1. Tập sinh của một không gian vectơ. 2. Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính. 3. Cơ sở và số chiều của một không gian vectơ. 4. Định lý cơ bản của Đại số tuyến tính (Phần 1) về chiều của bốn không gian con liên quan đến một ma trận.
Trang 1$6 Cơ sở, số chiều
của một không gian véc tơ
Trang 26.1 ¡ SỰ ĐỘC LẬP, CƠ SỞ VÀ SỐ CHIỀU
Cho v1, ,v n thuộc không gian vectơ V, x1, , x n ∈!
Tổng x1v1 + ⋅⋅⋅ + x n v n được gọi là một tổ hợp tuyến tính
của v1, ,v n
Kí hiệu Span(v1, , v n): = { x1v1 + ⋅⋅⋅ + x n v n | xi ∈ ! }
Trang 3CHÚ Ý
a) Nếu v1, ,v n là tất cả những vectơ cột của ma trận
A, thì C(A) = Span(v1, , v n)
b) Span(v1, , v n) là một không gian vectơ con của V
sinh bởi (hoặc căng bởi) v1, ,v n
Trang 5
ĐỊNH NGHĨA 6.1.1 Tập {v1, ,v n } được gọi là một tập sinh của không gian V ⇔ ∀ b ∈ V, ∃ xi ∈ ! :
b = x1v1 + ⋅⋅⋅ + x n v n
CHÚ Ý Tập tất cả các vectơ cột của ma trận A là tập
sinh của C(A) Tập tất cả các vectơ hàng của ma trận A
là tập sinh của C(AT) Tập tất cả những nghiệm đặc biệt
của Ax = 0 là tập sinh của N(A)
Trang 6VD6.1.1 Những tập nào sau đây là tập sinh của R2?
Trang 7KÝ HIỆU e j là vectơ của Rn mà có thành phần thứ j bằng
Trang 8ĐỊNH NGHĨA 6.1.2
1) Các vectơ v1, v2, ,v n của không gian vectơ V được
gọi là độc lập tuyến tính, nếu x1v1 + x2v2 + ⋅⋅⋅ + x n v n = 0
kéo theo x1 = x2 = = x n = 0
2) Các vectơ v1, v2, ,v n của không gian vectơ V phụ
thuộc tuyến tính, nếu chúng không độc lập tuyến tính
Trang 9VD6.1.2 Các cặp vectơ sau độc lập tuyến tính hay phụ
Trang 12Nhận xét
1) A là ma trận có các vectơ cột là v1, ,v n, x = (x1, x2,
, x n), thì x1v1 + ⋅⋅⋅ + x n v n = A x , nên v1, ,v n độc lập tuyến tính ⇔ Ax = 0 có nghiệm duy nhất
2) Một vectơ v độc lập tuyến tính ⇔ v ≠ 0
Trang 13VD6.1.3 Xác định các vectơ sau đây có phụ thuộc
tuyến tính hay không
Trang 14
Hệ quả Nếu n > m thì mọi dãy gồm n vectơ trong R m
Trang 15ĐỊNH NGHĨA 6.1.3 Tập vectơ {v1, v2, , v n } được gọi
là một cơ sở của không gian vectơ V nếu thoả mãn:
1 V = span (v1, v2, , v n )
2 v1, v2, , v n độc lập tuyến tính
độc lập tuyến tính
sở
Trang 16VD6.1.5 {e1, e2, , e n } là một cơ sở của ! n được gọi là
cơ sở chính tắc của !3
Trang 172 1
≠ 0
Trang 18b) Nếu {v1, , v n} là cơ sở của không gian V, thì mỗi v
∈V , tồn tại duy nhất x i ( 1 ≤ i ≤ n): v = x1v1 + ⋅⋅⋅+ x n v n
Trang 19
ĐỊNH NGHĨA 6.1.4 Nếu V có một cơ sở gồm n vectơ, ta nói rằng V có số chiều bằng n Kí hiệu dim V = n
Quy ước không gian Z = {0} có số chiều bằng 0
Trang 206.2 ¡ CƠ SỞ VÀ SỐ CHIỀU CỦA BỐN KHÔNG GIAN CON LIÊN QUAN TỚI MỘT MA TRẬN
Định lý cơ bản của Đại số tuyến tính (Phần 1)
Cho A là ma trận m ×n , r(A) = r Khi đó:
dim C(A) = dim C(AT) = r
dim N(A) = n - r
dim N(AT) = m - r
Trang 21dim R = dim C(AT) = r dim C= dim C(A) = r
dim K = dim N(A) =n-r dim L= dim N(AT) = m-r
Trang 22CHÚ Ý : Biến đổi A → U
Cơ sở của C(A): Tập tất cả các cột trụ của A
Cơ sở của C(AT): Tập tất cả các hàng trụ của A
Cơ sở của N(A): Tập tất cả các nghiệm đặc
biệt của Ax = 0
Cơ sở của N(A T): Tập tất cả các nghiệm đặc
biệt của A T y = 0
Trang 23VD6.2.1 Tìm cơ sở và số chiều của 4 không gian con
chủ yếu liên quan đến
Trang 24NHỮNG Ý CHÍNH
1 Tập sinh của một không gian vectơ
2 Độc lập tuyến tính, phụ thuộc tuyến tính
3 Cơ sở và số chiều của một không gian vectơ
4 Định lý cơ bản của Đại số tuyến tính (Phần 1) về
chiều của bốn không gian con liên quan đến một ma trận