Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty chè mộc châu giai đoạn 2012 2017

109 228 1
Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty chè mộc châu giai đoạn 2012   2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  NGUYỄN KIỀU LONG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CHÈ MỘC CHÂU GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: TS.NGUYỄN ĐẠI THẮNG Hà Nội - Năm 2013 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan với đề tài nghiên cứu “Hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty chè Mộc châu giai đoạn 2012 - 2017” đề tài chưa có sử dụng để bảo vệ học vị nào, thông tin, số liệu luận văn, tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, xác Tác giả Nguyễn Kiều Long Nguyễn Kiều Long - QTKD 2013 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Viện Kinh tế Quản lý, Viện sau Đại Học - Đại học Bách Khoa Hà Nội, toàn thể Phòng, Ban chức Công ty Chè Mộc Châu, Tổng công ty chè Việt Nam (VINATEA), Hiệp hội chè Việt Nam (VITAS), bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Đại Thắng - Viện Trưởng Viện Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Thạc sỹ Trong trình nghiên cứu, có cố gắng thân, song thời gian nghiên cứu không nhiều nên luận văn không tránh khỏi số thiếu sót mong muốn hạn chế định Vì mong quý thầy cô giáo, đồng nghiệp góp ý kiến để nghiên cứu luận văn áp dụng vào thực tiễn Tác giả Nguyễn Kiều Long Nguyễn Kiều Long - QTKD 2013 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan chiến lược quản trị chiến lược kinh doanh 1.1.1 Chiến lược kinh doanh 1.1.1.1 Khái niệm chiến lược 1.1.1.2 Phân loại chiến lược 1.1.2 Quản trị chiến lược 1.1.2.1 Khái niệm vai trò quản trị chiến lược 1.1.2.2 Quá trình quản trị chiến lược 1.2 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp 1.2.1 Chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp 1.2.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh 1.2.1.2 Phân loại chiến lược doanh nghiệp 1.2.1.3 Vai trò chiến lược kinh doanh 13 1.2.2 Khái niệm, mục đích, ý nghĩa việc hoạch định chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp 14 1.2.2.1 Khái niệm 14 1.2.2.2 Mục đích, ý nghĩa 14 1.2.3 Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp 15 Nguyễn Kiều Long - QTKD 2013 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 1.2.3.1 Xác định sứ mệnh mục tiêu 15 1.2.3.2 Phân tích môi trường kinh doanh công ty 17 1.2.3.3 Phân tích lựa chọn chiến lược kinh doanh 28 1.2.2.4 Xác định nguồn lực để thực chiến lược 31 Tóm tắt Chương I 32 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CHÈ MỘC CHÂU 33 2.1 Tổng quan Công ty chè Mộc Châu 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 33 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty chè Mộc Châu 35 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 37 2.1.4 Đặc điểm sản xuất kinh doanh Công ty chè Mộc Châu 37 2.1.4.1 Đặc điểm sản phẩm 37 2.1.4.2 Đặc điểm thị trường 39 2.1.4.4 Đặc điểm lao động 41 2.1.5 Kết kinh doanh năm gần 42 2.2 Phân tích hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty chè Mộc Châu 43 2.2.1 Phân tích yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 43 2.2.1.1 Môi trường kinh tế 43 2.2.1.2 Môi trường trị - pháp luật 46 2.2.1.3 Môi trường tự nhiên 49 2.2.1.4 Môi trường công nghệ 50 2.2.1.5 Môi trường dân cư, văn hóa - xã hội 55 2.2.2 Phân tích môi trường ngành 56 2.2.2.1 Khả thương lượng (vị thế) khách hàng 56 2.2.2.2 Khả thương lượng (vị thế) nhà cung cấp 58 2.2.2.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh 60 2.2.2.4 Mối đe dọa từ đối thủ đối thủ tiềm ẩn 62 Nguyễn Kiều Long - QTKD 2013 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 2.2.2.5 Mối đe dọa từ sản phẩm thay 63 2.2.3 Phân tích môi trường nội 64 2.2.3.1 Năng lực quản trị 64 2.2.3.2 Nghiên cứu phát triển 66 2.2.3.3 Năng lực công nghệ 67 2.2.3.4 Nguồn nhân lực 68 2.2.3.5 Nguồn lực tài 69 2.2.3.6 Thương hiệu, uy tín văn hóa doanh nghiệp 70 2.3 Đánh giá đánh giá chung môi trường kinh doanh Công ty 71 2.3.1 Những điểm mạnh, điểm yếu Công ty 71 2.3.1.1 Những điểm mạnh (S) 72 2.3.1.2 Những điểm yếu (W) 73 2.3.2 Những hội, thách thức Công ty 76 2.3.2.1 Những hội (O) 76 2.3.2.2 Những thách thức (T) 78 Tóm tắt chương II 80 CHƯƠNG III: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CHÈ MỘC CHÂU GIAI ĐOẠN 2012 - 2017 81 3.1 Xác định tầm nhìn (Vision) sứ mệnh (Mission) 81 3.1.1 Tầm nhìn công ty 81 3.1.2 Sứ mệnh công ty 81 3.2 Những mục tiêu cụ thể Công ty giai đoạn 2012 - 2017 82 3.3 Phân tích lựa chọn phương án chiến lược 83 3.3.1 Phân tích phương án chiến lược 83 3.3.2 Lựa chọn phương án chiến lược 84 3.3.2.1 Phối hợp SO - Chiến lược phát triển thị trường 84 3.3.2.2 Phối hợp ST - Chiến lược đa dạng hoá đồng tâm, tập trung vào chi phí 85 3.3.2.3 Phối hợp WO - Chiến lược phát triển sản phẩm 86 3.3.2.4 Phối hợp WT- Chiến lược liên kết, liên minh hợp tác 86 Nguyễn Kiều Long - QTKD 2013 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 3.3.3 Xác định chiến lược chức lộ trình thực 87 3.3.3.1 Chiến lược Marketing 88 3.3.3.2 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 89 3.3.3.3 Chiến lược tài 89 3.3.3.4 Chiến lược công nghệ 90 3.4 Các đề xuất hỗ trợ việc thực chiến lược cho Công ty chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 91 3.4.1 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu doanh nghiệp thương hiệu sản phẩm mạnh mẽ 91 3.4.2 Hoàn thiện kênh phân phối nước nước 91 3.4.3 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp 92 3.4.4 Đổi mô hình tổ chức quản lý 93 3.5 Một số kiến nghị 94 3.5.1 Kiến nghị với Tổng Công ty(VINATEA) 94 3.5.2 Kiến nghị với Nhà nước 96 Tóm tắt chương III 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Nguyễn Kiều Long - QTKD 2013 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT VINATEA - Tổng công ty chè Việt Nam VITAS - Hiệp hội chè Việt Nam WTO (World Trade Organization ) - Tổ chức Thương mại Thế giới CBCNV - Cán công nhân viên GATS (General Agreement on Trade in Services) - Hiệp định chung thương mại dịch vụ GDP - Tổng sản phẩm nội địa HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Points ) - hệ thống an toàn thực phẩm KCS - kiểm tra chất lượng sản phẩm NM - Nhà máy 10 MFN (Most favoured nation) - Nguyên tắc tối huệ quốc 11 SX - sản xuất 12 SXKD - sản xuất kinh doanh 13 QUACERT - tổ chức chứng nhận sản phẩm, hàng hóa đạt tiêu chuẩn Viet GAP (Vietnamese Good Agricultural Practices): - thực hành nông 14 nghiệp tốt ( theo tiêu chí, tiêu chuẩn kỹ thuật sản xuất, an toàn thực phẩm không hóa chất, môi trường làm việc, nguồn gốc sản phẩm) Nguyễn Kiều Long - QTKD 2013 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 - Các loại chiến lược tăng trưởng 10 Bảng 1.2 - Ma trận EFE (ma trận đánh giá tác động yếu tố bên hoạt động doanh nghiệp) 21 Bảng 1.3 - Ma trận IFE (ma trận đánh giá mức độ tác động yếu tố bên trong) 27 Bảng 1.4 - Mô hình SWOT 28 Bảng 2.1 - Tiêu chuẩn phân loại chè búp tươi 40 Bảng 2.2 - Cơ cấu nguồn nhân lực Công ty 41 Bảng 2.3 - Kết hoạt động kinh doanh Công ty từ 2009 - 2011 42 Bảng 2.4 - Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam (2009 - 2011) 43 Bảng 2.5 - Tốc độ tăng trưởng ngành chè từ 2009 - 2011 44 Bảng 2.6 - Đánh giá tác động yếu tố kinh tế 46 Bảng 2.7 - Đánh giá tác động yếu tố trị - pháp luật 48 Bảng 2.8 - Đánh giá tác động môi trường tự nhiên 49 Bảng 2.9 - Đánh giá tác động yếu tố môi trường công nghệ 54 Bảng 2.10 - Đánh giá tác động yếu tố văn hóa - xã hội 55 Bảng 2.11 - Cơ cấu khách hàng Công ty 56 Bảng 2.12 - Đánh giá tác động từ phía khách hàng 58 Bảng 2.13 - Đánh giá tác động từ phía nhà cung cấp 59 Bảng 2.14 - Đánh giá tác động từ phía đối thủ cạnh tranh 62 Bảng 2.15 - Đánh giá tác động từ phía đối thủ đối thủ tiềm ẩn 63 Bảng 2.16 - Đánh giá tác động sản phẩm thay 64 Bảng 2.17 - Đánh giá lực quản trị 65 Bảng 2.18 - Đánh giá hoạt động nghiên cứu phát triển 66 Bảng 2.19 - Đánh giá lực công nghệ 67 Bảng 2.20 - Đánh giá nguồn nhân lực 68 Bảng 2.21 - Đánh giá lực tài 69 Bảng 2.22 - Đánh giá thương hiệu, uy tín văn hóa doanh nghiệp 71 Bảng 3.1: Mục tiêu phát triển Công ty giai đoạn 2012 - 2017 82 Bảng 3.2 - Lộ trình thực chiến lược chức 87 Nguyễn Kiều Long - QTKD 2013 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 - Quá trình quản trị chiến lược Hình 1.2 - Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh 15 Hình 1.3 - Môi trường kinh doanh doanh nghiệp 18 Hình 1.4 - Mô hình năm lực lượng cạnh tranh M Porter 22 Hình 1.5 - Các chiến lược kinh doanh lựa chọn từ ma trận chiến lược 30 Hình 2.1 - Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý Công ty 37 Hình 2.2 - Mẫu mã sản phẩm chè Công ty sản xuất 38 Hình 3.1 - Mô hình SWOT 83 Nguyễn Kiều Long - QTKD 2013 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 Với thị trường nước: Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại, tìm bạn hàng nước ngoài, tham gia hội trợ triển lãm, cử nhân viên tìm hiểu thị trường đối tác nước ngoài, sở phối hợp chặt chẽ với Sứ quán đại diện thương mại Việt Nam nước khu vực giới 3.3.2.2 Phối hợp ST - Chiến lược đa dạng hoá đồng tâm, tập trung vào chi phí Công ty chủ yếu trồng, thu hái nguyên liệu chế biến chè phục vụ xuất tiêu dùng nước Với kinh nghiệm nhiều năm trồng chè, Công ty cần triển khai lĩnh vực kinh doanh trồng chè để chuyển giao công nghệ trồng chè giống có suất, chất lượng cao cho doanh nghiệp làm chè ngành địa phương tỉnh Sơn La Theo tiêu chuẩn ngành chi phí giống cho trồng từ 15 - 18 triệu đồng/ha, có giống chè nhập ngoại phí tới 30 triệu đồng tiền giống/ha Nếu hàng năm Công ty sản xuất giống chè để bán cho khoảng 100ha tăng doanh thu thêm 1,5 tỷ đồng Việc sản xuất giống vườn ươm Công ty làm nhiều năm đạt hiệu cao, tỷ lệ sống đạt 96%, đứng sau Viện nghiên cứu chè Phú Hộ (Phú Thọ), sở vật chất điều kiện cần thiết cho ươm giống có sẵn, Công ty cần mở rộng diện tích vườn ươm đạt mục tiêu mở rộng thêm lĩnh vực kinh doanh Việc sản xuất chế biến phân vi sinh tổng hợp để bón cho chè, Công ty sản xuất để phục vụ cho thâm canh chè Công ty Công suất chế biến phân vi sinh đạt 50% thiết kế Do công ty cần phát huy hết công suất máy móc thiết bị, chế biến nhiều loại phân bón vi sinh tổng hợp với công thức khác nhằm đa dạng hoá sản phẩm phân bón để bán cho doanh nghiệp chè khác cho nhu cầu sản xuất nông nghiệp nói Nguyễn Kiều Long - QTKD 2013 85 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 chung toàn huyện tỉnh Sơn La Hiện nhà máy phân vi sinh phát huy 50% công suất, sản xuất 2000 vi sinh giá trị tỷ đồng doanh thu, hoạt động hết công suất đạt 4000 /năm, đạt doanh thu tỷ đồng/ năm Việc phát triển sản xuất kinh doanh giống chè khai thác tối đa lực sản xuất phân vi sinh giúp Công ty phát huy việc chuyển giao lực lĩnh vực kinh doanh giảm chi phí sản xuất đạt tính kinh tế phạm vi, chia sẻ chi phí vốn, khấu hao tài sản cho toàn Công ty 3.3.2.3 Phối hợp WO - Chiến lược phát triển sản phẩm Phát triển sản phẩm chiến lược tăng doanh thu việc cải tiến sửa đổi sản phẩm có để tăng tiêu thụ thị trường đáp ứng nhu cầu thị trường tương lai Do đó, Công ty cần tăng cường cho hoạt động R&D kinh phí, nhân lực thiết bị để tạo mặt hàng chất lượng cao Có thể gợi ý số chiến lược phát triển sản phẩm sau: - Thay đổi mẫu mã bao bì sản phẩm; - Sản xuất loại trà phù hợp với thị hiếu tiêu dùng khách hàng như: trà túi lọc, trà nhúng - Phát triển sản phẩm chè (ví dụ chè có thêm hương liệu ); - Hoàn thiện sản phẩm chè truyền thống 3.3.2.4 Phối hợp WT- Chiến lược liên kết, liên minh hợp tác Là doanh nghiệp công, nông nghiệp khép kín, muốn tăng doanh thu để tăng lợi nhuận Công ty phải mở rộng tăng yếu tố nguyên liệu đầu vào Diện tích đất trồng chè nội Công ty hữu hạn, suất đẩy lên cao, nên sản lượng chè búp tươi tự sản xuất Công ty tăng chậm Do muốn tăng sản lượng nguyên liệu chè búp tươi Công ty phải liên kết với hộ nông dân địa bàn Công ty theo nghị Nguyễn Kiều Long - QTKD 2013 86 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 80/2002/QĐ/TTg Thủ tướng phủ, theo hình thức hợp đồng đầu tư bao tiêu sản phẩm chè búp tươi Bên cạnh đó, thực chiến lược hợp dọc ngược chiều cách thành lập vùng trồng chè hợp đồng tiêu thụ nguyên liệu chè búp tươi số sở trồng chè chưa có điều kiện chế biến Đồng thời, thực liên minh hợp tác phi hình thể với số đối tác doanh nghiệp trồng chè khác để đầu tư dây truyền chế biến chỗ, chia sẻ lợi nhuận chịu rủi ro Qua việc phân tích phối hợp (SO, ST, WO, WT), tác giả nhận thấy Công ty nên lựa chọn chiến lược phát triển thị trường cách tận dụng thương hiệu, uy tín doanh nghiệp, sản phẩm chất lượng tốt, giá hợp lý, kênh phân phối có với sách xúc tiến phù hợp để phát triển thị trường nội địa thị trường nước Với chiến lược tổng quát trên, Công ty cần xây dựng chiến lược chức gồm: Chiến lược marketing, chiến lược phát triển nguồn nhân lực, chiến lược đổi công nghệ, 3.3.3 Xác định chiến lược chức lộ trình thực Để thực chiến lược tổng quát (chiến lược phát triển thị trường), Công ty chè Mộc Châu cần xây dựng tổ chức thực thành công chiến lược chức năng, cụ thể: Bảng 3.2 - Lộ trình thực chiến lược chức TT Chiến lược chức Người thực Thời gian Chiến lược marketing Ban lãnh đạo 2013 - 2015 Chiến lược nguồn nhân lực Ban lãnh đạo 2013 - 2017 Chiến lược tài Ban lãnh đạo 2013 - 2015 Chiến lược công nghệ Ban lãnh đạo 2013 - 2017 [Nguồn: Tác giả xây dựng] Nguyễn Kiều Long - QTKD 2013 87 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 3.3.3.1 Chiến lược Marketing Hiện Công ty chưa có Phòng thị trường chưa có phận marketing chuyên trách, sản phẩm Công ty có chất lượng cao đạt nhiều giải thưởng huy chương loại hội chợ nước quốc tế, nhiều người tiêu dùng tiềm chưa biết chưa hiểu nhiều sản phẩm Công ty Do muốn đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, Công ty cần khẩn trương thành lập Phòng thị trường phận marketing chuyên trách Việc thành lập Phòng bước đầu phận chuyên trách có tác dụng lớn việc quảng bá thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp Trong trình làm marketing, có người chuyên nhãn hàng, có người chuyên quảng cáo, có người chuyên tiếp thị bán hàng… mục tiêu chung thúc đẩy sản phẩm, đạt doanh thu, quảng bá sản phẩm, tất phận phải phối hợp với để tạo nên thương hiệu Vì việc thành lập ban marketing chuyên trách cần thiết cho phát triển sản phẩm công ty, chìa khóa thành công Bên cạnh đó, Công ty cần có kế hoạch lựa chọn người có đủ lực, trình độ để cử bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn ngoại ngữ, tin học phục vụ cho công tác phát triển thị trường nước Cuối cùng, Công ty cần tăng cường việc tìm hiểu (nghiên cứu) thị trường Qua nghiên cứu thị trường phân đoạn thị trường cách cụ thể, từ cung cấp tiêu thụ sản phẩm khác phù hợp với đoạn thị trường để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu cho Công ty Thực tế nhiều năm qua, việc nghiên cứu sở thích thói quen tiêu dùng sản phẩm chè đối tượng tiêu dùng chè chưa Công ty trọng Nguyễn Kiều Long - QTKD 2013 88 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 3.3.3.2 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Qua phân tích điểm mạnh điểm yếu đội ngũ CBCNV Công ty gợi ý cho Công ty số cách thức nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực sau: - Tổ chức công tác đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật người lao động Công ty; - Lựa chọn cử bồi dưỡng cán trẻ, đặc biệt tập trung vào đội ngũ làm công tác marketing, công tác thị trường; - Có sách thu hút đãi ngộ lao động có trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học tốt; - Cử người có kinh nghiệm kèm cặp người trẻ, kinh nghiệm (hình thức kèm cặp nơi làm việc); - Có chế độ lương, thưởng, phụ cấp đủ hấp dẫn để người lao động Công ty gắn bó cống hiến nhiều cho phát triển Công ty 3.3.3.3 Chiến lược tài Tác giả cho sách cụ thể nhằm tăng nguồn vật lực Công ty là: - Huy động nguồn vốn ưu đãi (ví dụ vốn sách cho doanh nghiệp vùng trung du - miền núi) phục vụ cho việc đầu tư nâng cấp mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh; - Có kế hoạch phân bổ nguồn vốn cách hợp lý cho mục tiêu trước mắt mục tiêu lâu dài chiến lược kinh doanh Công ty giai đoạn tới; - Tổ chức hoạt động liên doanh, liên kết, chuyển giao công nghệ nhằm phát triển hoạt động R & D Công ty; - Phát huy tiềm lực sẵn có Công ty (ví dụ huy động vốn sức lao động từ CBCNV nội bộ) Nguyễn Kiều Long - QTKD 2013 89 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 3.3.3.4 Chiến lược công nghệ Trong giai đoạn hội nhập kinh tế giới, ngành chè Việt Nam có hội lớn như: thời gian qua, nước lai tạo số giống chè PH1, LDP1, LDP2, Bát Tiên, Ngọc Thuý… nên có hội thay cho toàn vùng nguyên liệu; thị trường nước rộng mở cho mặt hàng chè xanh, chè đen, ôlong chè tươi; có hội đầu tư với doanh nghiệp nước Đồng thời, theo cam kết WTO, hội nhập mở rộng thời cho doanh nghiệp nước vào Việt Nam có thách thức cạnh tranh khốc liệt tạo điều kiện cho người sản xuất chè mở rộng khách hàng, học tập kỹ thuật, công nghệ mới… Thực tế khâu chế biến chè, đa số nhà máy sản xuất dựa vào công nghệ cũ, chưa sử dụng triệt để nguồn nhiệt từ than lãng phí nhiệt trình sản xuất lớn Điều dẫn đến giá thành sản xuất cao Kết khảo sát Công ty chè Mộc Châu nói riêng doanh nghiệp chè địa bàn tỉnh Sơn La cho thấy hầu hết nhà máy sử dụng công nghệ lò đốt cũ, lãng phí nhiên liệu chưa sử dụng triệt để nguồn nhiệt trình sản xuất Để thúc đẩy tiềm tạo tiền đề phát triển bền vững ngành chè, dự án SPIN triển khai tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp việc thay đổi công nghệ lò đốt, hệ thống trao đổi nhiệt, sử dụng nguồn lượng mặt trời… để tiết kiệm chí phí đầu vào cho doanh nghiệp Riêng Công ty chè Mộc Châu, cần có kế hoạch tài cụ thể đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển đổi công nghệ Tìm hiểu công nghệ trồng chế biến chè giới định đầu tư công nghệ phù hợp với khả tài Công ty Nguyễn Kiều Long - QTKD 2013 90 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 3.4 Các đề xuất hỗ trợ việc thực chiến lược cho Công ty chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 3.4.1 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu doanh nghiệp thương hiệu sản phẩm mạnh mẽ Mặc dù năm qua Công ty tích cực tham gia nhiều Hội chợ nước quốc tế, từ tìm kiếm nhiều khách hàng với hợp đồng giá trị, công tác khuyếch trương, khuyến mãi, khuyến mại công tác quảng cáo sản phẩm chưa trọng, hiệu công tác không cao Công ty cần tăng cường hoạt động khuyếch trương như: tham gia hội chợ, tận dụng hình thức quảng cáo (truyền thống đại) nhằm mục đích giới thiệu sản phẩm Công ty tới khách hàng tiềm Việc đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại ý nghĩa giúp doanh nghiệp tăng doanh số bán hay tăng lợi nhuận, mở rộng thị phần mà quan trọng vấn đề quảng bá thương hiệu doanh nghiệp thương hiệu sản phẩm - điều kiện định đến phát triển bền vững Công ty 3.4.2 Hoàn thiện kênh phân phối nước nước Công ty cần thiết kế tổ chức lại kênh phân phối sản phẩm cho khách hàng dễ tìm kiếm sản phẩm Hình thức kênh phổ biến nên ý loại kênh gián tiếp: bán buôn, bán lẻ, đại lý Đặc biệt, sau Công ty có đội ngũ cán làm công tác thị trường kênh hiệu đưa sản phẩm Công ty thị trường Bên cạnh đó, Công ty xây dựng hình thức quảng bá sản phẩm bán hàng thông qua phương thức thương mại điện tử, trường hợp tận dụng kênh truyền phát thông tin hiệu Nguyễn Kiều Long - QTKD 2013 91 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 3.4.3 Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Công ty triển khai tổ chức thực tốt chủ trương, sách Đảng Nhà nước, chế độ với công nhân viên chức lao động Đi đầu tổ chức đổi đại hội công nhân viên chức thành đại hội hàng năm toàn thể người làm chè, Công ty phát huy hiệu cao việc thực quy chế dân chủ doanh nghiệp tạo động lực to lớn để khai thác nguồn lực to lớn sức mạnh nhân tố người tiềm đất đai đồng chè Nội đoàn kết thống cao, nhiều năm trở lại Công ty đơn thư khiếu nại, tố cáo nặc danh vượt cấp Đảng vững mạnh tổ chức đoàn thể vững mạnh, liên tục từ năm 1998 đến Công ty bảo toàn phát triển tốt nguồn vốn Nhà nước doanh nghiệp, Công ty làm ăn có hiệu Tổng công ty chè Việt Nam đơn vị dẫn đầu doanh nghiệp địa bàn Tỉnh Sơn La Mỗi năm Công ty đầu tư nhiều tỷ đồng để mở rộng phát triển sản xuất, sản xuất kinh doanh năm sau mở rộng quy mô có lãi nhiều năm trước, nộp thuế cho Nhà nước năm sau cao năm trước hoàn thành 100% nghĩa vụ tài với Nhà nước Liên tục Bộ Tài tặng khen ngành Thuế đề nghị Chính Phủ tặng khen thực nộp ngân sách Thực đầy đủ chế độ sách với người lao động, khám sức khoẻ định kỳ hàng năm, tổ chức tham quan học tập, điều dưỡng, dưỡng sức năm từ 150 lượt người trở lên Tổ chức tập huấn an toàn lao động hàng năm, trang bị bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ, ăn ca đầy đủ kịp thời theo chế độ Nhà nước quy định, trực tiếp đầu tư năm hàng trăm triệu đồng đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sản người lao động Cho người làm chè vay vốn (không lãi) tỷ đồng để phát triển chăn nuôi tạo thêm việc làm lấy phân hữu bón cho chè, đa dạng ngành nghề, đa dạng sản phẩm nên Nguyễn Kiều Long - QTKD 2013 92 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 người lao động có việc làm thu nhập ổn định, đời sống vật chất, văn hoá liên tục cải thiện năm sau cao năm trước Vận động người làm chè xây dựng quỹ tình nghĩa 55 triệu đồng để thăm hỏi hiếu hỷ, quỹ phụ nữ, quỹ khuyến dậy, khuyến học, xây dựng trường khang trang cho em người làm chè học tập vui chơi Thường xuyên tổ chức hoạt động thể thao hội diễn văn nghệ khu vực Công ty xã Công ty đầu tư trồng chè toàn ngành chè Việt Nam Đời sống người lao động ngày nâng cao Đối với nhân dân xã địa bàn, Công ty đầu giúp đỡ chuyển đổi trồng đầu tư phát triển chè theo định 80 Chính phủ, ủng hộ quỹ đầu tư sở hạ tầng quỹ từ thiện nhân đạo cho địa phương nên nhân dân, Đảng bộ, Chính quyền tổ chức đoàn thể địa phương tin tưởng khen ngợi 3.4.4 Đổi mô hình tổ chức quản lý Trong sản xuất chế biến chè, từ chè búp tươi chè khô trình liên tục, yêu cầu thời gian khắt khe, ứ đọng khâu dây chuyền làm giảm chất lượng sản phẩm, chí làm hỏng lô hàng Do công tác quản lý cần chặt chẽ, với kiểu quản lý trực tuyến, mệnh lệnh truyền tải trực tiếp cho cấp Vì Công ty cần tuyển chọn đào tạo kỹ lưỡng đội ngũ cán điều hành sản xuất trực tiếp, đốc công tổ trưởng, ca trưởng sản xuất Ngoài việc ban hành quy chế, quy định nội quy lao động phận sản xuất Công ty cách rõ ràng quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm cho chức danh cán quản lý cấp, đôi với sách tiền lương, tiền thưởng thoả đáng nâng cao phụ cấp trách nhiệm cho cán quản lý, đội ngũ cán trực tiếp điều hành sản xuất Trong trình sản xuất chế biến chè theo mô hình nông công nghiệp khép kín, mối quan hệ phối hợp đạo đội sản xuất nông nghiệp nhà máy chế biến quan trọng Công ty cần quy định cụ thể Nguyễn Kiều Long - QTKD 2013 93 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 mối quan hệ chức này, nhằm cung cấp cho thông tin cần thiết cách kịp thời xác trình sản xuất - Về số lượng nguyên liệu chè búp tươi, nhà máy chế biến cần nắm dự báo nguồn nguyên liệu cung cấp từ nhà máy để kịp thời bố trí nhân lực, bố trí thiết bị cách hợp lý; - Về chất lượng chè búp tươi, đội nông nghiệp cần nhận thông tin phản hồi từ nhà máy chế biến để kịp thời điều chỉnh ngoại hình nội chất chè búp, giúp nhà máy nâng cao chất lượng sản phẩm chế biến Hiện thông tin nông nghiệp công nghiệp thông qua trung gian phòng KCS phòng Nông nghiệp thông tin truyền tải tới nhân viên thực phận tiếp nhận nguyên liệu Nhà máy cán thu mua đội nông nghiệp, nên thông tin chuyển tới nhà quản trị chưa kịp thời Cần thiết lập kênh thông tin trực tiếp, kịp thời nhanh nhạy nhà quản trị đội nông nghiệp Nhà máy chế biến để nhà quản trị kịp thời đưa biện pháp điều chỉnh sản xuất, nhằm nâng cao sản lượng chất lượng sản phẩm, tăng doanh thu lợi nhuận cho Công ty, góp phần tăng hiệu kinh doanh cho Công ty 3.5 Một số kiến nghị 3.5.1 Kiến nghị với Tổng Công ty(VINATEA) Về tổ chức: Cần xếp lại hệ thống tổ chức thuộc phòng ban chức năng, thành lập riêng phòng thị trường phận marketing, tăng cường cán có chuyên môn cho phòng kỹ thuật nông nghiệp, công nghiệp KCS để đủ sức gánh vác công việc Công ty mở rộng sản xuất Về kế hoạch chiến lược: Mục tiêu lâu dài Công ty tiếp tục mở rộng sản xuất tiến tới sản xuất kinh doanh đa ngành, cần cử cán Nguyễn Kiều Long - QTKD 2013 94 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 có chuyên môn lực cao để nghiên cứu hoạch định chiến lược, tính toán làm ăn lâu dài giữ chủ động cho Công ty Về nhân lực: Cần có kế hoạch cụ thể triển khai đồng việc đào tạo cán công nhân lành nghề, đặc biệt trú trọng đào tạo đội ngũ cán quản lý để ổn định phát triển mở rộng Công ty chiến lược phát triển lâu dài Về sách nâng cao chất lượng sản phẩm: Công ty trì hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 Công ty cần trì tốt hệ thống quản lý chất lượng tiếp tục xây dựng phấn đấu đạt tiêu chuẩn chất lượng HACCP, sản phẩm Công ty thuộc thực phẩm đồ uống, sản phẩm Công ty tăng tính cạnh tranh thị trường Về quản trị tiêu thụ: Cần mở rộng mạng lưới tiêu thụ, đa dạng hoá hinh thức bán hàng Tiến hành kích thích tiêu thụ hoạt động Marketing, khuyếch trương, quảng cáo có chế độ khuyễn mãi, khuyễn mại cách hợp lý Tăng cường thiết kế thêm nhiều sản phẩm mới, có chất lượng cao, bao bì mẫu mã phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Về quản trị tài chính: Nên đa dạng hoá nguồn tái tạo vốn kinh doanh, điều chỉnh cấu phân bổ nguồn vốn, doanh nghiệp sản xuất nên cần tăng cường nguồn vốn lưu động để giảm sức ép vay ngân hàng lãi suất cao, đầu tư ứng trước vốn thu mua chè búp tươi cho hộ gia đình công nhân nông dân để mở rộng sản xuất để tăng cường doanh thu lợi nhuận cho Công ty Để đạt điều trên, Công ty cần có chiến lược cụ thể đảm bảo phát triển toàn diện mặt Sự ổn định phát triển bền vững Công ty tổng hợp nỗ lực cao vươn lên không ngừng tất thành viên toàn Công ty Do cần Công ty triển khai mặt hoạt động cách đồng rộng khắp tới tất phận công tác, kịp thời rút Nguyễn Kiều Long - QTKD 2013 95 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 học kinh nghiệm để Công ty đạt hiệu sản xuất kinh doanh ngày cao 3.5.2 Kiến nghị với Nhà nước Các sách vĩ mô Nhà nước có ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, môi trường pháp lý với hệ thống văn pháp luật sách phát triển kinh tế Với Công ty chè Mộc Châu, xin kiến nghị với Nhà nước số điểm sau đây: Ban hành văn hướng dẫn thi hành cách cụ thể định 80/2002/QĐ/TTg Thủ tướng Chính phủ Trong cần có biện pháp xử lý cụ thể cá nhân chế biến chè mà không đầu tư vùng nguyên liệu, không đăng ký kinh doanh không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, chấm dứt tượng tranh cướp thu mua nguyên liệu hợp đồng chè búp tươi nói riêng nông sản nói chung Sớm xếp ổn định mô hình hoạt động Tổng Công ty 90, để Công ty Tổng công ty chè Việt Nam ổn định hoạt động xây dựng chiến lược lâu dài cho Công ty Tổng công ty xem xét Công ty đủ điều kiện sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh tách để cổ phần hóa Công ty trực tiếp xuất sản phẩm, chủ động công tác tiêu thụ sản phẩm Về sách thuế: - Cần chấp nhận cho Công ty thoái thu thuế giá trị gia tăng nguyên liệu đầu vào mức từ 2% đến 5% năm trở lại Công ty bị cắt hoàn thuế nguyên liệu đầu vào chè búp tươi Trong lúc vật tư cho sản xuất nông nghiệp Công ty phải chịu thuế giá trị gia tăng; - Công nhân nông nghiệp nhận khoán vườn chè theo Nghị định 01/CP Nghị định 135 TTg Chính phủ phải nộp 100% loại bảo hiểm Nguyễn Kiều Long - QTKD 2013 96 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 Trong có bảo hiểm thất nghiệp, họ chẳng bị thất nghiệp Nhà nước không thu lại vườn chè, đề nghị Nhà nước có sách riêng bảo hiểm thất nghiệp cho công nhân nông nghiệp nói chung Công ty Chè Mộc Châu nói riêng Tóm tắt chương III Trên sở định hướng phát triển chung Công ty với hệ thống mục tiêu chủ yếu mà Công ty cần đạt tới giai đoạn 2012 - 2017, kết hợp đánh giá nhận định chương 2, tác giả hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty chè Mộc Châu qua bước cụ thể sau: xác định tầm nhìn sứ mệnh Công ty giai đoạn 2012 - 2017; lựa chọn chiến lược phát triển thị trường - chiến lược phù hợp với Công ty; đồng thời xác định chiến lược chức là: Chiến lược marketing, chiến lược phát triển nguồn nhân lực, chiến lược tài chính, chiến lược công nghệ Để thực thành công chiến lược kinh doanh này, tác giả đề xuất số giải pháp hỗ trợ sau: đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu doanh nghiệp thương hiệu sản phẩm mạnh mẽ; hoàn thiện kênh phân phối nước nước ngoài; xây dựng văn hóa doanh nghiệp; dổi mô hình tổ chức quản lý Bên cạnh đề xuất trên, tác giả đưa kiến nghị Tổng Công ty (VINATEA) quan quản lý Nhà nước nhằm tạo môi trường, sách thuận lợi cho Công ty thực thành công chiến lược kinh doanh giai đoạn 2012 - 2017 Nguyễn Kiều Long - QTKD 2013 97 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 KẾT LUẬN Hoạch định chiến lược chiến lược kinh doanh có ý nghĩa sống doanh nghiệp, phương pháp hữu hiệu để doanh nghiệp sử dụng hiệu nguồn lực, đồng thời xác định hướng trình phát triển Trong điều kiện môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng nay, dựa vào ưu trước mà không thích ứng kịp thời với thay đổi môi trường khó đứng vững phát triển Thực tế nay, doanh nghiệp Việt Nam tiến hành hoạch định chiến lược phát triển cho cách nghiêm túc, khoa học Trên sở phân tích yếu tố tác động bên bên để xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy chủ yếu ma trận SWOT, tác giả sử dụng bước cụ thể để hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 Đồng thời, tác giả đưa đề xuất kiến nghị nhằm giúp Công ty thực thành công chiến lược Tác giả hy vọng với kết nghiên cứu góp phần mang lại kết khả quan, nâng cao uy tín, thị phần Công ty Chè Mộc Châu thương trường Tuy nhiên, trình thực hiện, công ty phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá hiệu chỉnh kịp thời để phù hợp với điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể công ty thời kỳ Hoạch định chiến lược kinh doanh vấn đề khó khăn, phức tạp nên với khả hạn chế nên chắn kết nghiên cứu nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn bè để Luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn ! Nguyễn Kiều Long - QTKD 2013 98 Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Chè Mộc Châu giai đoạn 2012 - 2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Phạm Văn Được - Đặng Kim Cương (1999), “Phân tích hoạt động kinh doanh”, NXB Thống kê PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp, Th.S Phạm Văn Nam (2006), “Chiến lược Chính sách kinh doanh”, NXB Lao động - Xã hội PGS TS Nguyễn Trọng Điều (2003), “Quản trị nguồn nhân lực”, NXB Chính trị Quốc gia” Nguyễn Thành Độ (1996), “Chiến lược kế hoạch phát triển doanh nghiệp”, NXB Giáo dục Nguyễn Khoa Khôi, Đồng Thị Thanh Phương (2007), “Quản trị chiến lược”, NXB Thống kê Lê Văn Tâm, Ngô Kim Thanh, “Quản trị chiến lược”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2008 Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), “Nâng cao sức cạnh tranh”, NXB Lao động - Xã hội Hà Nội TS Nguyễn Đức Thành (2002), “Hoạch định chiến lược phát triển Kế hoạch hoá doanh nghiệp dầu khí”, NXB Giao thông Vận tải Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2003), “Thị trường, chiến lược, cấu, cạnh tranh giá trị gia tăng, định vị phát triển doanh nghiệp”, NXB thành phố Hồ Chí Minh 10 PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận (2005), “Chiến lược kinh doanh kế hoạch hoá nội doanh nghiệp”, NXB Khoa học Kỹ thuật 11 Fred R.David (2006), “Khái luận quản trị chiến lược”, Bản dịch, NXB Thống kê 12 Các tài liệu tham khảo VINATEA, VITAS Internet Nguyễn Kiều Long - QTKD 2013 99

Ngày đăng: 09/10/2016, 22:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan