phẩm tồn kho việc giảm 10% giá bán, kết hợp với kết dự kiến giải pháp 1, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội tăng thêm 1,72 tỷ đồng, tương ứng 11,06% Bảng 3.11: Một số tiêu sau thực đồng giải pháp Năm 2012 Chỉ tiêu So sánh Trước giải pháp Sau giải pháp Tương đối ROS 3,22% 4,29% 1,07% ROA 12,73% 17,88% 5,15% ROE 17,02% 23,94% 6,82% Như vậy, sau thực đồng giải pháp trên, khắc phục hạn chế tồn công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội Thứ nhất, nhờ kiểm soát chặt chẽ chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp công ty tăng thêm 1,70 tỷ đồng Thứ hai, cách giảm giá hàng hóa tồn kho, công ty dự kiến thu thêm khoảng tỷ đồng Kết hợp hai giải pháp dẫn đến kết lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp công ty tăng thêm 1,72 tỷ đồng Bên cạnh đó, tiêu ROA, ROE, ROS công ty cải thiện đáng kể Tuy nhiên, hai giải pháp nêu có nhược điểm Nếu giải pháp đòi hỏi nhà quản trị phải đối diện với vấn đề kiểm soát chi phí, vấn đề khó giải pháp lại phụ thuộc vào nhu cầu thị trường, nhu cầu thị trường lại bị chi phối nhiều yếu tố khách quan Bên cạnh hai giải pháp trên, cần số giải pháp phụ trợ nhằm cải thiện tình hình tài công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội 101 3.2.3 Một số giải pháp bổ trợ - Tiếp tục nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, phát huy lực có, chủ động đẩy mạnh sản xuất, tiêu thụ sản phẩm lợi thị trường Đồng thời, thực tốt tất khâu trình sản xuất, kinh doanh - Đối với công tác thị trường: Xây dựng sách bán hàng hỗ trợ khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng kinh doanh; hoàn thiện hệ thống Địa Chỉ Vàng để khách hàng yên tâm tiêu dùng sản phẩm, tập trung cho công tác xây dựng hình ảnh thương hiệu giới thiệu sản phẩm đến tay người tiêu dùng, đặc biệt sản phẩm - Chú trọng khâu quản lý chất lượng, rà soát toàn quy trình vệ sinh an toàn thực phẩm, vận hành thiết bị để đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm Triển khai mô hình kiểm soát chất lượng sau bán hàng thị trường đến tận tay người tiêu dùng Ngoài ra, thiết lập đường dây nóng tiếp nhận thông tin khiếu nại chất lượng kết hợp với việc khảo sát chất lượng trực tiếp thị trường - Mở rộng thị trường ngoại tỉnh, thành lập số kho trung chuyển tỉnh lân cận Thường Tín Phú Xuyên, Vĩnh Yên, Nam Định , đảm bảo cung ứng đủ hàng cho khách hàng ngoại tỉnh kể vào thời điểm cao điểm - Bên cạnh chế quản lý vỏ keg chặt chẽ, công ty tiếp tục áp dụng chế cho cược vỏ keg cách rộng rãi, linh hoạt, khách hàng muốn cược có, ngược lại, không muốn đọng tiền cược công ty, khách hàng trả lại vỏ cho công ty rút tiền cược thời điểm năm - Dự kiến mở rộng việc tiêu thụ thêm sản phẩm bia sản xuất Công ty liên kết với Tổng công ty Habeco 102 - Đầu tư mạnh cho thị trường Quảng Ninh biển bảng quảng cáo, chấp nhận hỗ trợ chi phí vận chuyển đường dài để đảm bảo giá bia Hà Nội tiêu thụ Quảng Ninh cao Bắc Ninh chút - Dự kiến phương án xây dựng khu tổ hợp văn phòng, thương mại khu đất nằm trục đường quốc lộ 23 với nhà máy Bia Mê Linh cách nhà máy Bia Mê Linh khoảng 200 mét phía Bắc - Tiếp tục nâng cao hiệu kinh doanh, phát huy lực có, chủ động đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, thực giải pháp để giảm chi phí vận chuyển lưu thông hàng hoá, thực hành tiết kiệm - Mở rộng, phát triển thị trường hệ thống bán hàng khu vực Hà Nội tỉnh lân cận Tập trung phát triển đội ngũ nhân viên thị trường chăm sóc khách hàng, đảm bảo độ phủ kín sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường, đặc biệt khu vực Hà Nội - Củng cố nâng cấp hệ thống Địa Vàng, đẩy mạnh thực 10 giải pháp bảo vệ phát triển thương hiệu Bia Hà Nội cách chủ động, linh hoạt thời điểm, cho thị trường - Tiếp tục thực phương án đầu tư thay cốc bia sử dụng hệ thống Địa Vàng - Tiếp tục hoàn thiện đầu tư nâng cấp bao bì cho loại bia Hà Nội keg lít - Quản lý chặt chẽ sử dụng có hiệu vốn lưu động để vừa bảo toàn vốn vừa đẩy mạnh kinh doanh - Tiếp tục hoàn thiện tổ chức máy Công ty; giải tốt công tác xếp lao động thực phương án đào tạo nhân đáp ứng yêu cầu phát triển Công ty 103 TÓM TẮT CHƯƠNG Căn vào thực trạng tài công ty mục tiêu phát triển công ty tác giả đề xuất hai giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài công ty Giải pháp thứ kiểm soát chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Giải pháp nhằm giải mâu thuẫn nội công ty, chi phí bán hàng công ty tăng doanh thu lại giảm Giải pháp thứ hai giảm hàng hóa tồn kho nhằm tăng doanh thu Đây sở để tăng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp công ty cải thiện tiêu tài ROS, ROA, ROE 104 KẾT LUẬN Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả hệ thống hóa sở lý thuyết tài doanh nghiệp phân tích tài doanh nghiệp Đây vấn đề không quan trọng doanh nghiệp bối cảnh Tác giả vận dụng lý thuyết phân tích tài doanh nghiệp để phân tích thực trạng tình hình tài doanh nghiệp cụ thể, công ty cổ phần thương mại Bia Hà Nội Qua phân tích, tác giả biến động nhóm tiêu tài chính, lý giải nguyên nhân biến động Bên cạnh đó, tác giả có so sánh với công ty ngành để có nhìn khách quan thực trạng tài công ty Mặt khác, tác giả điểm tích cực hạn chế tồn công tác quản lý tài công ty Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài công ty Tác giả lượng hóa kết dự kiến áp dụng giải pháp đề xuất Trong suốt trình học tập trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, em nhận dạy thầy cô, giúp đỡ bạn bè Nhân em xin gửi cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giảng dạy trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt thầy cô giảng dạy Viện Kinh tế Quản lý Học viên Dương Minh Tú 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Nguyễn Văn Công, Phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, năm 2010 [2] PGS.TS Phạm Thị Gái, Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất thống kê, năm 2004 [3] Ths Vũ Việt Hùng, Giáo trình quản lý tài chính, Nhà xuất ĐHQG, năm 2002 [4] PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang, Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, năm 2011 [5] PGS.TS Nghiêm Sỹ Thương, Giáo trình Cơ sở quản lý tài chính, Nhà Xuất Giáo dục Việt Nam, năm 2012 WEBSITE THAM KHẢO [1] www.gso.gov.vn , Tổng Cục Thống Kê [2] www.vba.com.vn, Hiệp hội Bia – Rượu – Nước giải khát Việt Nam [3] biahaiphong.com, Công ty cổ phần Bia Hà Nội - Hải Phòng [4] www.hadubeco.com.vn, Công ty cổ phần Bia Hà Nội – Hải Dương [...]... quả Nhằm đưa ra các giải pháp, dự báo để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty tài chính Phân tích tình hình tài chính của công ty tài chính là công cụ quan trọng bậc nhất của các nhà quản trị để họ có thể đưa ra các giả pháp và dự báo và cũng được các nhà phân tích, nghiên cứu ngoài ngân hàng sử dựng với mục đích nghiên cứu thông tin về hoạt động kinh doanh của công ty Hoạt động tài chính. .. - Phân tích tình hình tài chính là công cụ để đánh giá hoạt động của công ty Thông qua quá trình phân tích tình hình tài chính của công ty tài chính có thể đánh giá được sự thành công của công ty đó trong thời gian qua Bằng các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật như lợi nhuận, doanh thu, năng suất lao động của thời kỳ phân tích các nhà quản trị thấy được tốc độ phát triển và tính chất bền vững ổn định của. .. suy thoái của doanh nghiệp, trên cơ sở đó có hướng giải quyết thích hợp 1.5.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán Nội dung phân tích: - Phân tích biến động của Tài sản và Nguồn vốn - Phân tích cơ cấu tài sản: phân tích biến động tài sản và phân tích tính hợp lý của cơ cấu tài sản - Phân tích cơ cấu nguồn vốn: phân tích biến động nguồn vốn và tính hợp lý của cơ cấu nguồn vốn - Phân tích cân đối tài sản –... phục điểm yếu và khó khăn nhằm cải thiện vị thế tài chính của doanh nghiệp 16 1.3 Các phương pháp phân tích Phương pháp phân tích tài chính bao gồm một hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện phát sinh, mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồn dịch chuyển và biến đổi tài chính, các chỉ tiêu tài chính tổng hợp và chi tiết, nhằm đánh giá tình hình tài chính trong doanh... hệ tài chính giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh, giữa các bộ phận quản lý, giữa các thành viên trong doanh nghiệp, giữa quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn 1.2 Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính là tổng hợp các phương pháp phân tích dùng để phân tích và đánh giá tình hình tài chính đã qua và hiện tại, cũng như dự đoán tình. .. quan trọng nhất Phân tích tài chính doanh nghiệp là cơ sở để đề ra cách thức giải quyết ba vấn đề đó 9 Nhà quản lý tài chính phải chịu trách nhiệm điều hành hoạt động tài chính và dựa trên cơ sở các nghiệp vụ tài chính thường ngày để đưa ra các quyết định vì lợi ích của cổ đông của doanh nghiệp Các quyết định và hoạt động của nhà quản lý tài chính đều nhằm vào các mục tiêu tài chính của doanh nghiệp... động sản xuất kinh doanh và tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều tác động đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Qua phân tích tình hình tài chính có thể đánh giá được đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn; vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của doanh nghiệp trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 1.2.2 Vai trò của phân tích tài chính doanh... yếu kém của một công ty về mặt tài chính Đây là mục tiêu cao nhất, vừa là vai trò của phân tích tài chính Qua phân tích tài chính vạch ra được thực trạng về tình hình tài chính của công ty hiện tại mạnh hay yếu? Có đạt tỷ lệ sinh lời hay không, đảm bảo khả năng thanh toán hay không, có vi phạm pháp luật hay không, có gây hậu quả gì xấu cho tương lai hay không? 1.2.3 Mục tiêu của phân tích tài chính doanh... CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan về tài chính doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là tổng hòa các mối quan hệ kinh tế, tiền tệ gắn liền với việc tạo lập, phân bổ và sử dụng các nguồn lực tài chính trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là một khâu của hệ thống tài chính. .. Nhà nước Dựa vào các báo cáo tài chính doanh nghiệp, các cơ quan quản lý của Nhà nước thực hiện phân tích tài chính để đánh giá, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính tiền tệ của doanh nghiệp có tuân thủ theo đúng chính sách, chế độ và luật pháp quy định không, tình hình hạch toán chi phí, giá thành, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và khách hàng Tóm lại, phân tích

Ngày đăng: 09/10/2016, 23:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w