Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2008 - 2009 Ngày soạn : 20 / 01 / 09 Tiết : 41 LUYỆN TẬP I) MỤC TIÊU : 1. Kiến thức HS củng cố đònh nghóa, đònh lí, các hệ quả của góc nội tiếp. 2. Kỹ năng HS rèn kó năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh hình. 3. Thái độ Rèn tính cẩn thận chính xác, tư duy linh hoạt sáng tạo. II) CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bò của GV : SGK, Giáo án, Bảng phụ ghi đề bài tập, hình vẽ sẵn, thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu. 2. Chuẩn bò của HS : Làm theo hướng dẫn tiết trước. Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1 ph) Kiểm tra só số và điều kiện học tập của lớp . 2. Kiểm tra bài cũ : (7 ph) HS1 : a) Phát biểu đònh nghóa và đònh lí góc nội tiếp. Vẽ góc nội tiếp 30 0 . b) Trong các câu sau câu nào sai : A. Các góc nội tiếp chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau. B. Góc nội tiếp bao giờ cũng có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. C. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông. Giải : a) (SGK-Tr.72, 73). Vẽ góc nội tiếp 30 0 bằng cách vẽ cung 60 0 . b) Chọn B. HS2 : Chữa bài tập 19 (SGK-Tr.75) Giải : ∆SAB có : · AMB = · ANB = 90 0 (Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ AN ⊥ SB, BM ⊥ SA. Vậy AN và BM là hai đường cao của tam giác SAB ⇒ H là trực tâm ⇒ SH là đường cao thứ ba. (Vì trong một tam giác ba đường cao đồng quy) ⇒ SH ⊥ AB. /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t41-h9-ciii--13707160156219/yjc1369381448.doc Trang - 1 - 30 0 O C B A Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2008 - 2009 B S N M A H O O H N M BA S GV lưu ý HS : Bài tập 19 vẽ hình trong hai trường hợp : ∆SAB nhọn, ∆SAB tù. Trường hợp S, A, B thẳng hàng không tồn tại ∆SAB. 3. Giảng bài mới : Giới thiệu bài : Luyện tập Tiến trình bài dạy : TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÏNG HỌC SINH NỘI DUNG 30’ HOẠT ĐỘNG 1 (Luyện tập) Bài 20. (SGK-Tr.76) GV treo bảng phụ ghi đề bài. Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình. Hỏi : Làm thế nào để chứng minh ba điểm C, B, D thẳng hàng ? Bài 21. (SGK-Tr.76) GV treo bảng phụ ghi đề bài và hình vẽ. GV : Qua hình vẽ, có dự đoán gì về ∆MBN ? Hãy chứng minh điều dự đoán đó. Bài 22. (SGK-Tr.76) HS nghiên cứu đề bài : ………… Một HS lên bảng vẽ hình. A O O D B C HS : … chứng minh góc ABC kề bù với góc ABD. HS nghiên cứu đề bài và vẽ hình vào vở . n m O' O B N A M HS dự đoán : ∆MBN là tam giác cân. Chứng minh : ………………………………………………………… HS đọc đề bài Bài 20. (SGK-Tr.76) Giải : Nối BA, BC, BD, ta có : · ABC = · ABD = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ · ABC + · ABD = 180 0 ⇒ C, B, D thẳng hàng. Bài 21. (SGK-Tr.76) Đường tròn (O) và (O’) là hai đường tròn bằng nhau và cùng căng dây AB nên : ¼ ¼ AmB AnB= Có µ M = 2 1 sđ ¼ AmB µ N = 2 1 sđ ¼ AnB (theo đònh lí góc nội tiếp) ⇒ µ M = µ N . Vậy ∆MBN cân. Bài 22. (SGK-Tr.76) /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t41-h9-ciii--13707160156219/yjc1369381448.doc Trang - 2 - Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2008 - 2009 GV gọi một HS đọc đề bài. Gọi một HS lên bảng vẽ hình. Hỏi : Làm thế nào để chứng minh MA 2 = MB.MC ? Gợi ý : Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông. Bài 23. (SGK-Tr.76) GV treo bảng phụ ghi đề bài. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm : Nhóm chẵn xét trường hợp điểm M nằm bên trong đường tròn. Nhóm lẻ xét trường hợp điểm M nằm bên ngoài đường tròn. Sau 5 phút GV gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày GV cho HS nhận xét bài làm của mỗi nhóm. Bài 13. (SGK-Tr.72) Chứng minh đònh lí : Hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau bằn cách dùng góc nội tiếp. GV vẽ hình trên bảng. Gọi HS đứng tại chỗ trình bày. Một HS lên bảng vẽ hình, cả lớp vẽ hình vào vở. O M C B A HS : …… ∆BAC vuông tại A, MA là đường cao nên : MA 2 = MB.MC. HS hoạt động theo nhóm : Nhóm chẵn : Trường hợp điểm M nằm bên trong đường tròn . → 2 1 D O M C B A Nhóm lẻ : Trường hợp điểm M nằm bên ngoài đường tròn : → A C B D O M HS nhận xét bài làm của hai nhóm. HS vẽ hình vào vở . D O C B A Có · AMB = 90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) ⇒ AM là đường cao của tam giác vuông ABC ⇒ MA 2 = MB.MC (hệ thức lượng trong tam giác vuông). Bài 23. (SGK-Tr.76) a) Điểm M nằm bên ngoài đường tròn : Xét ∆MAC và ∆MDB có : µ µ 1 2 M M= (đối đỉnh) µ µ A D= (góc nội tiếp cùng chắn cung CB) ⇒ ∆MAC ∆MAD (g-g) ⇒ MB MC MD MA = ⇒ MA.MB = MC.MD b) Trường hợp điểm M nằm bên ngoài đường tròn : Xét ∆MAD và ∆MCB có : µ M chung. · · MDA MBC= (góc nội tiếp cùng chắn cung AC) ⇒ ∆MAD ∆MCB (g-g) ⇒ MB MD MC MA = ⇒ MA.MB = MC.MD Bi 13. (SGK-Tr.72) Có AB // CD (gt) ⇒ · · BAD ADC= (sl. trong) mà · BAD = 2 1 sđ » BD (đlí) · ADC = 2 1 sđ » AC (đlí) ⇒ » BD = » AC 5’ HOẠT ĐỘNG 2 /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t41-h9-ciii--13707160156219/yjc1369381448.doc Trang - 3 - Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2008 - 2009 Củng cố, hướng dẫn giải bài tập : GV treo bảng phụ ghi các câu hỏi : a) Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và có cạnh chứa dây cung của đường tròn. b) Góc nội tiếp luôn có số đo bằng nửa số đo của cung bò chắn. c) Hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau. d) Nếu hai cung bằng nhau thì hai dây căng cung sẽ song song. GV gọi lần lượt từng HS đứng tại chỗ trả lời. HS trả lời : a) Đúng b) Sai c) Đúng d) Sai 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (2 ph) Ôn tập kó đònh lí và hệ quả của góc nội tiếp. Làm các bài tập :24, 25, 26 SGK(Tr.76). Bài 16, 17, 23 (SBT-Tr.76, 77) Đọc bài : “Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung“ SGK(Tr.77). IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t41-h9-ciii--13707160156219/yjc1369381448.doc Trang - 4 - Trửụứng THCS Nguyeón Hueọ Naờm hoùc 2008 - 2009 /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t41-h9-ciii--13707160156219/yjc1369381448.doc Trang - 5 - . (SGK-Tr.76) /var/www/html/tailieu/data_temp/document /t4 1- h 9- ciii -- 1 3707160156219/yjc1369381448.doc Trang - 2 - Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2008 -. /var/www/html/tailieu/data_temp/document /t4 1- h 9- ciii -- 1 3707160156219/yjc1369381448.doc Trang - 1 - 30 0 O C B A Trường THCS Nguyễn Huệ Năm học 2008 - 2009 B S N M A H O