tổng hợp bài tập về kinh tế vĩ mô dành cho sinh viên đại học cao đẳng ôn luyện học tập,tông hợp đầy dủ kiến thức về kinh tế vĩ mô,tổng hợp bài tập về kinh tế vĩ mô dành cho sinh viên đại học cao đẳng ôn luyện học tập,tông hợp đầy dủ kiến thức về kinh tế vĩ mô
Trang 1CI NHẬP MÔN KINH TẾ HỌC
I Một số khái niệm
II Những vấn đề cơ bản của KTH.
III Các mô hình kinh tế và cách giải
quyết các vấn đề cơ bản
Trang 4I Một số khái niệm
2.Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô
a.Kinh tế vi mô(Microeconomics) là
môn học nghiên cứu cách thức hoạt
động của các tế bào kinh tế.Nó nghiên cứu cách thức ứng xử , phản ứng của các tế bào kinh tế trong mỗi loại thị
trường
Trang 5I Một số khái niệm
b.Kinh tế vĩ mô (Macroeconomics) là
môn học nghiên cứu các hoạt động
diễn ra trên tổng thể toàn bộ nền kinh tế.Nó nghiên cứu trên quy mô toàn cục các vấn đề như là giá cả, sản lượng,
lạm phát, thất nghiệp…
Trang 6I Một số khái niệm
3.Kinh tế học thực chứng và Kinh tế học
chuẩn tắc
a.Kinh tế học thực chứng
Mô tả lý giải và dự báo
các vấn đề kinh tế đã, đang và sẽ xảy ra
một cách khách quan và khoa học
Trang 8IINhững vấn đề cơ bản của KTH
1 Ba vấn đề cơ bản của một HTKT
Xuất phát từ tài nguyên bị giới hạn, buộc các quốc gia phải giải quyết 3 vấn đề cơ bản sau:
Sản xuất sản phẩm gì? Số lượng bao nhiêu?
Sản xuất như thế nào?
Sản xuất cho ai?
Trang 9Thiết bị
(caí)
nhà (căn)
1000
900
750
550
300
0
10
20
30
40
2.Vấn đề hiệu quả
IINhững vấn đề cơ bản của KTH.
Trang 10IINhững vấn đề cơ bản của KTH
Hiệu qủa lựa chọn :là sử dụng các
nguồn tài nguyên khan hiếm để sản
xuất ra những sản phẩm nhằm thỏa
mãn nhu cầu của xã hội trong từng thời kỳ
Trang 11Thiết bị
SX có hiệu quả
Đường giới hạn khả năng sx
SX kém hiệu quả
U
A
DI
C
E
Không thể đạt được
Trang 12II Những vấn đề cơ bản của KTH
Đường giới hạn khả năng sản xuất(PPF)
Là tập hợp các phối hợp tối đa số lượng
các loại sản phẩm
mà nền kinh tế có thể đạt được
khi sử dụng toàn bộ các nguồn lực của nền KT
Trang 13IINhững vấn đề cơ bản của KTH
Hiệu quả sản xuất là sử dụng nguồn tài
nguyên khan hiếm sao cho vừa thỏa mãn nhu cầu của xã hội và tạo ra số lượng sản phẩm tối đa hay nói cách khác là nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất
Hiệu quả sản xuất còn định nghĩa là khi xã
Trang 14IINhững vấn đề cơ bản của KTH
Theo thời gian, các nguồn lực SX của mỗi quốc gia có khuynh hướng gia
tăng
⇒ đường PPF sẽ dịch chuyển ra ngoài
Trang 15E
F
Trang 16IINhững vấn đề cơ bản của KTH
3.Chi phí cơ hội (opportunity cost)
Là phần giá trị của một quyết định tốt nhất còn lại bị mất đi khi ta lựa chọn quyết định này.
Chi phí cơ hội của sản phẩm A là số lượng sản phẩm B bị mất đi để sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm A
Trang 17III.Các mô hình kinh tế và cách
giải quyết các vấn đề cơ bản
Các tổ chức kinh tế khác nhau giải quyết 3 vấn đề cơ bản theo cách khác nhau:
1.Hệ thống kinh tế truyền thống: 3 vấn đề
cơ bản được giải quyết dựa vào phong tục, tập quán, được truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác
Trang 18III.Các mô hình kinh tế và cách giải
quyết các vấn đề cơ bản
2.Mô hình kinh tế chỉ huy
Là một hình thức tổ chức kinh tế trong đó các cá nhân chỉ huy(chính phủ) quyết định phân phối các yếu tố sản xuất theo các kế hoạch phát triển kinh tế của chính phủ.
3 vấn đề cơ bản được Nhà nước giải quyết
thông qua hệ thống chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh
do ủy ban kế hoạch nhà nước ban hành
Trang 19III.Các mô hình kinh tế và cách
giải quyết các vấn đề cơ bản
Hạn chế sự mất cân đối giữa cung và cầu
Hạn chế phân hoá giàu nghèo & bất công
Trang 20III.Các mô hình kinh tế và cách giải quyết các vấn đề cơ bản
3.Mô hình kinh tế thị trường
a.Thị trường: Là một quá trình mà
người mua và người bán
tương tác với nhau
để xác định
giá cả
và sản lượng của SP giao dịch
Trang 21III.Các mô hình kinh tế và cách giải
quyết các vấn đề cơ bản
b Mô hình kinh tế thị trường là một hình thức tổ chức kinh tế trong đó những người bán và những người mua tác động qua lại lẫn nhau qua thị
truờng để giải quyết các vấn đề cơ bản của htkt.
Trang 22DOANH NGHIỆP
THỊ TRƯỜNG HÀNG HOÁ&DỊCH VỤ
Thu nhập: tiền lương, tiền
lãi,tiền thuê, lợi nhuận
Cầu HH&DV Cung HH&DV
Cung các YTSX
Cầu các YTSX
Trang 23Cấu trúc
thị trường
Số lượng người bán
Đặc điểm sản phẩm
Điều kiện gia nhập ngành
Có Độc quyền Một Riêng biệt Bị ngăn Có
Trang 24III.Các mô hình kinh tế và cách giải quyết các vấn đề cơ bản
3 vấn đề cơ bản được giải quyết thông qua quan hệ cung – cầu, thể hiện bằng hệ thống giá.
Phân phối hợp lý và sử dụng hiệu quả
nguồn lực sản xuất
Thúc đẩy đổi mới kỹ thuật SX
Thúc đẩy xã hội phát triển
Trang 25III.Các mô hình kinh tế và cách giải quyết các vấn đề cơ bản
Nhược:
Phân hóa giai cấp
Tạo chu kỳ kinh doanh
Thiếu vốn đầu tư cho hàng hóa công
Tạo thế độc quyền ngày càng tăng
Trang 26III.Các mô hình kinh tế và cách giải
nền kinh tế hoạt động có hiệu quả
thực hiện được công bằng xã hội
Trang 27DOANH NGHIỆP
THỊ TRƯỜNG HàNG HOÁ &DỊCH VỤ
HỘ GIA ĐÌNH
THỊ TRƯỜNG CÁC
Cầu HH&DV Cung HH&DV
Cung các YTSX
Cầu các YTSXCHíNH PHỦ
Trang 281.Chính phủ các nước hiện nay có các giải pháp kinh tế khác nhau
trước tình hình suy thoái kinh tế hiện nay, vấn đề này thuộc về
a Kinh tế vi mô, thực chứng
b Kinh tế vi mô, chuẩn tắc
c Kinh tế vĩ mô, chuẩn tắc
b Không thể thực hiện được
c Thực hiện được nhưng nền kinh tế hoạt động không hiệu quả
d Thực hiện được và nền kinh tế hoạt động hiệu quả
Trang 293.Điểm nằm trên đường giới hạn khả năng sản xuất, (thể hiện sự lựa chọn tối ưu của xã hội) phụ thuộc vào:
a Nguồn lực kinh tế
b Công nghệ sản xuất
c Mức nhân dụng
d Sở thích của xã hội
4 Phát biểu nào sau đây không đúng:
a Hiệu quả trong việc sử dụng tài nguyên là phải sản xuất ra những sản phẩm sao cho thỏa mãn nhu cầu của xã hội và nằm
trên đường giới hạn khả năng sản xuất
b Trên thị trường, giá cả của hàng hóa là do người bán quyết định
Trang 305 Một hàng hóa được gọi là khan hiếm khi
a Có sự thiếu hụt hàng hóa đó trên thị trường
b Có sự dư thừa hàng hóa đó trên thị trường
c Khi giá bằng không thì lượng cung không
đáp ứng đủ cầu
d a và c đều đúng
Trang 316 / Sự khác nhau giữa kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc là:
a Vấn đề thực chứng liên quan đến câu trả lời khẳng định còn chuẩn tắc liên quan đến câu trả lời phủ định
b Vấn đề chuẩn tắc liên quan đến lí thuyết kinh tế còn vấn đề thực chứng thì không
c Vấn đề thực chứng liên quan đến câu trả lời phủ định còn
chuẩn tắc liên quan đến trả lời khẳng định
d Vấn đề thực chứng đề cập đến các sự kiện kinh tế trong khi vấn đề chuẩn tắc đề cập đến ý kiến cá
7 / Một nền kinh tế đã đạt được hiệu quả sản xuất thì
a Không thể gia tăng sản lượng hàng hóa này mà không làm
Trang 328 / Đường giới hạn khả năng sản xuất có dạng là một
đường cong lõm thể hiện các ý tưởng kinh tế sau:
a Sự khan hiếm nguồn lực của một quốc gia
b Chi phí cơ hội để sản xuất một loại hàng hóa
c Chi phí cơ hội có quy luật tăng dần
d Cả 3 ý tưởng trên
9 / Nếu đường giới hạn khả năng sản xuất là một đường
thẳng thì sẽ không thể hiện được ý tưởng:
a Nguồn lực của một quốc gia là khan hiếm
b Chi phí cơ hội để sản xuất một loại hàng hóa
c Chi phí cơ hội có quy luật tăng dần
d Cả 3 ý tưởng trên
Trang 3310 / kinh tế học ra đời bắt nguồn từ vấn đề thực tiển cần giải quyết là
a Nguồn lực của xã hội và cá nhân là vô hạn và nhu cầu của con
11/Những phát biểu nào sau đây mang tính chuẩn tắc
a Tỷ lệ lạm phát tăng dưới mức 10% một năm
b Do giảm phát chính phủ sử dụng chính sách kích cầu
c Mức thu nhập đầu người ở Singapore cao hơn ở Việt Nam
d Chính phủ đánh thuế cao vào rượu để hạn chế việc uống rượu