1. Hai vectơ trực giao. Hai không gian con trực giao. Phần bù trực giao của một không gian con. 2. Định lý cơ bản của Đại số tuyến tính (Phần 2). Tổ hợp những cơ sở từ các không gian con. 3. Cơ sở trực giao, cơ sở trực chuẩn. Phương pháp trực giao hóa Gram-Schmidt 4. Ma trận trực giao.
Trang 1$8.TÍNH TRỰC GIAO
Trang 28.1 ¡ TÍNH TRỰC GIAO CỦA BỐN KHÔNG GIAN CHỦ YẾU LIÊN QUAN ĐẾN MỘT MA TRẬN
Định nghĩa 8.1.1
(a) Khi v⋅w = 0 ta nói vectơ v trực giao với vectơ w
Trang 3(b) Giả sử V và W là các không gian con của R n Ta nói V
trực giao với W nếu mọi vectơ v trong V trực giao với mọi vectơ w trong W: v⋅w = 0 hay vTw = 0
Trang 4VD8.1.1 a) Vectơ 0 ∈ Rn trực giao với mọi vectơ trong Rn
b) v = (2, -3, 1) và w = (1, 1, 1) trực giao trong R3
c) V = {(x, 0, 0)| x ∈R}, W = {(0, y, 0)| y∈R} là hai không
gian con của R3 ⇒ V trực giao với W
Trang 5d) Cho {e1, e2, e3} là cơ sở chính tắc của R3
V = Span(e1, e2), W = Span(e3)
⇒ V trực giao với W
Trang 64 3
Trang 7Định nghĩa 8.1.2 Cho V là không gian con của R n Tập
tất cả các vectơ trong Rn mà trực giao với mọi vectơ trong
V được gọi là phần bù trực giao của V, và ký hiệu là V ⊥
V⊥ = {u ∈ Rn | u ⋅w = 0 với mọi w ∈V}
Trang 8Nhận xét 1) Nếu V là không gian con của Rn , thì V⊥ cũng
là không gian con của Rn
2) V⊥ là không gian con lớn nhất trực giao với V
Trang 9
Định lý 8.1.1 (Định lý cơ bản của Đại số tuyến tính(Phần 2)) Nếu A là ma trận m×n thì
N(A) = C(AT)⊥ N(AT) = C(A)⊥
Trang 11
Định lý 8 1 2 Nếu V là một không gian con của R n, thì
Trang 12Hệ quả Nếu A là ma trận thực m×n, thì với mỗi x ∈Rn
∃! x r ∈ C(AT) và ∃! x n ∈N(A) sao cho x = x r + xn
Nếu 0 < r(A) < n, thì R n có một cơ sở gồm r cột trụ của AT( r hàng trụ của AT )và n - r nghiệm đặc biệt của hệ Ax = 0
1 0
0 1
0
1
Hãy phân tích vectơ bất kỳ x ∈ R4 thành x r + xn
Trang 138.2 ¡ CƠ SỞ TRỰC CHUẨN VÀ PHƯƠNG PHÁP TRỰC GIAO HÓA GRAM-SCHMIDT
Định nghĩa 8.2.1
(a) Tập vectơ {q1, q 2, , q k} của R n
được gọi là tập trực giao nếu các vectơ của tập đôi một trực giao, tức
là q i⋅ q j = 0 khi i ≠ j
Trang 14(b) Tập vectơ {q1, q 2, , q k} của R n được gọi là tập trực chuẩn nếu nó là một tập trực giao và mỗi vectơ của tập
khi
j i
Trang 15VD8.2.1 Trong R3:
{ v1 =(1, 1, 1), v2 = (2, 1, -3), v3 = (4, -5, 1)} là một tập trực giao
{e1, e2,e 3} là một cơ sở trực chuẩn
? Làm thế nào { v 1 , v 2 , v 3 } là một tập trực chuẩn
Trang 16Phương pháp trực giao hóa Gram-Schmidt
Giả sử {v1, v2, v 3 } độc lập trong V Xây dựng một tập trực
Trang 17Chú ý: Muốn có tập trực chuẩn thì chia mỗi q i cho độ dài của nó
VD8.2.2 Cho cơ sở của R3 là
{v1 = (1, -1, 0), v2 = (2, 0, -2), v3 = (3, -3, 3)}
Xây dựng cơ sở trực chuẩn của R3
Trang 18Định nghĩa 8.2.2 Một ma trận thực Q cỡ n×n được gọi là
ma trận trực giao nếu các vectơ cột của Q lập thành một
0 1
( Phép biến đổi
đồng nhất)
Trang 190 1
( Phép đối xứng qua Ox)
Trang 20sin cos
( Phép quay vectơ một góc α )
Trang 22NHỮNG Ý CHÍNH
1 Hai vectơ trực giao Hai không gian con trực giao
Phần bù trực giao của một không gian con
2 Định lý cơ bản của ĐSTT (Phần 2) Tổ hợp những
cơ sở từ các không gian con
3 Cơ sở trực giao, cơ sở trực chuẩn Phương pháp
trực giao hóa Gram-Schmidt
4 Ma trận trực giao