1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty hải sản 404 giai đoạn 2010 2013

74 328 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

Đê khắc phục những khó khăn hiện tại, nhằm đạt được những mục tiêu chiến lược trong tưong lai đó là phát triển thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm để tạo uy tín, thương hiệu cho min

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ QUẢN TRỊ KINH DOANH

GS&SO- -

-LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

HOACH ĐINH CHIẾN LƯƠC KINH DOANH

• • •

CHO CÔNG TY HẢI SẢN 404 GIAI ĐOAN 2010-2013

Giáo viên hướng dẫn:

ThS VÕ HỒNG PHƯỢNG Sinh viên thưc hiên:NGUYỄN THỊ VINH

MSSV: 4066174Lớp: Kinh tế học 1- K32

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn quý thầy

cô của Khoa Kỉnh tế - Quản trị Kinh doanh cũng như quý thầy cô của Trường Đại Học

càn Thơ đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và phương pháp cho em trong suốt

bốn năm học qua

Trân trọng cảm ơn cô Võ Hồng Phượng đã huống dẫn nhiệt tình và bổ sungcho em những kiến thức còn khiếm khuyết để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này

trong thời gian nhanh nhất và hiệu quả nhất

Em xỉn chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo của Công ty Hải Sản 404, các Cô,Chú, Anh, Chị ở các phòng ban Đặc biệt là chị Thủy đã nhiệt tình giúp đỡ, hưống dẫn,

cung cấp những số liệu cần thiết để em hoàn thành tết luận văn tốt nghiệp của mình,

giúp em tìm hiểu thực tế về quá trình hoạt động của Công ty

Kỉnh chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt đến quỷ thầy cô và các cô chú,anh chị

Cần Thơ, ngày tháng năm 2010Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Vinh

Created vrith

download the free trial Online at lúnopíH.eom^iirateisi&nâ I

Trang 2

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Hồng Phượng

LỜI CAM ĐOAN

— CSAỆO —

Tôi cam đoan rằng đề tài này do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và các

kết quả phân tích trong đề tàỉ là trung thực, đề tài không trùng vớỉ bất cứ đề tàỉ nghiên

cứu khoa học nào

Cần Thơ, ngày tháng năm 2010

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Vinh

Created vrith

Trang 3

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Hằng Phượng

NHẬN XÉT CỦA Cơ QUAN THựC TẬP

— —

cần Thơ, ngày tháng năm 2010

Created vrith

SVTH: Nguyễn Thị Vinh r* nitropt>F'professional

download the free trial Online at lúnopíH.eom^iirateisi&nâ I

Trang 4

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Hằng Phượng

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẨN

— —

Họ và tên người hướng dẫn: VÕ HỒNG PHƯỢNG

• Học vị: Thạc sĩ

• Chuyên ngành: QTKD

• Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - QTKD

Tên học viên: NGUYỄN THỊ VINH

3 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tàỉ

4 Đỏ tin cây của số lỉêu và tính hiên đai của luân văn

5 Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu, )

6 Các nhân xét khác

7 Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ỷ hay không đồng ỷ nội dung đề tài và các yêu cầu chinh

Cần Thơ, ngày thảng năm 2010

Gỉáo viên hướng dẫn

Vồ Hồng Phượng

Created vrith

SVTH:Nguyễn Thị Vinh r* nitropt>F'professional

Trang 5

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Hằng Phượng

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

— —

cần Thơ, ngày thảng năm 2010

Giáo viên phản bỉện

Created vrith

download the free trial Online at lúnopíH.eom^iirateisi&nâ I

Trang 6

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Vô Hồng Phượng

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1: GIỚI THIÊU 1

1.2 MUC TIÊU NGHIÊN CỪU: 2

1.2 1, Muc tiêu chung 2

1.2.2 Muc tiêu cu thể 2

1.3 PHAM Vĩ NGHTẼN cửư: 2 1.3.1 Không gian 2

1.3.2 Thời gian 2

1.4 Lươc KHẢO TẢĨ LIÊU LĨỂN QUAN ĐỂN ĐẺ TÀĨ NGHIỀN cửu 3 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUÂN VẢ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 6 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUÂN 6 2.1.1 Khái niêm, vai trò của chiến lưtYc kình doanh trong hoat đông của doanh nghiệp .6

2.1.2 Q uá trình xâv dưng chiến lưac kinh doanh của doanh nạhiêp 7

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 18 2.2.1 Phương pháp thu thâp số liêu 18

2.2.2 Phương pháp phân tích số liêu 19

CHƯƠNG 3: GIỚI THĨẼU KHẢI QUÁT VẺ CỔNG TY HẢI SẢN 404 20 3.1 KHẢI QUÁT CHUNG 20 3.1.1 Lich sử hỉnh thảnh và quá trình phát triển 20

3.1.2 Vi trí đỉa lv và kinh tế thi trưàmp 21

3.2 Chức năng, nhiêm vu quyền han của công tv 22

3.2.1 Chức năng 22

3.2.2 Nhiêm vu 22

3.2.3.0uvền han 22

3.3.4 CƠ cấu tồ chức 23

3.3 TÌNH HỈNH HOAT ĐỔNG KINH DOANH CỬA CỒNG TY 27 3.3.1 P hân tích chung về hoat đông kinh doanh của công tv 27

3.3.2 Phân tích tỉnh hình doanh thu của công tv 33

CHƯƠNG 4: PHẤN TÍCH MỎI TRƯỜNG KINH DOANH CỬA

Created with

SVTH:Nguyễn Thị Vinh r* nitropt>F'professional

Trang 7

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Hồng Phượng

_ CỔNG TY HẢI SẢN 404 36

4.1 PHÂN TÍCH MỐI TRƯỜNG BỀN NGOẢI 36 4.1.1 Môi trường vĩ mô 36

4.1.1.1 Yêu tố kinh tế 36

4.1.1.2 Yếu tố chính trị - pháp luật 39

4.1.1.3 Yếu tố văn hóa-xã hội 40

4.1.1.4 Yếu tố tợ nhiên 40

4.1.1.5 Yêu tố kỹ thuật, công nghệ 41

4.1.1.6 Yếu tố môi trường quốc tế 42

4.1.2 Môi trường vi mô (môi trường ngảnhV 44

4.1.2.1 Đối thủ cạnh tranh 44

4.1.2.2 Khách hàng 47

4.1.2.3 Nhà cung ứng 49

4.1.2.4 Các đối thủ tiềm ẩn 50

4.1.2.5 Sản phẩm thay thế 51

4.2 PHẢN TÍCH MỐI TRƯỜNG BẼN TRONG CỒNG TY 52 4.2.1 Nhân sư 52

4.2.2 Marketting 54

4.2.3 Nghiên cửu vả phát triển 57

4.2.4 Yếu tố sản xuất 57

4.2.5 Yếu tố tài chinh kế toán .58

4.2.6 Tổ chức vả quàn lv 62

CHƯƠNG 5: XẲY DƯNG CHIẾN LƯƠC KINH DOANH CHO CỒNG TY HẢI SẢN 404 GIAI ĐOAN 2010-2013 65 65 5.2 Sứ mênh của công tv 65

5.3 Muc tiêu hoat đông sản xuất của công tv đên năm 2013 65

5.4 XÂY DƯNG CÁC CHĨÉNLƯƠC 66 5.5 Phân tích ma trânSWOT 66

5.6 Phân tích các chiến lươc đề xuất 67

5.7 Lưa chon chiến lươc 69

5.8 GIẢI PHÁP THƯC HIÊN CHIẾN LƯƠC 70 5.3.1 Giải pháp về thỉ trường

Created with

download the free trial Online at lúnopíH.eom^iirateisi&nâ I

Trang 8

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Hồng Phượng

5.3.2 Vần đề về Marketing 71

5.3.3 Vấn đề về nhân sư 72

5.3.4 Vấn đề về tài chính 74

5.3.5 Giải pháp về sán xuất 75

CHƯƠNG 6: KẾT LUÂN VÀ KIỂN NGHI 77 6.1 KẾT LUÂN 77 6.2 KIỂNNGHI 78 6.2.1 Đổi với công tv 78

6.2.2 Đối với nhà nước 79

TẢI LIÊU THAM KHẢO 80

Created with

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Hồng Phượng

DANH MỤC BIỂU BẢNG

Trang

Bảng 1: Tình hình XK thủy sản của công ty từ năm 2007 - 2009 28

Bảng 2 : Tình hình XK theo thị trường qua 3 năm 2007-2009 29

Bảng 3 : Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu qua 3 năm 2007-2009 32

Bảng 4 : Doanh thu theo thành phần của công ty qua 3 năm 2007-2009 33

Bảng 5 : Tố độ tăng trưởng và tỷ lệ lạm phát của VN qua các năm 36

Bảng 6: Hoạt động xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2006-2009 38

Bảng 7 : Tổng hợp môi trường vĩ mô của công ty Hải sản 404 43

Bảng 8: Doanh thu theo nhóm khách hàng của công ty qua 3 năm 47

Bảng 9: Tổng hợp môi trường tác nghiệp của công ty Hải sản 404 51

Bảng 10: Tinh hình bố trí nhân sự của công ty Hải sản 404 53

Bảng 11: Tình hình cơ cấu nhân sự của công ty Hải sản 404 năm 2009 53

Bảng 12: Trang thiết bị chủ yếu của công ty 58

Bảng 13: Bảng các tỷ số tài chính của công ty qua 3 năm 59

Bảng 14: Tổng hợp môi trường bên trong của công ty Hải sản 404 63

Created vrith

download the free trial Online at lúnopíH.eom^iirateisi&nâ I

Trang 10

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Hằng Phượng

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Sơ đồ 3 cấp độ của môi trường kinh doanh

Hình 2: Sơ đồ môi trường tác nghiệp trong ngành

Hình 3: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty

Hình 4 : Biểu đồ tình hình tiêu thụ của công ty qua 3 năm Hình 5: Biểu đồ thiêu thụ theo thị trường

Hình 6 : Biểu đồ tiêu thụ theo cơ cấu sản phẩm

Hình 7: Biến động tổng doanh thu qua 3 năm

Hình 8: Diễn biến tỷ giá USD/VND 2008-2009

Hình 9: Tỷ trọng doanh thu theo nhóm khách hàng

Hình 10 : Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm của công ty

Hình 11: Sơ đồ ma trận SPACE

Hìnhl2: Ma trận chiến lược chính

34

Created vrith

Trang 11

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Hồng Phượng

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

WTO: Tổ chức thương mại thế giới

AFTA: Khu vực mậu dịch tự do ASEAN

ĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu Long

HACCP: Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm

DT: Doanh thu

DTBH&CCDV: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

DTHĐTC: Doanh thu hoạt động tài chính

GD: Giám đốc

PXSX: Phân xưởng sản xuất

KCS: Kiểm ưa chất lượng sản phẩm

LD: Liên doanh

Created with

down!oad thê fr£5 triẽl Online ổrt r.ittửpdf-iam>|irefeiá&nal

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Hằng Phượng

TÓM TẮT NỘI DUNG

— egAso —Đứng trước tình hình cạnh tranh ngày càng gay gắt và cuộc khủng hoảng tài

chính toàn cầu đã làm ảnh hưởng đến tình hình hoạt động kỉnh doanh và quá trình xuất

khẩu của công ty Hảỉ sản 404 Đê khắc phục những khó khăn hiện tại, nhằm đạt được

những mục tiêu chiến lược trong tưong lai đó là phát triển thị trường, nâng cao chất

lượng sản phẩm để tạo uy tín, thương hiệu cho minh, công ty Hải sản 404 cần phải có

những chiến lược kinh doanh cụ thề Chính vì vậy, đề tài “Hoạch định chiến lược

kinh doanh cho công ty Hải sản 404 giai đoạn 2010-2013” được thực hiện nhằm:

Phân tích tác động của môi trường kinh doanh nhằm tìm ra những cơ hội và đe dọa đối

với công ty; Phân tích đánh giá những năng lực hiện tại của công ty để tìm ra những

điểm mạnh và điểm yếu bên trong công ty; Đê ra, lưạ chọn chiến lược và đề xuất biện

pháp thực hiện thích hợp để công ty phát triển và đứng vững trên thị trường trong bối

cảnh hội nhập,và xu hướng toàn cầu hóa hiện nay

Qua quá trình phân tích môi trường vi mô, môi trường vĩ mô và môi trường tác

nghiệp của công ty, nghiên cứu đã chỉ ra những điểm mạnh của công ty là chất lượng

sản phẩm, tinh thần đoàn kết của nhân viên, và môi trường làm việc ổn định; Điểm yếu

của công ty là tình hình chiêu thị để quảng bá sản phẩm yếu kém; Những cơ hội của

công ty là nền kinh tế đang trên đà phục hồi, nguồn nguyên liệu đầu vào của công ty

dồi dào, tốc độ tăng trưởng của ngành thủy sản cao; Những đe dọa mà công ty có thể

gặp phải đó là môỉ trường cạnh ứanh gay gắt cụ thể là số lượng các đếỉ thủ cạnh ứanh

khá nhiều và đang gia tăng, giá nguyên liệu gia tầng trong thời gian tới

Bằng cách dùng ma trận SWOT, ma trận SPACE và ma trận chiến lược chính,

tác giả đề ra những chiến lược Chiến lược thâm nhập thị trường, Chiến lược phát

triển thị trường, Chiến lược phát triển sản phẩm cho công ty trong thời gian tới Và

nghiên cứu đã đưa ra những giải pháp nhằm thực hiện tốt các chiến lược đề ra như giải

pháp về thị trường, vấn đề về Marketỉng, vấn đề về nhân sự, vấn đề về tài chính và giải

pháp về sản xuất

Created vrith

SVTH:Nguyễn Thị Vinh r* nitropt>F'professional

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Hồng Phượng

CHƯƠNG 1 GIỚI THIÊU

1.1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI:

Ngày nay, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt, đang diễn ra ừên tất cả các lĩnh vực

của hoạt động kinh doanh, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được trên

thương trường thì việc quan trọng và cần thiết nhất là phải hướng doanh nghiệp minh

đi trên một con đường đúng đắn và phù hợp với sự thay đổi thường xuyên va đột ngột

của môi trường nhằm đạt được sự thích nghỉ cao độ, đảm bảo sự bền vững cho doanh

nghiệp Để đạt được điều nay, không gì khác hơn, các doanh nghiệp phải xác định và

xây dựng một chiến lược kinh doanh thật đúng đắn cho chính doanh nghiệp mình, bởi

vì chiến lược kỉnh doanh chính là cơ sở, là kim chỉ nam cho mọỉ hoạt động của doanh

nghiệp

Với việc xây dựng chiến lược kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp hiểu rõ môi

trường hoạt động của mình, từ đó có thể nhận thấy rõ những cơ hội, điểm mạnh, nguy

cơ và điểm yếu, qua đó giúp doanh nghiệp phát huy điểm mạnh, tận dụng cơ hội, hạn

chế đỉểm yếu và giảm thiểu nguy cơ cho hoạt động của doanh nghiệp mình

Việt Nam gia nhập WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam đã chính thức "nhảy"

vào sân chơi quốc tế, do đó doanh nghiệp Việt Nam cũng đang phải đối mặt với một

thị trường mang tính cạnh tranh khốc liệt Chính vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần

phải xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn cho mình để tồn tại và phát triển

Công ty hải sản 404 là doanh nghiệp hạng 1, công ty có một đơn vị thành viên là

công ty liên doanh Total gas Các sản phẩm của công ty được xuất khẩu sang nhiều

nước trên thế giới như: Hàn Quốc, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Hà Lan, Thụy Sĩ, Hoa

Kì, Trước đây, công ty chưa có chiến lược kinh doanh cụ thể, công ty chi kinh

doanh theo cách cổ truyền nên kết quả là bị lỗ vào năm 2004 Sau đó, việc kinh doanh

của công ty có nhiều thay đồi tích cực hơn nhưng đó là trong điều kiện môi trường

kinh doanh ít biến động Nhưng nay, môi trường kỉnh doanh có nhiều thay đểỉ do nền

download the free trial Online at lúnopíH.eom^iirateisi&nâ I

Trang 14

~ổ

-5 7hạn trọng -4

Điểm yếu (W) Chiến lược ST Chiến lược WT

Vượt qua các điểmyếu bằng cách tậndụng cơ hội

Tối thiểu hoá những nhược

điểm bằng cách tránh các đedoạ

đến nay đã làm ảnh hưởng rất lởn đến hoạt động của công tỵ gây không ít khókhăn cho công ty Chính vì vậy, công ty cần có những chiến lược kinh doanh phù hợp,đúng đắn để có thể đứng vững trên thị trường trong nước và thế giới

Trước thực tế đó tôi quyết định chọn đề tài: “Xây dựng chiến lược kinh doanh cho Công ty Hải sản 404” nhằm định hướng kỉnh doanh trong giai đoạn 2010-2013

cho công ty

1.2.1 Mục tỉêu chung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nhằm mô tả, phân tích hiện trạng hoạt động hêntrong cũng như bên ngoài công ty (môi trường kỉnh doanh), trên cơ sở đó đưa ra cáchoạt động dự kiến cần thiết trong tương lai nhằm đạt mục tiêu mở rộng thị trường,quảng bá sản phẩm của công ty

1.2.2 Mục tỉêu cụ thể

Đề tài này được thực hiện nhằm nghiên cứu các vấn đề sau:

- Phân tích tác động của môi trường kình doanh nhằm tìm ra những cơ hội và đedọa đối với công ty

- Phân tích đánh giá những năng lực hiện tại của công ty để tìm ra những điểmmạnh và điểm yếu bên trong công ty

- Đề ra, lưạ chọn chiến lược và đề xuất biện pháp thực hiện thích hợp để công typhát triển và đứng vững trên thị trường trong bối cảnh hội nhập,và xu hướng toàn càuhóa hiện nay

1.3.1 Không gỉan

Đề tài chỉ nghiên cứu dựa trên thị trường hiện tại của công ty Hải sản 404

1.3.2 Thời gian

Đề tài nghiên cứu các số liệu và biến động của thị trường từ năm 2007 đến năm

1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN cứu

Trong quá trình thức hiện đề tài của minh, tôi đã tham khảo một số đề tài sau:

- Luận vãn tốt nghiệp: “ Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củacông ty Hải sản 404” của sinh viên Ngô Thị Kim Phụng thuộc trường Đại học cần

Thơ Đê tài xoay quanh việc phân tích tình hình sản xuất và hiệu quả hoạt động của

công ty từ đó đề ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất kỉnh doanh cho công

- Luận vãn tốt ngỉệp: “ Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH Quảngcáo - In - Bao hì Sơn Tùng”

Một số mô hình dùng để phân tích và lựa chọn các chiến lược:

Mô hình 1: Ma trận vị trí chiến lược và đảnh giá hoạt động (SPACE) là mộtcông cụ giúp lựa chọn chiến lược Khung góc tư của ma trận này cho thấy chiếnlược tắn công, thận trọng, phòng thủ hay cạnh tranh là thích hợp nhất đối vớidoanh nghiệp Các trục của ma trận SPACE đại diện cho hai khía cạnh bêntrong (sức mạnh tài chính FS và lợi thế cạnh tranh CA) và hai khía cạnh bênngoài của doanh nghiệp (sụ ồn định của môỉ trường ES và sức mạnh của ngànhIS) Bốn yếu tố này là những yếu tố quan trọng nhất cho vị ưí chiến lược chungcủa doanh nghiệp

Mã trận chiến lược SPACE

Created vrith

Mô hình 2: Mô hình Phân tích ma trận SWOT

Mục đích của việc phân tích này là kết hợp các mặt mạnh, mặt yếu vởi các cơhội và nguy cơ thích hợp Có thể thực hỉện quá trình phối hợp này bằng cách sử dụng

ma ưận SWOT Việc phân tích các ô SWOT phải nhằm mục đích tạo ra nhiều kiểuphếỉ hợp và qua đó hình thành các kiểu phương án chiến lược

Ma trận SWOT

Mô hình 3: Ma trận chiến lược chỉnh

Phân tích ma trận chiến lược chính có thể giúp ích nhiều cho các nhà hoạch địnhchiến lược và đồng thời là một phần không tách rời của quy trình quản lý chiến lượcchứ không phải chỉ đơn giản là một phần phụ trợ của quá trình quản lý chiến lược Nógiúp xây dựng được các chiến lược tốt, thúc đẩy tìm tòi các phương án tuỳ chọn đểphân bổ nguồn lực một cách chủ động hơn, hoàn thiện và tăng cường quá trình soát xétlạỉ các kế hoạch kinh doanh của ban lãnh đạo

Created with

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Vô Hồng Phượng

Các chiến lược cần nhằm vào

việc giữ hãng tiếp tục ở lại

Mức tăng trưởng thị trường thấp

Created vrith

download the free trial Online at lúnopíH.eom^iirateisi&nâ I

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Hồng Phượng

2.1.1.1 Khái niệm về chiến lược kinh doanh.

Thuật ngữ “chiến lược” thường được dừng theo 3 nghĩa phổ biến Thứ nhất, là

các chương trình hoạt động tổng quát và triển khai các nguồn lực chủ yếu để đạt được

mục tiêu Thứ hai, là các chương trình mục tiêu của tồ chức, các nguồn lực cần sử

dụng để đạt được mục tiêu này, các chính sách điều hành việc thu nhập, sử dụng và bố

trí các nguồn lục này Thứ ba,xác định các mục tiêu dầỉ hạn và lựa chọn các đường lối

hoạt động và phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được các mục tiêu này

Chiến lược kinh doanh là phân tích, tìm hiểu và đưa ra con đường cơ bản, phác

họa quỹ đạo tiến triển trong hoạt động sản xuất kỉnh doanh; đó là kế hoạch mang tính

toàn diện, tính phối hợp và tính thống nhất được rèn giũa kỹ lưỡng nhằm dẫn dắt đơn

vị kinh doanh đảm bảo mục tiêu của đơn vị kinh doanh Chiến lược kinh doanh là việc

ấn định các mục tiêu cơ bản của đơn vị kinh doanh, lựa chọn phương tiện và cách thức

hành động, phân bồ các nguồn lực thiết yếu để thực hiện mục tiêu kinh doanh

2.1.1.2 Vai trò của chiến lược kỉnh doanh trong hoạt động doanh nghiệp.

Trong điều kiện biến động của thị trường hiện nay hơn bao giờ hết chỉ có một

điều mà các doanh nghiệp có thể biết chắc chắn đó là sự thay đồi Quản trị chiến lược

như một hướng đi, một hướng đỉ giúp các tổ chức này vượt qua sóng gỉó trong thương

trường, vươn tới tương lai bằng chính nỗ lực và khả năng của mình Chiến lược kinh

doanh được xây dựng nhằm mục tiêu giúp doanh nghiệp tập trung thích ứng một cách

tốt nhất đếỉ với những thay đổỉ trong dài hạn

Quản trị chiến lược giúp cho một tổ chức có thể chủ động hơn thay vi bị động

trong việc vạch rõ tương lai của mình, nó cho phép một tổ chức có thể tiên phong và

Created vrith

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Hồng Phượng

gây ảnh hưởng trong môỉ trường nó hoạt động và vì vậy, vận dụng hết khả năng củã nó

để kiểm soát vượt khỏi những gì thiên biến

Quản trị chiến lược tạo cho mẫỉ người nhận thức hết sức quan trọng Cả bangiám đốc và người lao động đều thấu hiểu và cam kết sẽ thực hiện mục tiêu của doanh

nghiệp Một khỉ mọỉ người ừong doanh nghiệp hiểu rằng doanh nghiệp đó đang làm gì

và tại sao lại như vậy họ cảm thấy họ là một phần của doanh nghiệp, họ sẽ cam kết

ủng hộ mọi hoạt động của doanh nghỉệp

2.1.2 Quá trình xây dựng chỉến lược kinh doanh của doanh nghiệp.

2,1,2.1 Xác định sứ mệnh, mục tiêu cửa công ty

lược để thực hiện sứ mệnh nhưng ít khi thay đổi lý do tồn tại của mình

Mục tiêu là kết quả mong muốn cuối củng mà doanh nghiệp cần đạt tới Mụctiêu chỉ ra phương hướng cho tất cả các qưỵết định và hình thành những tiêu chuẩn đo

lường cho việc thực hiện ừong thực tế

❖ Tầm quan trọng của việc xác định sứ mệnh, mục tiêu.

Một doanh nghiệp được lập ra do có một chủ đích Tuy vậy nhiều khỉ họ khônghiểu rõ nhiệm vụ của mình vì thế các công việc đã được thực hiện không đem lại hiệu

quả cao như mong đợi Đôi khi, vì không nắm vững những mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra

các doanh nghiệp đã chọn nhầm đường, mọi sự thực hiện công việc tiếp sau đó trở nên

vô nghĩa Vì vậy trước hết các doanh nghiệp phải biết được những công việc mà doanh

nghiệp cần thực hiện

Xác định nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp là giai đoạn mở đầu

vô cùng quan trọng trong việc thực hiện quản trị kinh doanh theo chiến lược Các mục

tiêu được xác định rõ ràng và cụ thể là điều quan trọng để doanh nghiên đat đươc

thành công

Created vrith

SVTH: Nguyễn Thị Vinh r* nitropt>F’professional

download the free trial Online at lúnopíH.eom^iirateisi&nâ I

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Hồng Phượng

* Các nguyên tắc xác định mục tiêu

Tỉnh cụ thể: Mục tiêu cần làm rõ liên quan đến những vấn đề gì? tiến độ thực

hiện như thế nào? và kết quả cuối củng cần đạt được? Mục tiêu càng cụ thể thì càng

dễ hoạch định chiến lược thực hiện mục tiêu đó Tính cụ thể bao gồm cả việc định

lượng các mục tiêu, các mục tiêu cần được xác đỉnh dưới dạng các chỉ tiêu cụ thể

Tỉnh khả thỉ: Một mục tiêu đặt ra phải có khả năng thực hỉện được, nếu không

sẽ là phiêu lưu hoặc phản tác dụng Do đó, nếu mục tiêu quá cao thì người thực hiện sẽ

chán nản, mục tiêu quá thấp thì sẽ không cố tác dụng

Tỉnh thống nhất: Các mục tiêu đề ra phải phù họp vói nhau để quá trình thực

hiện một mục tiêu này không cản trở đến việc thục hiện các mục tiêu khác Các mục

tiêu trái ngược thường gây ra những mâu thuẫn nội bộ doanh nghiệp, do vậy cần phải

phân loại thứ tự ưu tiên cho các mục tiêu Tuy nhiên các mục tiêu không phải hoàn

toàn nhất quán với nhau, khỉ đó cần có những giải pháp dung hòa trong việc thực hiện

các mục tiêu đề ra

Tính lỉnh hoạt: Những mục tiêu đề ra phải có thể điều chỉnh được cho phù họp

với sự thay đổi của môi trường nhằm tránh được những nguy cơ và tận dụng những cơ

hội Tuy vậy, khi thay đổi những mục tiêu cũng cần phải thận trọng vì sự thay đổi này

phải đỉ đôi với những thay đồi tương ứng trong các chiến lược liên quan cũng như các

kế hoạch hành động

2 L2.2 Phân tích, đánh giá các yếu tổ môi trường kỉnh doanh.

Mục tiêu của việc đánh giá môi trường bên ngoài là đề ra danh sách tóm gọn

những cơ hội từ mồi trường mà doanh nghiệp nên nắm bắt, đồng thời là những nguy

cơ cũng từ môi trường đem lại, có thể gây ra những thách thức cho doanh nghiệp mà

có cần phải tránh

Môi trường bên ngoài của doanh nghiệp bao gồm môi trường vĩ mô và môi

trường vi mô (môi trường ngành), được thể hiện qua sơ đề sau:

Created vrith

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Hằng Phượng

MỎI TKLVĩM; K I N H TK v ì MỎ

1 í 'ÁC yẺu líỉ diiiiti |jị - p iif]Ị liiij I

2 Các yếu Tổ kỉuhté

A í*;k yẺ11 hỉ liy llii ựiI ũn: '1 : Lgliệ

4 Cấc yéu Tô ví A hổa - Kâ bội

5 Các yếu rò ŨI nh.ẻ.)

Mỏ] TRƯỜNG- TẢC NGHIỆP

L Các dổi TLLŨ Cặnli Tranh

2 Kiti Ệp Uiì yÊLiãìnưìn kliiiđi liiing

3 Các dối tluỉ cr.uli Tranh hiện cỗ vả úềm ẩn

4 Các íiãn plìâm 1lv:Ỵ ĩhẻ sân phẩm doíìrh 11 aliiệp

Hình 1: Sơ đồ 3 cấp độ của môi trường kinh doanh

(Nguồn: Giáo trinh quản trị doanh nghiệp — Đỗ Thị Tuyết)

a Môi trường vĩ mô

Môi trường vĩ mô gồm các yếu tố nằm bên ngoài tổ chức, định hướng và có ảnh

hưởng đến môi trường tác nghiệp và môi trường nội bộ, tạo ra các cơ hội và nguy cơ

đối với doanh nghiệp Việc phân tích môi trường vĩ mô giúp doanh nghiệp trả lời câu

hỏi: doanh nghiệp đang trực diện với những cái gì? Có nhiều vấn đề về môi trường vĩ

mô được đề cặp ở đây là:

Yếu tố kỉnh tế

Các yếu tố kinh tế có ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp, vì các yếu tố này

tương đổi rộng cho nên doanh nghiệp cần chọn lọc để nhận biết các tác động cụ thể

ảnh hưởng trực tiếp nhất Ảnh hưởng chủ yếu về kinh tế thường bao gồm:

Created vrith

download the free trial Online at lúnopíH.eom^iirateiá&nâ I

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Hằng Phượng

quyết định mức chi phí về vốn và do đó quyết định mức đầu tư Chi phí này là nhân tố

chủ yếu khỉ quyết đỉnh tính khả thỉ của chiến lược

- Tỷ giá hối đoái: Tỷ giá hối đoái là sự so sánh về giá trị của đồng tiền trongnước vói đồng tiền của các nước khác Thay đổi về tỷ giá hối đoái có tác động trực

tiếp đến tính cạnh tranh của sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ừên thị trường quốc

tế Sự thay đổi về tỷ giá hối đoái cũng làm ảnh hưởng lớn đến giá cả của các mặt hàng

xuất nhập khẩu của công ty

- Tỷ lệ lạm phát: Tỷ lệ lạm phát cố thế gây xáo trộn nền kỉnh tế làm cho sự tăngtrưởng kỉnh tế chậm lại và sự biến động của đồng tiền trở nên không lường trước

được Như vậy các hoạt động đàu tư ưở thành những công việc hoàn toàn may rủi,

tương lai kỉnh doanh trở nên khó dự đoán

- Quan hệ giao lưu quốc tế: Những thay đổi về môi trưởng quốc tế mang lạinhiều cơ hội cho các nhà đầu tư nước ngoài đồng thời cũng nâng cao sự cạnh tranh ở

thị trường trong nước

Yếu tố chỉnh trị - phập ỉuật

Các yếu tố thuộc môỉ trường chính trị - pháp luật chỉ phối mạnh mẽ đến hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Sự ỏn định chính trị được xác định là một trong

những tiền đề quan trọng cho hoạt động kỉnh doanh của doanh nghiệp Sự thay đổi của

môi trường chỉnh trị có thể ảnh hướng có lợi cho một nhóm doanh nghiệp này nhưng

lại kìm hãm sự phát triển nhóm doanh nghiệp khác và ngược lạỉ Hệ thống pháp luật

hoàn thiện, không thiên vị là một trong nhũng tiền đề ngoài kỉnh tế của kinh doanh

Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thỉ pháp luật ừong nền kỉnh tế có ảnh hưởng

lớn đến hoạch định và tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Môỉ

trường chính trị - pháp luật tác động trực tiếp đến hiệu quả kỉnh doanh của doanh

nghiệp vì nó ảnh hưởng đến sản phẩm, ngành nghề phương thức kỉnh doanh của

doanh nghiệp Không những thế nó còn tác động đến chỉ phí: chỉ phí sản xuất, chỉ phí

lưu thông, chi phí vận chuyển, mức độ thuế suất đặc biệt là các doanh nghiệp kỉnh

doanh xuất nhập khẩu còn bị ảnh hưởng bởi chỉnh sách thương mại quốc tế, hạn ngạch

do Nhà nước giao cho, luật bảo hộ cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh

doanh Tóm lại môỉ trường chính trị - pháp luật có ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng

Created vrith

SVTH: Nguyễn Thị Vinh r* nitropt>F'professional

Trang 21

ỈClihi iJỈ.:m ív t ar doi tiỉũ cạnh ti'ĩi Eili

Khu T11ÍÌTIw trong ngành ẽp £ÌA cv.fl

L JHỊL L"lì(J Su caiih tranh nia rá:

ilvnoli nụLÌLỊ.i iiiỌu cỏ

ngirm mun Ngiroi

trong ngành

cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách tác động đến hoạt động của

doanh nghiệp thông qua hệ thống công cụ luật pháp, công cụ điều tiết kỉnh tế vĩ mô

■ Yếu tố công nghệ - kỹ thuật

Những tiến bộ của kỹ thuật công nghệ mới tạo ra khả năng biến đổi hàng hoá vàquy trình sản xuất, tác động sâu sắc đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhờvào chất lượng và giá bán Doanh nghiệp cần hiểu rõ những bỉến đểỉ đang diễn ra củakhoa học kỹ thuật, phân tích các yếu tố này giúp doanh nghiệp nhận thức được cácthay đổi về mặt công nghệ và khả năng ứng dụng khoa học công nghệ vào doanhnghiệp mình Doanh nghiệp cũng nên cảnh giác đối với công nghệ mới có thể làm chosản phẩm của họ bị lạc hậu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp

■ Yếu tố xã hội

Tất cả các doanh nghiệp phải phân tích các yếu tố xã hội đề ấn định những cơhội và đe dọa tiềm tàng Các yếu tố xã hội thường thay đổi hoặc tiến triển chậm chạplàm cho chúng đôi khỉ khó nhận ra Những yếu tố xã hội gồm: chất lượng đời sống, lốisống, sự linh hoạt của người tiêu dùng, nghề nghiệp,

■ Yếu tố tự nhiên

Tác động của các điều kiện tự nhiên đối với các quyết sách trong kinh doanh từlâu đã được các doanh nghiệp thừa nhận Yêu tố tự nhiên bao gồm: vị trí địa lý củamột vùng nào đó mà tiềm năng về nguyên liệu có thể đáp ứng cho hoạt động sản xuấtcủa doanh nghiệp, một vùng có lực lượng lao động dồi dào có thể đáp úng lao độngcho doanh nghiệp hay một vị trí địa lý thuận lợi sẽ hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việclưu thông hàng hoá Những yếu tố đó góp phần rất lớn trong việc giảm chỉ phí và tănglợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường

■ Yếu tố môi trường quốc tế:

Trong đỉều kiện của xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế thếgiới, hoạt động kỉnh doanh quốc tế ngày càng được mở rộng và phát triển Để thíchứng vởỉ xu hưởng này, các doanh nghiệp phải tăng dần khả năng hội nhập, thích ứngcủa minh với điều kiện của môi trường kinh doanh quốc tế Vì thế phân tích môitrường quốc tế là cần thiết cho doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực kinh doanh

Created vrith

download the free trial Online at lúnopíH.eom^iirateisi&nâ I

b Môi trường vi mô (môi trường ngành)

Bao gồm các yếu tố bên ngoài tổ chức, đinh hướng sự cạnh tranh trong ngành

Do môi trường tác nghiệp quyết đỉnh tính chất và mức độ cạnh tranh trong một ngành,nên chìa khóa để xây dựng chiến lược kỉnh doanh thành công là doanh nghiệp phảiphân tích các ảnh hưởng của nó

Trong môi trường tác nghiệp có 5 yếu tố cơ bản: đối thủ cạnh tranh, người mua,người cung cấp, các đối thủ mới (tiềm ẩn), và sản phẩm thay thế Mối quan hệ này

Cár riiìi tim ìniii

('1 itij2 riềm ẩu

Npny cơ có cãe dải thù

cụali Lmi_h liiuũrí

>girờl Címe

câp

Xử,Iiy £JÍJ in cic

im p.iim va diỊh

VỊ1 mói tliay thè

II ăn;* thay rlir

Hình 2: Sơ đề môỉ trường tác nghiệp trong ngành

(Nguồn: Giảo Trình quản trị doanh nghiệp - Đỗ Thị Tuyết)

> Nhà cung ứng: Các doanh nghiệp cần phải quan hệ với các tổ chức cưng cấp

các nguồn hàng khác nhau như: vật tư, thiết bị, lao động, tàỉ chính

Đối với người bán vật tư thiết bị: để tránh tinh trạng các tổ chức cung cấp vật

tư, thiết bị gây khó khăn bằng cách tầng giá, giảm chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ

đi kèm thì doanh nghiệp cần quan hệ vớỉ nhiều nhà cung cấp, giảm thiểu tình trạng độc

Created vrith

download the free trial Online at lúnopíH.eom^iirateiá&nâ I

Trang 22

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Vô Hồng Phượng

Người cung cấp vốn: Trong thời đỉểm nhất định phần lớn các doanh nghiệp, kể

cả các doanh nghiệp làm ăn có lãi, đều phải vay vốn tạm thời từ người tài trợ như vay

ngắn hạn, vay dài hạn hoặc phát hành cổ phiếu

Nguồn lao động cũng là một phần chính yếu trong môi trường cạnh ừanh củadoanh nghiệp Khả năng thu hút và lưu giữ các nhân viên có năng lực là tiền đề để

đảm bảo thành công cho doanh nghiệp

> Đối thử cạnh tranh: Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào mối tương quan của các

yếu tố như: số lượng doanh nghiệp tham gia cạnh tranh, mức độ tăng trưởng của

ngành, cơ cấu chỉ phỉ cố định và mức độ đa dạng hóa sản phẩm

Các đếỉ thủ cạnh tranh sẽ quyết định tính chất và mức độ tranh đua hoặc thủthuật giành lợi thế trong ngành Do đó, các doanh nghiệp cần phân tích từng đéỉ thủ

cạnh tranh để nắm và hiểu được các biện pháp phản ứng và hành động mà họ có thể

thông qua Muốn vậy cần tìm hiểu một số vấn đề cơ bản sau:

+ Nhận định và xây dụng các mục tiêu của doanh nghiệp

+ Xác định được tiềm năng chính yếu, các ưu nhược điểm trong các hoạt độngphân phối, bán hàng

+ Xem xét tinh thống nhất giữa các mục đích và chiến lược của đổi thủ cạnhtranh

+ Tìm hiểu khả năng thích nghi; khả năng chịu đựng (khả năng đương đầu vớicác cuộc cạnh tranh kéo dài); khả năng phản ứng nhanh (khả năng phản công); và khả

năng tăng trưởng của các đếỉ thủ cạnh ừanh

> Khách hàng: Khách hàng là một bộ phận không tách rời trong môi trường cạnh

ừanh Nêu thỏa mãn tết hơn nhu cầu và thị hiếu của khách hàng thì sẽ đạt được sự tín

nhiệm của khách hàng - tài sản có giá trị nhất của doanh nghiệp Khách hàng có thể

làm lợi nhuận của doanh nghiệp giảm xuống bằng cách ép giá xuống hoặc đòi hỏi chất

lượng cao hơn và phải làm nhiều công việc dịch vụ hơn Trường hợp không đạt đến

mục tiêu đề ra thì doanh nghiệp phải thương lượng với khách hàng hoặc tìm khách

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Hằng Phượng

> Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Đốỉ thủ tiềm ẩn mớỉ là những đối thủ cạnh ừanh

mà ta có thể gặp trong tương lai Mặc dù không phải bao giờ doanh nghiệp cũng gặp

phải những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn mới Song nguy cơ đối thủ mới hội nhập vào

ngành sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến chiến lược kỉnh doanh của doanh nghiệp Do đó, cần

phải dự đoán được các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn này nhằm ngăn cản sự xâm nhập từ

bên ngoài để bảo vệ vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp

> Sản phẩm thay thế: Các sản phẩm thay thế sẽ tạo ra sức ép làm hạn chế tiềm

năng lợi nhuận của ngành do mức giá cao nhất bị khổng chế và phần lón sản phẩm

thay thế mới là kết quả của cuộc bùng nổ công nghệ Vì thế muốn đạt được thành

công, các doanh nghiệp cần chú ý và dành nguồn lực thích hợp để phát triển hay vận

dụng công nghệ mới vào chiến lược mới của mình

2.1.2.3 Phân tích môi trường bên trong

Phân tích môi trường nội bộ đóng vai trò quan trọng trong quá trình hoạch định

chiến lược của doanh nghiệp Thực chất, quá trình phân tích môi trưởng nội bộ là tim

ra những điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp, qua đó xác định các năng lực

khác biệt và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp

nhằm hạn chế nhược điểm và phát huy ưu điểm để đạt được lợi thế tối đa Để xác định

được điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp, ta phải phân tích chuễỉ giá trị, kết

hợp với tình hỉnh tài chính, văn hóa, tồ chức và lãnh đạo của doanh nghiệp Mặt khác,

để xác định được điểm mạnh, điểm yếu, các năng lực phân biệt và lợi thế cạnh tranh

của doanh nghiệp, ta phải so sánh các hoạt động của doanh nghiệp với đối thủ cạnh

tranh phù hợp Nêu không đảm bảo được yêu cầu này thì kết quả phân tích nội bộ sẽ

không đáng tin cậy

Các yếu tố nội bộ chủ yếu bao gồm các lĩnh vực, chức năng như: nguồn nhân

lực, nghiên cửu và phát triển, sản xuất, tài chính, marketing, văn hoá doanh nghiệp

> Nguồn nhân ỉực: Nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự

thành công của doanh nghiệp, con người cung cấp dữ liệu đầu vào để hoạch định mục

tiêu, phân tích bối cảnh môi trường, lựa chọn, thực hiện và kiểm tra các chiến lược của

doanh nghiệp Cho dù các quan điểm của hệ thống kế hoạch hóa tổng quát có đúng đắn

đến mức nào đi chăng nữa, nó cũng không thể mang lại hiệu quả nếu không có con

Created vrith

download the free trial Online at lúnopíH.eom^iirateisi&nâ I

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Hồng Phượng

người làm việc có hỉệu quả Phân tích về nguồn nhân lực của doanh nghiệp cần phân

tích những nội dung sau:

• Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm, tay nghề và tư cách đạo đức của cán

bộ nhân viên;

• Giá trị các mếỉ quan hệ lao động so với toàn ngành và các đối thủ cạnhtranh khác;

• Các chinh sách nhân sự của doanh nghiệp;

• Sử dụng hiệu quả các biện pháp khuyến khích để động viên nhân viênhoàn thành nhiệm vụ;

• Khả năng cân đối giữa mức độ sử dụng nhân công ở mức độ tối đa và tốithiểu;

• Hệ thống kiểm soát tổ chức chung;

• Bầu không khí và nề nếp tổ chức;

• Năng lực, mức độ quan tâm và trình độ của ban lãnh đạo cao nhất;

• Hệ thống kế hoạch hoá chiến lược

Tài chỉnh-Kế toán: Chức năng của bộ phận tài chính bao gồm việc phân tích

lập kế hoạch và kiểm ưa vỉệc thực hiện kế hoạch tài chính và tình hình tài chính của

doanh nghiệp Bộ phận chức năng về tài chính-kế toán có ảnh hưởng sâu rộng ưong

toàn doanh nghiệp Các nghiên cứu xem xét về tài chính và các mục tiêu, chiến lược

tổng quát của doanh nghiệp gắn bó mật thiết với nhau vì các kế hoạch và quyết định

của doanh nghiệp đều liên quan đến nguồn tàỉ chính, cần phải được phân tích dưới

lăng kính tài chỉnh

Cũng như các lĩnh vực khác, bộ phận chức năng về tài chính có ưách nhiệmliên quan đến các nguồn lực Trước hết, việc tìm kiếm nguồn tiền, thứ hai là việc kiểm

soát chế độ chỉ tiêu tiền Khỉ phân tích các yếu tố tài chính-kế toán, nhà quản trị cần

chú ưọng ở những nội dung sau:

• Khả năng huy động vốn ngắn hạn;

• Khả năng huy động vốn dài hạn: tỷ lệ giữa vốn vay và vốn chủ sở hữu;

• Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp;

Created with

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Vỗ Hẩng Phượng

• Chi phí vốn so với toàn ngành và các đếỉ thủ cạnh tranh;

• Các vấn đề thuế;

• Quan hệ với những người chủ sở hữu, người đàu tư và cổ đông;

• Tỉ lệ lợi nhuận;

• Vốn lưu động: tính linh hoạt của cơ cấu vốn đầu tư;

• Khả năng kiểm soát, giảm giá thành;

> Sản xuẩt-Tác nghiệp: Sản xuất-tác nghiệp là lĩnh vực hoạt động của doanh

nghiệp gắn liên với việc tạo ra sản phẩm Đây là một trong các lĩnh vực hoạt động

chính yếu của doanh nghiệp, vì vậy có ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả năng đạt tới thành

công của doanh nghiệp và lĩnh vực hoạt động khác

Khi phân tích các yếu tố về sản xuất cần chú ý các nội dung sau:

• Giá cả và mức độ cung úng nguyên vật liệu, quan hệ vớỉ nguồn cung cấp

hàng;

• Hệ thống kiểm tra hàng tồn kho;

• Sự bố trí các phương tiện sản xuất;

• Lợi thế do sản xuất trên quỉ mô lán;

• Hiệu năng kỹ thuật của các phương tiện và công suất;

• Hiệu năng, phí tổn, lợi ích của thiết bị;

• Chỉ phí và khả năng công nghệ so với toàn ngành và các đếỉ thủ cạnh

tranh

> Yếu tổ nghiên cứu phát triển: Chất lượng các nỗ lực nghiên cứu phát triển của

doanh nghiệp có thể giúp doanh nghiệp gỉữ vững vị trí đi đầu trong ngành hoặc ngược

lại, làm cho doanh nghiệp tuột lại phía sau Vì vậy, doanh nghiệp phải thường xuyên

theo dõi về tình hình đổi mới công nghệ liên quan đến quy trình công nghệ, sản phẩm

và nguyên vệt liệu Ngoài ra sự trao đổi thông tin một cách hữu hiệu giữa các bộ phận

nghiên cứu phát triển và các lĩnh vực hoạt động khác, cụ thể là marketing có ý nghĩa

hết sức quan trọng đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp

Created vrith

download the free trial Online at lúnopíH.eom^iirateisi&nâ I

Trang 26

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Vỗ Hẩng Phượng

Yếu tố Marketìng: Sản phẩm của doanh nghiệp để có thể tiêu thụ được đòi hỏỉ

phải có một bộ phận trung gian làm cầu néỉ giữa doanh nghiệp với người tiêu thụ - đó

là bộ phận Marketỉng Chức năng của bộ phận Marketing bao gồm việc phân tích các

nhu cầu thị hiếu của thị trường và hoạch đỉnh chiến lược hữu hiệu về sản phẩm, giá cả

và phân phối phù hợp với thị trường mà doanh nghiệp hưống tới

2.1.2.4 Thiết lập mục tiêu đài hạn

Mục tiêu là những trạng thái, những cột mốc, những tiêu đích cụ thể mà doanh

nghiệp mong muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định Xác định mục tiêu

của doanh nghiệp là một bước rất quan trọng trong tiến trình hoạch định chiến lược

của doanh nghiệp, nó ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược ở bước sau

2.L2.5 Phân tích và lựa chọn các chiến lược để thực hiện

♦> Phân tích

Mỗi tổ chức đều có một số những cơ hộỉ và mếỉ đe dọa bên ngoài và các điểm

mạnh và điểm yếu bên trong có thể được sắp xếp để hình thành các chiến lược khả thỉ

có thể lựa chọn

Ma trận SWOT (S: strengths: điểm mạnh, W: weaknesses: điểm yếu, O:

opportunities: cơ hội, T: threatens: đe dọa) Là ma trận cho phép đánh giá điểm mạnh,

điểm yếu của môi trường bên ừong và ước lượng những cơ hội, nguy cơ của môi

trường kinh doanh bên ngoài, để từ đó có sự phối hợp giữa khả năng của doanh nghiệp

với tình hình môi trường bên ngoài Ma trận SWOT giúp ta phát triển bốn nhóm chiến

lược:

• Nhóm chiến lược S-0 (điểm mạnh-cơ hội): Sử dụng những điểm mạnh

bên trong để tận dụng những cơ hội bên ngoài

• Nhóm chiến lược W-0 (điểm yếu-cơ hội): Cải thiện những điểm yếu của

để tận dụng những cơ hội bên ngoài

• Nhóm chiến lược S-T (điểm mạnh-nguy cơ): Sử dụng nhũng điểm mạnh

để tránh hay giảm bớt những nguy cơ từ bên ngoài

• Nhóm chiến lược W-T (điểm yếu-nguy cơ): Cải thiện điểm yếu bên trong

để tránh hay giảm bớt ảnh hưởng của nguy cơ bên ngoà1’

Created vrith

Trang 27

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Hằng Phượng

Ma trận SPAC£ (ma ừận vị trí chiến lược và đánh giá hoạt động): Phương

pháp này cho thấy chiến lược tấn công, thận trọng, phòng thủ hay cạnh tranh là thích

hợp nhất đối vởi một tổ chức Với FS là sức mạnh tài chính, CA là lợi thế cạnh tranh,

ẼS là sự Ồn định mồi trường và IS là súc mạnh của ngành

Ma trận chiến lược chính: cũng là một công cụ phồ biến để hình thành các

chiến lược có khả năng lựa chọn Ma trận chiến lược chính dựa trên hai khía cạnh để

đánh giá là: vị trí cạnh tranh và sự tăng trưởng của thị trường Ma ừận gồm 4 phần tư:

góc tư I là đang ở vị trí chiến lược rất tốt, góc tư II thì cần đánh giá cẩn thận phương

pháp hiện tại đối với thị trường, góc vuông thứ in là đang cạnh tranh trong các ngành

có mức tăng trưởng chậm và có vị trí cạnh tranh yếu, và góc vuông thứ IV là doanh

nghiệp có vị trí cạnh tranh mạnh nhưng lại thuộc ngành có mức độ tăng trưởng thấp

❖ Lựa chọn chiến lược

Chiến lược của doanh nghiệp đòi hỏi ban giám đốc của doanh nghiệp phải đối

diện với 3 câu hỏi:

■ Chúng ta để lại những dạng kinh doanh nào?

■ Chúng ta rứt ra khỏi những dạng kinh doanh nào?

■ Chúng ta tham giã vào những kinh doanh mới nào?

Những chiến lược của Doanh nghiệp để lựa chon

♦ Chiến lược tăng trưởng tập

trung

+ Xâm nhập thị trường

+ Phát triển thị trường

+ Phát triển sản phẩm

♦ Chiến lược phát triển hội nhập

+ Hội nhập về phía sau

+ Hội nhập về phía trước

+ Hội nhập ngang

♦ Chiến lược tăng trưởng đa dạng

+ Đa dạng hóa đồng tâm

+ Đa dạng hóa hàng ngang

+ Đa dạng hóa kết hợp

Created vrith

download the free trial Online at lúnopíH.eom^iirateisi&nâ I

Trang 28

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Hằng Phượng

2.2.1 Phương pháp thu thập sá liệu

Thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp từ các nguồn

- Tài liệu kế toán của Cty

- Tham khảo các tài liệu có liên quan tù phòng kinh doanh

- Thu thập từ sách, báo, các tạp chí chuyên ngành và ừên mạng internet

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

■Phương pháp so sánh, tồng hợp: so sánh giữa các kỳ trong năm rồi đi đến kết

luận

■Phương pháp phân tích ma trận đánh giá các yếu tổ bên ừong IFE : tóm tắt và

đánh giá những mặt mạnh và mặt yếu quan trọng của các bộ phận kỉnh doanh

chúc năng

■Phương pháp phân tích ma trận đánh giá các yếu tế bên ngoài EFE: giúp ta tóm

tắt và lượng hóa những ảnh hưởng của các yếu tổ môi trường tới doanh nghiệp

■Phương pháp phân tích SWOT: là kỹ thuật để phân tích và xử lý kết quả nghiên

cứu về môi trường, giúp doanh nghiệp đề ra chiến lược một cách khoa học

■Phương pháp Ma trận chiến lược chính: cũng là một công cụ phồ biến để hình

Created vrith

Trang 29

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Hằng Phượng

CHƯƠNG 3

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY HẢI SẢN 404

3.1.1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển

Tên giao dịch là GEPIMEX 404 COMPANY

Địa chỉ: 404 Lê Hồng Phong - Quận Bình Thuỷ - TP.Cần Thơ

Điện thoại: 0710.841228 - 0710.841083

Fax: 0710.841071

Tài khoản số: VNĐ 701 A.56209

USD 710B.56209 Ngân hàng Công Thương TP.Cần Thơ

Văn phòng đại diện: số 557 Nguyễn Tri Phương, Quận 10, TP.HỒ Chí Minh

Công ty Hải Sản 404 là một Doanh Nghiệp Nông Nghiệp trực thuộc Công ty miền Tây

Quân Khu 9, được thành lập theo quyết định của Bộ Trưởng Bộ Quốc phòng Căn cứ

theo Nghị quyết số 338/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội Đồng Bộ Trưởng đồng ý cho

phép thành lập Doanh nghiệp nhà nước, có nhiệm vụ chế biến hải sản xuất khẩu và

nhập khẩu, công ty trải qua các giai đoạn phát triển như sau:

Giai đoạn 1977-1984:

Trước khi thành lập, công ty tiếp nhận đơn vị chế biến của chế độ cũ với cơ sở

chế biến nghèo nàn, lạc hậu Trước tình hình đó, công ty đã từng bước cải thiện dần cơ

sở vật chất kỹ thuật để từng bước đi vào hoạt động

Đên tháng 12/1977 thì công ty được thành lập và chính thức đi vào hoạt động

Trong những ngày đầu hoạt động nó mang tên gọi: “Đội công nghiệp nhẹ” Sau đó

thành “Xưởng chế biến 404”, có nhiệm vụ cho tiền tuyến, chủ yếu là phục vụ cho toàn

Quân khu đang trực tiếp chiến đấu hay đang công tác ở các tỉnh bạn, nước bạn Các

sản phẩm chinh của công ty là: lương khô, lạp xưởng, thịt kho, nước mắm, Trong

thời gian này công ty hoạt động theo phương thức bao cấp hoàn toàn, mãi đến năm

Created vrith

download the free trial Online at lúnopíH.eom^iirateisi&nâ I

Trang 30

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Hồng Phượng

1982 công ty đổi tên thành “Xí nghiệp chế biến 404” hoạt động theo phương thức “nửa

bao cấp nửa kỉnh doanh”, hạch toán nộp lãi về Quân khu

Giai đoạn 1989-1993:

Do tình hình kinh tế cũng như đất nước có nhiều thay đổi và từng bước pháttriển, công ty đã mạnh dạn đầu tư đổi mới dây chuyền thiết bị hiện đạỉ nhằm tăng năng

suất và chất lượng sản phầm Với những điều kiện thuận lợi đó, xí nghiệp đã được

nâng cấp thành Công ty xuất khẩu tổng hợp 404 (GEPIMEX 404 COMPANY) theo

quyết định 076 của Bộ Quốc Phòng, sản xuất kinh doanh nộp lãi về Bộ Quốc Phòng

Đây là một xí nghiệp chuyển đồi hoàn toàn sang hạch toán độc lập, chấp nhận sự cạnh

tranh để tồn tại, vươn lên và phát triển

Đên năm 1993, Công ty được Bộ Thương Mại cấp phép kỉnh doanh xuất nhậpkhẩu trực tiếp số 1.12.1010 để công ty chủ động trong việc xuất khẩu trực tiếp những

mặt hàng thuỷ hải sản không cần xuất qua uỷ thác

Từ khi thành lập đến nay, công ty luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao vớichức năng là khai thác, đánh bắt, chế biến thuỷ hải sản, thu ngoại tệ có hiệu quả, sản

lượng ngày càng gia tăng, đời sống cán bộ công nhân viên được cải thiện, thực hiên

đầy đủ các chế độ nộp ngân sách lên cấp trên, bảo tồn và gỉa tăng vốn

3.1.2 Vị trí địa lỷ và kỉnh tế thị trường

❖ Vị trí địa lý:

Công ty có vị trí địa lý rất lý tưởng để sản xuất kinh doanh, với diện tích mặt

bằng 41.867m , trong đó có nhà xưởng chiếm 11.923m nằm dọc quốc lộ 91 thuộc

Quận Bình Thuỷ - TP.Cần Thơ, cơ sở hạ tầng phát triển tương đối hoàn chỉnh, nguồn

nguyên liệu phục vụ sản xuất tương đối chủ động bởi được cung cấp từ các tỉnh lân

cận như: An Giang, Kiên Giang, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau, nơi đây lại tập trung

nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ tay nghề cao Giao thông đường thuỷ cũng có

nhiều thuận lợi, nằm cập cảng cần Thơ thuộc sông Hậu, tàu bẻ qua lại tấp nộp

♦♦♦ Vị trí kinh tế thị trường:

Công ty là đơn vị trực thuộc của Quân khu 9 nên được quan tâm về mọi mặt

Trang 31

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Vô Hồng Phượng

nâng cao mà còn được nhiều thi trường tín nhiệm như: Hàn Quốc, Hồng Kông, các

nước Châu Âu,

Công tỵ luôn cố gắng nắm bắt nhu cầu thị trường, cải tiến mẫu mã hàng hóa chophù hợp thị trường tiêu thụ Hon thế nữa công ty luôn tìm kiếm mở rộng thị trường

mới Trong những năm gần đây, công ty còn chú trọng hơn đến sản xuất và bán hàng

trong nước để tăng doanh thu

3.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của công ty 3.2.1 Chức năng

Là một doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất và xuất khẩu thủy sản tươi,khô, đông lạnh, tẩm gia vị, và gỉa công chế biến cho các đơn vị bạn

Công ty dùng ngoại tệ thu được trong xuất khẩu để nhập khẩu những mặt hàngtiêu dùng cần thiết, hóa chất, thiết bị, vật tư phục vụ cho chế biến thủy hải

tốt công tác bảo vệ an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ an ninh đơn vị dẫn đầu

trong toàn Quân khu

3.2.3 Quyền hạn

Công ty có quyền thực hiện sản xuất chế biến xuất nhập khẩu trong những lĩnhvực sau:

Created vrith

download the free trial Online at lúnopíH.eom^iirateisi&nâ I

Trang 32

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Hồng Phượng

• Điều hành sản xuất kỉnh doanh trên cơ sở làm chủ các cán bộ công nhân viên

trong công ty

• Tụ quyết định các hợp đồng xuất khẩu, chịu ừách nhiệm độc lập bằng tàỉ sản

riêng của mình

• Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ tuân thủ một thủ trưởng

• Được quyền ký hợp đồng với các đơn vị quốc doanh trong và ngoài nước Theo

giấy phệp số 10909/CP ngày 17/04/1991 do Bộ Thương mại cấp, được quyền mở rộng

và phát triển quy mô hoạt động hay thu nhỏ lại nếu cần

• Được quyền giới thiệu các mặt hàng và sản phẩm của mình trong, ngoài nước

theo quy định

• Được quyền quyết đỉnh một cách độc lập các hoạt động sản xuất kỉnh doanh,

được quyền đặt các văn phòng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh, không ngừng

nâng cao hiệu quả kinh doanh theo định hướng phát triển kỉnh tế của đất nước

3.3.4 Cơ cấu tồ chức

Với quỵ mô sản xuất kỉnh doanh tương đổi lớn và do nhu cầu không ngừng phát

triển sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị

trường, công ty Hải sản 404 không ngừng cải tiến, đổi mới và hoàn thiện bộ máy tổ

chức hoạt động Dựa trên nguyên tắc tuyển chọn và bố trí lao động phù hợp từng khâu,

tùng bộ phận điều hành và quản lỷ, nhờ đó hoạt động của công ty ngày càng phát triển

đem lại hiệu quả kinh tế cao

Created vrith

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Vô Hồng Phượng

Hình 3: Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty Hải sản 404

download the free trial Online at lúnopíH.eom^iirateisi&nâ I

Trang 34

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Hằng Phượng

❖ Ban Giám Đốc

Giám Đốc là người lãnh đạo cao nhất trong công ty, chịư trách nhiệm về mọi

hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh củâ doanh nghiệp Giám Đốc chỉ đạo công

ty theo một mục tiêu đã định Giám Đốc có vai trò rất quan trọng, những quyết định

của ông có đúng đắn, kịp thời mới giúp công ty nắm bắt được những cơ hội, hạn chế

rủi ro trong kinh doanh Các công việc do Giám Đốc trực tiếp chỉ đạo thực hiện là:

■ Phụ trách công tác xuất nhập khẩu, đầu tư liên doanh liên kết

■ Quản lý giá mua nguyên liệu, giá bán thành phẩm xuất khẩu, bán nộỉ địa

■ Ký kết các hợp đồng mua bán hàng hóa, vật tư, thành phẩm xuất khẩu

■ Một Phó Giám Đốc làm nhiệm vụ quản trị nội bộ, công tác Đảng, công tác

Tham mưu cho Giám Đốc về tồ chức bộ máy quản lý, hoạt động sản xuất kinh

doanh Tham mưu và thực hiện công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ, đề bạt và nâng

lương khen thưởng kỷ luật, quản lý hồ sơ nhân sự bảo hiểm xã hội thực hiện công tác

hành chính văn thư, lưu trữ công tác thanh tra công nhân viên giúp Đảng ủy, Đan

Giám Đốc làm công tác Đảng, công tác chính trị, công tác tỏ chức cán bộ

> Phòng kế toán:

Tổ chức công tác hạch toán kế toán, phân tích hoạt động kinh tế phản ánh tình

trạng luân chuyển vật tư, tiền vốn, việc sử dụng tài sản, hiệu quả hoạt động kỉnh doanh

và đề xuất các biện pháp quản lý tài chính Thực hiện đúng pháp lệnh kế toán, thống

kê, điều lệ kế toán và điều lệ tổ chức kế toán của nhà nước, lập báo cáo hoạt động kinh

doanh để báo cáo lên cấp trên theo chế độ hiện hành

Hạch toán kết quả tài chỉnh, hoạch đỉnh chỉ tiết các nghiệp vụ kỉnh tế phát sinh

trong toàn công ty Hạch toán chi phí thu mua nguyên vật liệu, chi tiết giá thành, lập

quỹ, lập báo cáo kế toán đúng kỳ

Trang 35

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Võ Hồng Phượng

> Phòng xuất nhập khẩu:

Tổ chức hoạt động kinh doanh trong và ngoài nước Soạn thảo các hợp đồng

kinh tế, tồ chức thực hiện và theo dõi tinh hình thực hiện các hợp đồng xuất khẩu,

cung cấp toàn bộ số liệu, tài liệu cho việc điều hành sản xuất kinh doanh của Giám

Đốc, xây dựng kế hoạch cho việc xuất nhập khẩu Chịu ừách nhiệm về thu hàng hóa

giao dịch với khách hàng trong và ngoài nước, nghiên cứu quản trị Marketing, tìm hiểu

phân phối thị trường tiêu thụ, chất lượng Marketing Trực tiếp công tác xuất nhập

khẩu, làm thủ tục xuất khẩu hàng hóa, vật tư

> Phồng kỹ thuật:

Chịu trách nhiệm về khâu kỹ thuật trong quá trình sản xuất, kỹ thuật về cơ điện

cung ứng kho, lên kế hoạch điều độ Chịu ừách nhiệm theo sát khâu sản xuất kịp thời

sửa chữa các công đoạn của dây chuyền sản xuất Phụ trách chất lượng máy móc thiết

bị, kiểm tra vật tư, phụ tùng máy móc nhập kho, quản lý tiêu hao về nguyên vật liệu,

đinh mức sử dụng về nguyên vật liệu thay thế Quản lý thực hiện dây chuyền công

nghệ chế biến, chất lượng bao bì, mẫu mã kích thước bao bì

> Phồng kế hoạch:

Dưới sự chỉ đạo của Ban Giám Đốc, tham mưu cho Giám Đốc về xây dựng và

thực hiện kế hoạch kinh doanh, lập kế hoạch luân chuyển hàng hóa của công ty,

nghiên cứu thị trường trong nước

Triển khai và đôn đốc việc thực hiện chỉ tiêu kế hoạch của công ty báo cáo kết

quả cho cấp trên

Soạn thảo các hợp đồng kỉnh tế và theo dõi việc thực hiện các hợp đồng Cùng

với phòng tài chính và phòng xuất khẩu theo dõi hoạt động của công ty

> Xí nghiệp chế biến:

Có 2 Giám Đốc phụ trách bộ máy làm việc bao gồm:

+ Kho thành phẩm: Gồm tổ trưởng, tổ phó với nhiệm vụ thống kê, lên cơ cấu

hàng hóa, kiểm tra hàng ra đủ và quản lý kho lạnh

SVTH: Nguyễn Thị Vinh r* nitropt>F’professional

download the free trial Online at lúnopíH.eom^iirateisi&nâ I

Trang 36

Chỉ tiêu Năm 2008-2007 2009-2008

lệchTỷ (%) lê

ChênhlệchTỷ (%) lê

Số tiền Tỷ

ừong(%)

Số tiền Tỷ

trong(%)

Á 5.605,53 50,04 8.470,29 76,04 6.077,40 68,11 2.864,74 51,1 -2.392,89 -28,3Châu

Âu 4.293,06 38,32 589,53 5,29 1.337,29 14,98 -3.703,53 -86,2 747,76 126,8Châu

vào các tài liệu kỹ thuật Kèm theo đó là loại bỏ những sản phẩm không đạt chất lượng

kiểm ưa và xác định của các mặt hàng đã nhập vào công tỵ, tham gia giám định chỉ phíkhỉ có ưanh chấp về chất lượng của mặt hàng xuất khẩu Giám định tình hình chấtlượng của các quy trình, vận hành máy móc thiết bị sử dụng ưong công ty Thống kêcác dạng sản phẩm xấu, từ đó phân tích các nguyên nhân làm cho các sản phẩm xấu vànhững thiếu sót ưong từng khâu, đề ra những biện pháp khắc phục Tiếp nhận và xử lýcác khiếu nại, thắc mắc của khách hàng và kiến nghị lên cấp ưên Nghiên cứu nhữngquy trình công nghệ mởi

Lập hồ sơ, tài liệu các mặt hàng sản phẩm sửa đổi, bổ sung khỉ đăng kỷ Trìnhduyệt các sản phẩm mới lên cấp ưên Bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ công nhânviên Báo cáo chất lượng lên cấp trên

+ Phân xưởng nước đả: có nhiệm vụ sản xuất nước đá phục vụ cho sản xuất củacông ty và nhân dân ưong vùng

Tóm lại: Mỗi bộ phận phòng ban được trao cho nhiệm vụ, quyền hạn nhất định

và các hoạt động của bộ phận mình phụ ưách Nhân viên cấp dưới phải chịu sự quản lý

và chịu trách nhiệm vái cấp ưên trực tiếp của mình Tất cả những nhân viên ưongcông ty và ưong từng bộ phận nghiêm chỉnh chấp hành mọi mệnh lệnh của thủ trưởng

3.3 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

3.3.1 Phân tích chung về hoạt động kinh doanh của công ty

3.3.1.1 lình hình tiêu thụ cửa công ty qua 3 năm

Trải qua thời gian hoạt động khá dài, với sự nỗ lực của toàn thể cán bộ - côngnhân viên của công ty và tầm nhìn chiến lược của Ban Giám Đốc mà sản phẩm thủyhải sản của công ty ngày càng được biết đến ưên thị trường các nước ưong khu vực vàưên thế giới

Công ty Hải Sản 404 ngoài việc xuất khẩu thủy hải sản ra nước ngoài, công tycũng sản xuất bán ưong nước, gỉa công cho các đơn vị khác Tuy nhiên, ưong phạm vinghiên cứu của bài viết ta chỉ tập trung chủ yếu vào việc xuất khẩu của công ty vì đây

Created vrith

Bảng 1: Tình hình XK thủy sản của công tỵ từ năm 2007 - 2009

ĐVT: 1.000USD, tấn

(Nguôn: Báo cảo xuât khâu qua 3 năm-Phòng Kê hoạch kinh doanh)

Hình 4: Biểu đồ tình hình tiêu thụ của công ty qua 3 năm

Qua bảng số liệu và biểu đề tã thấy:

về sản lượng: Năm 2007 sản lượng xuất khẩu là 6.976 tấn, đến năm 2008 sảnlượng xuất khẩu là 5.775 tấn, giảm 1.201 tấn với số tương đối là 17,2% so với năm

2007 Nguyên nhân của sự giảm sút này là do cuộc khủng hảng kinh tế năm 2008 làmcho việc xuất khẩu của công ty gặp nhiều khó khăn do đó sản lượng giảm Năm 2009sản lượng xuất khẩu đã giảm 115 tấn tương ứng với 2,0% so với năm 2008 và chỉ còn5.660 tấn Nguyên nhân chính là do nền kỉnh tế chưa phục hồi sau khủng hoảng nămtrước, đồng thời yêu cầu về chất lượng sản phẩm xuất ra thị trường thế giới ngày cànggay gắt Cụ thể hàng thủy sản khi xuất khẩu vào thị trường lớn như Mỹ, EU bắt buộcphải bảo đảm các tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm từ khâu nuôi trồng, chế biếnđến vận chuyển và có đầy đủ các trang thiết bị kiểm dịch theo yêu cầu của khách hàng

Vì vậy, nếu không xử lý tận gốc vấn đề quy hoạch vùng sản xuất, quy trình thu hoạch,chế biến các sản phẩm thủy sản xuất khẩu thì các doanh nghiệp sẽ tự loại mình ra khỏithị trường thủy sản thế giới

về doanh thu xuất khẩu: Năm 2007 doanh thu xuất khẩu là 11.203,08 ngànUSD, đến năm 2008 doanh thu xuất khẩu là 11.138,55 ngàn USD, giảm 64,53 ngànUSD tương ứng với giảm 0,58% tốc độ tăng trưởng so với năm 2007 Nguyên nhân là

do sự giảm sủt về sản lượng xuất khẩu trong năm Và đến năm 2009 doanh thu xuấtkhẩu là 8.923,13 ngàn USD, giảm 2.215,42 ngàn USD với số tương đối là 19,9% sovới năm 2008 Sự giảm sút tương đối lớn này là do sự giảm về sản lượng xuất khẩu,đồng thời sự bất ổn về tỷ giá giữa VND và USD

Tóm lại: Sản lượng và doanh thu xuất khẩu tỷ lệ thuận với nhau, nên muốn

doanh thu tăng thì phải tăng sản lượng xuất khẩu Vì vậy cần xác định xem thị trườngnào là thị trường chủ yếu, có tiềm năng để từ đó công ty có những chiến lược thâmnhập thị trường để tăng doanh thu ngày một cao

3.3.1.2 Tình hình tiêu thụ theo thị trường

Bảng 2 : Tình hình XK theo thị trường qua 3 năm 2007-2009

Trang 37

(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu qua 3 năm-Phòng Kế hoạch kỉnh doanh)

Created vrith

download the free trial Online at lúnopíH.eam-^raleisi&nâ I

100% -ị- -r

Hình 5: Biểu đồ thiêu thụ theo thị trường

Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ ta thấy tình hình xuất khẩu theo thị trường qua 3năm như sau:

Năm 2007 tổng giá trị xuất khẩu là 11.203,08 ngàn USD, trong đó thị trườngChâu Ả và Châu Ằu là hai thị trường chính của công tỵ Giá trị xuất khẩu sang thị

trường Châu Á là 5.605,53 ngàn USD, chiếm 50,04%, Châu Âu đạt 4.293,06 ngàn

USD chiếm 38,32% tổng giá trị xuất khẩu Thị trường Châu Mỹ và Châu Phi chỉ

chiếm 883,97 ngàn USD và 420,52 ngàn USD tương ứng chiếm 7,89% và 3,75% trong

tổng giá trị xuất khẩu Trong năm này, công ty mới thâm nhập vào thị trường Châu Mỹ

và Châu Phỉ nên giá trị xuất khẩu ở hai thị trường này chiếm tỷ ừọng còn nhỏ

Đên năm 2008, tổng giá trị xuất khẩu là 11.138,06 ngàn USD chỉ giảm 64,53ngàn USD so với năm 2007 tức 0,5% Trong đó giá trị xuất khẩu sang thị trường Châu

Mỹ giảm 197,4 ngàn USD tức 22,3% so với năm 2007, và giá trị xuất khẩu sang thị

trường Châu Âu cũng giảm 3.703,53 ngàn USD với tốc độ giảm là 86,2% so với năm

2007 Sỡ dĩ giá trị xuất khẩu năm này giảm là vì việc xuất khẩu sang thị trường Châu

Âu rất khắt khe về uy tíu và chất lượng sản phẩm nên việc xuất khẩu sang thị trường

này ngày càng giảm sau 3 năm Do đó công ty đã tập trung xuất khẩu vào thị trường

Châu Á là chủ yếu, giá trị xuất khẩu sang thị trường Châu Á là 8.470,29 ngàn USD, và

đây là thị trường quen thuộc và chủ lực của công ty Bên cạnh đó, giá trị xuất khẩu

sang thị trường ở Châu Phi cũng tăng nhanh với mức tăng 971,64 ngàn USD so với

năm 2007 Với sự tăng lên của giá trị xuất khẩu ở thị trường Châu Á và Châu Phi đã

góp phần giảm nhẹ sự sụt giảm của tổng giá trị xuất khẩu Và n£

Created with

download the free trial Online at lúnopíH.eom^iirateisi&nâ I

□ Châu Phi

□ Châu Mỹ

■ Châu Âu

Ngày đăng: 18/12/2015, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w