1. Trang chủ
  2. » Tất cả

3.1.-Khái-quát-về-tiểu-thuyết-lãng-mạn-Phương-Tây-thế-kỉ-XIX (1)

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

3.1 Khái quát tiểu thuyết lãng mạn Phương Tây kỉ XIX 3.1.1.Những tiền đề - Các quan điểm mỹ học mẻ cách mạng mang tới từ tuyên ngôn văn học với thành tựu lĩnh vực sáng tác, đa dạng phong phú hình thức biểu khiến kỷ phồn thịnh văn học, Pháp mà Anh, Đức, Nga, Mỹ Ở Pháp, chủ nghĩa lãng mạn -> đánh dấu mốc son chói lọi lịch sử văn học -Với tư cách giới quan thời đại mới, chủ nghĩa lãng mạn trước hết chủ nghĩa lãng mạn Pháp biểu phản ứng dội bình diện văn hoá tinh thần chống lại giai cấp tư sản chống lại trật tự tư sản vừa xác lập Bởi vì, sau Cách mạng 1789 thắng lợi, giai cấp tư sản biến lời hứa tốt đẹp nhà Ánh sáng xã hội Giai cấp tư sản thay nhà nước lý tưởng với vị ʺminh quânʺ mà nhà Ánh sáng xây dựng đem thay vào xã hội tàn bạo mà đồng tiền chủ nhân thực sự, ʺkẻ cầm cân nảy mực điều hành xã hội, kẻ cân đong đo đếm quan hệ xã hộiʺ Ách thống trị tư sản quàng vào cổ nhân dân vào chỗ ách thống trị phong kiến vừa cởi bỏ Xã hội lý tưởng dường bị xã hội thực dụng thay hoàn toàn -Giấc mộng gắn liền với xứ sở Eldorado, nơi có trường học mà khơng có nhà tù, nơi “đất bùn vàng cám, đá sỏi kim cương” mà dân xứ khơng thèm nhìn tới, nơi người sức học tập, phát minh, biến thành mây khói; + người bị đặt trước thực tế tàn nhẫn Thất vọng, vỡ mộng đổ vỡ lý tưởng trở thành tâm lý chung thời Con người lý tưởng, người với khát vọng lớn lao đối lập gay gắt với thực tư sản, tàn nhẫn, phải trả tiền ngay, khơng tình nghĩa + Con người lý tưởng thời đại khao khát vượt ngồi xã hội tàn nhẫn đó, muốn bứt tung ra, muốn phá bỏ Khơng thể xây dựng xã hội vật chất lý tưởng khác để đối lập với xã hội vật chất ‐ tư sản hèn kia, nhà lãng mạn tìm giải pháp giải cho đời giấc mơ -> Họ tìm lối tinh thần cách xây dựng giới lý tưởng ʺvang bóng thờiʺ; họ tìm xã hội tốt đẹp vốn tồn truyền thuyết lùi xa vào dĩ vãng Họ tìm tới sống lạc da đỏ hay phương Đơng huyền bí, có lẽ bàn tay tư chưa với tới Hoặc táo bạo hơn, họ xây dựng mơ hình xã hội lý tưởng kiểu ʺxã hội Montreuil ʺ V Hugo Nói chung, nhà lãng mạn đoạn tuyệt khơng muốn sống chung với thực nhân tính mà chuyên tư sản tạo đồng tiền quyền uy -Mâu thuẫn cá nhân tư sản xã hội tư sản gay gắt, dung hoà +Cá nhân lên chống lại xã hội bất lực, tâm trạng tuyệt vọng phổ biến ->Đây điểm xuất phát tạo dựng hình tượng nhân vật trung tâm văn học lãng mạn Nhân vật trung tâm xuất với tư cách người loạn, cá nhân loạn chống lại xã hội 3.1.2.Đặc trưng Tiểu thuyết loại hình tự sự, tiểu thuyết lãng mạn tuân thủ đặc thù tiểu thuyết nói chung, văn chương lãng mạn có khuynh hướng nghiêng diễn tả giới khát vọng chủ quan, nên thi pháp Chủ nghĩa lãng mạn có nét đặc thù riêng: chất trữ tình tha thiết, giới nội tâm khai thác cách tinh vi, giới thiên nhiên thơ mộng, tình u lứa đơi mn màu, mn vẻ Văn xi lãng mạn giàu chất thơ, đầy hấp dẫn, làm say đắm lòng người Văn xi lãng mạn kết hợp nhiều hình thức thể đa dạng khác nhau: kể tả, triết lí bình luận, độc thoại độc thoại nội tâm Đặc biệt, hình thức độc thoại nội tâm sử dụng rộng rãi đạt hiệu cao khả diễn tả giới nội tâm Nó có khả sâu kích thích rung động thẩm mỹ sâu xa lòng người đọc Với tiểu thuyết lãng mạn, yếu tố truyện khơng cịn giữ vai trò trung tâm tiểu thuyết cổ điển truyền thống, thay vào - Nhân vật trung tâm xuất với tư cách người loạn, cá nhân loạn chống lại xã hội Đặc trưng tiêu biểu loại nhân vật độc mà từ cảm giác tuyệt vọng gia tăng vẻ mặt u buồn lãng mạn xuất Các nhân vật mang vẻ đẹp buồn bã, kiêu kỳ người tài hoa bị bạc đãi họ tỏ khinh bạc với đời, đau khổ đầu thai nhầm kỷ từ chối khơng hồ nhập vào đời - Các nhà lãng mạn chủ trương xây dựng nhân vật trung tâm thành tính cách phi thường đặt chúng vào hoàn cảnh phi thường, điều hoàn toàn phù hợp thực tiễn nhân vật trung tâm thường cá nhân đơn lẻ chống lại xã hội tư sản - Hình tượng nhân vật lãng mạn thường với vẻ oai phong, rực rỡ, với vẻ kiêu bạc để chiến thắng mà để sẵn sàng đón nhận thất bại Để xây dựng nhân vật vậy, nhà lãng mạn trở với giới tình cảm, sâu vào ngóc ngách tâm hồn Họ phát huy cao độ sức mạnh trí tưởng tượng việc khám phá cá nhân - Nhân vật xây dựng cảnh ngộ phi thường, siêu phàm, để đó, nhân vật bộc lộ tính cách phi thường, trác tuyệt + Để xây dựng nhân vật thế, tiểu thuyết gia thường sử dụng biện pháp tương phản, cường điệu, lý tưởng hóa… Trong đó, nghệ thuật tương phản biện pháp nghệ thuật yếu, hệ thống quán nhiều phương diện tác phẩm Tương phản tính cách hoàn cảnh, tương phản nhân vật với nhau, tương phản nhân vật… Ví dụ “Nhà thờ Đức Bà Paris” tương phản phần bên ngồi tật nguyền, xấu xí với trái tim cao thượng gã kéo chuông nhà thờ Đức Bà Quazimodo, hay tương phản ánh sáng chiếu rọi từ trái tim Jean với cống ngầm Paris đen ngịm đầy bóng tối khủng khiếp “Những người khốn khổ” Cái tương phản gắn liền với thủ pháp cường điệu, phóng đại, yếu tố phi thường tính cách hồn cảnh để đẩy nhân vật tới mức siêu phàm, trác tuyệt Chủ nghĩa lãng mạn trở thành hệ thống thi pháp Chủ nghĩa lãng mạn xem nguyên tắc sáng tạo nghệ thuật Chủ nghĩa lãng mạn quan niệm: “Cái bình thường chết nghệ thuật” - Có thể nói rằng, cơng lao chủ nghĩa lãng mạn khám phá sâu sắc đời sống nội tâm người Cái giới nội tâm trở thành chủ thể đối tượng văn học Các nhà lãng mạn làm sống lại kỷ thơ ca ‐ đặc biệt thơ trữ tình Đồng thời tạo đột phá kỹ thuật thơ ca, sáng tạo làm phong phú ngôn ngữ Sức mạnh lãng mạn thực bừng lên từ giới thơ trữ tình - Việc tìm màu sắc khác lạ, ʺmàu sắc địa phươngʺ tôn tạo cho vẻ mặt muôn màu chủ nghĩa lãng mạn Thiên nhiên tiểu thuyết lãng mạn đa dạng, tinh tế, thiên nhiên có hồn, có xác trở thành bạn đồng hành tin cậy nhà lãng mạn + Thiên nhiên hòa hợp trọn vẹn với tâm hồn người + Thiên nhiên hòa quyện vào giấc mơ tạo giới kì ảo lung linh huyền bí Thế giới sáng tạo nhà lãng mạn không cần tới hệ thống quy tắc gị bó, khn khổ chật hẹp với quy phạm ngôn ngữ cổ xưa Tất trói buộc đơi cánh sáng tạo nghệ sĩ phá bỏ Thế giới nghệ thuật lãng mạn giới màu sắc, giới thủ pháp tương phản, phóng đại… Các nhà lãng mạn từ chối tầm thường ʺcái tầm thường cõi chết nghệ thuậtʺ (V Hugo) F.R Chateaubriand (1768‐ 1848) đại diện thuộc hệ đầu chủ nghĩa lãng mạn Pháp Ông xây dựng hình tượng ʺcon người thừaʺ, người lạc lõng xã hội tư sản ʺphương pháp timʺ Tác phẩm Atala (1801) chứng minh cho cần thiết tôn giáo, kẻ cầm cương cho ngựa đam mê thể người, nhằm chống lại tha hóa người giới tự nhiên ngập tràn ác Tác phẩm René (1801) miêu tả “cái ác kỉ” với kể thứ hướng tôn giáo liều thuốc chữa trị giới khỏi ác Các tác phẩm ông, thực tế, Tôi thân ông xẻ môi trường chiêm nghiệm, chủ đề tác phẩm ông thực chất thân ông trải nghiệm để kéo dài sống, kinh nghiệm biểu cá thể A.Lamartine (1790 ‐ 1869) bật trước tiên vai trò nhà thơ lãng mạn, để năm cuối đời, rơi vào cảnh bần hàn, ơng tìm đến với văn xi qua trang kể lại kỉ niệm thời trẻ (Những câu chuyện tâm phúc‐Les Confidences, 1849), hay tiểu thuyết xã hội nhẹ nhàng Genevière (1851), Người thợ đẽo đá Saint‐Point (1851) A.Vigny (1797 ‐ 1863) nhà văn lãng mạn có nhiều khác biệt Tác phẩm tiêu biểu ông Cinq‐Mars (1826), dạng tiểu thuyết lịch sử lấy bối cảnh thời Richelieu Trong Stello hay thú nhận Bác sĩ da đen (Stello ou les Confessions du Docteur Noir ‐1833) Nhục vinh người lính (Servitude et Grandeur militaires ‐1835), ông đề cập đến thân phận hèn nhà thơ người lính, hai tầng lớp “cùng khổ” xã hội đại W.Scott, biết đến nhiều với tư cách nhà tiểu thuyết lịch sử, với đề tài lấy từ lịch sử nước Anh Aivanhô (Ivanhoe‐1819), Tu viện (The Monastery‐1820)… hay lịch sử Pháp nước khác Quentin Điuớt (Quentin Durward‐ 1823), Tấm bùa (The Talisman‐1825)… Công lao ông sáng tạo hoàn thiện thể loại tiểu thuyết lịch sử, tạo cách thức tái xây dựng dự đồ phát triển lịch sử khứ thực tại, qua chặt chẽ nghệ thuật tự khả hoàn thiện quan hệ số phận cá nhân phong trào xã hội – lịch sử, theo nguyên tắc định luận Các nhân vật có sức sống bền dai sáng tạo ông người bình thường, đại diện tầng lớp tiểu quý tộc hay người xuất thân từ quần chúng lao động Các nhân vật mang theo thân họ khát vọng thay đổi đời Để tái tạo lại khơng khí lịch sử thời, ông quan tâm tới vấn đề ngôn ngữ nói, ông sử dụng nhiều kiểu tiếng lóng, phương ngữ gắn liền với cách nói nhân vật Sự phát triển mạnh thể loại tiểu thuyết lịch sử xã hội nửa đầu kỷ XIX có lý Đó sụp đổ tan tành xã hội phong kiến tàn bạo mà giai cấp tư sản đem lại làm tiêu tan ảo tưởng xã hội tự bình đẳng bác Scott cảm nhận điều ông dành chút ngưỡng mộ cho giới suy vong cách tạo tia sáng soi rọi vào khứ Thiên tài mà có lẽ phần lớn lực trực cảm ông, vốn nhà lãng mạn đề cao, nắm bắt thời điểm lịch sử có gắn với chiến tranh giành quyền lực, thời điểm lịch sử gay cấn Có thể nói cơng lao mà Scott mang lại ơng thổi sinh khí vào thể loại văn học, thể loại tiểu thuyết lịch sử Chủ nghĩa lãng mạn theo đuổi xác định chắn cho “quy tắc người nhân tính”, “sự tìm kiếm ý nghĩa bao gồm người lẫn giới hiểu biết tương hợp” Cần nhớ lại tầm quan trọng triết học tự nhiên triết học lịch sử, mang lại cho thời gian ấn tượng có da có thịt Các đề tài chúng là: tiến hố luận, thống hữu cơ, phát triển xã hội, tính thi vị lịch sử ‐ kết đấu tranh số lực lượng trừu tượng Người ta xác lập quan hệ lịch sử tồn cá nhân lịch sử văn chương “Mối liên hệ sâu sắc chúng” kỷ XIX giải thích theo Roland Barthes, qua “sự xây dựng giới tự cung tự cấp”; giới “tự sản sinh kích thước giới hạn, tự tạo Thời gian Không gian, giới, tập hợp đồ vật huyền thoại” Một đại diện khác chủ nghĩa lãng mạn Pháp Alexandre Dumas ‐Cha (1802‐1870), người thống ngự tiểu thuyết lịch sử Pháp từ thập niên bốn mươi kỉ XIX Thể loại tiểu thuyết lịch sử cho phép Dumas ‐Cha phát huy cao độ khả trí tưởng tượng lãng mạn sáng tạo, thể loại cho phép ông nhào trộn thực lịch sử hư cấu lịch sử Tiểu thuyết lịch sử ông nhiều: Ba người lính ngự lâm (1844), Hai mươi năm sau (1845), Bá tước Monte‐Cristo (1845), Nữ Bá tước de Monsoreau (1846), Tử tước De Bragellonne (1848),… Đặc sắc tiểu thuyết lịch sử Dumas‐Cha hệ thống chi tiết, kiện li kì hấp dẫn gắn liền với hai tuyến nhân vật xung đột lẫn nhau, mâu thuẫn Tác giả Dumas‐Con (Alexandre Dumas, dit Dumas fils, 1824 ‐1895) khẳng định tài văn chương văn đàn Pháp, trước bậc đàn anh đương thời, tiểu thuyết Trà Hoa nữ (La Dame aux Camélias) viết năm 24 tuổi Cuốn tiểu thuyết tái câu chuyện tình đầy cảm động người gái có thân phận thấp hèn xã hội, kĩ nữ Marguerite Gautier với Armande Duvale, niên đa cảm, đam mê theo đuổi Viết đề tài số phận người kĩ nữ khơng phải tới Dumas ‐Con lần đầu loại tác phẩm đề tài tiếp nhận với thiện cảm, đắn nhằm khám phá chiều sâu triết lí đời nhân sinh mà tác giả gửi gắm => Chủ nghĩa lãng mạn với tầm vóc lớn lao đưa vào lịch sử văn chương kiểu nhân vật phi thường hoàn cảnh phi thường, tạo kiểu mẫu nhân vật độc đáo, khác lạ, xuất hình thức tướng cướp, người loạn, người thừa, người sống ven rìa xã hội … Vì thế, tính chất phê phán chủ nghĩa lãng mạn xác đáng tính thực tác phẩm lãng mạn điều đáng quan tâm Với tư cách trào lưu văn học tiến bộ, mang mầm mống quan trọng cho việc cách tân, đổi văn học, chủ nghĩa lãng mạn cịn giữ ngun sức sống lạ kì nó, lần, văn đàn xuất bế tắc, khủng hoảng chủ nghĩa lãng mạn lại trở thành miền đất hứa để giải bế tắc, khủng hoảng 3.1.3.Định hướng tiếp nhận ĐỊNH HƯỚNG TIẾP NHẬN TÁC PHẨM “NHỮNG NGƯỜI KHỐN KHỔ” V.Huy- gô I Tác giả - V.Huy-gô (1802-1885) nhà văn thiên tài nước Pháp, danh nhân văn hóa nhân loại, người bạn lớn người khốn khổ ln hoạt động động tiến người - “Cuộc đời từ bóng tối ánh sáng” để nói chuyển biến tư tưởng ông: + Khi với mẹ nên chịu tư tưởng phong kiến bảo hoàng + Khi với bố nên chịu ảnh hưởng tư tưởng giai cấp tư sản - Tài nảy nở từ sớm, chưa đầy 10 tuổi V Huy-gô “cậu bé trac việt”, “thần đồng thơ ca” Ông coi “tài đa dạng” thành công thể loại: kịch, thơ ca, tiểu thuyết 30 tuổi “chủ soái văn đàn lãng mạn phương Tây” - Nếu nhà văn lãng mạn khác quay lưng lại với đời để xa lánh thực V.H lại khơng mà ơng “mở lịng đón âm vang đời”, ơng viết người khốn khổ xã hội Toàn nghiệp sáng tác gắn liền với biến chuyển nước Pháp kỉ XIX - Sự nghiệp: + Thơ: Lá thu (1831), Trừng phạt (1853) + Tiểu thuyết: Nhà thờ đức bà Paris (1831), Những người khốn khổ (1862) + Kịch: Héc-na-ni (1830) - Năm 1985 ông công nhận Danh nhân văn hóa giới II Tác phẩm “Những người khốn khổ” Hoàn cảnh đời - Những người khốn khổ tác phẩm có giá trị nghiệp văn chương Victor Hugo Cuốn tiểu thuyết thai nghén ngót 30 năm Ngay từ năm 1820, Victor Hugo có ý định viết tiểu thuyết người tù khổ sai Sau năm 1830, Hugo đặc biệt ý đến vấn đề xã hội đấu tranh nhân dân lao động, bất công xã hội hay xa đọa người Và Victor Hugo bắt tay vào việc sưu tầm tài liệu bắt đầu viết tiểu thuyết vào năm 1840 Thoạt đầu gọi “Những cảnh khổ” hoàn thành vào năm 1861 Năm 1862, tác phẩm xuất đồng thời Bỉ Pháp Như vậy, tiểu thuyết “Những người khốn khổ” sáng tác hành trình lưu vong đầy đắng cay, hành trình hạnh phúc sáng tạo Victor Hugo Tóm tắt (Xem video) https://www.youtube.com/watch?v=-vwPpHBzWzg -> Nếu biết cut video lấy từ 2p12 cịn khơng thôi!!! Nhân vật - Jean Valjean: Nông dân nghèo bị tù khổ sai mười chín năm - Madeleine: Tên Jean Valjean trở thành thị trưởng Montreil - Leblanc: Tên Jean Valjean lẩn trốn Cosette tu viện Paris - Champmathieu: Người giống Jean Valjean - Myriel: Linh mục - Javert: Thanh tra cảnh sát - Fantine: Công nhân công xưởng ông Madeleine bị đốc công đuổi việc cách vơ lí - Cosette: Con gái Fantine - Marius: Người yêu, sau chồng - Cosette Thénardier: Chủ qn trọ, nhận ni Cosette lúc cịn nhỏ - Gavroche: Con trai Thenardier, tham gia chết khởi nghĩa ngày tháng năm 1832 - Eponine: Con gái Thenardier, cô yêu say đắm - Marius Enjolras: Lãnh đạo nhóm sinh viên phản đối chế độ chuyên chế nhà Bouron, tham gia khởi nghĩa ngày tháng năm 1832 Kết cấu - Cuốn tiểu thuyêt “Những người khốn khổ” có kết cấu đồ sộ, chia làm năm phần: + Phần thứ nhất: Fantine + Phần thứ hai: Cosette + Phần thứ ba: Marius + Phần thứ tư: Tình ca phố Plumet anh hùng ca phố Saint Denis + Phần thứ năm: Jean Valjean - Trong năm phần trên, có đến bốn phần tác giả lấy tên nhân vật để đặt tên Những nhân vật trừ Marius xuất thân từ tầng lớp quý tộc, lại xuất than từ tầng lớp người nghèo, người đáy xã hội Việc chọn đối tượng phản ánh Hugo phần thể thái độ, tình cảm lịng ơng dành cho họ Victor Hugo muốn dành ưu cho người khốn khổ Nhân vật đẹp - Victor Hugo ln hướng nhân vật tới đẹp, lý tưởng hóa nhân vật đẹp để biểu thị tư tưởng chủ quan - Cái đẹp nhân vật Victor Hugo thể chủ yếu phẩm chất cao quý: Sự vị tha, đức tính hi sinh, ban phát… + Đức giám mục Myriel  Được tác giả giao phó nhiệm vụ thắp sáng nến tâm hồn cho Jean Valjean  Là linh mục giống linh mục đương thời danh, lối sống hành động đích thực Hugo, Hugo hư cấu nên  Linh mục Myriel nhân từ đến mức bênh vực kẻ ăn cắp nhà mình, lại cho thứ ăn cắp  Đối với Myriel, tha thứ phương châm xử thế, phương châm hành động “Nếu ông từ nơi đau khổ bước với tư tưởng thù hằn căm giận đối vơi người đời ơng người đáng thương Nhưng ông từ bước với tư tưởng độ lượng hiền hịa chúng tơi khơng ông” + Đối tượng giúp Victor Hugo thể đẹp lí tưởng tình thương “Những người khốn khổ” chủ yếu lại người nhỏ bé, người lao động khốn khổ, người có thân phận thấp kém, bị xã hội tư sản phủ nhận, coi rẻ  Jean Valjean _ “vị thánh” khoác áo người tù khổ sai, người sống trọn đời bao dung cứu vớt kẻ khốn khác;  Fantine _ “cơ gái điếm” có tình mẫu tử sánh tựa Đức Mẹ, người sẵn sang bán răng, tóc than xác, bán danh dự nhân phẩm để gái hạnh phúc;  Eponine _ gái cỗi cằn, xấu xí có tình u cao thượng, sẵn sàng hi sinh tính mạng để giúp người yêu;  Gavroche _ thiên thần nhỏ đường phố Paris, anh dũng chiến đấu hi sinh chiến lũy chưa đầy mười tuổi;  Enjolras với vẻ đẹp lạnh lung phẩm chất kiên cường cách mạng, người phát ngôn cho lý tưởng sống cao đẹp;  Marius _ đại diện cho lớp niên tiến bộ, vận động hướng tới biết giữ gìn phẩm hạnh mình;  Cosette _ bé lọ lem xã hội tư sản…  Đại diện tiêu biểu _ đồng thời nhân vật trung tâm xun suốt tồn tác phẩm, nói đến Jean Valjean + Trước vào tù, Jean Valjean vốn người lao động lương thiện  Thời trẻ, ông sống nghề xén  Suốt mưới chín năm trời ơng tù ăn cắp bánh mỳ cho đứa cháu đói lả nhà  Pháp luật xóa mờ tên tuổi quảng thời gian trước ông, lại số “24601”, Jean Valjean bị tách biệt hoàn toàn với người thân  Luật pháp xa việc trừng phạt người lầm lỗi, “biến sai lầm kẻ phạm tội sai lầm người trấn áp, biến thủ phạm thành nạn nhân, biến nợ thành chủ nợ, cuối đem công lý đặt bên kẻ xâm phạm cơng lý”, thay đổi tồn số phận cướp lương thiện người, tách biệt bọ khỏi xã hội + Sau mười chín năm tù khổ sai trở về, mang theo giấy thông hành màu vàng mà đến đâu Jean Valjean bị xua đuổi, gần bị đẩy bên ngồi lề xã hội  Suốt qng đời cịn lại, ơng phải sống lẩn trốn bóng tối định kiến xã hội  Ông muốn làm lại đời, q khứ khơng thể khỏi truy đuổi pháp luật  Suốt thời gian sau đó, lúc Jean Valjean phải che giấu thân phận, khơng thể sống tên thật Ngồi Cosette ông không giao tiếp với  Chỉ kì thị định kiến xã hội mà người ta đối xử khắc nghiệt đóng cánh cửa người phạm sai lầm Marius biết thân phận Jean Valjean tìm cách xa lánh ơng  Pháp luật phong hóa khiến số phận Jean Valjean phải chịu cô độc, lạnh lẽo, chặn ngả đường quay ông  Jean Valjean nói, cưới chẳng giao tiếp với người Ông sống khắp mình, với Cosette ơng trị chuyện, tình thương yêu chủ yếu bộc lộ qua hành động  Đối lập với vẻ ngồi, nói độc tình u thương đức hi sinh Jean Valjean lớn nhiêu  Ngay sau giọt nước mắt thức tỉnh rơi xuống, ông chạy đến bên Chúa để thú tội  Kể từ đó, ơng sống với đức hi sinh cao cả, ban phát thứ có để bù đắp lỗi lầm ông phạm phải + Trong thời gian làm thị trưởng, Jean Valjean “đã cho dân thành phố người nghèo khó đến triệu Phơrăng”… Đối với người dân, Jean Valjean thật vị thánh từ trời xuống cứu giúp dân chúng  Ở thành phố khơng có chuyện tư sản bóc lột cơng dân  Nhưng “vương quốc lí tưởng” nhanh chóng sụp đổ, mâu thuẫn tư sản với người lao động mâu thuẫn gay gắt điều hòa  Trong suốt chặng đường sau này, đến đâu Jean Valjean lại cứu giúp ban phát cho người khác đến Hình ảnh Jean Valjean giống Chúa hóa thân làm người để cứu nhân độ  Cặp Jean Valjean – Cosette xây dựng giống với mơ-típ chuyện cổ tích “Cô bé lọ lem”  Jean Valjean xuất thân từ tầng lớp thấp xã hội, khoác áo tù khổ sai, ông thời mang nhân cách cao cả, sánh ngang đức chúa Qua đó, tác giả ca ngợi vẻ đẹp nhân dân lao động, đẹp không giai cấp, tầng lớp mà xuất phát từ tâm hồn người + Ngồi ra, Jean Valjean xây dựng cách không rạch ròi ba tuyến nhân vật: Nạn nhân – Kẻ bạo – Vị cứu tinh văn học cổ điển Ông vừa nạn nhân xã hội, vừa cứu tinh người khốn khổ + Một biểu đặc biệt cao Jean Valjean phẩm chất anh hùng + Một phẩm chất đáng quý mà người anh hùng có trọng danh dự, giữ lời hứa Cái cao Jean Valjean mang tính xuất chúng, phi thường gần gữi với đời thường Ông thân người lao động, vẻ đẹp ông vẻ đẹp người lao động chân  Thơng qua nhân vật mình, Victor Hugo muốn dùng giải pháp tình thương, dùng công lý thứ tha để cải tạo làm thay đổi xã hội III – Tổng kết Giá trị nội dung Đã kỉ trôi qua, “Những người khốn khổ” Victor Hugo vẹn nguyên giá trị Tác phẩm anh hùng ca vào tái khung cảnh Pari nước Pháp ba thập kỉ đầu kỉ 19 Thơng qua số phận nhân vật Jean Valjean, tác phẩm phản ánh đời sống khốn khổ người lao động nghèo, đồng thời lên án gay gắt xã hội tư sản tàn bạo Nhưng hết, tác phẩm triết lí, niềm tin tuyệt đối tình thương người người gửi gắm qua thông điệp cuối tác “Trên đời có điều thơi yêu thương nhau” Giá trị nghệ thuật Bút pháp lãng mạn bút pháp nghệ thuật Nghệ thuật xây dựng nhân vật Lấy vơ lí nói có lí Lựa chọn chi tiết, xây dựng hình ảnh đối lập, tương phản… Nhận xét “Những người khốn khổ” kết hợp độc đáo kịch mêlô nguyên tắc đạo đức Tác phẩm mang khuynh hướng nghệ thuật lãng mạn “Nhũng người khốn khổ” kiệt tác lãng mạn chiều kích q cỡ bút pháp nên định danh theo nhiều cách khác nhau: tiểu thuyết lãng mạn –hiện thực ,tiểu thuyết sử thi –triết lí … Bài học rút Cảm nhận thông điệp nhà văn sức mạnh tình người, tình thương giải pháp cứu vãn, thay đổi xã hội Qua đó, biết tiếp thu phê phán lí tưởng thẩm mĩ chủ nghĩa lãng mạn Tình thương cần thiết, xong để dẹp bỏ bất công, cường quyền bạo lực, người khơng thể hành động theo tiếng nói trái tim Đồng thời, tác phẩm giúp nắm nét nghệ thuật tinh tế tác giả việc xây dựng nhân vật, Qua tốt lên tình cảm nhà văn người khốn khổ - Tác phẩm “những người khốn khổ” chuyển thể thành phim, mang đến hướng tiếp cận cho tiểu thuyết

Ngày đăng: 02/10/2021, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w