đánh giá ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa nếp tan co giàng tại tân uyên, lai châu

90 581 1
đánh giá ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa nếp tan co giàng tại tân uyên, lai châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM --------- --------- TRẦN ĐỨC VƯỢNG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ VÀ PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA NẾP TAN CO GIÀNG TẠI TÂN UYÊN – LAI CHÂU CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ NGÀNH: 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN VĂN CƯƠNG HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN - Tác giả xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu nào. - Tác giả xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Đức Vượng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè người thân. Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS-TS. Nguyễn Văn Cương, người tận tình hướng dẫn, định hướng giúp đỡ chuyên môn suốt thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Bộ môn Di Truyền Giống Cây Trồng - Khoa Nông Học - Học viện Nông Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện hướng dẫn giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để thực tốt đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán phòng Nông Nghiệp Phát triển nông thôn huyện Lai Châu, hai chủ hộ mô hình thí nghiệm quan tâm, ủng hộ hỗ trợ tiến hành thực nghiên cứu tốt đề tài này. Qua xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình người thân, anh em, bạn bè người ủng hộ, động viên tạo điều kiện cho trình học tập, công tác thực luận văn. Luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô, đồng nghiệp bạn đọc. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Trần Đức Vượng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sản xuất lúa giới 1.1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu lúa nương giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình nghiên cứu lúa nương giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu lúa nương Việt Nam 11 1.3 Đặc điểm sinh trưởng lúa 13 1.4 Nhu cầu dinh dưỡng lúa 15 1.4.1 Vai trò phân bón 15 1.4.2 Một số nghiên cứu lượng đạm bón cho lúa giới Việt Nam 1.5 Một số nghiên cứu mật độ cho lúa giới Việt Nam 18 26 1.5.1 Một số nghiên cứu mật độ cho lúa giới 26 1.5.2 Một số nghiên cứu mật độ, số dảnh cấy cho lúa Việt Nam 27 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Vật liệu nghiên cứu 31 2.2 Nội dung nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 31 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.3.2 Các tiêu theo dõi 33 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 37 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến giai đoạn sinh trưởng Nếp Tan Co Giàng vụ Mùa Tân Uyên – Lai Châu. 38 3.2 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến động thái tăng trưởng chiều cao giống Nếp Tan Co Giàng 41 3.3 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến động thái đẻ nhánh giống Nếp Tan Co Giàng 43 3.4 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến động thái giống Nếp Tan Co Giàng 46 3.5 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến tiêu sinh lý giống Nếp Tan Co Giàng. 48 3.5.1 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến số diện tích (LAI) 48 3.5.2 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến khả tích lũy chất khô tốc độ tích lũy chất khô giống Nếp Tan Co Giàng 50 3.6 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống Nếp Tan Co Giàng 51 3.7 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến yếu tố cấu thành suất 54 3.8 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến suất, hệ số kinh tế 57 3.9 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến hiệu kinh tế KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 61 Kết luận 61 Đề Nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CCCC Chiều cao cuối CT Công thức ĐNR Đẻ nhánh rộ HSĐN Hệ số đẻ nhánh HSĐNHH Hệ số đẻ nhánh hữu hiệu HSKT Hệ số kinh tế KLTLCK Khối lượng tích lũy chất khô NSLT Năng suất lý thuyết NSSVH Năng suất sinh vật học NSTT Năng suất thực thu SLCC Số cuối SNHH Số nhánh hữu hiệu STT Số thứ tự TGST Thời gian sinh trưởng TLHC Tỷ lệ hạt TSC Tuần sau cấy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Diện tích, suất sản lượng lúa giới qua năm 1.2 Diện tích, suất sản lượng lúa số quốc gia khu vực giới năm 2012 1.3 10 quốc gia xuất gạo lớn giới năm 2011 dự báo năm 2012 1.4 Diện tích, suất sản lượng lúa Việt Nam qua năm 3.1 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến giai đoạn sinh trưởng Nếp Tan Co Giàng vụ Mùa 2014 (ngày) 3.2 40 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến tăng trưởng chiều cao giống Nếp Tan Co Giàng vụ mùa 2014. 3.3 42 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến động thái đẻ nhánh giống Nếp Tan Co Giàng vụ Mùa 2014 Tân Uyên 3.4 44 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến động thái giống Nếp Tan Co Giàng vụ Mùa 2014 Tân Uyên – Lai Châu. 3.5 47 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến số diện tích (LAI) 3.6 49 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến khả tích lũy chất khô giống Nếp Tan Co Giàng vụ mùa 2014 3.7 51 Ảnh hưởng mật độ liều lượng phân bón đến tình hình phát sinh phát triển sâu, bệnh Nếp Tan Co Giàng vụ Mùa 2014 3.8 53 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến yếu tố cấu thành suất 3.9 55 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến suất, hệ số kinh tế 3.10 57 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến hiệu kinh tế Nếp Tan Co Giàng 3.1 59 Bảng mô tả giống Nếp Tan Co Giàng (theo TCN 395"2006 Bộ N&PTNT) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 67 Page vi MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Cây lúa (Oryza sativa.L) năm loại lương thực giới. Cây lúa cung cấp lương thực đảm bảo sống cho nửa dân số toàn cầu, đặc biệt 90% dân số châu Á. Trên giới, lúa 250 triệu nông dân trồng, cung cấp lượng lớn cho người, bình quân 180-200 kg gạo/ người/ năm nước châu Á , khoảng 10 kg/ người/ năm nước châu Mỹ nguồn sinh kế chủ yếu nông dân. Cây lúa góp phần tạo việc làm cho người dân nông thôn quốc gia phát triển châu Á, châu Phi. Ở Việt Nam, dân số 90 triệu 100% người Việt Nam sử dụng lúa gạo làm lương thực chính. Việt Nam nước thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho lúa sinh trưởng, phát triển. Ở đây, lúa canh tác hình thức khác tùy theo điều kiện tự nhiên vùng, miền. Trong đó, lúa nương xem hình thức canh tác phổ biến gạo nương xem gạo đặc sản truyền thống bà nông dân vùng trung du miền núi. Lai Châu tỉnh thuộc vùng núi Tây Bắc Việt Nam. Ở nông dân thường trồng số giống lúa chất lượng cao Khẩu Ký, Khẩu nẩm pua, Khẩu tan nương, Khẩu mang, Nếp Tan, nếp địa phương . Đặc biệt, Nếp Tan Co Giàng huyện Tân Uyên giống có khả sinh trưởng phát triển dài ngày (khoảng 150 ngày), chiều cao thân khoảng 0,9-1,1 m, có suất khá, chất lượng gạo tốt, màu trắng đục, thơm, dẻo, cơm ngon, nhiều thị trường ưa chuộng, quan trọng bán giá, người trồng lúa có lãi (báo cáo nghiệm thu, phòng Nông nghiệp huyện Tân Uyên, Lai Châu). Tuy nhiên, suất chất lượng giống chịu ảnh hướng tổng hợp nhiều yếu tố mật độ phân bón hai yếu tố có ảnh hưởng lớn. Về ảnh hưởng dinh dưỡng cho lúa Nếp Tan, nghiên cứu chưa đề cập đến nhiều liều lượng kỹ thuật sử dụng phân bón đa lượng. Việc bón phân không cân đối, kỹ thuật bón chưa hợp lý nông dân làm hạn chế đến suất, không phát huy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page hết tiềm giống. Do vậy, cần thiết nghiên cứu vai trò nguyên tố đa lượng biện pháp kỹ thuật sử dụng phân bón hợp lý cho lúa, đảm bảo tính bền vững sản xuất nông nghiệp làm sở cho địa phương đạo định hướng cho sản xuất vùng. Từ thực tiễn trên, để có thêm sở khoa học cho công tác khuyến cáo, áp dụng sản xuất lúa, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng mật độ phân bón đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Nếp Tan Co Giàng Tân Uyên – Lai Châu”. 2. Mục đích yêu cầu đề tài 2.1. Mục đích: Xác định mật độ lượng phân bón thích hợp cho giống lúa Nếp Tan Co Giàng Tân Uyên – Lai Châu từ thiết lập quy trình canh tác cho giống lúa địa phương. 2.2.Yêu cầu: - Tìm hiểu ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến sinh trưởng phát triển suất giống Nếp Tan Co Giàng Pắc Ta. - Tìm hiểu ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng phân bón đến sinh trưởng phát triển suất giống Nếp Tan Co Giàng Thân Thuộc. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình sản xuất lúa gạo giới Việt Nam 1.1.1. Tình hình sản xuất lúa giới Cây lúa (Oryza sativ.L) loại ngũ cốc có lịch sử lâu đời, người trồng cách từ 10 nghìn năm lương thực quan trọng đứng hàng thứ hai sau lúa mỳ. Cây lúa có nguồn gốc vùng nhiệt đới, khả thích nghi rộng nên lúa trồng nhiều vùng khí hậu khác giới (Nguyễn Tuấn Thành, 2013). Theo số liệu thống kê tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO), tính đến năm 2006, toàn giới có 114 nước trồng lúa, phân bố tất châu lục. Trong đó, châu Phi – 41 nước, châu Á - 30 nước, Bắc Trung Mỹ - 14 nước, Nam Mỹ - 13 nước, châu Âu - 11 nước châu Đại Dương - nước. Nhưng phân bố tập trung châu Á từ 30 vĩ độ Bắc đến 10 vĩ độ Nam. Trong vài ba thập kỷ gần đây, tình hình sản xuất lúa gạo giới có mức tăng trưởng đáng kể. Tổng sản lượng lúa tăng 70% vòng 32 năm, bùng nổ dân số nước phát triển châu Á, châu Phi, châu Mỹ La Tinh nên vấn đề an ninh lương thực vấn đề cấp bách cần quan tâm năm trước mắt lâu dài. Thống kê FAO năm 2013 cho thấy, diện tích trồng lúa giới tăng lên rõ rệt từ năm 1961- 1980. Trong vòng 19 năm, diện tích trồng lúa tăng từ 115,4 lên 144,4 triệu ha, bình quân tăng 1,5 triệu ha/năm. Từ năm 1980 đến năm 2012, diện tích lúa toàn giới tăng chậm, chí có thời gian giảm xuống (năm 2007 diện tích lúa giảm 0,2 triệu so với năm 2006), đạt cao vào năm 2012 với 163,46 triệu ha. Về sản lượng: Sản lượng lúa giới năm 2009 giảm 0,5% so với năm 2008 có sụt giảm diện tích, lý khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nông dân không trọng đầu tư vào lúa. Đến năm 2011 sản lượng lúa tăng lên đạt cao mức 722,56 triệu tấn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page TT Tính trạng Thời điểm đánh giá Phương pháp đánh giá Mức độ biểu chung dòng phục tráng Dòng 13 Trạng thái phiến đòng Bông trỗ (quan sát sớm) hoàn toàn Quan sát Nửa thẳng -3 14 Trạng thái phiến đòng Bông trỗ (quan sát muộn) hoàn toàn Quan sát Nửa thẳng -3 15 Thời gian trỗ (số ngày Trỗ từ gieo đến 50% số Đo đếm 118 có trỗ) 16 Bất dục đực 3/4 trỗ Quan sát thoát 17 Màu sắc vỏ trấu Gié đầu chín Quan sát Vàng -1 18 Màu sắc mỏ hạt Chín sáp gié đầu chín Quan sát Vàng -1 19 Chiều cao thân (cm) Chín sữa / (không tính bông) Thu hoạch Đo từ mặt đất đến cổ 20 Số Đếm 21 Chiều dài trục Gié đầu (cm) chín/ Thu hoạch Đo từ cổ đến đầu 22 Trạng thái trục Gié đầu bông chín Quan sát Đứng-1 23 Râu Gié đầu chín Quan sát Không có- 24 Sự phân bố râu Gié đầu bông chín Quan sát Không có 25 Trạng thái Chín sữa Gié đầu chín Quan sát đặt xuôi theo chiều Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Trung bình (90109cm)-5 Trung bình-5 Trung bình (2630 cm)-5 Đứng-nửa đứng3 Page 68 TT Tính trạng Thời điểm đánh giá Phương pháp đánh giá Mức độ biểu chung dòng phục tráng Dòng thẳng đứng Gié đầu chín 26 Thoát cổ 27 Thời gian chín (số ngày Gié đầu từ gieo đến 85% số hạt chín Quan sát Thoát-5 Đo đếm Muộn ( >130 ngày) - chín) 28 29 30 Tổng số hạt Thu hoạch Đếm Khối lượng 1000 hạt Thu hoạch (gam) Cân hạt độ ẩm 13,5% Dạng hạt thóc (D/R) Quan sát Thu hoạch 131 24,45g Hạt ngắn (D[...]... J102 tại Hưng Yên đạt cao nhất ở lượng đạm bón 120 Kg N/ha Khi tăng lượng đạm bón lên 140 kg N/ha, năng suất lúa không tăng lên mà còn có khả năng giảm ở mật độ 50 khóm/m2 Tại Gia Lâm Hà Nội, theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Ích Tân và Nguyễn Thị Toàn (2012), khi nghiên cứu ảnh hưởng của tuổi mạ và lượng đạm bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống VL75, nhóm tác giả nhận thấy năng suất. .. về giống và bên trong giống của bộ giống lúa tại huyện Đà Bắc, Hoà Bình của Nguyễn Thị Thanh Tuyết (2000) cho thấy: Lúa địa phương chiếm trên 80% tổng số giống, tỷ lệ lúa Japonica chiếm 66,7%, cao hơn lúa Indica (31,0%) Tại bản Tát lúa nương nhiều hơn lúa ruộng, số giống lúa nếp và lúa tẻ ngang nhau, trong khi tại bản Cang lúa nương ít hơn lúa ruộng và lúa nếp nhiều hơn lúa tẻ Cũng theo tác giả các giống. .. cho lúa lai để đảm bảo cho sinh trưởng phát triển bình thường, nâng cao năng suất (Nguyễn Văn Bộ và cs., 2003) 1.5 Một số nghiên cứu về mật độ cho lúa trên thế giới và ở Việt Nam 1.5.1 Một số nghiên cứu về mật độ cho lúa trên thế giới Một nghiên cứu của Westermann and Crothers (1977) cho thấy các yếu tố kỹ thuật sản xuất như mật độ, khoảng cách cũng ảnh hưởng đến phát triển của hạt, do ảnh hưởng đến. .. cứu về mật độ, số dảnh cấy cho lúa ở Việt Nam Mật độ là một kỹ thuật làm tăng khả năng quang hợp của cá thể và quần thể ruộng lúa, do tăng khả năng tiếp nhận ánh sáng, tạo số lá và chỉ số diện tích lá thích hợp cho cá thể và quần thể ruộng lúa, ảnh hưởng đến khả năng đẻ nhánh và số nhánh hữu hiệu/ khóm, khả năng chống chịu sâu bệnh từ đó mà ảnh hưởng mạnh mẽ đến năng suất lúa Kết quả nghiên cứu của Nguyễn... hạt của các giống lúa thuộc cả nhóm lúa lai, lúa cải tiến và lúa địa phương đều tăng, đặc biệt tăng mạnh ở các giống lúa lai do tăng chủ yếu số bông/khóm, số hạt/bông và tỷ lệ hạt chắc Như vậy, phân bón đặc biệt là phân đạm rất quan trọng trong nâng cao năng suất cây trồng Thời kỳ bón ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng đạm của lúa (Nguyễn Như Hà, 2006) Nông dân ở miền Nam thường bón đạm chia làm 3-4... 10 ngày và 18 - 20 ngày sau sạ), bón thúc đòng sớm Điều đó không những làm cho lúa đẻ nhiều nhánh vô hiệu mà còn ảnh hưởng đến quá trình chuyển sang giai đoạn làm đòng của lúa Dạng đạm bón cũng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả sử dụng đạm của lúa Cây lúa có thể sử dụng được cả dạng NO3- và NH4+ Trong điều kiện thiếu oxy bón NO3sẽ có lợi hơn cho quá trình sinh trưởng của cây vì chúng ảnh hưởng tốt đến điện... lên và thành bông Thời gian đẻ nhánh hữu hiệu tập trung khoảng 8 - 15 ngày sau cấy Vì vậy cấy mạ thâm canh cần có số dảnh cấy trên khóm nhiều hơn cấy mạ non Khi nghiên cứu về mật độ, cách cấy của các ruộng lúa năng suất cao tác giả Đào Thế Tuấn cho biết: mật độ là một trong những biện pháp ảnh hưởng đến năng suất lúa vì mật độ cấy quyết định diện tích lá và sự cấu tạo quần thể, đến chế độ ánh sáng và. .. năng đẻ nhánh và có thể gây ra biến động lớn về chín đồng đều của các bông ảnh hưởng tới chất lượng hạt giống, mật độ thưa làm tăng cỏ dại cũng làm giảm chất lượng hạt giống Mật độ trồng quá cao làm giảm năng suất và chất lượng hạt giống vì cạnh tranh nước và dinh dưỡng, che khuất lẫn nhau, dễ đổ và giảm kích thước hạt Kết quả nghiên cứu của DeDatta et al (1981) đã chỉ ra rằng: với lúa, khi cấy ở mật. .. Lào hầu hết là các giống lúa cổ truyền, lúa nếp cảm quang, dài ngày và thường trỗ bông vào cuối tháng 10, đầu tháng 11, năng suất chỉ đạt 1,6 - 3,7 tấn/ha Trong tương lai Lào được coi là nước có tiềm năng xuất khẩu các giống lúa nếp và lúa thơm (Schiller et al., 2001) Giống lúa Koshihikari là một giống lúa chất lượng cổ truyền ở Nhật thuộc loài phụ japonica, diện tích gieo trồng giống này chiếm khoảng... thời gian bón đạm và các kỹ thuật quản lý khác Ở các vùng nhiệt đới hiệu suất sử dụng đạm đối với Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18 sản lượng hạt vào khoảng 50 g chất khô/1 kg đạm hút được Theo Cook (1975) khi nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón tới năng suất và chất lượng hạt lúa đã kết luận: Năng suất của các giống lúa tăng dần theo lượng đạm bón, nếu bón 100 . hiểu ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng phân bón đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống Nếp Tan Co Giàng tại Pắc Ta. - Tìm hiểu ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng phân bón đến. sản xuất lúa, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa Nếp Tan Co Giàng tại Tân Uyên – Lai Châu . 2 giống Nếp Tan Co Giàng 50 3.6 Ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại của giống Nếp Tan Co Giàng 51 3.7 Ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng phân bón đến

Ngày đăng: 17/09/2015, 18:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan