1. Trang chủ
  2. » Tất cả

3.1

232 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC SÀI GÕN KHOA TÀI CHÍNH KẾ TỐN Giáo trình KẾ TỐN TÀI CHÍNH Biên soạn: TS NGUYỄN ANH HIỀN (Chủ biên) Ths HÀ HOÀNG NHƢ Ths NGUYỄN CHƢƠNG THANH HƢƠNG Năm 2014 LỜI NÓI ĐẦU Kế tốn tài phận hệ thống kế toán doanh nghiệp mơn học chun ngành quan trọng chương trình đào tạo bậc đại học, cao đẳng ngành kế toán Ngồi ra, Kế tốn tài mơn học bổ trợ kiến thức thiết thực cho chuyên ngành khác thuộc khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh, tài ngân hàng, thuế, bảo hiểm Mơn học Kế tốn tài chương trình đào tạo bậc đại học Đại học Sài Gòn chia thành học phần Kế tốn tài 1, 2, Xuất phát từ tầm quan trọng môn học này, đồng thời giúp sinh viên có tài liệu học tập, nghiên cứu, số giảng viên thuộc mơn Kế tốn khoa Tài kế tốn Đại học Sài Gịn tham gia biên soạn giáo trình “Kế tốn tài 1” với hy vọng tài liệu học tập thiết thực bổ ích cho sinh viên q trình học mơn học Giáo trình số giảng viên Bộ mơn Kế tốn, Khoa Tài - Kế tốn Đại học Sài Gịn biên soạn, bao gồm: TS Nguyễn Anh Hiền (Chủ biên biên soạn chương 2, 3, 5) Ths Hà Hoàng Như (Biên soạn chương 6, 7) Ths Nguyễn Chương Thanh Hương (Chương 1, 4) Giáo trình bám sát đề cương chi tiết học phần “Kế toán tài 1” trường Đại học Sài Gịn trình bày theo nguyên tắc phục vụ việc tự học sinh viên Mỗi chương trình bày thành phần: mục tiêu nghiên cứu, nội dung chương, tóm tắt, trắc nghiệm tự kiểm tra tập vận dụng Mặc dù có nhiều cố gắng biên soạn, song khơng thể tránh khỏi sai sót hạn chế Chúng tơi xin tiếp thu ý kiến đóng góp quý bạn đọc, quý đồng nghiệp để sửa chữa cho giáo trình ngày tốt TẬP THỂ TÁC GIẢ CHƢƠNG 1: KẾ TOÁN TIỀN VÀ CÁC KHOẢN PHẢI THU Mục tiêu: Mục tiêu chương sau nghiên cứu, người đọc hiểu nội dung kế toán nghiệp vụ liên quan đến vốn tiền khoản nợ phải thu; cụ thể là:  Nội dung tài sản vốn tiền khoản nợ phải thu  Các thủ tục liên quan đến việc thu chi tiền mặt quỹ, tiền gửi ngân hàng khoản nợ phải thu  Việc hạch toán, ghi chép nghiệp vụ liên quan đến tiền khoản nợ phải thu vào sổ sách kế tốn, đối chiếu cơng nợ với đối tượng  Xác định dự phòng nợ khó địi ghi chép xử lý việc xóa nợ 1.1 Kế toán tiền 1.1.1 Những vấn đề chung Tiền phận tài sản ngắn hạn, loại tài sản ngắn hạn có tính khoản cao Do đó, tiền có vai trị quan trọng cấu vốn doanh nghiệp Phân loại: - Về hình thức: tiền Việt Nam, ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý, đá quý… - Về vị trí: tiền mặt quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền trình chuyển vào ngân hàng, chuyển qua bưu điện Theo Luật Kế toán, việc hạch toán ghi sổ kế toán lập báo cáo tài phải sử dụng đơn vị tiền tệ thống đồng Việt Nam Các khoản thu chi cần thể chứng từ với đầy đủ chữ ký người có liên quan (người duyệt, người thực hiện, người kiểm soát) Doanh nghiệp cần phân công tách biệt nhiệm vụ sau: nhận tiền, chi tiền, giữ tiền, ghi sổ sách ký duyệt để tránh phát sinh gian lận Đối với ngoại tệ nhập xuất quỹ: kế toán vào tỷ giá hối đoái loại tiền để quy đổi sang đơn vị tiền tệ thống lựa chọn, đồng thời theo dõi nguyên tệ (Tỷ giá hối đoái giao dịch thực tế tỷ giá giao dịch bình quân thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố) Khi xuất quỹ ngoại tệ, tỷ giá xuất quỹ tính theo phương pháp: Bình quân gia quyền, Nhập trước xuất trước, Nhập sau xuất trước, Thực tế đích danh Đối với vàng bạc, kim khí quý, đá quý phản ánh nhóm tài khoản vốn tiền áp dụng cho doanh nghiệp không đăng ký kinh doanh vàng bạc, kim khí quý, đá quý Vàng bạc, kim khí quý, đá quý phải theo dõi số lượng, trọng lượng, quy cách, phẩm chất giá trị thứ, loại Giá trị vàng bạc, kim khí quý, đá quý tính theo giá thực tế (Giá hóa đơn giá tốn); tính giá xuất, vàng bạc, kim khí q, đá q áp dụng phương pháp: bình quân gia quyền, nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, thực tế đích danh 1.1.2 Kế tốn tiền mặt đồng Việt Nam, vàng bạc, đá quý Tiền mặt quỹ chương gồm: tiền Việt Nam, vàng bạc, kim khí quý, đá quý để quỹ doanh nghiệp Kế tốn quỹ tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghi chép hàng ngày liên tục theo trình tự phát sinh khoản thu chi, xuất nhập quỹ tiền mặt, ngoại tệ tính số tồn quỹ thời điểm Thủ quỹ chịu trách nhiệm quản lý nhập xuất quỹ tiền mặt Hàng ngày, thủ quỹ phải kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu số liệu sổ quỹ tiền mặt sổ kế toán tiền mặt Nếu có chênh lệch, kế tốn thủ quỹ phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch Khi tiến hành nhập xuất quỹ tiền mặt, phải có phiếu thu, phiếu chi có đủ chữ ký người nhận, người giao, người cho phép nhập xuất quỹ theo quy định chế độ chứng từ kế toán Một số trường hợp đặc biệt phải có lệnh nhập quỹ, xuất quỹ đính kèm Thơng tin tiền mặt tồn quỹ cuối kỳ trình bày Bảng cân đối kế toán, mục “Tiền” phần “Tài sản ngắn hạn” Chứng từ sử dụng: + Phiếu thu + Phiếu chi + Biên lai thu tiền… Quá trình lập luân chuyển chứng từ: Đối với nghiệp vụ thu tiền mặt, vào chứng từ “Biên lai thu tiền”, “Bảng kê vàng bạc, kim khí quý, đá quý”, “Giấy tốn tiền tạm ứng”, “Hóa đơn”… kế tốn lập Phiếu thu chuyển cho thủ quỹ Thủ quỹ thu tiền nhập vào quỹ; ký tên, đóng dấu “Đã thu tiền”, yêu cầu người nộp tiền ký tên vào Phiếu thu Sau đó, thủ quỹ vào Phiếu thu, ghi tình hình thu tiền vào Sổ quỹ tiền mặt, sau chuyển chứng từ cho kế tốn Đối với nghiệp vụ chi tiền mặt, vào chứng từ “Giấy đề nghị tạm ứng”, “Hóa đơn”… kế tốn lập Phiếu chi chuyển cho người có trách nhiệm ký duyệt chuyển cho thủ quỹ Thủ quỹ chi tiền từ quỹ; ký tên, đóng dấu “Đã chi tiền”; yêu cầu người nhận tiền ký tên vào Phiếu chi; Phiếu chi, ghi tình hình chi tiền vào Sổ quỹ tiền mặt, sau chuyển chứng từ cho kế toán Kế toán nhận Phiếu thu, Phiếu chi kèm theo chứng từ có liên quan thủ quỹ chuyển giao để ghi vào sổ kế toán “Sổ kế toán chi tiết tiền mặt”, “Nhật ký chung” (nếu không sử dụng nhật ký đặc biệt), “Nhật ký thu tiền”, “Nhật ký chi tiền” (nếu sử dụng nhật ký đặc biệt)… Định kỳ cuối kỳ, chuyển bút toán xác định nhật ký vào sổ tài khoản có liên quan Hàng ngày hay định kỳ, kế toán thủ quỹ đối chiếu số liệu với Một nhân viên khác làm nhiệm vụ kiểm kê tiền thực tế tồn quỹ đối chiếu với số sổ sách Nếu có chênh lệch phải tìm nguyên nhân xử lý điều chỉnh tùy theo trường hợp Để theo dõi tình hình tiền quỹ, kế toán dùng tài khoản 111 “Tiền mặt” Kết cấu nội dung phản ánh tài khoản 111 “Tiền mặt”: Bên nợ: - Các khoản tiền mặt, vàng bạc, kim khí quý, đá quý nhập quỹ - Số tiền mặt, vàng bạc, kim khí quý, đá quý thừa quỹ phát kiểm kê Bên có: - Các khoản tiền mặt, vàng bạc, kim khí quý, đá quý xuất quỹ - Số tiền mặt, vàng bạc, kim khí quý, đá quý thiếu hụt quỹ phát kiểm kê Số dư: - Tài khoản có số dư bên nợ phản ánh khoản tiền mặt, vàng bạc, kim khí quý, đá quý tồn quỹ cuối kỳ Một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến tiền mặt: (a) Bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, nhượng bán tài sản cố định thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thu tiền mặt: Nợ TK 111 – Tiền mặt (Tổng giá tốn) Có TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (Giá chưa thuế) Có TK 711 – Thu nhập khác (Giá chưa thuế) Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311) Ví dụ 1.1: Căn vào phiếu thu việc thu tiền bán hàng hóa 1.100.000đ, giá bán chưa thuế 1.000.000đ, thuế GTGT 10%, doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ Định khoản: Nợ TK 111 1.100.000 Có TK 511 1.000.000 Có TK 3331 100.000 (b) Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt; vay ngắn hạn, vay dài hạn… tiền mặt Nợ TK 111 – Tiền mặt (1111,1112) Có TK 112 – Tiền gửi ngân hàng (1121,1122) Có TK 311,341,… (c) Thu hồi khoản nợ phải thu tiền mặt nhập quỹ doanh nghiệp Nợ TK 111 – Tiền mặt Có TK 131 – Phải thu khách hàng Có TK 136 – Phải thu nội Có TK 138 – Phải thu khác (1388) Có TK 141 – Tạm ứng (d) Nhận vốn giao, nhận vốn góp tiền mặt Nợ TK 111 – Tiền mặt Có TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh (e) Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản ngân hàng Nợ TK 112 – Tiền gửi ngân hàng Có TK 111 – Tiền mặt (f) Xuất quỹ tiền mặt mua chứng khoán ngắn hạn, chứng khốn dài hạn, đầu tư vào cơng ty con, đầu tư vào cơng ty liên kết, góp vốn liên doanh đem ký quỹ, ký cược Nợ TK 121 – Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Nợ TK 221 – Đầu tư vào công ty Nợ TK 222 – Vốn góp liên doanh Nợ TK 223 – Đầu tư vào công ty liên kết Nợ TK 228 – Đầu tư dài hạn khác Nợ TK 144 – Cầm cố, ký quỹ, ký cược ngắn hạn Nợ TK 244 – Ký quỹ, ký cược dài hạn Có TK 111 – Tiền mặt (g) Mua tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ; mua nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa nhập kho thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Nợ TK 211 – Tài sản cố định hữu hình (Giá chưa thuế) Nợ TK 213 – Tài sản cố định vơ hình (Giá chưa thuế) Nợ TK 152 – Nguyên liệu vật liệu (Giá chưa thuế) Nợ TK 153 – Công cụ dụng cụ (Giá chưa thuế) Nợ TK 156 – Hàng hóa (Giá chưa thuế) Nợ TK 133 – Thuế GTGT khấu trừ (1331) Có TK 111 – Tiền mặt (Tổng giá tốn) Ví dụ 1.2: Căn vào phiếu chi việc chi tiền mặt tốn hóa đơn mua hàng nhập kho 2.200.000đ, giá chưa thuế 2.000.000đ, thuế GTGT 10%, doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ Định khoản: Nợ TK 156 2.000.000 Nợ TK 133 200.000 Có TK 111 2.200.000 1.1.3 Kế toán tiền gửi ngân hàng đồng Việt Nam, vàng bạc, đá quý Để đảm bảo an toàn, thuận tiện toán hưởng tiền lãi, doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng Khi mở tài khoản ngân hàng, doanh nghiệp phải đăng ký tên chủ tài khoản, kế toán trưởng Mọi thủ tục toán qua ngân hàng phải có đầy đủ chữ ký đối tượng Tiền gửi ngân hàng bao gồm tiền gửi có kỳ hạn khơng kỳ hạn Trong phạm vi chương nói tiền gửi không kỳ hạn Thông tin tiền gửi ngân hàng cuối kỳ trình bày Bảng cân đối kế toán, mục “Tiền” phần “Tài sản ngắn hạn” Chứng từ sử dụng: Giấy báo có, Giấy báo nợ ngân hàng, bảng kê ngân hàng … kèm theo chứng từ gốc (ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc chuyển khoản, séc tiền mặt,…) Quá trình lập luân chuyển chứng từ: Khi nhận chứng từ ngân hàng gửi đến, kế toán phải kiểm tra, đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo Nếu có chênh lệch số liệu sổ kế tốn đơn vị, số liệu chứng từ gốc với số liệu chứng từ ngân hàng đơn vị phải thông báo đối chiếu xác minh để xử lý kịp thời Sau kiểm tra, kế toán nhận chứng từ ngân hàng gửi đến kèm theo chứng từ gốc có liên quan ghi vào sổ kế toán “Sổ kế toán chi tiết tiền gửi ngân hàng”, “Nhật ký chung” (nếu không sử dụng nhật ký đặc biệt), “Nhật ký thu tiền”, “Nhật ký chi tiền” (nếu sử dụng nhật ký đặc biệt)… Định kỳ cuối kỳ, chuyển bút toán xác định nhật ký vào sổ tài khoản có liên quan Để theo dõi tình hình tiền gửi ngân hàng, kế toán dùng tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng” Kết cấu nội dung phản ánh tài khoản 112 “Tiền gửi ngân hàng”: Bên nợ: - Các khoản tiền Việt Nam, vàng bạc, kim khí quý, đá quý gửi vào ngân hàng Bên có: - Các khoản tiền Việt Nam, vàng bạc, kim khí quý, đá quý rút từ ngân hàng Số dư: - Tài khoản có số dư bên nợ phản ánh số tiền Việt Nam, vàng bạc, kim khí q, đá q cịn gửi ngân hàng cuối kỳ Các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến tiền gửi ngân hàng tương tự nghiệp vụ tiền mặt Ví dụ 1.3: Tại doanh nghiệp có tình hình sau: a Theo giấy báo có việc nhận vốn góp liên doanh thành viên góp vốn chuyển đến cho doanh nghiệp chuyển khoản 200.000.000đ b Theo giấy báo nợ việc chuyển tiền gửi ngân hàng ký quỹ, ký cược ngắn hạn 20.000.000đ c Nhận kê ngân hàng ngày 31/01/xx: Kế toán so sánh số dư ghi bảng kê ngân hàng thấy nhỏ số dư sổ tài khoản 112 10.000.000đ chưa rõ nguyên nhân Kế toán tiến hành điều chỉnh số sổ kế toán cho với số bảng kê ngân hàng, phần chênh lệch chuyển sang theo dõi tài khoản Phải thu khác Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế Giải: a Nợ TK 112 200.000.000 Có TK 411 b Nợ TK 144 200.000.000 20.000.000 Có TK 112 c 20.000.000 Nợ TK 138 (1381) 10.000.000 Có TK 112 10.000.000 1.1.4 Kế toán tiền chuyển đồng Việt Nam Tiền chuyển khoản tiền doanh nghiệp nộp vào ngân hàng, kho bạc nhà nước, gửi bưu điện chuyển cho ngân hàng chưa nhận Giấy báo có; hay trả cho đơn vị khác, làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoản ngân hàng để trả cho đơn vị khác chưa nhận Giấy báo nợ hay bảng kê ngân hàng Tiền chuyển đồng Việt Nam chuyển trường hợp sau: thu tiền mặt séc nộp thẳng vào ngân hàng, chuyển tiền qua bưu điện để trả cho đơn vị khác, thu tiền bán hàng nộp thuế vào kho bạc (Giao tiền tay ba doanh nghiệp với người mua hàng kho bạc nhà nước) Chứng từ ghi nhận tiền chuyển phiếu nộp tiền, biên lai thu tiền, phiếu chuyển tiền,… Trong kỳ, nộp tiền vào ngân hàng, hay chuyển tiền đi, kế tốn khơng cần phải ghi nhận khoản tiền chuyển Chỉ vào cuối kỳ, kế toán xem xét khoản tiền chuyển mà chưa có giấy báo ghi nhận tiền chuyển nhằm phản ánh tài sản doanh nghiệp Để theo dõi tình hình tiền chuyển, kế toán dùng tài khoản 113 “Tiền chuyển” Kết cấu nội dung phản ánh tài khoản 113 “Tiền chuyển”: Bên nợ: - Các khoản tiền mặt séc tiền Việt Nam nộp vào ngân hàng gửi bưu điện để chuyển vào ngân hàng chưa nhận Giấy báo có Bên có: - Số kết chuyển vào Tài khoản 112 – Tiền gửi ngân hàng, tài khoản có liên quan Số dư: - Tài khoản có số dư bên nợ phản ánh khoản tiền chuyển cuối kỳ Một số nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến tiền chuyển: (a) Khi xuất tiền mặt gửi vào ngân hàng chưa nhận giấy báo có, ghi: Nợ TK 113 Có TK 111 (b) Doanh nghiệp chuyển tiền tiền gửi ngân hàng cho đơn vị khác chưa nhận báo nợ, ghi: Nợ TK 113 Có TK 112 (c) Khi phát sinh doanh thu tiền mặt nộp thẳng vào ngân hàng chưa nhận giấy báo có: Nợ TK 113 Có TK 511, 515, 711 Có TK 3331 (d) Nhận báo có ngân hàng về tiền số tiền chuyển vào tài khoản tiền gửi ngân hàng: Nợ TK 112 Có TK 113 (e) Nhận giấy báo nợ ngân hàng số tiền chuyển chuyển trả đơn vị khác: Nợ TK 331 Có TK 113 Ví dụ 1.4: Căn vào phiếu chi việc xuất quỹ tiền mặt Phiếu nộp tiền số tiền 40.000.000đ nộp vào ngân hàng chưa nhận Giấy báo có ngân hàng Tiền xuất quỹ đơn vị nên vào phiếu chi, kế toán phải ghi giảm tài khoản 111 – Tiền mặt chưa có Giấy báo có ngân hàng nên kế tốn chưa ghi tăng tài khoản 112 – Tiền gửi ngân hàng Vì vậy, kế tốn phải ghi vào tài khoản 113 – Tiền chuyển để phản ánh tình hình tài sản đơn vị: Nợ TK 113 40.000.000 Có TK 111 40.000.000 Sau đó, nhận Giấy báo có, kế tốn ghi giảm tiền chuyển ghi tăng tiền gửi ngân hàng: Nợ TK 112 40.000.000 Có TK 113 40.000.000 1.2 Kế tốn khoản phải thu 1.2.1 Nguyên tắc hạch toán khoản phải thu 1.2.1.1 Khái niệm Nợ phải thu nói chung phát sinh trình hoạt động kinh doanh đơn vị, cụ thể hoạt động bán chịu cho người mua, ứng trước tiền cho người bán, khoản phải thu nhà nước, phải thu từ cá nhân đơn vị tiền tạm ứng, tiền bồi thường, v.v… Nợ phải thu xem tài sản đơn vị, đơn vị kiểm soát thu lợi ích kinh tế tương lai Các loại nợ phải thu: Phải thu khách hàng, phải thu nội bộ, phải thu khác 1.2.1.2 Đặc điểm Các khoản nợ phải thu phải theo dõi theo đối tượng, theo nội dung phải thu, theo dõi thời hạn toán Đối tượng phải thu khách hàng có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp mua sản phẩm, hàng hóa, nhận cung cấp dịch vụ, kể tài sản cố định, bất động sản đầu tư Các khoản phải thu liên quan đến vàng bạc, kim khí quý, đá quý phải theo dõi chi tiết số lượng, chất lượng, quy cách giá trị theo giá thỏa thuận Các khoản phải thu liên quan đến ngoại tệ phải tuân thủ nguyên tắc phương pháp kế toán theo Chuẩn mực kế toán (VAS) số 10 “Ảnh hưởng việc thay đổi tỷ giá hối đoái” Định kỳ, kế toán cần phải kiểm tra, đối chiếu tình hình cơng nợ với đối tượng, cần lập Biên đối chiếu cơng nợ Trong hạch tốn chi tiết phải thu khách hàng, kế toán phải tiến hành phân loại khoản nợ, loại nợ thu hồi hạn, khoản nợ khó địi có khả khơng thu hồi để có xác định số trích lập dự phịng phải thu khó địi có biện pháp xử lý khoản nợ phải thu khơng địi 1.2.2 Kế tốn phải thu khách hàng 1.2.2.1 Nội dung Phải thu khách hàng tài sản doanh nghiệp phát sinh từ hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ cho khách hàng theo sách bán chịu Nó phản ánh số tiền mà khách hàng phải trả cho doanh nghiệp mua chịu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ… doanh nghiệp Các doanh nghiệp nên xây dựng sách bán chịu, cấp tín dụng cho khách hàng để làm tăng doanh số bán Tuy nhiên, để làm vậy, doanh nghiệp cần đánh giá khả toán khách hàng trước tiến hành bán chịu khách hàng khơng trả nợ thiệt hại thuộc doanh nghiệp Chứng từ sử dụng: hóa đơn, hợp đồng mua hàng… Q trình lập luân chuyển chứng từ: Căn vào hợp đồng mua hàng, kế tốn lập hóa đơn bán hàng (3 liên); đó, liên giao cho khách hàng Sau đó, vào hóa đơn, kế tốn ghi vào sổ chi tiết nhằm theo dõi cơng nợ với khách hàng, phải liệt kê thời hạn toán, phân loại khoản nợ theo tuổi nợ để từ phận bán chịu lập chương trình thu nợ cho khoản nợ Đồng thời, kế tốn cịn ghi chép nghiệp vụ bán chịu vào “Nhật ký chung” (nếu không sử dụng nhật ký đặc biệt) “Nhật ký ... 112 21.560.000 Nợ TK 635 440.000 Có TK 131 22.000.000 1.2.3 Kế tốn thuế GTGT đƣợc khấu trừ 1.2 .3.1 Nội dung Theo Luật thuế GTGT, thuế GTGT thuế tính giá trị tăng thêm hàng hóa, dịch vụ phát sinh

Ngày đăng: 07/10/2016, 20:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w