1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ảnh hưởng của năng lực của người lao động đối với công tác quản trị chất lượng tại nhà máy nhuộm tổng công ty cổ phần dệt may nam định

102 405 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐINH VĂN TRƯỜNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI [ \ TẠ ĐỨC HẢI ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TẠI NHÀ MÁY NHUỘM TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN DANH NGUYÊN HÀ NỘI - 2013 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế Quản lý, Viện đào tạo sau Đại học – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Toàn thể Phịng, Ban, cán cơng nhân Nhà máy Nhuộm – Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định; bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Danh Nguyên , Giảng viên Khoa kinh tế quản lý – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sỹ Trong q trình nghiên cứu, có cố gắng thân, song khả kinh nghiệm có hạn, thời gian nghiên cứu khơng nhiều nên luận văn khơng tránh khỏi số thiếu sót ngồi mong muốn, hạn chế định Tơi thành thật mong quý thầy cô giáo, đồng nghiệp góp ý để nghiên cứu luận văn áp dụng vào thực tiễn Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2013 Học viên Tạ Đức Hải Tạ Đức Hải Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ NĂNG LỰC NGƯỜI LAO ĐỘNG ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1 Chất lượng sản phẩm .4 1.1.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm 1.1.2 Các tiêu phản ánh chất lượng sản phẩm 1.1.3 Vai trò chất lượng sản phẩm 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 1.2 Quản lý chất lượng 11 1.2.1 Khái niệm quản lý chất lượng .11 1.2.2 Vai trò quản lý chất lượng 11 1.2.3 Hệ thống quản lý ISO 9000 .12 1.3 Năng lực người lao động ảnh hưởng tới cơng tác quản trị chất lượng doanh nghiệp 15 1.3.1 Khái niệm lực 15 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực người lao động .16 1.4 MQH lực người lao động với quản trị chất lượng sản phẩm .18 1.4.1 Năng lực Người lãnh đạo 19 1.4.2 Năng lực Cán công nhân viên 19 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TẠI NHÀ MÁY NHUỘM - TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH 21 2.1 Tổng quan công tác sản xuất kinh doanh quản lý chất lượng Nhà máy Nhuộm 21 2.1.1 Lịch sử hình thành nhà máy Nhuộm 21 2.1.2 Đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh 22 2.1.3 Cơ cấu tổ chức nhà máy Nhuộm 22 2.1.4 Qui trình cơng nghệ sản xuất nhà máy Nhuộm .26 Tạ Đức Hải Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội 2.1.5 Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000 Nhà máy .30 2.1.6 Cơ cấu lao động nhà máy Nhuộm 32 2.1.7 Kết sản xuất kinh doanh nhà máy số năm gần 34 2.2 Thực trạng chất lượng sản phẩm đánh giá ảnh hưởng lực người lao động tới chất lượng sản phẩm nhà máy Nhuộm 35 2.2.1 Thực trạng chất lượng sản phẩm nhà máy 35 2.2.2 Đánh giá ảnh hưởng lực người lao động đến chất lượng sản phẩm Nhà máy .41 2.2.3 Tổng kết ưu điểm, nhược điểm Nhà máy sau đánh giá ảnh hưởng lực người lao động công tác quản trị chất lượng sản phẩm 68 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ LAO ĐỘNG TẠI NHÀ MÁY NHUỘM - TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH 72 3.1 Mục tiêu chất lượng yêu cầu đổi phát triển lực lượng lao động Nhà máy Nhuộm – Tổng công ty CP Dệt may Nam Định 72 3.1.1 Mục tiêu chất lượng .72 3.1.2 Mục tiêu đào tạo phát triển nguồn nhân lực 72 3.1.2 Những yêu cầu đối phát triển lực lượng lao động Nhà máy 73 3.2 Một số giải pháp phát triển đội ngũ lao động Nhà máy – Tổng công ty CP Dệt may Nam Định 74 3.2.1 Giải pháp 1: Đổi sách thu hút giữ chân người lao động có trình độ cao 74 3.2.2 Giải pháp 2: Tuyển dụng lao động trẻ có lực trình độ phù hợp 79 3.2.3 Giải pháp 3: Hỗ trợ đào tạo nâng cao lực đội ngũ lao động Nhà máy 82 3.2.4 Giải pháp 4: Cơ cấu lại máy quản lý chất lượng .90 3.3 Một số kiến nghị Nhà nước Tập đoàn Dệt may Việt Nam 92 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 Tạ Đức Hải Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình lao động nhà máy qua năm 33 Bảng 2.2: Kết kinh doanh Nhà máy 2011-2012 34 Bảng 2.3: Chất lượng sản phẩm giai đoạn 2010-2012 38 Bảng 2.4: So sánh tiêu chuẩn thực tế đạt tiêu chuẩn quy định sản phẩm vải năm 2012 40 Bảng 2.5: Tỷ lệ yếu tố ảnh hưởng đến CLSP 42 Bảng 2.6: Ảnh hưởng lực lao động đến sản phẩm sai hỏng 42 Bảng 2.7: Bảng tiêu chuẩn lực lao động gián tiếp Nhà máy 44 Bảng 2.8: Cơ cấu lao động gián trình độ chun mơn phận 45 Bảng 2.9: Cơ cấu lao động theo trình độ lao động gián tiếp 46 Bảng 2.10: So sánh tiêu Doanh thu, Chi phí đạt kế hoạch năm 2012 48 Bảng 2.11: Cơ cấu lao động theo trình độ cơng nhân phân xưởng 50 Bảng 2.12: Phân loại chất lượng sản phẩm sản xuất Nhà máy 52 Bảng 2.13: Tỷ lệ sản phẩm sai hỏng phân xưởng I 54 Bảng 2.14: Phân loại chất lượng sản phẩm sản xuất phân xưởng I 55 Bảng 2.15: Ảnh hưởng lực lao động đến sản phẩm sai hỏng PX I 56 Bảng 2.16: Tỷ lệ sản phẩm sai hỏng phân xưởng II 58 Bảng 2.17: Phân loại chất lượng sản phẩm sản xuất phân xưởng II 58 Bảng 2.18: Ảnh hưởng lực lao động đến sản phẩm sai hỏng PX II 59 Bảng 2.19: Tỷ lệ sản phẩm sai hỏng phân xưởng Bobin 62 Bảng 2.20: Phân loại chất lượng sản phẩm sản xuất phân xưởng Bobin 62 Bảng 2.21: Ảnh hưởng lực lao động đến sản phẩm sai hỏng PX Bobin 63 Bảng 2.22: Cơ cấu lao động nhà máy theo độ tuổi giới tính 65 Bảng 2.23: Độ tuổi lao động Nhà máy qua năm 66 Bảng 3.1: Kế hoạch tiền lương bình quân giai đoạn 2015-2020 75 Bảng 3.2: Kế hoạch tuyển dụng lao động Nhà máy năm 2014 80 Bảng 3.3: Dự kiến lao động đào tạo năm 2014 83 Bảng 3.4: Hỗ trợ kinh phí theo chức danh 88 Tạ Đức Hải Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Hình 1: Sơ đồ tổ chức máy quản lý nhà máy Nhuộm 23 Hình 2.2: Sơ đồ sản xuất vải nhà máy 28 Hình 2.3: Sơ đồ quy trình sản xuất nhà máy 29 Hình 2.4: So sánh biến động trình độ lao động gián tiếp biến động chất lượng sản phẩm 47 Hình 2.5: Sơ đồ sản xuất khăn phân xưởng I 53 Hình 2.6: Sơ đồ sản xuất Sợi phân xưởng Bobin 61 Hình 3.1 Cơ cấu hệ thống trả công 79 Tạ Đức Hải Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong cơng nghiệp hoá – đại hoá đất nước ta nay, chất lượng sản phẩm phải coi quan trọng hàng đầu Doanh nghiệp, yếu tố quan trọng để Doanh nghiệp tồn phát triển Đóng góp vào cơng tác quản trị chất lượng ảnh hưởng lực người lao động coi chìa khóa tồn phát triển Ở Doanh nghiệp nào, lực người lao động phải quan tâm hàng đầu Đặc biệt giai đoạn tồn cầu hố lĩnh vực lực trình độ người lao động lĩnh vực lĩnh ấn tiên phong Đảm bảo chất lượng sản phẩm gắn liền với lực người lao động yếu tố quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế xã hội nói chung phát triển doanh nghiệp, tổ chức Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh ảnh hưởng lực người lao động chất lượng sản phẩm cần nắm giữ vai trò then chốt Để phát triển mơi trường cạnh tranh, lực người lao động thiết phải có nghiên cứu, xây dựng giải pháp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ lao động, đổi mạnh mẽ, sâu sắc đem lại hài lòng cho khách hàng chất lượng sản phẩm đóng góp vào phát triển xã hội nói chung, làm cho Doanh nghiệp tổ chức vận hành cách hiệu đáp ứng tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu đề tài: " Đánh giá ảnh hưởng lực người lao động công tác quản trị chất lượng nhà máy Nhuộm – Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định" đề xuất giải pháp nâng cao lực người lao động cho Doanh nghiệp cần thiết Luận văn thạc sỹ tập trung nghiên cứu thực trạng lực người lao động ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm nhà máy Nhuộm – Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định đồng thời đưa số giải pháp Tạ Đức Hải Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội nhằm đóng góp cho phát triển lực người lao động nhà máy Nhuộm ngày trở nên hiệu quả, động linh hoạt hơn, đảm bảo trách nhiệm xã hội, nhanh chóng thích ứng trước cạnh tranh khốc liệt kinh tế thị trường Mục đích nghiên cứu luận văn: Nghiên cứu, phân tích sở phương pháp luận ảnh hưởng lực người lao động tới chất lượng sản phẩm Doanh nghiệp Việt Nam Đánh giá thực trạng ảnh hưởng lực người lao động công tác quản trị chất lượng nhà máy Nhuộm – Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định Đề xuất số giải pháp hoàn thiện phát triển lực đội ngũ người lao động nhà máy Nhuộm Đối tượng nghiên cứu luận văn: Đối tuợng nghiên cứu: Nghiên cứu phân tích thực trạng ảnh hưởng lực người lao động công tác quản trị chất lượng nhà máy Nhuộm – Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định, cần thiết phải đổi hoàn thiện công tác nâng cao lực phát triển nguồn nhân lực nói chung đội ngũ lao động nói riêng Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề thuộc sở lý luận lực người lao động sở sâu nghiên cứu thực trạng ảnh hưởng lực người lao động công tác quản trị chất lượng nhà máy Nhuộm – Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định Phương pháp nghiên cứu luận văn: Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp nghiên cứu thực tiễn thông qua trình điều tra, tổng hợp, thống kê, kế thừa phân tích số liệu, thu thập thơng tin Tạ Đức Hải Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Những đóng góp luận văn: Luận văn hệ thống hoá ảnh hưởng người lao động Doanh nghiệp Phân tích, đánh giá thực trạng ảnh hưởng lực người lao động công tác quản lý chất chất nhà máy Nhuộm – Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định Đề xuất số giải pháp cụ thể, sát thực phù hợp nhằm nâng cao lực người lao động Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo luận văn chia làm chương: Chương I: Cơ sở lý luận Chất lượng, quản trị chất lượng lực người lao động ảnh hưởng tới quản trị chất lượng Chương II: Thực trạng chất lượng sản phẩm - Đánh giá ảnh hưởng lực người lao động công tác quản trị chất lượng nhà máy Nhuộm – Tổng công ty cổ phần Dệt Nam Định Chương III: Giải pháp phát triển đội ngũ lao động nhà máy Nhuộm – Tổng công ty cổ phần Dệt Nam Định Tạ Đức Hải Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ NĂNG LỰC NGƯỜI LAO ĐỘNG ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1.1 Chất lượng sản phẩm 1.1.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm Hiện có nhiều quan niệm khác chất lượng sản phẩm Đứng góc độ khác nhau, doanh nghiệp đưa quan niệm chất lượng sản phẩm khác −Quan niệm xuất phát từ sản phẩm: Chất lượng sản phẩm phản ánh thuộc tính đặc trưng sản phẩm Quan niệm đồng nghĩa chất lượng sản phẩm với số lượng thuộc tính hữu ích sản phẩm Tuy nhiên, sản phẩm có nhiều thuộc tính hữu ích khơng tiêu dùng đánh giá cao − Theo quan niệm nhà sản xuất: Chất lượng sản phẩm hoàn hảo phù hợp sản phẩm với tập hợp yêu cầu tiêu chuẩn, quy cách xác định trước −Xuất phát từ người tiêu dùng: Chất lượng sản phẩm phù hợp sản phẩm với mục đích sử dụng người tiêu dùng Trong tiêu chuẩn ISO 9000, Tổ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa (ISO), chương trang đưa định nghĩa: "Chất lượng sản phẩm mức độ thỏa mãn tập hợp thuộc tính yêu cầu" Với khái niệm này, ta thấy chất lượng sản phẩm tiêu “động” tức có thay đổi trình độ kỹ thuật , tay nghề người lao động nâng cao, nhu cầu thị trường biến động chất lượng sản phẩm thay đổi theo hướng ngày tốt Tóm lại, chất lượng sản phẩm khái quát khía cạnh sau: - Chất lượng sản phẩm phải tập hợp tiêu, đặc trưng thể tính kỹ thuật nói lên tính hữu ích sản phẩm; Tạ Đức Hải Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội lao động, gửi lại phòng tổ chức hành để đưa xuống phịng, phân xưởng thực Trên vài ý kiến công tác kế hoạch hóa nguồn nhân lực, thời gian tới Nhà máy cần đẩy mạnh công tác này, coi nhiệm vụ hàng đầu định tới hoạt động toàn Nhà máy Ngoài ra, Nhà máy nên có mối quan hệ chặt chẽ với trường, sở đào tạo để đăng ký nhu cầu sử dụng lao động với số lượng, chất lượng cho phù hợp với yêu cầu Việc tuyển dụng, bổ nhiệm cán khâu quan trọng việc sử dụng quản lý lao động lực lượng nịng cốt tiến trình phát triển khơng riêng khâu, q trình mà ảnh hưởng mang tính rộng khắp nhà máy, tuyển dụng bổ nhiệm cần lưu ý đến yếu tố kế thừa, phát triển cán chỗ uy tín cán CBCNV nhà máy Trong thời đại mới, trí lực tâm lực người lao động ngày có vị trí quan trọng 3.2.3 Giải pháp 3: Hỗ trợ đào tạo nâng cao lực đội ngũ lao động Nhà máy Hầu hết người lao động Nhà máy năm qua có lực ngày cao, song chưa có khả nghiên cứu, ứng dụng kiến thức để cải tiến vào quy trình sản xuất Nhà máy Nhà máy cần tạo điều kiện thuận lợi mặt thời gian cho cá nhân theo học lớp tập trung dài hạn Với cá nhân Nhà máy cử đào tạo kinh phí học Nhà máy chu cấp đồng thời người lao động hưởng lương làm Tạ Đức Hải 82 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Bảng 3.3: Dự kiến lao động đào tạo năm 2014 Số STT Nội dung đào tạo lượng Chi phí Chức danh Thời gian (Trđ) (người) Đào tạo nâng cao chất lượng quản Giám đốc, phó lý hành 15 Nhân viên, chun học mơn nghiệp vụ hành Công nhân tay 21 nhân Tổng cộng học 16 Đào tạo nâng cao tay nghề cho cơng 01 khố 01 khố chun mơn giám đốc; trưởng phó phịng Đào tạo nâng cao kỹ nghiệp vụ đào tạo nghề giỏi (xếp loại A năm liền) 34 01 khoá học hành 21 52 • Đào tạo cán quản lý Như biết, thực chất trình quản lý thông qua người tác động lên người yếu tố trình sản xuất, biến đổi chúng theo ý muốn chủ quan chủ thể quản lý Cán quản lý doanh nghiệp người tác động trực tiếp tới đội ngũ lao động, định hướng, biến đổi họ theo cách riêng có Từ thấy vai trò cán quản lý doanh nghiệp quan trọng Một doanh nghiệp vững mạnh trước tiên phải có đội ngũ quản lý giỏi, nhạy bén, doanh nghiệp Tại Nhà máy, đội ngũ cán quản lý có trình độ cao, họ có lực, trình độ phong cách làm việc khoa học chưa có khả ứng dụng, nguyên nhân vấn đề tuồi tác nguyên nhân khách quan khác như: Tạ Đức Hải 83 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội tiến khoa học kỹ thuật, môi trường làm việc Khi vấn đề đặt cho Nhà máy phải đào tạo lại đội ngũ lao động nhằm đáp ứng yêu cầu công việc đặt Để làm điều Nhà máy cần thực tốt giải pháp sau: - Thực tốt công tác tổ chức đào tạo, xây dựng hệ thống đào tạo rộng lớn, quy mô Đào tạo cách căng thẳng thời gian theo cấu kiến thức cách thức thích hợp (nếu đào tạo chỗ), Nhà máy cần lựa chọn kỹ trung tâm đào tạo (nếu đào tạo bên ngoài), tốt nên cử cán đào tạo đến trung tâm chuyên đào tạo quản lý chất lượng cao trường Đại học danh tiếng nước, Vụ, Viện nghiên cứu - Phải có chương trình, cấu, kiến thức đào tạo cho loại cán quản lý Theo kinh nghiệm tập đoàn kinh tế lớn Nhà máy lớn giới đào tạo, bồi dưỡng cán cấp cao tỷ lệ kiến thức kinh tế, quản lý cao kiến thức kỹ thuật vừa phải, cụ thể giám đốc 4.5 – – 1.5, với quản đốc – – 3, tổ trưởng – 2.5 – 4.5 Với tỷ lệ kiến thức nhà quản lý cấp phát huy tốt lực mình, tổ chức vận hành cơng việc trơi chảy đạt hiệu cao • Đào tạo công nhân cán kỹ thuật Công nhân cán kỹ thuật người trực tiếp làm việc phân xưởng Họ người hiểu rõ khó khăn, tồn Nhà máy trình sản xuất, việc đào tạo họ chủ yếu mặt kỹ thuật, chuyên môn khả tiếp nhận tác động quản lý nhằm giúp họ có nhìn sâu sắc cơng việc khả tiếp thu, phân tích mệnh lệnh cấp giao cho Để có đội ngũ cán bộ, cơng nhân có chất lượng, Nhà máy thực tốt công việc sau: - Kết hợp với trường công nhân kỹ thuật, trường Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, Nhà máy tổ chức cho cán công nhân viên học nhằm đào tạo cho họ kiến thức bản, chuyên sâu chuyên môn nghiệp vụ kỹ sản xuất Tạ Đức Hải 84 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội - Đẩy mạnh hoạt động hợp tác phát triển với Nhà máy liên doanh, Nhà máy nước ngồi nhằm tiếp thu trình độ cơng nghệ đại kinh nghiệm quản lý tiên tiến, để từ đào tạo phát triển đội ngũ cán công nhân viên theo hướng chuyên nghiệp, đại - Bên cạnh việc đào tạo tốt nghề chính, Nhà máy cần đào tạo cho công nhân nghề thứ hai để họ thực kiêm nghề, kiêm chức Lao động theo phương pháp tiên tiến, thúc đẩy họ tích cực tham gia cải tiến, sáng kiến kỹ thuật nhằm nâng cao suất lao động hiệu sản xuất - Kiến thức đào tạo cho công nhân kỹ thuật phải theo cấu hợp lý, cụ thể kiến thức kinh tế quản lý thấp kiến thức kỹ thuật phải cao - Tiến hành nhiều hình thức đào tạo khác với khóa học khác như: + Khóa học nâng cao kiến thức tay nghề có + Khóa học nghề mới, nghề thứ hai + Khóa huấn luyện vận hành mới, sử dụng vật liệu + Khóa bồi dưỡng kinh nghiệm tiên tiến, tham quan kiến tập + Khóa luyện tay nghề, thi thợ giỏi + Khóa bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế Qua thực tế nhận thấy Nhà máy quan tâm đáng kể đến công tác đào tạo phát triển nhân viên song chất lượng chương trình đào tạo chưa cao khả áp dụng vào cơng việc cịn hạn chế Việc đào tạo giải yêu cầu trước mắt Nhà máy mà chưa có chiến lược phát triển lâu dài Chưa có sách khuyến khích lao động trẻ tham gia vào q trình đào tạo phát triển Việc sử dụng lao động sau đào tạo chưa thực quan tâm mức Chưa có biện pháp hữu hiệu để đánh giá chất lượng sau đào tạo biện pháp gắn trách nhiệm người lao động chất lượng sau đào tạo mục tiêu nhiều chương trình đào tạo cịn mang tính chung chung, mơ hồ Như đào tạo kiến thức kết làm việc người lao Tạ Đức Hải 85 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội động chưa có chuyển biến tiến bộ, khơng cải thiện điều cho tình trạng chung nguồn nhân lực Nhà máy Nhà máy phải xây dựng chiến lược đào tạo, đào tạo lại chuyên môn kỹ thuật, ngoại ngữ quản lý kinh tế dài hạn cho tồn Nhà máy Cơng bố cơng khai tiêu chuẩn, lĩnh vực đào tạo mức hỗ trợ Nhà máy (có thể hỗ trợ từ 50 -100% kinh phí tùy theo chuyên ngành) Với người không nằm danh sách tuyển chọn, tự thu xếp học nâng cao Nhà máy phải định hướng chuyên ngành đào tạo cho phù hợp với chiến lược phát triển Nhà máy hỗ trợ kinh phí mức hợp lý Mức hỗ trợ cao hay thấp tùy thuộc vào kết học tập người Nhà máy phải ý tới số vấn đề sau để công tác đào tạo phát triển nhân lực đạt hiệu kế hoạch: a Mục tiêu đào tạo, trước hết phải đạt yêu cầu đào tạo song hành đón đầu, phù hợp với xu hội nhân kinh tế khu vực quốc tế Bên cạnh đó, cơng tác đào tạo cần phải xác định rõ mục tiêu cụ thể nhằm tạo đội ngũ CBNV có trình độ chun mơn, có kỹ làm việc, đủ lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu chức danh cơng việc, khơng ngừng phát triển hồn thiện nâng cao mặt để sẵn sàng đáp ứng yêu cầu Nhà máy giai đoạn phát triển b Chọn lọc đối tượng đào tạo sở bảng đánh giá hồn thành cơng việc CBNV phải đảm bảo chọn người, mục đích, yêu cầu với hiệu cao kịp thời Người vị trí chưa đáp ứng, người có tiềm thăng tiến, có nhu cầu vào kế hoạch đào tạo c Xây dựng kế hoạch đào tạo trung ngắn hạn đáp ứng số nội dung sau đây: Một là, kế hoạch đào tạo khu triển khai thực phải đạt yêu cầu sau: + Đào tạo người, việc; Tạ Đức Hải 86 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội + Mọi CBNV dù vị trí cơng tác phải qua đào tạo chuyên môn công tác đó; + Trong q trình cơng tác, cán làm công tác quản lý, kỹ thuật, nghiệp vụ phải qua lớp bồi dưỡng nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ; + Sau khóa bồi bưỡng, nâng cao, học viên phải chứng tỏ lực qua ứng dụng kiến thwucs học vào thực tế công việc sở Hai là, đánh giá trạng nguồn nhân lực doanh nghiệp để xác định đặc điểm tính chất nhóm cần đào tạo; bao gồm: + Nhóm cán lãnh đạo, quản lý; + Nhóm chun mơn kỹ thuật; + Nhóm cơng nhân; Ba là, hoạch định hình thức đào tạo hợp lý theo đặc điểm tính chất cơng việc nhóm đào tạo nêu trên: + Đào tạo tập trung; + Đào tạo theo địa sử dụng; + Đào tạo chức; + Đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn; + Đào tạo thông qua Hội nghị, hội thảo, tham quan, khảo sát d Phối hợp với sở đào tạo để xây dựng danh mục cần đào tạo, chương trình đào tạo cho phù hợp xác thực với công việc nhà máy với nội dung chủ yếu: Một là, vào mục tiêu chiến lược doanh nghiệp giai đoạn để xác định yêu cầu cần đặt cho công tác đào tạo huấn luyện cán bộ, nhân viên Hai là, sở tiêu chuẩn chức danh cơng việc bảng đánh giá hồn thành công việc CBNV, xây dựng cải tiến chương trình đào tạo ngắn hạn dài hạn, áp dụng công nghệ đào tạo tiên tiến theo xu hướng nâng cao trình độ thực hành; chương trình ngắn hạn gắn với mục tiêu chuẩn chức danh từ sở đến trình độ bản, nâng cao chuyên sâu lĩnh vực Tạ Đức Hải 87 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Ba là, xây dựng chương trình đào tạo quản lý theo hướng tiêu chuẩn hóa cán có tính bắt buộc chức danh , sát với yêu cầu công việc CBNV toàn Nhà máy tương lai e Dự tính chi phí đào tạo Chi phí đào tạo định việc lựa chọn phương án đào tạo, bao gồm chi phí cho việc học chi phí cho việc giảng dạy Mặt khác, Nhà máy cần phải ý tới số vấn đề chuẩn bị nguồn kinh phí cần thiết, có sách đãi ngộ thoả đáng cho người đào tạo Để tiết kiệm chi phí đào tạo cá nhân có mong muốn đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề phục vụ cơng việc, Nhà máy nên cân nhắc mức hỗ trợ chi phí đào tạo sau: Bảng 3.4: Hỗ trợ kinh phí theo chức danh Chức danh Tiêu chuẩn Giám đốc, phó giám đốc Chi trả 100% học phí Kỹ sư chính, trưởng phịng Chi trả 80% học phí Nhân viên khác Chi trả 50% học phí f Lựa chọn đào tạo giáo viên Có thể lựa chọn giáo viên từ người biên chế doanh nghiệp thuê ( giảng viên trường đại học, trung tâm đào tạo ).Đề thiết kế nội dung chương trình đào tạo phù hợp với thực tế doanh nghiệp, kết hợp giáo viên thuê ngồi người có kinh nghiệm lâu năm doanh nghiệp.Việc kết hợp cho phép người học tiếp cận kiến thức mới, đồng thời không xa rời với thực tiễn doanh nghiệp Nhà máy liên kết đào tạo, mời giảng viên số trường uy tín để đào tạo phù hợp với đặc điểm ngành nghề như: + Đại học Bách khoa Hà Nội + Cao đẳng nghề kinh tế kỹ thuật Vinatex Tạ Đức Hải 88 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội + Cao đẳng công nghiệp Dệt may thời trang Hà Nội + Trung tâm đào tạo Dệt may quốc tế TGTC + Trung tâm dạy nghề Vinatex g Đánh giá kết đào tạo Trong trình thực đánh giá, vấn đề sau cần Nhà máy quan tâm triển khai thực hiện: Một là, đẩy mạnh kiểm tra hiệu sau đào tạo , tổ chức chương trình thi, kiểm tra số vị trí chức danh theo định kỳ thực thông qua hội đồng đánh giá bao gồm chuyên gia kiểm soát chất lượng , nhà tư vấn nhà quản lý.Trên sở đánh giá chất lượng chương trình đào tạo, bồi dưỡng toàn nhà máy nhằm cải tiến, điều chỉnh chương trình để khơng ngừng nâng cao Hai là, xây dựng phát huy tối đa hệ thống kiếm tra theo dõi, giám sát đánh giá chất lượng sau đào tạo hiệu sử dụng chi phí Ba là, xây dựng quy trình đánh giá hiệu người lao động sau đào tạo theo tiêu chí đánh giá phải kiện có định lượng dựa ích lợi thực tiễn thu nhập từ khóa học cá nhân đơn vị nhà máy.Việc đánh giá sau đào tạo phải dựa tiêu chí sau: - Những thay đổi cá nhân trình thực công việc sau đào tạo; - Phản hồi từ đơn vị đào tạo học viên sau kết thúc đào tạo; - Các chứng cho thấy mực độ tiếp nhận thu thập học viên bao gồm việc gia tăng hiểu biết kiến thức , thái độ làm việc cải thiện kết làm việc nâng cao; - Các tiêu chí khác mức độ chuyên nghiệp giảng viên huấn luyện, chi phí tổ chức chương trình đào tạo; - Phương pháp sử dụng để đánh vấn, bảng kiểm tra, câu hỏi thăm dò kết khảo sát, phòng vấn đồng nghiệp nhà quản lý trước sau đào tạo để ghi nhân tiến nhân viên tham dự - Kết đánh giá báo cáo cho Ban lãnh đạo ghi nhận hiệu chương trình đào tạo nhân viên phù hợp hay không phù hợp theo yêu cầu Nhà máy; bao gồm số liệu: Tạ Đức Hải 89 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội + Số lượng nhân viên tham gia chương trình; + Số lượng nhân viên quan tâm đến chương trình; + Số lượng thành viên phản hồi việc thỏa mãn với chương trình đào tạo; + Sự thể hành vi thay đổi thành tích thay đổi đói với khóa đào tạo kỹ kiến thức chuyên môn; + Tăng khả giải vấn đề liên quan đến nội dung vấn đề vào cuối chương trình đào tạo; + Thể hành vi thái độ tích cực việc áp dụng kỹ đào tạo sau kết thúc chương trình đào tạo h Sử dụng lao động sau đào tạo Sau đào tạo người lao động, Nhà máy nên tiến hành phân công họ đảm nhận cơng việc có liên quan đến kiến thức họ vừa học, tạo điều kiện cho người lao động áp dụng lý thuyết vào thực tiễn công việc Điều vừa có tác dụng khuyến khích người lao động, tạo động lực làm việc cho họ, tránh nhàm chán tính chất lặp đi, lặp lại cơng việc.Nhà máy khai thác tối đa trí lực người lao động, nâng cao ý thức, thái độ người lao động, giảm giám sát cán quản lý 3.2.4 Giải pháp 4: Cơ cấu lại máy quản lý chất lượng Hiện nay, lực lượng làm cơng tác quản lý nói chung quản lý chất lượng nói riêng Nhà máy cịn mỏng, người có trình độ đại học đại học chiếm tỷ lệ nhỏ có nhiều cơng việc phải cần đến nhà quản trị có trình độ, kinh nghiệm Vì Nhà máy nên tạo điều kiện cho nhà quản trị tham gia khố học đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, xếp lại máy quản lý cho phù hợp với qui mô sản xuất Riêng phận quản lý chất lượng, cơng tác kiểm tra chủ yếu phương pháp trực quan chọn mẫu ngẫu nhiên nên nhiều để lọt sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng đề ra, mà kiểm tra đủ 100% sản phẩm lại tốn thời gian Hơn nữa, số lượng người làm phận nghiệp vụ chun mơn cịn khiêm tốn nên khó sử dụng phương pháp khác thay Tạ Đức Hải 90 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội Trong tình hình mà Nhà máy áp dụng ISO 9000 cho toàn nhà máy, Nhà máy nên bổ sung thêm nhà quản trị có lực, trình độ nghiệp vụ cao số lượng mức tối thiểu cần thiết cho phù hợp với tình hình chung cơng việc đồng thời khuyến khích, động viên nhà quản trị có tham gia khố học nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn để đảm bảo cho cấu máy quản lý chất lượng Nhà máy ổn định, chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn cao tiết kiệm chi phí Cụ thể phận phòng ban : Ban đạo ISO, Phòng kỹ thuật phân xưởng với việc đề nhiệm vụ chủ yếu đảm bảo hoàn thiện tiêu chuẩn ISO 9000 Quản trị chất lượng đòi hỏi phải có tham gia người vào trình với phương châm phịng ngừa Cán quản trị chất lượng người hướng dẫn công nhân làm theo thủ tục giúp họ phát nguyên nhân, cải tiến công nghệ Nguyên nhân phát từ đầu tạo điều kiện để hệ thống hoạt động có hiệu Tuy nhiên, điều kiện cần phải có tổ kiểm tra chất lượng (KCS) để theo dõi tình hình chất lượng cuối dây chuyền phân xưởng Các tổ kiểm tra chất lượng phải hoạt động độc lập với phân xưởng chịu quản lý phịng chất lượng Ngồi ra, cấu lại máy quản lý chất lượng cần xem xét mối quan hệ phòng ban, “Quản trị chức chéo” phương pháp tốt để phịng ban theo dõi lẫn chất lượng tạo người công nhân sản xuất trực tiếp Mr Deming – chuyên gia quản trị chất lượng người Mỹ việc quản trị chất lượng cần phải xoá bỏ hàng rào ngăn cách phòng ban thực quản trị chức chéo Như vậy, để phát triển đội ngũ lao động phục vụ cho nhiệm vụ quản lý chất lượng sản phẩm, Nhà máy cần trọng số giải pháp sau: - Thay đổi cách nhìn nhận cán bộ, công nhân viên nhà máy chất lượng quản lý chất lượng sản phẩm Điều cho phép kiểm tra, đánh giá xác sản phẩm, mức độ cho phép nguyên nhân dẫn đến sai sót sản phẩm Tạ Đức Hải 91 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội - Thiết lập hệ thống tiêu chất lượng cho khâu, phận Đây để xác định phù hợp sản phẩm theo thiết kế, công thức sản xuất Là sở cho việc tăng cường kiểm tra, giám sát phận, khâu quy trình sản xuất - Tổ chức tốt cơng tác quản lý chất lượng thông qua việc thành lập nhóm chất lượng khâu, giai đoạn cơng việc Nhóm chất lượng nhóm người lao động làm công việc giống cách đặn tự nguyện nhằm xác minh phân tích giải vấn đề liên quan đến chất lượng sản phẩm hay xử lý vấn đề trục trặc cơng đoạn, q trình chế tạo, chế biến sản phẩm Mỗi nhóm thành lập từ - 15 người tham gia cách tự nguyện bao gồm: Các thành viên, người lãnh đạo, người hỗ trợ điều phối ban quản lý Hoạt động nhóm chất lượng thực cách đặn tập trung vào việc xác minh phân tích, giải vấn đề có liên quan đến cơng tác đề xuất, kiến nghị giải pháp cho ban quản lý, tự thực giải pháp điều kiện Điều cho phép giảm tỷ lệ phế phẩm công đoạn sản xuất đồng thời thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, chi phí bỏ để đào tạo kiến thức cho nhóm chất lượng không đáng kể, mà lại làm tăng doanh thu cho nhà máy từ việc nâng cao tỷ lệ phẩm 3.3 Một số kiến nghị Nhà nước Tập đoàn Dệt may Việt Nam Ngày nguồn nhân lực ngày chứng minh rõ vai trò kinh tế quốc dân Vì để có nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng yêu cầu tuyển dụng doanh nghiệp, tổ chức, đặc biệt doanh nghiệp công nghệ Nhuộm thời gian tới Tập đoàn Dệt may Việt Nam Nhà nước cần làm tốt vấn đề sau: - Về vấn đề trí lực nguồn nhân lực: cần tâm tới việc cải cách hệ thống giáo dục - đào tạo, đào tạo nghề nghiệp, kỹ cho người lao động Công tác nhằm đảm bảo cho người lao động có kiến thức bản, làm chủ mình, quan tâm đến hiệu thiết thực, nhạy cảm với mới, có ý Tạ Đức Hải 92 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội thức vươn lên tự khẳng định Ngồi để nâng cao sức cạnh tranh đội ngũ lao động Việt Nam bước vào kinh tế hội nhập, cần thu hẹp khoảng cách hoạt động đào tạo, bồi dưỡng nghề nghiệp cho người lao động nhu cầu thực tế thị trường lao động - Về vấn đề thể lực nguồn nhân lực: Trong thời gian tới Nhà nước cần làm tốt công tác vĩ mô sau: + Xây dựng nâng cấp mạng lưới y tế cách sâu rộng + Tăng cường công tác truyền thông dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm tới người dân + Tăng mức chi ngân sách cho lĩnh vực y tế cho doanh nghiệp hoạt động ngành độc hại, + Tăng cường công tác giáo dục thể lực cho người lao động từ ngồi ghế nhà trường - Phát triển nâng cao lực cho đội ngũ lao động chất xám cách: Khuyến khích vật chất lẫn tinh thần, trang bị kỹ thuật đại đồng nơi làm việc, nghiên cứu đội ngũ lao động Tăng nguồn chi ngân sách cho hoạt động đào tạo cán kỹ thuật học tập, nghiên cứu ứng dụng khoa học tiên tiến đại vào dây chuyền sản xuất nước Trên số giải pháp vừa có ý nghĩa trước mắt vừa có ý nghĩa lâu dài nhằm khắc phục hạn chế thúc đẩy phát triển đội ngũ lao động, từ nâng cao hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm Nhà máy Nhuộm – Nhà máy CP Dệt may Nam Định Để thực tốt giải pháp địi hỏi phải có nỗ lực tập thể cán công nhân viên Nhà máy có sách hỗ trợ, tạo điều kiện từ phía Nhà nước Tập đoàn Dệt May Việt Nam Tạ Đức Hải 93 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế hội nhập nay, hầu hết doanh nghiệp nhận thức rõ vai trò quan trọng chất lượng sản phẩm trình sản xuất kinh doanh Nhà máy Nhuộm – Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định doanh nghiệp vậy, Ban lãnh đạo Nhà máy nhận định "chất lượng sản phẩm mối quan tâm hàng đầu, nhân tố quan trọng để tồn phát triển tình hình mới, đạt mục tiêu chất lượng phải coi trọng yếu tố người hết" Nguồn nhân lực ngày xem yếu tố quan trọng phát triển kinh tế xã hội Nguồn nhân lực tốt, chất lượng cao tiền đề vững nhân tố định nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng suất lao động, đảm bảo vững việc đưa định sáng suốt, đắn đường lối, chủ trương, sách phương thức thực sách phát triển Để đảm bảo chất lượng sản phẩm ổn định phát triển mở rộng quy mô sản xuất, tăng ngân sách, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu kinh tế doanh nghiệp cần phải nâng cao trình độ, lực người lao động Qua trình thu thập, nghiên cứu, phân tích, đánh giá đặc điểm thực trạng chất lượng sản phẩm đánh giá ảnh hưởng lực đội ngũ lãnh đạo, cán quản lý, chuyên môn kỹ thuật đến chất lượng sản phẩm Nhà máy Nhuộm – Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định Qua số liệu thống kê, chuyên đề tổng hợp thành nhà máy đạt được, hạn chế cịn tồn có nhận xét, đánh giá, nhìn nhận hiệu quả, xu hướng nhân lực hoạt động nâng cao chất lượng sản phẩm Nhà máy Đồng thời qua đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng nhân lực nhằm thực mục tiêu chất lượng sản phẩm Trong thời gian nghiên cứu, tìm hiểu Nhà máy Nhuộm – Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định, dựa sở lý luận khoa học Quản trị kinh doanh Tạ Đức Hải 94 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội phân tích đánh giá tình hình, thực trạng chất lượng sản phẩm công tác quản trị chất lượng, quản trị nhân lực Nhà máy Trong năm qua với mong muốn bước đầu, vận dụng kiến thức học, em mạnh dạn đề xuất số phương hướng biện pháp nhằm đảm bảo nâng cao lực người lao động Nhà máy Đứng góc độ nhỏ, em hy vọng biện pháp đem lại lợi ích, ý tưởng góp phần đưa Nhà máy vững bước phát triển tương lai Tạ Đức Hải 95 Khoa Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐHBK Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS-TS Đỗ Văn Phức PGS-TS Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản Trị Nhân Lực, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội PGS-TS Lê Văn Tâm, PGS-TS Ngơ Kim Thanh (2004), Giáo trình Quản Trị Doanh Nghiệp, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội GS-TS Nguyễn Thành Độ, GVC Nguyễn Thị Thảo (2005), Giáo trình Quản Trị Văn Phịng, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội Ngô Thị Cúc (1998), Quản lý doanh nghiệp chế thị trường, NXB Chính Trị Quốc Gia GS Phùng Thế Trường (1996), Quản lý người doanh nghiệp, NXB Hà Nội Bộ Lao Động Thương Binh – Xã Hội (2007), Các tập văn pháp quy Lao động tiền lương Hà Nội Bộ luật Lao Động Việt Nam (đã sửa đổi năm 2002) Trương Thị Ngọc Thuyên (2002) Giáo trình Quản trị chất lượng, ĐH Đà Lạt Đỗ Đức Phú (2012), Giáo trình Quản lý chất lượng, Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh 10 Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) 11 TS Thái Trí Dũng (2010), Tâm lý học quản trị kinh doanh, NXB Lao động xã hội; tái lần 12 TS.Nguyễn Đình Phan (2012), Giáo trình Quản trị chất lượng tổ chức; NXB ĐH Kinh tế quốc dân 13 Một số website: tập đoàn dệt may Việt Nam http://www.vinatex.com; Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng: http://www.tcvn.gov.vn/; số website khác Tạ Đức Hải 96 Khoa Kinh tế & Quản lý

Ngày đăng: 09/10/2016, 21:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Một số website: tập đoàn dệt may Việt Nam http://www.vinatex.com; Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng: http://www.tcvn.gov.vn/; và một số website khác Link
1. GS-TS Đỗ Văn Phức. PGS-TS. Nguyễn Ngọc Quân (2004), Giáo trình Quản Trị Nhân Lực, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội Khác
2. PGS-TS. Lê Văn Tâm, PGS-TS Ngô Kim Thanh (2004), Giáo trình Quản Trị Doanh Nghiệp, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội Khác
3. GS-TS. Nguyễn Thành Độ, GVC. Nguyễn Thị Thảo (2005), Giáo trình Quản Trị Văn Phòng, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội Khác
4. Ngô Thị Cúc (1998), Quản lý doanh nghiệp trong cơ chế thị trường, NXB Chính Trị Quốc Gia Khác
5. GS. Phùng Thế Trường (1996), Quản lý con người trong doanh nghiệp, NXB Hà Nội Khác
6. Bộ Lao Động Thương Binh – Xã Hội (2007), Các tập văn bản pháp quy về Lao động tiền lương Hà Nội Khác
7. Bộ luật Lao Động Việt Nam (đã sửa đổi năm 2002) Khác
8. Trương Thị Ngọc Thuyên (2002). Giáo trình Quản trị chất lượng, ĐH Đà Lạt Khác
9. Đỗ Đức Phú (2012), Giáo trình Quản lý chất lượng, Trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh Khác
10. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000, Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) Khác
11. TS. Thái Trí Dũng (2010), Tâm lý học quản trị kinh doanh, NXB Lao động xã hội; tái bản lần 5 Khác
12. TS.Nguyễn Đình Phan (2012), Giáo trình Quản trị chất lượng trong các tổ chức; NXB ĐH Kinh tế quốc dân Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w