1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T37 - H9.CIII

5 424 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học 2008 - 2009 Chương III GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN Ngày soạn : 02 / 01 / 09 Tiết : 37 §1. GÓC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG  I) MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : – HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bò chắn. – Hiểu đònh lí về “Cộng hai cung”. 2. Kó năng : – HS thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 180 0 ) và bé hơn hoặc bằng 360 0 ). – HS biết so sánh hai cung trên một đường tròn. 3. Thái độ : – Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lô gic. – Biết bác bỏ mệnh đề bằng một phản ví dụ. II) CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bò của GV : – SGK, Giáo án, Bảng phụ vẽ hình 1, 2, 4 (SGK-Tr.67, 68), đồng hồ. Thước thẳng, compa, thước đo góc. 2. Chuẩn bò của HS : – Đầy đủ dụng cụ học tập : SGK, bảng con, bảng nhóm, thước thẳng, compa, thước đo độ. III) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn đònh tình hình lớp : (1 ph) – Kiểm tra só số và điều kiện học tập của lớp . 2. Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra) 3. Giảng bài mới :  Giới thiệu bài : (3ph) – GV : Giới thiệu nội dung chương III và các yêu cầu để học tốt chương III.  Tiến trình bài dạy : /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t37-h9-ciii--13707160141573/yzq1369381431.doc Trang - 1 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học 2008 - 2009 TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÏNG HỌC SINH NỘI DUNG 10’ HOẠT ĐỘNG 1 GV treo bảng phụ vẽ hình 1 (SGK-Tr.67). α n α = 180 ° 0 ° < α < 180 ° (b) (a) m D C B A O O GV : Hãy nhận xét về góc AOB. GV : Góc AOB là góc ở tâm. Vậy thế nào là góc ở tâm ? Khi CD là đường kính của đường tròn thì góc COD có phải là góc ở tâm không ? Góc COD có số đo bằng bao nhiêu ? GV giới thiệu về cung nhỏ, cung lớn, cung bò chắn, kí hiệu về cung như (SGK-Tr.66, 67). GV : Hãy chỉ ra cung nhỏ, cung lớn trong hình 1. GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình đồng hồ và cho HS làm bài tập 1 (SGK-Tr.68). GV lưu ý HS dễ nhầm lúc 8 giờ là 240 0 (giải thích : số đo góc ở tâm ≤ 180 0 ). HS quan sát hình vẽ treo trên bảng. ………………………………………………………… HS : Đỉnh góc là tâm của đường tròn. HS nêu đònh nghóa như (SGK- Tr.66). Góc COD là góc ở tâm vì có đỉnh là tâm của đường tròn . HS : Góc COD có số đo bằng 180 0 . HS nghe GV giới thiệu ………… HS : Hình 1a) : Cung nhỏ : ¼ AmB Cung lớn : ¼ AnB Hình 1b) : Mỗi cung là một nửa đường tròn. HS quan sát hình vẽ và nêu số đo các góc ở tâm tương ứng với các thời điểm : a) 3 giờ : 90 0 b) 5 giờ : 150 0 c) 6 giờ : 180 0 d) 12 giờ : 0 0 e) 8 giờ : 120 0 1. Góc ở tâm ĐỊNH NGHĨA Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là góc ở tâm . Kí hiệu cung, cung nhỏ, cung lớn, cung bò chắn (SGK-Tr.66, 67). α n α = 180 ° 0 ° < α < 180 ° (b) (a) m D C B A O O 6’ HOẠT ĐỘNG 2 GV : Ta đã biết cách xác đònh số đo góc bằng thước đo góc. Còn số đo cung được xác đònh thế nào ? GV giới thiệu đònh nghóa số đo cung như (SGK-Tr.67). Yêu cầu HS đọc to đ/nghóa. HS suy nghó : ………………………………………………………… HS nghe GV giới thiệu đònh nghóa . Một HS đọc to đònh nghóa : 2. Số đo cung ĐỊNH NGHĨA  Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó.  Số đo của cung lớn bằng /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t37-h9-ciii--13707160141573/yzq1369381431.doc Trang - 2 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học 2008 - 2009 GV giải thích thêm : Số đo của nửa đường tròn bằng 180 0 bằng số đo của góc ở tâm chắn cung đó, do đó số đo của cả đường tròn bằng 360 0 . Vì vậy số đo của cung lớn bằng 360 0 trừ số đo của cung nhỏ. GV : Cho · AOB = α. Tính số đo » AB nhỏ , số đo » AB lớn . GV yêu cầu HS đọc ví dụ (SGK-Tr.67). Hỏi : Sự khác nhau giữa số đo góc và số đo cung như thế nào ? GV cho HS đọc chú ý (SGK- Tr.67). ………………………………………………………… HS : Nghe GV giải thích thêm. HS : Nếu · AOB = 180 0 thì : sđ » AB nhỏ = α và sđ » AB lớn = 360 0 - α. HS đọc ví dụ như yêu cầu của GV. HS : …… 0 ≤ số đo góc ≤ 180 0 0 ≤ số đo cung ≤ 360 0 HS đọc chú ý (SGK-Tr.67). hiệu giữa 360 0 và số đo của cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn).  Số đo của nửa đường tròn bằng 180 0 .  Chú ý (SGK-Tr.67) 12’ HOẠT ĐỘNG 3 GV : Để so sánh hai góc ta so sánh như thế nào ? GV : Để so sánh hai cung ta sẽ dựa vào đâu ? GV nêu lưu ý : Ta chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hoặc hai đường tròn bằn nhau. GV giới thiệu đònh nghóa số đo cung như (SGK-Tr.68). Yêu cầu một HS đọc to đònh nghóa. GV : Làm thế nào để vẽ hai cung bằng nhau ? GV cho HS làm (SGK-Tr.68). GV đưa hình vẽ : HS : … dựa vào số đo của góc. HS : … (chưa trả lời được) HS nghe GV lưu ý và nghe GV giới thiệu đònh nghóa : ………………………………………………………… HS đọc đònh nghóa (SGK- Tr.68). HS : Dựa vào số đo cung. Vẽ hai góc ở tâm có cùng số đo. HS làm (SGK-Tr.68) : Một HS lên bảng vẽ hình. HS cả lớp cùn làm vào vở. AB = CD O C A D B 3. So sánh hai cung (SGK-Tr.68) /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t37-h9-ciii--13707160141573/yzq1369381431.doc Trang - 3 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học 2008 - 2009 O D C B A Nói » AB = » CD đúng hay sai ? Vì sao ? Nếu nói số đo » AB bằng số đo » CD có đúng không ? HS : Quan sát hình vẽ. HS : Sai, vì chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hoặc hai đường trong bằng nhau. Nói số đo » AB bằng số đo » CD là đúng vì số đo hai cung này bằng số đo góc ở tâm AOB. 8’ HOẠT ĐỘNG 4 GV cho HS làm bài toán sau : Cho (O), » AB , điểm C ∈ » AB Hãy so sánh » AB với » AC , » CB trong hai trường hợp : C ∈ » AB nhỏ ; C ∈ » AB lớn . Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào vở. GV : Yêu cầu HS lên bảng dùng thước đo góc xác đònh số đo » AC , » CB , » AB khi C thuộc cung nhỏ AB. Nêu nhận xét. GV nêu đònh lí : Nếu C là điểm nằm trên cung AB thì : sđ » AB = sđ » AC + sđ » CB GV yêu cầu HS làm . GV yêu cầu HS nhắc lại đònh lí và khẳng đònh nếu C thuộc cung lớn AB thì đònh lí vẫn đúng. Hai HS lên bảng vẽ hình (trong hai trường hợp, hình bên) → HS lên bảng xác đònh số đo : sđ » AC = ……… sđ » CB = ……… sđ » AB = ……… ⇒ sđ » AB = sđ » AC + sđ » CB HS đọc đònh lí (SGK-Tr.68) HS làm : Với C thuộc cung nhỏ AB, ta có : sđ » AC = · AOC sđ » CB = · COB (Đ. nghóa) sđ » AB = · AOB Có · AOB = · AOC + · COB (tia OC nằm giữa tia OA, OB) ⇒ sđ » AB = sđ » AC + sđ » CB 4. Khi nào thì sđ » AB = sđ » AC + sđ » CB ? ĐỊNH LÍ : Nếu C là một điểm trên cung AB thì : sđ » AB = sđ » AC + sđ » CB C B A O O C B A /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t37-h9-ciii--13707160141573/yzq1369381431.doc Trang - 4 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học 2008 - 2009 3’ HOẠT ĐỘNG 5 Củng cố, Hướng dẫn giải bài tập GV : Yêu cầu HS nhắc lại các đònh nghóa về góc ở tâm, số đo cung, so sánh hai cung và đònh lí về cộng số đo cung. HS đứng tại chỗ nhắc lại các kiến thức theo GV yêu cầu : …………………………………………………………. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (2 ph)  Học thuộc các đònh nghóa, đònh lí của bài. Lưu ý để tính số đo cung ta phải thông qua số đo góc ở tâm tương ứng.  Làm các bài tập : 2, 4, 5 - SGK(Tr.69). Bài 3, 4, 5 (SBT-Tr.74)  Tiết sau luyện tập. IV) RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : /var/www/html/tailieu/data_temp/document/t37-h9-ciii--13707160141573/yzq1369381431.doc Trang - 5 - . (SGK-Tr.68) /var/www/html/tailieu/data_temp/document /t3 7- h 9- ciii -- 1 3707160141573/yzq1369381431.doc Trang - 3 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học 2008 -. /var/www/html/tailieu/data_temp/document /t3 7- h 9- ciii -- 1 3707160141573/yzq1369381431.doc Trang - 2 - Trường THCS Nguyễn Huệ  Năm học 2008 - 2009 GV giải thích thêm

Ngày đăng: 09/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w