Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty CP thiết bị thủy lợi

123 339 0
Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty CP thiết bị thủy lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ~~~~~~*~~~~~~ LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH Tên đề tài: Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần Thiết bị Thủy lợi Họ tên học viên : Nguyễn Thanh Sơn Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Lớp : 13AQTKDCB Mshv : CA 130092 Gv hướng dẫn : TS Đào Thanh Bình Hà Nội - 2016 Học viên : Nguyễn Thanh Sơn Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn thạc sĩ “Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần Thiết bị Thủy lợi” công trình nghiên cứu khoa học riêng Những số liệu luận văn trung thực , rõ nguồn trích dẫn Kết công bố nghiên cứu chưa công bố nghiên cứu khoa học khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước Viện sau Đại học, Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách khoa Hà Nội chấp nhận hình thức kỷ luật trường Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Nguyễn Thanh Sơn Học viên : Nguyễn Thanh Sơn i Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Phân tích đề xuất giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty cổ phần Thiết bị Thủy lợi”, nhận quan tâm tập thể ban lãnh đạo Công ty cổ phần Thiết bị Thủy lợi, ông Nguyễn Huy Quân - Giám đốc công ty, Ông Nguyễn Gia Cư – Phó giám đốc Công ty Anh, chị, em Phòng TCKT phòng ban liên quan, tạo điều kiện, hướng dẫn, bảo nhiệt tình để có đầy đủ thuận lợi để hoàn thiện luận văn Tôi xin bày tỏ lòng cảm chân thành giúp đỡ Tôi xin cảm ơn TS Đào Thanh Bình – Thầy giáo hướng dẫn, bảo, góp ý nhiệt tình suốt trình hoàn thiện luận văn Xin cảm ơn anh/em, bạn bè giúp đỡ tìm tài liệu để có luận sâu sắc hoàn thiện luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian, kinh nghiệm hạn chế nên nội dung luận văn có nhiều thiếu sót Kính mong đóng góp ý kiến để hoàn thành tốt đề tài Học viên : Nguyễn Thanh Sơn ii Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC SƠ ĐỒ ix DANH MỤC ĐỒ THỊ x PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp phân tích tình hình tài DN 1.2 Vai trò phân tích tình hình tài DN 1.3 Mục tiêu phân tích tài doanh nghiệp 1.4 Nguồn tài liệu phân tích tài doanh nghiệp 1.5 Phương pháp phân tích tình hình tài DN 13 1.5.1 Phương pháp so sánh 13 1.5.2 Phương pháp phân tích tỷ lệ 14 1.5.3 Phương pháp Dupont 15 1.6 Nội dung phân tích tình hình tài doanh nghiệp 15 1.6.1 Phân tích khái quát tình hình tài qua BCTC 15 1.6.1.1 Phân tích bảng CĐKT 15 1.6.1.2 Phân tích Bảng KQKD 19 1.6.1.3 Phân tích Bảng LCTT 20 1.6.2 Phân tích số tài 21 1.6.2.1 Phân tích khả sinh lời 21 1.6.2.1.1 Hệ số lãi ròng 21 1.6.2.1.2 Phân tích khả sinh lời tài sản (ROA) 22 1.6.2.1.3 Phân tích khả sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) 22 1.6.2.2 Phân tích khả quản lý tài sản 22 1.6.2.2.1 Kì thu tiền bình quân 23 1.6.2.2.2 Vòng quay hàng tồn kho 23 1.6.2.2.3 Năng suất sử dụng tài sản cố định 23 1.6.2.2.4 Năng suất tài sản 23 1.6.2.3 Phân tích khả toán 24 1.6.2.4 Phân tích khả quản lý nợ 25 1.6.3 Phân tích tổng hợp tình hình tài 27 Học viên : Nguyễn Thanh Sơn iii Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý 1.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích tài doanh nghiệp 28 1.7.1 Nhân tố bên doanh nghiệp 28 1.7.1.1 Trình độ quản lý 28 1.7.1.2 Trình độ công nghệ - Kỹ thuật doanh nghiệp 29 1.7.1.3 Hệ thống thông tin 29 1.7.1.4 Đặc điểm ngành 29 1.7.2 Nhân tố bên doanh nghiệp 30 1.7.2.1 Nhân tố môi trường kinh tế 30 1.7.2.2 Môi trường trị, luật pháp 30 1.7.2.3 Đối thủ cạnh tranh 31 1.7.2.4 Thị trường 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 32 CHƢƠNG : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CP THIẾT BỊ THỦY LỢI 33 2.1 Giới thiệu khái quát Công ty CP Thiết bị Thủy lợi 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty 33 2.1.2 Chức nhiệm vụ cấu tổ chức Công ty 33 2.1.2.1 Chức nhiệm vụ Công ty 33 2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức Công ty 34 2.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất tiêu thụ 37 2.1.4 Kết sản xuất kinh doanh Công ty CP Thiết bị Thủy lợi từ năm 2012 đến năm 2014 38 2.2 Phân tích thực trạng tình hình tài cùa Công ty CP Thiết bị Thủy lợi 39 2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài Công ty CP Thiết bị Thủy lợi qua BCTC 39 2.2.1.1 Phân tích Bảng cân đối kế toán 39 2.2.1.2 Phân tích báo cáo kết kinh doanh 50 2.2.1 2.1 Phân tích cấu biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận 50 2.2.1.2.2 Phân tích tỷ lệ loại chi phí doanh thu 53 2.2.2 Phân tích số tài Công ty CP Thiết bị Thủy lợi 56 2.2.2.1 Phân tích khả sinh lời 56 2.2.2.1.1 Hệ số lãi ròng (ROS) 56 2.2.2.1.2 Phân tích khả sinh lời tài sản (ROA) 58 2.2.2.1.3 Phân tích khả sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) 59 2.2.2.2 Phân tích khả quản lý tài sản 60 2.2.2.2.1 Kì thu tiền bình quân 60 2.2.2.2.2 Hiệu suất hàng tồn kho 61 Học viên : Nguyễn Thanh Sơn iv Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý 2.2.2.2.3 Năng suất sử dụng tài sản cố định 63 2.2.2.2.4 Năng suất tài sản 64 2.2.2.3 Phân tích khả toán 65 2.2.2.3.1 Phân tích khả toán thời 65 2.2.2.3.2 Khả toán nhanh 66 2.2.2.3.3 Khả toán tức thời 67 2.2.2.4 Phân tích khả quản lý nợ 68 2.2.2.4.1 Hệ số nợ 68 2.2.2.4.2 Hệ số tự tài trợ vốn 70 2.2.3 Phân tích tổng hợp tình hình tài Công ty CP Thiết bị Thủy lợi thông qua sơ đồ tài Dupont 71 2.3 Đánh giá tổng hợp tình hình tài Công ty CP Thiết bị Thủy lợi 73 2.3.1 Đánh giá chung tình hình tài doanh nghiệp 73 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài Công ty CP Thiết bị Thủy lợi 75 2.3.2.1 Các nhân tố bên Công ty 75 2.3.2.2 Các nhân tố bên Công ty 76 CHƢƠNG : GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP THIẾT BỊ THỦY LỢI 77 3.1 Định hướng phát triển kinh tế Công ty 77 3.2 Một số giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài Công ty 78 3.2.1 Giảm khoản phải thu khách hàng 78 3.2.1.1 Cơ sở biện pháp 78 3.2.1.2 Mục đích biện pháp 79 3.2.1.3 Nội dung biện pháp 79 3.2.2 Nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định công cụ dụng cụ 88 3.2.2.1 Cơ sở biện pháp 88 3.2.2.2 Mục đích biện pháp 89 3.2.2.3 Nội dung biện pháp 89 3.2.3 Kiến nghị với Công ty 100 3.2.3.1 Về thị trường 100 3.2.3.2 Sử dụng nguồn nhân lực 100 3.2.3.3 Về công tác Tài kế toán 101 3.2.3.4 Về công tác đầu tư quản lý tài sản 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Học viên : Nguyễn Thanh Sơn v Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐKT: Cân đối kế toán CCDC : Công cụ dụng cụ DN : Doanh nghiệp HESCO : Công ty cổ phần Thiết bị Thủy lợi KHKT : Kế hoạch kỹ thuật KQKD: Kết kinh doanh LLTT: Lưu chuyển tiền tệ MECC.JSC : Công ty CP Thiết bị điện XD SXKD : Sản xuất kinh doanh TCHC : Tổ chức hành TCKT : Tài Kế toán TSCĐ : Tài sản cố định Học viên : Nguyễn Thanh Sơn vi Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết hoạt động SXKD HESCO giai đoạn 2012 – 2014 .38 Bảng 2.2: Phân tích tình hình biến động tài sản 40 Bảng 2.3: Phân tích tình hình biến động nguồn vốn 44 Bảng 2.4: Phân tích cấu tài sản 46 Bảng 2.5: Phân tích cấu nguồn vốn 47 Bảng 2.6: Phân tích cân đối tài sản nguồn vốn 48 Bảng 2.7: Phân tích cấu biến động doanh thu 50 Bảng 2.8: Phân tích cấu biến động chi phí 51 Bảng 2.9: Phân tích biến động lợi nhuận .52 Bảng 2.10 : Phân tích tiêu chi phí doanh thu .53 Bảng 2.11: Phân tích tỷ suất lợi nhuận sau thuế doanh thu .57 Bảng 2.12 : Phân tích tỷ suất lợi nhuận sau thuế tổng tài sản 58 Bảng 2.13: Phân tích tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu 59 Bảng 2.14: Phân tích kỳ thu tiền bình quân 61 Bảng 2.15: Phân tích tình hình luân chuyển hàng tồn kho .62 Bảng 2.16: Phân tích suất sử dụng tài sản 63 Bảng 2.17: Phân tích suất tài sản 64 Bảng 2.18: Phân tích khả toán thời thời điểm 31/12 65 Bảng 2.19: Phân tích khả toán nhanh thời điểm 31/12 .66 Bảng 2.20: Phân tích khả toán tức thời thời điểm 31/12 68 Bảng 2.21: Phân tích hệ số nợ thời điểm 31/12 69 Bảng 2.22: Phân tích hệ số tự tài trợ vốn thời điểm 31/12 .70 72 Bảng 2.24: So sánh tình hình tài HESCO với đối thủ cạnh tranh 74 Bảng 3.1: Phân tích tuổi nợ phải thu thời điểm 31/12/2014 80 Bảng 3.2: Lãi suất chiết khấu toán trước thời hạn dự kiến .85 Bảng 3.3: Dự kiến thu hồi công nợ 85 Bảng 3.4: Tổng hợp chi phí dự kiến thực biện pháp 86 Bảng 3.5: Bảng Cân đối kế toán sau sử dụng biện pháp 86 Bảng 3.6: Kết kinh doanh sau thay đổi 87 Bảng 3.7: Các tiêu sau thực biện pháp 88 Học viên : Nguyễn Thanh Sơn vii Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Bảng 3.8: Biên kiểm kê tài sản cố định công cụ dụng cụ 0H00 ngày 05/01/2015 .90 Bảng 3.9: Bảng xác định giá trị tài sản, công cụ dụng cụ lý năm 2014 96 Bảng 3.10: Dự tính kết thu từ lý 97 Bảng 3.11: Bảng cân đối kế toán sau sử dụng biện pháp 98 Bảng 3.12: Bảng kết kinh doanh sau thay đổi 99 Bảng 3.13: Bảng tiêu sau thực biện pháp .99 Học viên : Nguyễn Thanh Sơn viii Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức máy HESCO 35 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình tổ chức sản xuất tiêu thụ sản phẩm HESCO 37 Sơ đồ 2.3 : Sơ đồ mô hình tài Dupont .72 Học viên : Nguyễn Thanh Sơn ix Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Kết đạt : Bảng 3.11: Bảng cân đối kế toán sau sử dụng biện pháp Chỉ tiêu A.TÀI SẢN NGẮN HẠN I.Tiền khoản tƣơng đƣơng tiền II.Các khoản đầu tƣ tài NH III.Các khoản phải thu NH 1.Phải thu khách hàng 2.Trả trước cho người bán 3.Các khoản phải thu khác IV.Hàng tồn kho V.Tài sản ngắn hạn khác B.TÀI SẢN DÀI HẠN I.Các khoản phải thu dài hạn II Tài sản cố định Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế III Bất động sản đầu tƣ III.Các khoản đầu tƣ tài dài hạn IV.Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN A.NỢ PHẢI TRẢ I.Nợ ngắn hạn 1.Vay nợ ngắn hạn 2.Phải trả người bán 3.Người mua trả tiền trước 4.Thuế khoản phải nộp NN 5.Phải trả người lao động 6.Chi phí phải trả 9.Các khoản phải trả, phải nộp NH khác II.Nợ dài hạn B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU I.Vốn chủ sở hữu 1.Vốn đầu tư chủ sở hữu 2.Thặng dư vốn cổ phần 3.Quỹ đầu tư phát triển 4.Quỹ dự phòng tài 10.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối II.Nguồn kinh phí quỹ khác TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN Học viên : Nguyễn Thanh Sơn Trƣớc thay đổi 210.847 9.046 22 83.193 52.588 3.353 27.252 44.268 74.318 67.722 51.669 51.530 78.128 (26.598) 4.657 60 11.336 278.569 250.110 213.092 48.780 3.214 25.430 7.854 10.363 42 97.409 37.018 28.459 28.459 20.171 1.418 1.644 5.226 278.569 98 Sau thay đổi 210.947 9.073 22 83.266 52.588 3.353 27.325 44.268 74.318 67.598 ĐVT : Triệu đồng Chênh lệch Tuyệt Tƣơng đối đối 100 0,05% 27 0,3% 0% 73 0,1% 0,0% 0% 73 0% 0% 0% (124) -9,0% 51.545 (124) 51.406 (124) 76.915 (1.213) (25.509) 1.089 4.657 60 11.336 278.545 (24) 249.679 (431) 212.661 (431) 48.234 (546) 23.214 25.430 7.969 115 10.363 42 97.409 37.018 28.866 407 28.866 20.171 407 1.418 1.644 5.633 407 278.545 (24) 0,2% 0,2% -2% -4% 0% 0% 0% -0,01% -0,2% -0,2% -1,1% 1,5% 0,0% 1,4% 1,4% 8% -0,01% Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Bảng 3.12: Bảng kết kinh doanh sau thay đổi ĐVT : Triệu đồng Trƣớc thay đổi Chỉ tiêu 1.Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 175.168 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 3.Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (10=01-02) 4.Giá vốn hàng bán 5.Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ 6.Doanh thu hoạt động tài Sau thay đổi 175.168 Chênh lệch Số tiền Tỷ lệ - 0% 175.168 175.168 - 157.497 157.497 - 17.671 17.671 - 0% 747 747 - 0% 7.Chi phí tài 1.616 1.589 (27) -1,7% -Trong đó:Chi phí lãi vay 1.616 1.589 (27) -1,7% 8.Chi phí bán hàng 0% - 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 10.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh [30=20+(21+22)-(24+25)] 11.Thu nhập khác 8.364 8.364 - 0,0% 8.438 8.465 27 0,3% 87 706 619 711,5% 12.Chi phí khác 1.958 2.082 124 6,3% (1.871) (1.376) 495 -26,5% 6.567 7.089 522 7,9% 1.637 1.752 115 7,0% 4.930 5.337 407 8,3% 13.Lợi nhuận khác (40=31-32) 14.Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50=30+40) 15.Chi phí thuế TNDN hành 16.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50-51-52) Bảng 3.13: Bảng tiêu sau thực biện pháp ĐVT : Triệu đồng Chỉ tiêu Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Tài sản cố định bình quân Tổng tài sản bình quân Vốn chủ sở hữu Năng suất sử dụng TSCĐ Năng suất tài sản Tỷ suất doanh lợi tổng vốn (ROA) Lợi nhuận vốn chủ sở hữu Học viên : Nguyễn Thanh Sơn Trƣớc thực biện pháp 175.168 4.930 53.577 285.486 27.384 3,269 0,61 1,73% Sau thực biện pháp 175.168 5.337 53.515 285.474 27.587 3,273 0,61 1,87% 18,00% 19,35% 99 Chênh lệch Tuyệt Tƣơng đối đối 0,0% 407 8,26% (62) 0% (12) 0% 204 0,7% 0,004 0,12% 0% 0,0014 8,26% 0,0134 7,46% Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Như vậy, thấy sau khỉ sử dụng biện pháp tình hình tài HESCO cải thiện, suất sử dụng TSCĐ tăng 0,004 vòng số ROA tăng 8,26% số ROE tăng 7,46% so với trước thực 3.2.3 Kiến nghị với Công ty 3.2.3.1 Về thị trường Tiếp tục mở rộng thị trường dự án có vốn đầu tư nước thị trường tỉnh miền Nam Bộ cho mặt hàng kết cấu thép : Các công trình chống lụt TP Hồ Chí Minh hay công trình chống xâm nhập mặn Tỉnh Miền Tây….Để nâng cao doanh thu lợi nhuận vị cạnh tranh Công ty nên tập trung vào ngành nghề chủ lực: chế tạo thiết bị kết cấu thép Công ty tiếp tục trang bị thiết bị để nâng cao chất lượng công suất chế tạo thiết bị kết cấu thép lên 10.000 tấn/ năm Bên cạnh đó, công ty thi công công trình chủ yếu thông qua hoạt động đấu thầu Do vậy, Công ty cần lưu ý lựa chọn công trình, dự án có khả toán dự kiến có hiệu để tham gia đấu thầu, chấm dứt đấu thầu tràn lan, tham gia đấu thầu cách Tăng cường mối quan hệ với thầu chính, chủ đầu tư hệ thống tiếp thị đấu thầu tạo điều kiện việc thực sản xuất thi công toán thu hồi vốn, việc nhận thầu công trình kiện toàn, xếp nhân phục vụ công tác tiếp thị đấu thầu cho hiệu suất trúng thầu dự án dự thầu cao 3.2.3.2 Sử dụng nguồn nhân lực Việc sử dụng lao động gắn liền với trình sản xuất, sử dụng lao động hiệu đẩy mạnh tăng suất, tiết kiệm chi phí,…từ gia tăng lợi nhuận góp phần cải thiện tình hình tài công ty Do doanh nghiệp phải thường xuyên quan tâm đến việc: Xem xét xếp lại lao động công ty cho phù hợp với trình độ lực chuyên môn người Có kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho cán quản lý, tăng nhanh sách đào tạo nhân viên có trình độ khoa học kỹ thuật giỏi, kỹ sư giỏi có khả tốt việc tiếp cận, làm chủ thiết bị vận dụng tốt qui luật kinh tế chế thị trường có cạnh tranh Học viên : Nguyễn Thanh Sơn 100 Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý 3.2.3.3 Về công tác Tài kế toán Công ty cần phải bước đại hóa phương pháp quản lý, cập nhật nhanh thông tin, giữ nghiêm tính kỷ luật chế độ báo cáo thường xuyên định kỳ để làm sở định nhanh chóng, xác Thực chặt chẽ việc tạm ứng hoàn ứng; thu chi; giao khoán toán công trình, xác định sản phẩm dở dang thông qua đánh giá kế hoạch phân bổ chi phí bỏ ra, việc phân chia lợi nhuận hàng năm (nếu có) phải tính yếu tố dự phòng Định kỳ Công ty nên tiến hành phân tích tình hình tài để biết mặt mạnh mặt yếu để có giải pháp xử lý phù hợp 3.2.3.4 Về công tác đầu tư quản lý tài sản Công ty phải tăng cường việc đầu tư máy móc thiết bị nhà xưởng, sân bãi cho sản xuất để đảm bảo cho việc đầu tư có hiệu Công ty phải giao cho Xí nghiệp lập kế hoạch xác định rõ nhu cầu đầu tư để có trình tự ưu tiên đầu tư hợp lý, tránh việc xây dựng, mua sắm tài sản chưa sử dụng đến dễ phát sinh hao mòn hữu hình lẫn vô hình Đồng thời, trước định đầu tư cần phải thiết lập dự án nghiên cứu tính khả thi hiệu để có lựa chọn đắn rủi ro, đặc biệt tài sản có giá trị lớn công trình xây dựng Triệt để sử dụng diện tích, nhà cửa vật kiến trúc, kho bãi, phương tiện vận chuyển có cho mục đích khác cho thuê, liên kết mở rộng ngành nghề để tăng nguồn thu.Công ty nên thường xuyên kiểm tra đánh giá lại giá trị tài sản cố định để có biện pháp thích hợp phát hư hỏng để sửa chữa hay tiến hành lý tài sản không sử dụng để giải phóng vốn Công ty nên mua bảo hiểm cho tài sản cố định Các doanh nghiệp không muốn mua bảo hiểm cho tài sản cố định lý chi phí bảo hiểm cho tài sản cố định lớn Vì doanh nghiệp thường không chọn phương án mua bảo hiểm để bảo toàn giá trị tài sản cố định Tuy nhiên để tiết kiệm chi phí mua bảo hiểm công ty nên mua bảo hiểm cho số tài sản cố định trọng yếu, có xác suất gặp rủi ro cao như: phương tiện vận tải, thiết bị dụng cụ quản lý… Như công ty Học viên : Nguyễn Thanh Sơn 101 Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý vừa tiết kiệm chi phí vừa bảo đảm lực sản xuất Ngoài công ty nên lập quỹ dự phòng tài cho để bù đắp vốn gặp rủi ro Ngoài ra, Công ty cần coi trọng công tác bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán công nhân viên nhằm nâng cao trình độ sử dụng quản lý tài sản cố định Lao động nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quản lý hiệu sử dụng vốn nói riêng toàn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung Trong thực tế tài sản cố định máy móc thiết bị tiên tiến người lao động phải đào tạo cách cẩn thận qua trường lớp để họ sử dụng quản lý chúng có hiệu Vì trước áp dụng biện pháp kỹ thuật mới, đại việc đầu tư mới, công ty cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên trách nâng cao tay nghề cho công nhân Được đào tạo, bồi dưỡng trình độ người lao động nắm vững mặt lý thuyết thực tế ứng dụng sử dụng tài sản cố định, máy móc thiết bị Đồng thời họ có ý thức nghiêm túc lao động, thực nghiêm chỉnh nội quy qui định sản xuất Để nâng cao chất lượng lao động thì: + Lao động phải qua sử dụng có tiêu chuẩn chặt chẽ + Học nghề làm nghề + Hằng năm công ty phải tạo điều kiện cho người lao động bổ túc, đào tạo thêm chuyên môn, tay nghề đáp ứng nhu cầu công việc Học viên : Nguyễn Thanh Sơn 102 Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý KẾT LUẬN Cùng với phát triển chế thị trường, vai trò hoạt động tài không ngừng phát triển khẳng định Nổi bật môi trường cạnh tranh thời đại hoạt động tài giúp kinh tế chủ động Nhìn góc độ vi mô doanh nghiệp phân tích doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng Qua phân tích thực trạnh tài Công ty thông qua số công cụ ta thấy vai trò tài Nếu phân tích tài chính xác mang đến cho doanh nghiệp hiệu cao, giảm chi phí đáng kể cho hoạt động quản lý Phân tích tài doanh nghiệp cần đặt lên vị trí xứng đáng sách quản lý kinh tế- tài nhà nước Trước hết nhà nước doanh nghiệp cần phải nhận thức tầm quan trọng nó, thấy cần thiết phải phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Qua toàn trình phân tích tình hình tài Công ty CP Thiết bị Thủy lợi, nhìn chung Công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả, nhiên tình hình tài chưa tốt Do năm Công ty nên trọng khắc phục yếu để nâng cao chất lượng, uy tín Công ty, giúp Công ty đứng vững phát triển tương lai Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn TS Đào Thanh Bình tận tình hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Qua đây, em xin cảm ơn Ban lãnh đạo, Phòng Tài kế toán phận liên quan Công ty CP Thiết bị Thủy lợi cung cấp tư liệu thông tin để giúp em hoàn thành luận văn Học viên : Nguyễn Thanh Sơn 103 Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Phân tích tài doanh nghiệp; Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ Học viện Tài , Nhà xuất Tài Năm 2008 Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính; Nguyễn Năng Phúc - Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Khoa kế toán, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Năm 2012 Giáo trình Phân tích tài doanh nghiệp; Lê Thị Xuân - Học viện Ngân hàng, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Năm 2011 Học viên : Nguyễn Thanh Sơn 104 Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý PHỤ LỤC Học viên : Nguyễn Thanh Sơn 105 Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên : Nguyễn Thanh Sơn Viện Kinh tế Quản lý 106 Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên : Nguyễn Thanh Sơn Viện Kinh tế Quản lý 107 Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên : Nguyễn Thanh Sơn Viện Kinh tế Quản lý 108 Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên : Nguyễn Thanh Sơn Viện Kinh tế Quản lý 109 Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên : Nguyễn Thanh Sơn Viện Kinh tế Quản lý 110 Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên : Nguyễn Thanh Sơn Viện Kinh tế Quản lý 111 Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Học viên : Nguyễn Thanh Sơn Viện Kinh tế Quản lý 112 Mã số : CA130092 [...]... Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tài chính của Công ty CP Thiết bị Thuỷ lợi để chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu cần khắc phục nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD - Đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính của Công ty CP Thiết bị Thuỷ lợi 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tình hình. .. giải pháp và khuyến nghị nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty cổ phần Thiết bị Thủy lợi Học viên : Nguyễn Thanh Sơn 3 Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm về tài chính doanh nghiệp và phân tích tình hình tài chính DN Tài chính doanh nghiệp là hệ... pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại Công ty CP Thiết bị Thuỷ lợi để hệ thống lại quy trình phân tích cũng như chỉ ra được những điểm mạnh, điểm yếu trong công tác tài chính của Công ty từ đó có những biện pháp, chính sách phù hợp nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hoá những vấn đề lý thuyết về tài chính doanh nghiệp và phân tích tình hình tài chính doanh... tài chính hiện tại và đưa ra các quyết định, chính sách cho tương lai Học viên : Nguyễn Thanh Sơn 1 Mã số : CA130092 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý Trên thực tế, việc phân tích tình hình tài chính đã được thực hiện ở Công ty CP Thiết bị Thủy lợi nhưng vẫn chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu của quản lý Xuất phát từ nhận thức trên tôi chọn đề tài Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm. .. tài là tình hình tài chính của Công ty cổ phần Thiết bị Thủy lợi và những vấn đề liên quan - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Công ty cổ phần thiết bị thủy lợi và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty + Phạm vi thời gian: từ năm 2012 đến năm 2014 4 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu, phân tích và tổng hợp các dữ liệu thu thập được 4.1 Phương pháp thu thập số... chế tài chính của doanh nghiệp : Quy chế tài chính của công ty là một trong các văn bản cần thiết được lập ra trong nội bộ công ty để các thống nhất giữa các thành viên và các khoản chi tiêu nội bộ của công ty được minh bạch và hợp lý, tránh lãng phí Quy chế này có thể thay đổi tùy vào tình hình tài chính và nội bộ của công ty để tự xây dựng cho phù hợp 1.5 Phƣơng pháp phân tích tình hình tài chính. .. pháp cho các vấn đề tài chính còn tồn tại và đưa ra những định hướng trong tương lai 5 Những đóng góp của đề tài Luận văn là hệ thống cơ sở lý thuyết về phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhằm tạo nền tảng cho các cơ sở khoa học để vận dụng phân tích báo cáo tài chính của Công ty CP Thiết bị Thủy lợi, trên cơ sở đó giúp nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra các quyết định hợp lý và kịp thời, giúp... dụng tài sản, nguồn vốn… của doanh nghiệp 6 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mục lục, phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo thì nội dung cơ bản của luận văn bao gồm ba chương Chƣơng I: Cơ sở lý thuyết về tài chính doanh nghiệp và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp Chƣơng II: Phân tích thực trạng tình hình tài chính của Công ty cổ phần Thiết bị Thủy lợi Chƣơng III: Một số giải pháp và. .. cứu tài chính trong doanh nghiệp được gọi là phân tích tài chính nội bộ Khác với phân tích tài chính bên ngoài do nhà phân tích ngoài doanh nghiệp tiến hành Do đó thông tin đầy đủ và hiểu rõ về doanh nghiệp, các nhà phân tích tài chính trong doanh nghiệp có nhiều lợi thế để có thể phân tích tài chính tốt nhất Vì vậy nhà quản trị doanh nghiệp còn phải quan tâm đến nhiều mục tiêu khác nhau như tạo công. .. quả với nhau Điều đó cho phép phân tích ảnh hưởng của các tỷ số đó với tỷ số tổng hợp 1.6 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 1.6.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các BCTC 1.6.1.1 Phân tích bảng CĐKT Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định

Ngày đăng: 17/10/2016, 14:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bia

  • Loi cam doan

  • Loi cam on

  • Muc luc

  • Danh muc chu viet tat

  • Danh muc bang

  • Danh muc so do

  • Danh muc do thi

  • Phan mo dau

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Ket luan

  • Tai lieu tham khao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan