Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
Bài giảng Kinh tế vĩ mô CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ I Khái niệm đặc trƣng kinh tế học Khái niệm kinh tế học 1.1 Khái niệm * Lịch sử hình thành: Khoa học kinh tế hình thành từ cuối kỷ XVIII Tác phẩm mở đường “Bàn chất nguồn gốc cải quốc gia” Adam Smith xuất năm 1776 đánh dấu hình thành khoa học kinh tế Năm 1936, John Maynard Keynes - nhà kinh tế học người Anh đưa lý thuyết chống lại lý thuyết Adam Smith Đây năm đánh dấu hình thành kinh tế học vĩ mô Keynes đưa quy luật: trật tự tự nhiên trật tự kinh tế - xã hội Theo ông, hai trật tự kinh tế hoàn toàn tồn khách quan Khác với quan điểm bàn tay vô hình Adam Smith, Keynes đưa quan điểm bàn tay hữu hình Theo ông vận động kinh tế cần có can thiệp Nhà nước, Chính phủ Các vấn đề kinh tế xuất mong muốn nhiều so với mà nhận Chúng ta muốn giới an toàn hoà bình Chúng ta muốn có không khí lành nguồn nước Chúng ta muốn sống lâu, sống khoẻ Chúng ta muốn sống hộ rộng rãi đầy đủ tiện nghi Chúng ta muốn có thật nhiều thời gian để thưởng thức âm nhạc, chơi thể thao, du lịch, giao lưu với bạn bè,… Nhưng thứ mà nhận lại bị hạn chế thời gian thu nhập có Kết người có mong muốn không thoả mãn Việc thất bại việc thoả mãn mong muốn gọi khan Cả người giàu người nghèo đối mặt với khan Một nhà triệu phú muốn chơi golf vào cuối tuần ông ta muốn tham dự buổi hội thảo kinh doanh vào cuối tuần Nhà triệu phú đối mặt với khan Một xã hội muốn xây dựng nhiều đường giao thông, cung cấp dịch vụ y tế tốt hơn, làm dòng sông bị ô nhiễm,…Xã hội đối mặt với khan Đứng trước khan hiếm, phải lựa chọn Chúng ta phải lựa chọn phương án sẵn có Em bé ví dụ phải lựa chọn ăn kem, ăn kẹo cao su Nhà triệu phú phải lựa chọn chơi golf, tham dự Bài giảng Kinh tế vĩ mô hội thảo Với tư cách xã hội, phải lựa chọn đầu tư vào sở hạ tầng với chăm sóc sức khoẻ, quốc phòng, môi trường,… Kinh tế học đời xuất phát từ khan * Khái niệm: Có thể nói kinh tế học từ đời trải qua nhiều phát triển xuất nhiều định nghĩa Theo Paul A Samuelson William D Nordhaus: “Kinh tế học khoa học nghiên cứu xem xã hội sử dụng nguồn tài nguyên khan để sản xuất hàng hoá cần thiết phân phối cho thành viên xã hội” Từ khái niệm trên, cần ý: + Kinh tế học môn khoa học nên trước hết đòi hỏi phải đảm bảo tính khách quan Tuy nhiên, môn khoa học xã hội khác, kinh tế học môn khoa học xác nên tách rời hoàn toàn quan điểm chủ quan nội dung nghiên cứu + Nội dung kinh tế học nghiên cứu cách thức sử dụng nguồn tài nguyên khan để sản xuất số loại hàng hoá dịch vụ cần thiết đáp ứng nhu cầu kinh tế + Mục tiêu cuối khoa học kinh tế nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng kinh tế Muốn thoả mãn nhu cầu đòi hỏi sản xuất phải tăng trưởng Do đó, nghiên cứu tăng trưởng kinh tế nội dung quan trọng kinh tế học Tuy nhiên, trình tăng trưởng kinh tế dài hạn lại nảy sinh vấn đề cân cân bằng, tạo nên dao động ngắn hạn kinh tế Sự dao động làm cho kinh tế hiệu tăng trưởng chậm Muốn có hiệu cao tăng trưởng nhanh đòi hỏi phải hạn chế mức độ dao động Song kinh tế ổn định, hiệu cao tăng trưởng nhanh chưa đảm bảo thoả mãn tốt nhu cầu dân chúng, mà phân phối thành bất hợp lý Chính vậy, kinh tế học phải giải vấn đề phân phối thu nhập nhằm tạo công việc hưởng thụ sản phẩm mà kinh tế tạo Kinh tế học thường chia thành hai phân ngành lớn kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô 1.2 Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô - Kinh tế học vi mô (Microeconomics): Nghiên cứu, phân tích kinh tế giác độ chi tiết, phận riêng lẽ, nghiên cứu hành vi ứng xử người tiêu dùng người sản xuất nhằm lý giải hình thành vận động giá sản phẩm loại thị trường khác Bài giảng Kinh tế vĩ mô + Quan tâm đến người bán người mua + Quan tâm đến thị trường hàng hoá cá biệt - Kinh tế học vĩ mô (Macroeconomics): Nghiên cứu, phân tích kinh tế cách tổng thể, thông qua biến số: tổng sản phẩm quốc gia (GNP), tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, lượng cung tiền kinh tế, cán cân toán, tỷ giá hối đoái,…Trên sở đề giải pháp nhằm ổn định thúc đẩy tăng trưởng kinh tế + Quan tâm đến vấn đề chung kinh tế (sản lượng) + Quan tâm đến vấn đề tổng thể, không sâu vào hành vi người bán, người mua, không sâu vào cung cầu cụ thể Nếu kinh tế học vi mô quan tâm đến lượng cung, lượng cầu kinh tế học vĩ mô quan tâm đến tổng cung, tổng cầu Cả kinh tế hcọ vi mô kinh tế học vĩ mô quan tâm đến: - Sản lượng: Vi mô: Ký hiệu sản lượng Q: đo lường vật hay giá trị Vĩ mô: Ký hiệu sản lượng Y: định giá trị → Vì sao?? Do sản lượng kinh tế vô phong phú đa dạng, khác xa hình thức nên tính giá trị ( Không thể cộng xe máy với trâu, bò,…) - Giá: Cả vi mô vĩ mô ký hiệu giá P Nhưng vi mô: đơn giá (bao nhiêu đồng/1 sản phẩm) Vĩ mô: mức giá chung Tên giống, ký hiệu giống chất khác So sánh kinh tế vi mô vĩ mô: Vĩ mô Vi mô Chủ thể Doanh nghiệp, người tiêu Chính dung Đối tượng phủ hay quyền địa phương Thị trường hàng hoá cá Thị trường quốc gia, biệt (cung, cầu sản địa phương (tổng cung, phẩm) Chỉ tiêu đánh giá kết tổng cầu) - Lợi nhuận (DN, người - Tỷ lệ lạm phát bán) - Tỷ lệ thất nghiệp - Độ thoả dụng (lợi ích) Cách tiếp cận kinh tế học vĩ mô xem xét xu hướng chung kinh tế vấn đề liên quan đến đơn vị Bài giảng Kinh tế vĩ mô kinh tế đơn lẽ hay đơn vị hành Các câu hỏi lớn đời sống kinh tế kinh tế vĩ mô tìm cách giải đáp như: Điều làm cho nước giàu hay nghèo theo thời gian? Các công dân nước tiết kiệm cho tương lai? Tại mức giá số nước có xu hướng tăng nhanh nước khác giá lại ổn định tăng chậm?,… Một nội dung lớn kinh tế học vĩ mô nghiên cứu sách Chính phủ có ảnh hưởng tới hoạt động chung kinh tế Đa số nhà kinh tế vĩ mô cho thay đổi sách kinh tế vĩ mô có ảnh hưởng rộng khắp dự tính chiều hướng chung mức sản xuất, việc làm, mức giá chung thương mại quốc tế Nhiều nhà kinh tế cho phủ cần chủ động sử dụng sách kinh tế vĩ mô để cải thiện thành tựu kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, số nhà kinh tế khác lại cho mối liên kết sách với kinh tế không ổn định không dự tính nên sử dụng để quản lý kinh tế Kinh tế học vĩ mô kinh tế học vi mô có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với Vì thay đổi toàn kinh tế phát sinh từ định hàng triệu cá nhân, nên hiểu tượng kinh tế vĩ mô không tính đến định kinh tế vi mô Chẳng hạn, nhà kinh tế vĩ mô nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp cắt giảm thuế thu nhập mức sản xuất hàng hoá dịch vụ kinh tế Để phân tích vấn đề này, nhà kinh tế vĩ mô phải xem xét ảnh hưởng biện pháp cắt giảm thuế định chi mua hàng hoá dịch vụ hộ gia đình Mặc dù có mối liên kết chặt chẽ kinh tế học vĩ mô kinh tế học vi mô, hai lĩnh vực nghiên cứu có khác biệt Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô xử lý vấn đề khác nhau, họ sử dụng phương pháp tiếp cận hoàn toàn khác Tuỳ theo cách sử dụng mà kinh tế học chia thành hai dạng: kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc 1.3 Kinh tế học thực chứng kinh tế học chuẩn tắc - Kinh tế học thực chứng (Positive economics): Mô tả giải thích tượng kinh tế cách khách quan khoa học Mục tiêu kinh tế học thực chứng giải thích xã hội định sản xuất, tiêu thụ trao đổi hàng hoá Sự khảo sát nhằm hai mục đích: + Giải thích chế vận hành kinh tế Bài giảng Kinh tế vĩ mô + Dự đoán phản ứng kinh tế dự đoán phát triển kinh tế tương lai Nó trả lời cho câu hỏi dạng: “là gì”, “là bao nhiêu”, “tại sao”, “như nào”,… - Kinh tế học chuẩn tắc (Normative economics): Đưa dẫn, quan điểm đánh giá lựa chọn cách thức giải vấn đề kinh tế cá nhân hay nhóm cá nhân (không có tính khoa học) Nó giải đáp câu hỏi dạng: “tốt hay xấu”, “nên hay không nên”, “phải làm gì”,… Trong thực tế, thực chứng chuẩn tắc kèm với Ví dụ: Người già nhiều cho bệnh tật → thực chứng (thực tế vậy) Chính phủ nên trợ cấp đơn thuốc cho người già → chuẩn tắc (có thể trợ cấp không: nên) Tỷ lệ lạm phát Việt Nam vào năm 1985 - 1988 nghiêm trọng → chuẩn tắc (có thể có đối tượng cho nghiêm trọng, có đối tượng cho không nghiêm trọng) Những đặc trƣng kinh tế học 2.1 Tiền đề nghiên cứu phát triển kinh tế học Kinh tế học nghiên cứu khan nguồn lực cách tương đối so với nhu cầu kinh tế, xã hội Nếu sản xuất với số lượng vô hạn loại hàng hoá thoả mãn đầy đủ nhu cầu người hàng hoá kinh tế không cần thiết phải tiết kiệm hay nghiên cứu kinh tế học Kinh tế học đời bắt nguồn từ mâu thuẫn bên nguồn tài nguyên có hạn với bên nhu cầu có khuynh hướng tăng vô hạn tăng nhanh sản xuất người 2.2 Tính hợp lý kinh tế học Đặc trưng thể chỗ phân tích lý giải kiện kinh tế đó, cần phải dựa giả thiết định (hợp lý) phù hợp với mối quan hệ kinh tế mà ta quan tâm Ví dụ: Khi muốn phân tích xem người tiêu dùng muốn mua thứ gì, với số lượng bao nhiêu, kinh tế học đưa giả định họ tìm cách mua nhiều hàng hoá dịch vụ nhất, với số thu nhập có hạn Hay để giải thích xem doanh nghiệp sản xuất Bài giảng Kinh tế vĩ mô gì, cách nào, kinh tế học giả định họ tìm cách tối đa hoá thu nhập với ràng buộc định yếu tố sản xuất Tuy nhiên, cần lưu ý tính chất hợp lý giả thiết có ý nghĩa tương đối 2.3 Kinh tế học môn nghiên cứu mặt lượng Việc thể kết nghiên cứu kinh tế số có tầm quan trọng đặc biệt Khi phân tích kết hoạt động kinh tế, nhận định tăng lên hay giảm xuống chưa đủ, mà phải xác định xem thay đổi 2.4 Tính toàn diện tính tổng hợp kinh tế học Khi xem xét hoạt động kiện kinh tế phải đặt mối liên hệ với hoạt động kiện kinh tế khác phương diện nước, chí phương diện kinh tế giới Ví dụ: Để chống lạm phát, Ngân hàng Trung ương nước định giảm mức cung tiền Kết tổng cầu giảm giá cả, sản lượng việc làm giảm Mặt khác, đồng tiền nước lại tăng giá, hàng xuất họ trở nên đắt tương đối hàng nhập họ lại giảm tương đối Do đó, xuất ròng giảm, dẫn đến sản lượng việc làm nước tiếp tục giảm, nước có quan hệ buôn bán với nước lại tăng xuất khẩu, nên khuyến khích sản lượng việc làm nước họ,… 2.5 Các kết nghiên cứu kinh tế xác định mức độ trung bình Vì kết phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác xác định xác tất yếu tố Phƣơng pháp luận nghiên cứu kinh tế học Tính khoa học môn học định cách tiếp cận vấn đề công cụ sử dụng, nghĩa phải phát triển kiểm định lý thuyết phương thức vận hành giới cách khách quan vô tư Các nhà kinh tế tìm cách nghiên cứu đối tượng với tính khách quan nhà khoa học, họ đưa giả thiết thích hợp thiết lập mô hình để giải thích vận hành giới kinh tế xung quanh Khác với khoa học tự nhiên, nghiên cứu tượng kinh tế, người ta thường áp dụng phương pháp quan sát Sỡ dĩ tượng kinh tế phức tạp, thường xuyên biến động chịu nhiều yếu tố tác động Bài giảng Kinh tế vĩ mô Do đó, trình nghiên cứu cần phải thu thập số liệu, tiến hành phân tích phương pháp phân tích thích hợp Một phương pháp vô quan trọng kinh tế phương pháp trừu tượng hoá, bóc tách nhân tố không định nghiên cứu (cố định lại) để xem xét mối quan hệ kinh tế biến số Khi phân tích trừu tượng vậy, việc sử dụng phương pháp thống kê có ý nghĩa lớn Cuối cần rút kết luận, đối chiếu với thực tế, phát điểm bất hợp lý, đề giả thiết kiểm nghiệm lại thực tế để rút kết luận sát thực với đời sống kinh tế II Một số khái niệm kinh tế học Các yếu tố sản xuất, giới hạn khả sản xuất chi phí hội 1.1 Các yếu tố sản xuất (Đầu vào - Inputs) Các yếu tố sản xuất đầu vào trình sản xuất, bao gồm: + Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên yếu tố đầu vào trình sản xuất thiên nhiên mang lại như: đất đai, sông ngòi, khoáng sản,… + Tích luỹ tư Tư hàng hoá sản xuất để sử dụng sản xuất hàng hoá khác, bao gồm: nhà xưởng, đường xá, máy móc,… Việc tích luỹ tư có vai trò quan trọng việc nâng cao hiệu sản xuất + Nguồn nhân lực Nhiều nhà kinh tế cho chất lượng đầu vào lao động - kỹ năng, kiến thức kỷ luật lực lượng lao động - yếu tố quan trọng tăng trưởng kinh tế Hầu hết yếu tố khác sản xuất tư vật, nguyên vật liệu, công nghệ mua thuê kinh tế giới Một nước nhập thiết bị viễn thông, máy tính, máy phát điện, loại máy móc đại Nhưng hàng tư sử dụng cách có hiệu người có kỹ đào tạo, có trình độ văn hoá, kỷ luật lao động cao làm cho suất lao động tăng + Khoa học công nghệ Bài giảng Kinh tế vĩ mô Nhận xét: Trong yếu tố này, xếp thứ tự ưu tiên lựa chọn quan trọng nhất?? → Khó xác định, tuỳ ý kiến, quan điểm cá nhân, doanh nghiệp, quốc gia → Games: Bịt mắt, xé giấy 1.2 Đường giới hạn khả sản xuất (PPF: Production Possibility Frontier) Đường giới hạn khả sản xuất PPF tập hợp mức phối hợp tối đa khối lượng loại sản phẩm mà kinh tế đạt sử dụng toàn nguồn lực kinh tế (Còn gọi đường cong lực sản xuất) - Điều kiện: + 100% yếu tố đầu vào sử dụng + Phạm vi áp dụng: cho doanh nghiệp hay cho quốc gia Ví dụ: Giả sử có hai loại mặt hàng sản xuất lương thực quần áo Bảng thể số khả lựa chọn tổ hợp hai loại hàng hoá sử dụng hết yếu tố sản xuất với công nghệ có Bảng 1: Những khả sản xuất thay Khả sản xuất Lƣơng thực (tấn) Quần áo (1000 bộ) A 7,5 B 7,0 C 6,0 D 4,5 E 2,5 F Bảng cho thấy kinh tế sản xuất quần áo lượng quần áo thu 7,5 nghìn Nếu sản xuất nghìn quần áo phần lực lại sản xuất lương thực Tương tự, giảm sản xuất quần áo có khả tăng lương thực lên Lượng quần áo giảm đến lương thực đạt Biểu diễn khả đồ thị nối điểm lại ta đường PPF (Hình 1.1) QA (1000 bộ) A 7,5 7,0 6,0 N M 4,5 2,5 F LT (tấn) Hình 1.1: Đường giới hạn khả sản xuất (PPF) Bài giảng Kinh tế vĩ mô Dọc theo đường cong từ A đến F, xã hội ngày có quần áo nhiều lương thực Việc chuyển quần áo thành lương thực thực qua việc chuyển tài nguyên sang sản xuất lương thực Trên thực tế, tồn quy luật “năng suất cận biên giảm dần” nên đường PPF có dạng cong Các điểm nằm đường PPF điểm hiệu quả, tận dụng hết khả sản xuất kinh tế Các điểm nằm phía đường PPF (ví dụ: điểm M) điểm không hiệu quả, lãng phí nguồn tài nguyên Các điểm nằm phía đường PPF (ví dụ: điểm N) điểm mà kinh tế hay doanh nghiệp đạt đòi hỏi đầu tư vượt nguồn lực có Khi nằm đường PPF, muốn tăng loại sản phẩm lên đòi hỏi phải giảm bớt loại sản phẩm khác Theo thời gian, nguồn lực sản xuất quốc gia có khuynh hướng gia tăng Do đó, đường PPF dịch chuyển Hệ quả: Lựa chọn định khả sản xuất tối ưu: Gọi PL PA đơn giá lương thực quần áo QL QA sản lượng lương thực quần áo TR tổng doanh thu Khả sản xuất tối ưu khả sản xuất có tổng doanh thu cao nhất: TR = PL.QL + PA.QA = Max 1.3 Chi phí hội - Opportunity cost (Chi phí tương đối) Do nguồn tài nguyên khan nên xã hội hay cá nhân luôn phải lựa chọn xem tiến hành hoạt động cụ thể số hoạt động tiến hành Phương án thay tốt hay có giá trị mà từ bỏ để nhận thứ gọi chi phí hội thứ lựa chọn Một học kinh tế học tất lựa chọn chứa đựng chi phí Đúng câu ngạn ngữ Anh: “Chẳng có cho không cả” Như vậy, chi phí hội định lượng hàng hoá dịch vụ phải bỏ qua ta lựa chọn thực định mà không lựa chọn thực định khác điều kiện khan yếu tố thực định Đó đánh đổi, nghĩa trao đổi (hy sinh) thứ để nhận thứ khác - Chi phí hội chi cho yếu tố đầu vào (chi phí kế toán) Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chi phí hội quan hệ trao đổi loại hàng hoá dịch vụ khác giá trị phương án tốt phải bỏ qua - Chi phí hội giá phải trả cho định Chẳng hạn, bạn sinh viên năm thứ trường Đại học Phú Xuân, bạn định liệu có nên tiếp tục học hay dừng học Lợi ích việc học tiếp làm giàu thêm kiến thức có hội tốt tương lai Nhưng chi phí học tiếp gì? Nếu dừng học bán hàng công ty kinh doanh đó, bạn nhận đủ thu nhập để ổn định sống, du lịch có nhiều thời gian giao lưu với bạn bè Nếu học tiếp bạn có thứ Bạn có thứ sau này, hy sinh từ việc học tiếp Tuy nhiên, chi phí sinh hoạt, đóng học phí mua tài liệu gia đình bạn chu cấp, bạn tiền để du lịch Ôn bài, đọc tài liệu tham khảo, làm tập nhà đồng nghĩa với việc bạn thời gian để giao lưu với bạn bè Chi phí hội việc học tiếp phương án thay có giá trị mà bạn làm bạn dừng học Khái niệm chi phí hội minh hoạ thông qua đường PPF (Hình 1.1), giả sử định sản xuất thêm lương thực từ điểm B lên điểm C, chi phí hội cho định số quần áo bị để sản xuất thêm lương thực Trong trường hợp này, chi phí hội lương thực nghìn quần áo Hoàn toàn tương tự, điểm cho trước đường PPF, muốn tăng thêm lương thực đòi hỏi phải giảm bớt quần áo, lượng quần áo bị chi phí hội lượng vải tăng thêm Ví dụ: Hai sinh viên A B lựa chọn phương án: máy bay tàu từ Hà nội vào TP HCMinh để thăm gia đình Máy bay: Mất 1h - triệu đồng Tàu hoả: Mất 30 h - 500.000 đồng Giả sử không thăm gia đình sinh viên làm thêm Lương A: 10000đ/giờ Lương B: 20000đ/giờ Vận dụng chi phí hội để chứng minh: A tàu, B máy bay * A: Nếu tàu: vé: 500000đ 30 giờ: 300000đ Tổng: 800000đ Nếu máy bay: Vé 1000000đ 10 Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Lạm phát ỳ xảy đường cong AS AD không ngừng lên với tốc độ P AS2 Y* AS1 P2 E2 P1 E1 P0 E0 AS0 AD2 AD1 AD0 Y Yp Hình 6.2: Lạm phát ỳ Cái đẩy lạm phát ỳ khỏi đường nó? chấn động tỷ lệ thất nghiệp cao hay thấp, tăng giá dầu đột ngột, mùa màng thất bát hay chiến tranh Chúng ta mong đợi lạm phát tiến triển quanh tỷ lệ ỳ Song thực tế, lạm phát bị chấn động trào lưu kinh tế Các lực lạm phát cầu - kéo chi phí - đẩy 4.2 Lạm phát cầu kéo (Demand - pull inflation) Loại xảy tổng cầu tăng lên mức sản lượng đạt vượt sản lượng tiềm Độ dốc đường AS cao tỷ lệ lạm phát lớn Trong thực tế, xảy lạm phát cầu kéo, người ta thường nhận thấy lượng tiền lưu thông khối lượng tín dụng tăng đáng kể vượt khả có giới hạn mức cung hàng hoá P Y* P1 P0 AS0 E1 E0 AD1 AD0 Y Hình 6.3:Lạm phát cầu kéo Vậy, chất lạm phát cầu kéo chi tiêu nhiều tiền để lấy lượng cung hạn chế hàng hoá sản xuất điều kiện có đầy đủ công ăn việc làm 90 Bài giảng Kinh tế vĩ mô 4.3 Lạm phát chi phí đẩy (Cost - push Inflation) Loại xảy chi phí sản xuất tăng Đường AS dịch chuyển sang trái, sản lượng suy giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng gây lạm phát Các sốc giá thị trường đầu vào, đặc biệt vật tư (xăng, dầu, điện,…) nguyên nhân chủ yếu đẩy chi phí lên cao, đường AS dịch chuyển giảm Tuy tổng cầu không thay đổi giá tăng lên sản lượng giảm xuống P AS1 AS0 P1 P0 E1 E0 AD0 Y1 Y* Y Hình 6.4:Lạm phát chi phí đẩy Biện pháp chống lạm phát Tất nước giới trải qua lạm phát với mức độ khác Những nguyên nhân gây lạm phát có điểm chung kinh tế có đặc điểm riêng biệt nên lạm phát nước có tính đặc thù khác Mỗi quốc gia trình phát triển có chiến lược chống lạm phát riêng biệt Trong thực tế có nhiều biện pháp đưa thực chất nằm hai nhóm biện pháp: nhóm tác động lên phía cầu nhóm tác động lên phía cung Nhóm tác động lên phía cầu: Tác động lên phía cầu làm dịch chuyển đường AD sang trái, việc thực sách kinh tế vĩ mô thu hẹp như: tăng thuế (T), giảm chi tiêu Chính phủ (G), giảm cung tiền (MS), kiểm soát tiền lương 91 Bài giảng Kinh tế vĩ mô P Y* AD1 AD0 P0 AS E0 E1 Y Hình 6.5: Tác động lên AD Tuy nhiên, giá phải trả cho sách sản lượng giảm, làm cho kinh tế có khả suy thoái Vì vậy, cần thận trọng với sách Nhóm tác động lên phía cung: P Y* AD AS0 AS1 P0 E0 P1 E1 Y Hình 6.6: Tác động lên AS Tác động lên phía cung làm dịch chuyển đường AS sang phải việc thực sách kinh tế vĩ mô nới lỏng như: khuyến khích đầu tư, kiểm soát chi phí đầu vào, giảm thuế, giảm lãi suất, nâng cao suất lao động, Thông thường, nhóm sách tác động lên phía cung khó thực Trong thực tế thường áp dụng đồng thời hai nhóm biện pháp cắt giảm lạm phát nhanh mà không gây thiệt hại nhiều cho sản lượng đồng thời không làm tăng nhanh tỷ lệ thất nghiệp Ngoài vay từ nước để trợ giúp nguồn cung nước Tuy nhiên, giá phải trả cho sách tạo áp lực lạm phát tương lai Có thể xoá bỏ hoàn toàn lạm phát hay không? Cái giá phải trả việc xoá bỏ hoàn toàn lạm phát không tương xứng với lợi ích đem lại Vì vậy, quốc gia thường chấp nhận lạm phát mức độ thấp xử lý ảnh hưởng 92 Bài giảng Kinh tế vĩ mô việc số hoá yếu tố chi phí như: tiền lương, lãi suất, giá vật tư, Phương pháp làm cho thiệt hại lạm phát thấp III Mối quan hệ lạm phát thất nghiệp Lạm phát thất nghiệp có tác hại mà kinh tế phải gánh chịu Do đó, việc tìm cách thủ tiêu hai bệnh mong muốn quốc gia Tuy nhiên, thực tế lại có đánh đổi chúng với nhau, nghĩa việc giảm thất nghiệp thường kéo theo tỷ lệ lạm phát cao ngược lại, việc giảm lạm phát thường dẫn đến gia tăng tỷ lệ thất nghiệp Điều tạo lựa chọn việc thực mục tiêu ổn định hiệu quả, cố gắng trì sản lượng mức sản lượng tiềm với mức lạm phát vừa phải tỷ lệ thất nghiệp chấp nhận Hình 6.7: Sự đánh đổi lạm phát thất nghiệp - đường cong Phillips ngắn hạn % Lạm phát % thất nghiệp Dĩ nhiên, giảm lạm phát sách tác động phía cung đánh đổi giảm lạm phát theo cách kèm theo gia tăng công ăn việc làm, giảm thất nghiệp Tuy nhiên, sách khó thực hiện, mà phần lớn sách giảm lạm phát thực tế theo hướng cắt giảm tổng cầu làm cho tỷ lệ thất nghiệp cao Đƣờng Phillips ban đầu (short run Phillips curve) Đường cho thấy mối quan hệ tỷ lệ nghịch thất nghiệp lạm phát Lý thuyết cho thấy đánh đổi lạm phát nhiều để thất nghiệp thấp Mức độ đánh đổi cao hay thấp phụ thuộc vào độ dốc đường Mô hình đường Phillip ban đầu: π = - d(U - Un) d: độ dốc đường Phillips, phản ánh mức độ nhạy cảm tiền lương tới thất nghiệp 93 Bài giảng Kinh tế vĩ mô Hình 6.8: Sự dịch chuyển đường AD đường Phillips Đặc điểm đường Phillip ban đầu: - Lạm phát không tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên - Khi thất nghiệp thực tế thấp thất nghiệp tự nhiên lạm phát xảy - Độ dốc đường Phillip lớn thay đổi nhỏ (giảm, tăng) thất nghiệp gây thay đổi đáng kể (tăng, giảm) lạm phát Đƣờng Phillips mở rộng (expectation augumented Phillips curve) Đường Phillips ban đầu nhấn mạnh mối quan hệ lạm phát thất nghiệp Tuy nhiên, dịch chuyển đường tổng cung đường Phillips làm cho kinh tế phải chịu tỷ lệ lạm phát cao thấp so với trước Trong yếu tố làm dịch chuyển đường tổng cung, nhà kinh tế đặc biệt ý đến kỳ vọng lạm phát (expected inflation) Kỳ vọng lạm phát hay gọi lạm phát dự tính hay lạm phát ỳ (π e) loại lạm phát tăng với tỷ lệ tương đối ổn định người ta dự tính Khi người dự kiến mức giá cao (kỳ vọng cao), lạm phát cao mức thất nghiệp đường Phillips dịch chuyển phía Ngược lại, người dự kiến mức giá thấp (kỳ vọng thấp), lạm phát thấp mức thất nghiệp đường Phillips dịch chuyển vào phía Mô hình đường Phillips mở rộng: π = πe - d(U - Un) Như vậy, tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên lạm phát thực tế lạm phát mong đợi Nếu thất nghiệp thực tế cao thất nghiệp tự nhiên lạm phát thực tế thấp lạm phát mong đợi Đường Phillips mô tả phương trình gọi đường Phillips mở rộng kỳ vọng Nó xây dựng sở tỷ lệ lạm phát mong đợi giai 94 Bài giảng Kinh tế vĩ mô đoạn, có sốc cầu sốc cung đường Phillips có xu hướng dịch chuyển lên phía Hình 6.9 : Sự dịch chuyển đường tổng cung đường Phillips Đƣờng Phillips dài hạn (long run Phillips curve) Đường Phillips mở rộng kỳ vọng có hàm ý khác: dịch chuyển theo phương thẳng đứng, lên phía xuống phía dưới, kỳ vọng thay đổi Nếu vẽ đường thẳng đứng mức thất nghiệp tự nhiên, đường dịch chuyển Các nhà kinh tế gọi đường Phillips dài hạn Nếu sử dụng phương trình đường Phillips mở rộng kỳ vọng giả định dài hạn tỷ lệ thất nghiệp luôn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, phương trình đường Phillips dài hạn sau: π = πe Phương trình cho thấy dài hạn, tỷ lệ lạm phát phụ thuộc vào kỳ vọng lạm phát, không phụ thuộc vào tỷ lệ thất nghiệp Lạm phát cao kỳ vọng cao thấp kỳ vọng thấp, cho dù tỷ lệ thất nghiệp Nói cách khác, dài hạn đánh đổi lạm phát thất nghiệp π Un U Hình 6.10: Đường Phillips dài hạn 95 Bài giảng Kinh tế vĩ mô CHƢƠNG VII KINH TẾ VĨ MÔ CỦA NỀN KINH TẾ MỞ I Cán cân toán Cán cân toán bảng cân đối ghi chép cách hệ thống toàn giao dịch kinh tế nước với giới bên khoảng thời gian định (thường năm) Nó phản ánh giá trị hàng hoá dịch vụ mà kinh tế xuất nhập khẩu, khoản tiền mà đất nước vay hay cho nước khác vay Ngoài ra, can thiệp ngân hàng thương mại vào thị trường ngoại hối thông qua việc thay đổi dự trữ ngoại tế phản ánh cán cân toán Cán cân toán ghi chép giống tài khoản Các giao dịch mang lại ngoại tệ cho đất nước xuất hay bán tài sản nước ghi “khoản mục có” (mang dấu +) Ngược lại, giao dịch dẫn đến việc toán ngoại tệ cho giới bên nhập hay mua tài sản nước ghi “khoản mục nợ” (dấu -) Cán cân toán bao gồm tài khoản chủ yếu: tài khoản vãng lai tài khoản vốn * Tài khoản vãng lai (Tài khoản hành CA - Current Account): phản ánh giao dịch hàng hoá, dịch vụ, thu nhập chuyển giao vãng lai Tài khoản vãng lai chia thành khoản mục lớn: tài khoản thương mại, thu nhập nhân tố từ nước chuyển giao vãng lai + Tài khoản thương mại: ghi chép thu nhập toán xuất từ việc xuất nhập hàng hoá dịch vụ Như nghiên cứu chương III, xuất hàng hoá dịch vụ sản xuất nước bán nước ngoài, nhập hàng hoá dịch vụ sản xuất nước bán nước Xuất mang lại ngoại tệ cho đất nước ghi khoản mục có (dấu +) nhập đòi hỏi ngoại tệ nước nên ghi khoản mục nợ (dấu -) Xuất ròng nước chênh lệch kim ngạch xuất kim ngạch nhập Xuất ròng: NX = X - M, gọi cán cân thương mại Nếu NX > 0: X > M: thặng dư thương mại NX < 0: X < M: thâm hụt thương mại NX = 0: X = M: cân thương mại 96 Bài giảng Kinh tế vĩ mô Vấn đề đặt điều định cán cân thương mại quốc gia? Đó xuất khẩu, nhập khẩu, xuất ròng Ngoài ra: - Thị hiếu người tiêu dùng hàng nước hàng nước - Giá tương đối hàng nước hàng nước - Tỷ lệ hối đoái mà người chuyển đổi đồng nội tệ với tiền nước - Thu nhập người tiêu dùng nước người tiêu dùng nước - Chi phí bảo hiểm vận chuyển hàng hoá từ nước sang nước khác - Các sách phủ thương mại Do tất biến số thay đổi theo thời gian, khối lượng thường xuyên thay đổi + Thu nhập nhân tố từ nước (Thu nhập yếu tố ròng từ nước NIA - Net factor Income from Abroad): chủ yếu thu nhập từ hoạt động đầu tư quốc tế tiền lãi, cổ tức, lợi nhuận NIA = GNP - GDP + Chuyển khoản quốc tế: ghi chép giao dịch quốc gia mà khoản đối ứng Đó giao dịch chiều Ví dụ: Nhật Bản viện trợ cho Việt Nam số ôtô bus để sử dụng cho giao thông công cộng Để xử lý giao dịch luân chuyển tài đối ứng này, cán cân toán có khoản mục có tên gọi “ Chuyển khoản” Quy ước cho phép giao dịch chiều chuyển thành giao dịch chiều chuẩn tắc Nhìn chung, tất khoản chuyển khoản có giá trị kế toán mà khoản đối ứng Chuyển khoản vãng lai bao gồm chuyển tiền, quà tặng hàng, khoản đóng góp cho tổ chức quốc tế khoản tiền người lao động làm việc nước gửi cho gia đình * Tài khoản vốn (KA - Capital Account): ghi chép giao dịch liên quan đến việc di chuyển vốn nước với giới bên Việc người Việt Nam bỏ tiền mua tài sản nước coi nhập tài sản quốc tế ghi vào khoản mục nợ tài khoản vốn Việt Nam Ngược lại, việc người nước mua tài sản Việt Nam coi xuất tài sản nước ghi vào khoản mục có tài khoản vốn Việt Nam 97 Bài giảng Kinh tế vĩ mô Dòng vốn luân chuyển quốc gia chịu chi phối biến số sau: - Lãi suất thực tế trả cho tài sản nước - Lãi suất thực tế trả cho tài sản nước - Nhận thức rủi ro kinh tế trị việc nắm giữ tài sản nước - Các sách phủ ảnh hướng tới việc người nước nắm giữ tài sản nước Như vậy, cán cân toán (BP - Balance of Payment) tổng hợp cán cân tài khoản vãng lai cán cân tài khoản vốn BP = CA + KA Nó biểu thị luồng tiền ròng từ giới bên chảy vào quốc gia cá nhân, công ty phủ tiến hành giao dịch khoảng thời gian định BP < 0: Thâm hụt cán cân toán xảy luồng tiền chảy lớn luồng tiền chảy vào Ngược lại: BP > xảy thặng dư cán cân toán Cán cân toán cân bằng: BP = luồng tiền chảy vào vừa luồng tiền chảy Tài khoản tài trợ thức (OF - Official Financing): phản ánh giao dịch dự trữ quốc tế ngân hàng trung ương nước giữ Các giao dịch phản ánh việc tài trợ cho số dư cán cân toán Ngân hàng trung ương hầu có dự trữ quốc tế để can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm hạn chế biến động bất lợi tỷ giá hối đoái Dự trữ quốc tế vàng ngoại tệ mạnh Khoản mục tài trợ thức giá trị có dấu ngược lại với cán cân toán II Tỷ giá hối đoái thị trƣờng ngoại hối Tỷ giá hối đoái 1.1 Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (nomimal exchange rate) Tỷ giá hối đoái danh nghĩa tỷ lệ trao đổi tiền quốc gia Ví dụ: đôla Mỹ đổi 16800 đồng Việt Nam Tỷ giá hối đoái ngân hàng niêm yết dạng: + Số đơn vị ngoại tệ đổi lấy đồng + Số đồng đổi lấy đơn vị ngoại tệ 98 Bài giảng Kinh tế vĩ mô Ví dụ: Nếu tỷ giá hối đoái 16800 đồng Việt Nam ăn đôla Mỹ 1/16800 ≈ 0,00006 đôla Mỹ ăn đồng Việt Nam Chúng ta ký hiệu tỷ giá hối đoái danh nghĩa E Nếu tỷ giá hối đoái thay đổi cho đôla đổi nhiều tiền đồng Việt Nam gọi giảm giá tiền đồng Việt Nam Ngược lại, đôla mua tiền đồng gọi lên giá tiền đồng Việt Nam 1.2 Tỷ giá hối đoái thực tế (real exchange rate) Tỷ giá hối đoái thực tế tỷ giá hối đoái danh nghĩa điều chỉnh theo lạm phát tương đối nước nước Tỷ giá hối đoái thực tế tính theo công thức sau: Tỷ giá hối đoái danh nghĩa * Giá nước ε= Giá nước Cũng tỷ giá hối đoái danh nghĩa biểu thị lượng nội tệ đơn vị ngoại tệ, tỷ giá hối đoái thực tế biểu thị lượng hàng hoá nước đơn vị hàng hoá nước Trên thực tế, thường quan tâm đến mức giá chung không xem xét loại giá riêng biệt, tỷ giá hối đoái thực tế tính theo công thức sau: ε = E×P*/ P Trong đó: E: tỷ giá hối đoái danh nghĩa P: số giá nước P*: số giá nước Công thức cho thấy tỷ giá hối đoái thực tế cho biết giá tương đối giỏ hàng hoá dịch vụ nước so với giỏ hàng hoá dịch vụ nước tính theo đơn vị tiền chung (ở tính theo đồng nội tệ) Khi ε tăng, đồng nội tệ coi giảm giá thực tế so với đồng tiền nước Khi ε giảm, đồng nội tệ coi tăng giá thực tế so với đồng tiền nước 1.3 Tỷ giá hối đoái bình quân (effective exchange rate) Tỷ giá hối đoái bình quân hiểu số bình quân gia quyền hầu hết tỷ giá song phương quan trọng với mức gia quyền xác định tỷ trọng loại ngoại tệ tổng kim ngạch ngoại thương nước 99 Bài giảng Kinh tế vĩ mô Công thức tính tỷ giá hối đoái bình quân: EER = ERi×Wi Trong đó: EER: tỷ giá hối đoái bình quân ERi: tỷ giá hối đoái song phương với nước i Wi: tỷ trọng thương mại nước i tổng giá trị thương mại nước xét Thị trƣờng ngoại hối 2.1 Cung ngoại tệ Cung ngoại tệ bắt nguồn từ tất giao dịch quốc tế Việt Nam tạo thu nhập ngoại tệ Ví dụ: Người nước muốn mua hàng hoá dịch vụ Việt Nam phải đổi bán ngoại tệ sang tiền Việt Nam để mua hàng hoá dịch vụ Việt Nam Cung ngoại tệ biểu thị số ngoại tệ cần chuyển đổi sang đồng Việt Nam mức tỷ giá hối đoái Đường cung ngoại tệ dốc lên, phản ánh đồng ngoại tệ (USD) lên giá so với đồng Việt Nam có nhiều ngoại tệ (USD) cung ứng để chuyển đổi sang đồng Việt Nam Vì đồng ngoại tệ (USD) tăng giá, giá hàng hoá tài sản Việt Nam tính theo đồng ngoại tệ (USD) giảm xuống Điều hấp dẫn người nước họ mua nhiều hàng hoá tài sản Việt Nam, họ phải chuyển đổi nhiều ngoại tệ sang đồng Việt Nam 2.2 Cầu ngoại tệ Cầu ngoại tệ bắt nguồn từ giao dịch quốc tế theo chiều ngược lại so với cung ngoại tệ Nó biểu thị giao dịch tài khoản vãng lai tài khoản vốn liên quan đến việc toán ngoại tệ cho đối tác nước (các khoản mục nợ cán cân toán) Đường cầu ngoại tệ đường dốc xuống đồng ngoại tệ lên giá so với đồng Việt Nam hàng hoá tài sản nước trở nên đắt hơn, hấp dẫn người Việt Nam Do đó, người Việt Nam mua hàng hoá tài sản ngoại hơn, cần ngoại tệ 2.3 Xác định tỷ giá hối đoái Chúng ta xét hệ thống tỷ giá hối đoái xác định hoàn toàn quan hệ cung cầu thị trường tự cạnh tranh can thiệp ngân hàng trung ương Tỷ giá hối đoái dao động theo điều kiện cầu cung ngoại tệ 100 Bài giảng Kinh tế vĩ mô EVND/USD Tỷ giá hối đoái Dư cung USD (cán cân toán thặng dư) E2 SUSD E0 DUSD E1 Dư cầu USD (cán cân toán thặng dư) Q0 QUSD (lượng USD) Hình 7.1: Xác định tỷ giá hối đoái Giả sử mức giá đôla thấp (E1) Khi lượng cầu đôla vượt lượng cung: DUSD > SUSD Do đôla khan hiếm, số công ty cần đô la để toán hợp đồng nhập không mua đôla họ sẵn sàng trả giá cao để mua đủ số đôla cần thiết Những hành động đẩy giá đôla tăng lên (Eo) Ngược lại, mức giá đôla cao (E2) Khi đó: SUSD > DUSD Nhiều người cần bán đôla không bán được, họ sẵn sàng hạ giá để bán đủ số đôla cần thiết Do đó, giá đôla giảm (Eo) Chỉ mức tỷ giá E0, trình điều chỉnh dừng lại Khi đó, lượng cầu đôla lượng đôla cung ứng E0 gọi tỷ giá hối đoái cân Lưu ý: Khi ngân hàng trung ương không can thiệp vào thị trường ngoại hối thị trường ngoại hối trạng thái cân có nghĩa cán cân toán cân khoản mục tài trợ thức không III Các hệ thống tỷ giá hối đoái Hệ thống tỷ giá hối đoái cố định Trong hệ thống tỷ giá hối đoái cố định, tỷ giá hối đoái giữ mức định Tỷ giá hối đoái thay đổi định sách phủ Hiện nhiều nước giới trì hệ thống Trong hệ thống tỷ giá hối đoái cố định, ngân hàng trung ương can thiệp vào thị trường hối đoái để đảm bảo công cung cầu mức tỷ giá cố định công bố trước Khi đó, khoản thặng dư hay thâm hụt cán cân toán cần cân đối khoản tài trợ thức 101 Bài giảng Kinh tế vĩ mô Ngày nay, xu hướng mở cửa hội nhập, việc theo đuổi chế độ tỷ giá cố định dẫn đến vấn đề sau: + Nếu tỷ lệ lạm phát nước cao giới bên ngoài, đất nước dẫn khả cạnh tranh thị trường quốc tế, gay tổn thất cho cán cân toán quốc tế ảnh hướng xấu đến sản xuất nước + Để bảo vệ tỷ giá cố định phủ thường phải sử dụng công cụ hạn chế nhập thuế quan, hạn ngạch… hạn chế luồng vốn luân chuyển quốc tế nhằm kiềm chế thâm hụt cán cân toán Điều mâu thuẫn với yêu cầu tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế + Hệ thống tỷ giá cố định không cho phép sử dụng sở tiền tệ vào mục tiêu khác (như ổn định việc làm mức giá) mà sử dụng vào mục tiêu trì tỷ giá cố định mức công bố Hệ thống tỷ giá hối đoái thả có quản lý Là chế độ mà tỷ giá hối đoái quan hệ cung cầu thị trường định phủ (thông qua ngân hàng trung ương) có biện pháp can thiệp định vào thị trường ngoại hối Các nhà kinh tế gọi hệ thống tỷ giá hối đoái thả có quản lý Mục đích nhằm hạn chế hay thu hẹp biên độ dao động tỷ giá hối đoái, đảm bảo sức mua đồng tiền nước khỏi bị giá lên giá theo mức “tỷ giá mục tiêu” đất nước Trong số trường hợp khác, giới chức tiền tệ cố gắng đảo ngược chiều hướng thay đổi tỷ giá hối đoái mà họ xem đáng mong muốn Như vậy, hệ thống tỷ giá hối đoái thả có quản lý kết hợp hệ thống tỷ giá hối đoái thả với can thiệp ngân hàng trung ương Do đó, sử dụng hệ thống phát huy điểm mạnh hạn chế yếu điểm hệ thống tỷ giá hối đoái thả cố định Chính vậy, nhiều quốc gia theo đuổi chế độ IV Các sách thƣơng mại Thuế nhập Là thuế đánh vào đơn vị hàng nhập khẩu, theo người mua nước phải trả cho hàng hoá nhập khoản lớn mức mà người xuất ngoại quốc nhập Thuế xuất khẩu: thuế đánh vào đơn vị hàng hoá xuất Thường nước phát triển, không sử dụng thuế xuất Ví dụ: thuế nhập ô tô nguyên 100% 102 Bài giảng Kinh tế vĩ mô Hạn ngạch (Quota) Hạn ngạch hay hạn chế số lượng (Quota) công cụ phổ biến hàng rào phi thuế quan Hạn ngạch hiểu quy định nhà nước số lượng cao mặt hàng hay nhóm hàng phép xuất nhập từ thị trường thời gian định, thông qua hình thức cấp giấy phép (Quota xuất - nhập khẩu) Quota nhập hình thức phổ biến Quota xuất Quota xuất tương đương với biện pháp hạn chế xuất tự nguyện Hạn chế xuất tự nguyện (Voluntary Export Restraints - VER) Đây hình thức hàng rào mậu dịch phi thuế quan (Nontariff Trade Barriers - NTBs) Hạn chế xuất tự nguyện biện pháp hạn chế xuất khẩu, theo quốc gia nhập đòi hỏi quốc gia xuất phải hạn chế bớt lượng hàng xuất sang nước cách tự nguyện, không họ áp dụng biện pháp trả đũa kiên Thực chất thương lượng mậu dịch bên để hạn chế bớt xâm nhập hàng ngoại, tạo công ăn việc làm cho thị trường nước Trợ cấp xuất (Export Subsidies) Chính phủ áp dụng biện pháp trợ cấp trực tiếp cho vay với lãi suất thấp nhà xuất nước Hoặc cho vay ưu đãi bạn hàng nước để họ có điều kiện mua sản phẩm nước sản xuất để xuất bên (viện trợ) Trợ cấp xuất mang lại hại nhiều lợi, thực tế sử dụng để phục vụ cho mục đích cụ thể (chính trị, quan hệ…) Do đó, phải thận trọng áp dụng công cụ 103 Bài giảng Kinh tế vĩ mô Chi phí Cp trung quốc gian gia để SX Khấu hao CP khác 104 ... việc hưởng thụ sản phẩm mà kinh tế tạo Kinh tế học thường chia thành hai phân ngành lớn kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô 1.2 Kinh tế học vi mô kinh tế học vĩ mô - Kinh tế học vi mô (Microeconomics):... tiếp cận kinh tế học vĩ mô xem xét xu hướng chung kinh tế vấn đề liên quan đến đơn vị Bài giảng Kinh tế vĩ mô kinh tế đơn lẽ hay đơn vị hành Các câu hỏi lớn đời sống kinh tế kinh tế vĩ mô tìm... mại quốc tế Nhiều nhà kinh tế cho phủ cần chủ động sử dụng sách kinh tế vĩ mô để cải thiện thành tựu kinh tế vĩ mô Tuy nhiên, số nhà kinh tế khác lại cho mối liên kết sách với kinh tế không ổn