1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sông ngòi và các đặc trưng

18 640 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 878,71 KB

Nội dung

Sông là dòng nước có quy mô lớn, nhận nước mưa từ các khu thu nước của nó và lòng thể hiện rõ rệt.

Trang 1

Thủy quyển

Khái niệm chung

Tuần hoàn nước

Sông ngòi

Hồ, đầm

Nước dưới đất

Biển và đại dương

Sông ngòi

a.Khái niệm

b.Các đặc trưng hình thái sông ngòi

c Các đặc trưng dòng chảy sông ngòi

d.Dòng chảy cát bùn, dòng chảy ion, dòng

chảy nhiệt

Trang 2

Khái niệm sông ngòi

• Lượng nước trong sông: 2210 km3, chiếm 0.0003% tổng lượng

thuỷ quyển

1 Sông: Sông là dòng nước có quy mô lớn, nhận nước mưa từ

các khu thu nước của nó và lòng thể hiện rõ rệt

2 Hệ thống sông: là tập hợp các sông suối gồm một sông chính

và các phụ lưu, chi lưu lớn nhỏ liên hệ chặt chẽ với nhau về

dòng chảy và lưu lượng nước

– Dòng chính: Sông có độ dài lớn nhất

– Phụ lưu: Các dòng chảy nhỏ hơn đổ vào dòng chính

– Chi lưu: Ở phía hạ lưu có các dòng chảy chia bớt nước cho

dòng chính gọi là chi lưu

3 Phân cấp sông

4 Lưu vực sông

Phân loại và phân cấp hệ thống sông

 Phân loại:

 HT sông hình nan quạt

 HT sông hình lông chim

 HT sông hình cành cây

 HT sông hình song

song

Một hệ thống sông lớn

thường có hình dạng

hỗn hợp

 Phân cấp hệ thống sông:

 Sông chính: là dòng sông có kích thước dài nhất và có lượng nước chảy trong sông là lớn nhất

 Sông phụ:

 Nhập lưu: là dòng sông phụ cung cấp nước cho hệ thống

 Phân lưu: là dòng sông phụ lấy nước của hệ thống

Trang 3

S Lôc nam

S

CÇu

Ph¶ l¹i

Hệ thống s«ng hình nan qu¹t Hệ thống s«ng hình l«ng chim

Ht sông hình cành cây

Ht sông hình song song

Trang 4

•Cỏc sụng trực tiếp đổ ra biển hoặc vào cỏc hồ trong nội

địa gọi là sụng chớnh

•Sụng đổ vào sụng chớnh là sụng nhỏnh cấp I

•Sụng đổ vào sụng nhỏnh cấp I là sụng nhỏnh cấp II…

Ở nước ta theo cỏch này cú tới cấp 6

- Toàn bộ sụng suối ở nước ta với độ dài trờn 10 km cú

2864 sụng, cứ 20km dọc bờ biển thỡ cú mọt cửa sụng Cú

134 sụng chớnh, cú 139 sụng nhỏnh cấp I, 1039 sụng

nhỏnh cấp II, 661 sụng nhỏnh cấp III, 196 sụng nhỏnh

cấp IV, 33 sụng nhỏnh cấp V và 7 nhỏnh cấp VI

- Phân cấp theo Horton (1948)

Theo cách này hệ thống sông đ-ợc phân cấp nh- sau:

+ Sông cấp I: Là sông không có nhánh phụ đổ vào

+ Sông cấp II: Là sông do hai sông cấp một hợp thành,

+ Sông cấp III: Là sông do hai sông cấp hai hợp thành

Nh- vậy cho tới sông lớn nhất của hệ thống

Theo cách phân cấp này ta có thể biết đ-ợc diện tích, độ dài trung bình của

từng cấp sông và có thể biểu thị mối quan hệ giữa cấp sông và độ dài cũng nh-

diện tích l-u vực của từng cấp

Trang 5

4 Lưu vực sông

chảy ra sông (kể cả nước mặt và nước ngầm)

 Đường chia nước của lưu vực sông là đường cong giới hạn vùng

cấp nước cho sông Có hai loại: đường chia nước mặt và đường

chia nước ngầm

 Việc xác định đường chia nước ngầm là rất khó nên thông

thường người ta lấy đường chia nước mặt là đường phân

lưu

 Lưu vực kín: là lưu vực có đường chia nước mặt trùng với đường

chia nước ngầm

 Lưu vực hở: là lưu vực có đường chia nước mặt không trùng với

đường chia nước ngầm

S«ng

TÇng kh«ng thÊm

§-êng ph©n l-u n-íc ngÇm

§-êng ph©n l-u n-íc mÆt

H×nh 2-3: §-êng ph©n n-íc mÆt vµ ®-êng

ph©n n-íc ngÇm cña con s«ng

Trang 6

2 Các đặc trưng hình thái của lưu vực sông

 Diện tích lưu vực

 Chiều dài sông

 Chiều dài lưu vực

 Chiều rộng bình quân

lưu vực

 Độ cao bình quân lưu

vực

 Độ dốc lòng sông

 Độ dốc bình quân lưu

vực

 Mật độ lưới sông

 Mặt cắt sông

 Hệ số hình dạng lưu vực

 Hệ số uốn khúc

 Hệ số không đối xứng

Diện tích lưu vực

 Là diện tích khu vực

được khống chế bởi

đường phân lưu Ký

hiệu: F Đơn vị: km2

 Được xác định bằng

máy đo diện tích hoặc

một số phương pháp

khác

 Trong thực tế, thường

sử dụng các bản đồ tỉ

lệ 1/10000; 1/25000;

1/50000 và 1/100000

F (km2)

Trang 7

Chiều dài sông

 Là chiều dài

đường nước

chảy trên sông

chính tính từ

nguồn đến mặt

cắt cửa ra lưu

vực Ký hiệu: Ls

Đơn vị: km

Ls (km)

Chiều dài lưu vực

 Là chiều dài

đường gấp khúc

nối từ cửa ra qua

các điểm giữa

của các đoạn

thẳng cắt ngang

lưu vực (vuông

góc với trục sông

chính) cho đến

điểm xa nhất của

lưu vực Ký hiệu:

Llv Đơn vị: km

Llv (km)

Trang 8

Một số đặc trưng hình học khác

 Chiều rộng bình quân lưu vực:

 Là tỷ số giữa diện tích lưu vực và chiều dài lưu vực

Blv (km) = F/Llv F/Ls

 Độ cao bình quân lưu vực:

Trong đó:

Hi- cao trình đường đồng mức thứ i

fi- diện tích bộ phận của lưu vực

nằm giữa 2 đường đẳng cao liên tiếp

F- Diện tích lưu vực

n- số mảnh diện tích

F f

f H H

H

n

i i

i n

i

i i

tb

1

1

1

2

Một số đặc trưng hình học khác

 Độ dốc lòng sông chính Js (o/oo):

 Độ dốc bình quân lưu vực J (o/oo)

Trong đó:

Dhi : chênh lệch cao độ

giữa hai đường đồng mức

li: chiều dài của đường

đẳng cao thứ i

D

F f

h l l

i i

i n

i

i i

lv

1

1 1

2

Trang 9

Một số đặc trưng hỡnh học khỏc

 Là tỷ số giữa tổng chiều dài của tất cả cỏc

sụng suối trờn lưu vực chia cho diện tớch

lưu vực

F

L d

n

i

e/ Độ dốc bình quân l-u vực

Độ dốc bình quân l-u vực có thể xác định theo công thức sau:

 li DH l 0 + l n

ITB = D H  =  (  + l 1 + l 2 + + l n - 1 )

F F 2

D H - Chênh lệch độ cao giữa các đ-ờng đông mức; li - độ dài của các

đ-ờng đồng mức tính bằng km hoặc bằng mét; F - Diện tích l-u vực

f/ Hệ số hình dạng l-u vực

Hệ số hình dạng l-u vực xác định nh- sau:

F L.B B

kđ =  =  = 

L2 L2 L

g/ Hệ số không đối xứng

Tuỳ theo sự phân bố của các sông nhánh đối với sông chính mà phân biệt

l-u vực đối xứng và không đối xứng Hệ số đối xứng đ-ợc xác định nh- sau:

F1 - F 2

 = 

(F1 + F 2)

Trang 10

3 Đặc trưng dòng chảy sông ngòi

ngòi

a Các đặc trưng dòng chảy

Trang 11

Mực nước

• Mực nước sông ngòi thường được tính bằng

độ cao tuyệt đối của mặt nước sông H (m,cm)

• Nguyên nhân sự thay đổi mực nước sông

Tên sông Tên Trạm Mực nước (m) ở cấp báo động

Vận tốc dòng chảy

• Là quãng đường mà dòng nước chuyển

động trong một đơn vị thời gian Đơn vị

m/s

0

0

*

1

v k v

v n v

tb

i

Trang 12

Lưu lượng

• Là lượng nước chảy qua mặt cắt trong

một đơn vị thời gian

Q (m3/s) – Qmax

– Qmin

Tổng lượng dòng chảy

• Tổng lượng dòng chảy năm Wn là lượng

nước chuyển qua mặt cắt trong thời gian 1

năm

• Wn=Q.T

Trang 13

Lớp dòng chảy

• Lớp dòng chảy Yn: là lớp nước mà tổng

lượng dòng chảy sông ngòi trong năm

được rải đều trên bề mặt lưu vực (mm)

) /

( 10

* 3 mm nam

F

W

Môđun dòng chảy

nước sản sinh ra từ một đơn vị diện tích

lưu vực (km²) trong một đơn vị thời gian

(s)

) /

/ (

10

km s

l F

Q

Trang 14

Hệ số dòng chảy

• Hệ số dòng chảy (α) là tỷ số giữa lớp

dòng chảy và lớp nước mưa trong lưu

vực

– Trong đó X là lớp nước mưa trong lưu vực

X

Y

b Chế độ dòng chảy

• Chu kỳ của dòng chảy

• Tỷ số đặc trưng chế độ nước

• Các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ dòng

chảy

Trang 15

Chu kỳ dòng chảy

• Chu kỳ ngày

Là chu kỳ ngắn nhất, phụ thuộc vào chế độ triều biển

ở địa phương

• Chu kì năm

 Do quá trình chuyển động của Trái Đất xung quanh

Mặt Trời, đây là chu kỳ cơ bản của thủy văn sông

ngòi Tính bắt đầu từ đầu mùa lũ, kết thúc cuối mùa

cạn

• Chu kỳ nhiều năm

Thập kỉ, thế kỷ: 11-12 năm do ảnh hưởng của vết đen

Mặt Trời 36-40 năm: chu kỳ ẩm

Tỷ số đặc trưng chế độ nước

Trong đó:

và : lưu lượng nước tháng đỉnh lũ và

tháng kiệt

k

l

Q

Q

l

Trang 16

Các nhân tố ảnh hưởng tới chế

độ nước sông

• Các hoạt động kinh tế-xã hội của con

người

Các yếu tố tự nhiên

• Vị trí địa lý của lưu vực (chế độ mưa, nhiệt)

• Địa chất (tính thấm của đất, đá)

• Địa hình (Độ cao, hướng sườn, độ dốc, mật độ

và độ sâu chia cắt)

• Khí tượng (Nhiệt độ không khí, mưa,bốc hơi)

• Thủy văn (hồ, đầm-điều tiết dòng chảy)

• Thảm thực vật (Giữ nước ở thân và lá, Rễ cây

tăng lượng thấm, rừng cây làm giảm nhiệt độ,

điều tiết dòng chảy)

Trang 17

Các hoạt động của con người

• Hoạt động sinh hoạt

• Hoạt động thủy lợi

• Hoạt động lâm nghiệp

• Hoạt động công nghiệp

Chủ đề 4: Đặc điểm thủy văn của một số

sông, hồ chính trên thế giới và ở Việt

Nam

Mục đích: Tìm hiểu các thông tin cơ bản về đặc

điểm sông ngòi các lưu vực chính ở VN

Rèn luyện một số kỹ năng viết báo cáo và

trình bày

Các thông tin cần tìm:

1 Vị trí địa lý,

2 Địa hình, hệ thống sông

3 Chế độ khí hậu

Trang 18

Các hệ thống sông chính ở VN

3 Mã

5 Vu Gia – Thu Bồn

6 Ba

8 Mê công

Bài tập nhóm

• Chia làm 8 nhóm, danh sách lập trước

• Mỗi nhóm làm 1 báo cáo + 1 bài trình bày

(Powerpoint)

• Nguồn các thông tin: sách, báo, internet

• Gửi báo cáo + bài trình bày (kèm theo

danh sách nhóm) trước 24.00h thứ 2 ngày

13/10 vào địa chỉ email: annl@wru.vn

• Trình bày vào 2 tiết buổi sáng thứ 3 ngày

14/12

Ngày đăng: 08/10/2016, 15:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w