1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biến đổi tuyến tính và ma trận chuyển cơ sở

28 3,9K 56

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

- Khái niệm biến đổi tuyến tính, ảnh, hạt nhân. - Ma trận biểu diễn một phép biến đổi tuyến tính: cơ sở chính tắc, ma trận chính tắc. - Ma trận chuyển cơ sở: ánh xạ đồng nhất, công thức liên hệ tọa độ

Trang 1

$.9 PHÉP BIẾN ĐỔI TUYẾN TÍNH

VÀ MA TRẬN CHUYỂN CƠ SỞ

fern.html

Trang 2

http://lovehateubuntu.blogspot.com/2010/07/barnsley-9.1 ¡ KHÁI NIỆM PHÉP BIẾN ĐỔI TUYẾN TÍNH

Định nghĩa 9.1.1 Một ánh xạ T : V → W được gọi là

một phép biến đổi tuyến tính nếu v, wV và x ∈!

(a) T(v + w) = T(v) + T(w) (b) T(xv)= xT(v)

Trang 3

Chú ý Hai điều kiện (a) và (b) tương đương với

(c) T(xv + yw) = xT(v) + yT(w)

Trang 5

b) T : !2 → !2

1

2

x x

Trang 6

c) T : !2 → !2

1

2

x x

Trang 7

d) T : !2 → !2

1

2

x x

⇒ T là phép biến đổi tuyến tính(

phép quay mỗi vectơ trong R2 một góc 900 theo hướng ngược chiều kim đồng hồ)

Trang 8

e) T : !2 → !2

1

2

x x

Trang 9

f) T : R 2 → R1

1

2

x x

⎡ ⎤

⎢ ⎥

⎣ ⎦ !

2 1

1 2

1 2

x x

Trang 10

VD9.1.2 Cho phép biến đổi tuyến tính:

Trang 11

Định nghĩa 9.1.2 Cho phép biến đổi tuyến tính

T : V → W

Ảnh của T là tập {T(v) | v ∈V}.

Hạt nhân của T là tập {v ∈V | T(v) = 0 W}

Trang 12

Định lý 9.1.1 Nếu T : V → W là một phép biến đổi

tuyến tính, thì

(i) Ker(T) là một không gian con của V.

(ii) Im(T) là một không gian con của W.

(iii) dim Ker(T) + dim Im(T) = dim V

Trang 14

x x

2 1

x x

Trang 15

9.2 ¡ MA TRẬN CỦA PHÉP BIẾN ĐỔI TUYẾN TÍNH

VD9.1.2(g):

2 1

1 1

1

0

x x

Do đó T(v) = Av

Trang 16

{e1, e2, , e n } là cơ sở chính tắc cơ sở của !n

Phép biến đổi tuyến tính T : !n !m

v ! T(v) = Av

Đặt a j = T(e j) ∈ Rm Khi đó A = [a1 a2 a n]

A được gọi là ma trận chính tắc của T

Trang 17

VD9.2.1 Cho phép biến đổi tuyến tính T : !3→ !2xác định bởi

T(v) =

5x1 − 2x210x2 + x3

Trang 18

NHẮC LẠI E = {v1, v2, , v n} là cơ sở của V

Trang 19

TỔNG QUÁT: E = {v1, v2, , v n} là cơ sở của V

Trang 20

VD9.2.3 Cho phép biến đổi tuyến tính

Trang 21

VD9.2.4 Cho phép biến đổi tuyến tính

Trang 22

9.3 Ma trận chuyển cơ sở

Nhắc lại: I : V → V

v ! I (v) = v

được gọi là ánh xạ đồng nhất

Trang 23

Giả sử V có cơ sở E = {v1, v2, , v n} trong không gian nguồn, và cơ sở F = {w1, w2, , w m} trong không gian đích

a j = [I (v j)]F = [v j]F ( j = 1, 2, , n)

thì I có ma trận A = [a1 a2 a n ] theo các cơ sở E và F

Trang 24

VD9.3.1 Cho hai cơ sở của R2 là

E = {e1, e2} và F ={w1 = (3, 7), w2 = (2, 5)} Tìm ma trận của I : R2 → R2

a) theo các cơ sở EF

b) theo các cơ sở FE

Giải

Trang 25

Chú ý

1) Nếu Rn có hai cơ sở E = {e1, e2, , e n} (cơ sở chính

tắc) và F = {w1, w2, , w m}, thì ma trận của của ánh xạ đồng nhất theo cơ sở FE là [w1 w2 w n]

2) Nếu E TRÙNG F, thì ma trận của I theo cơ sở E

F là ma trận đơn vị cỡ n ×n

Trang 26

ĐỊNH NGHĨA 9.3.1 Ma trận A = [a1 a2 a n] theo các

cơ sở EF của ánh xạ đồng nhất I : V → V được gọi

ma trận chuyển cơ sở từ F sang E

hai cơ sở EF: [v] F = A[v] E

Trang 27

Chú ý Ma trận chuyển cơ sở A từ F sang E là ma trận khả nghịch và A-1 là ma trận chuyển cơ sở từ E sang F

VD9.3.2 Cho hai cơ sở của R2 là

E = {e1, e2} và F ={w1 = (3, 7), w2 = (2, 5)}

a) Biết [v] F = (1, -1) Tìm tọa độ của v theo cơ sở E

b) Biết [v] E = (1, -1) Tìm tọa độ của v theo cơ sở F

Trang 28

NHỮNG Ý CHÍNH

1 Khái niệm phép biến đổi tuyến tính

2 Ma trận biểu diễn một phép biến đổi tuyến tính

3 Ma trận chuyển cơ sở

&

Ngày đăng: 08/10/2016, 20:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w