Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
693,71 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ CÔNG VINH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI II THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ CÔNG VINH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI II THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM HỮU NGHỊ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Những kết số liệu khóa luận chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm an cam đoan Tác giả luận văn Lê Công Vinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI DƢỚI HÌNH THỨC TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI 14 1.1 Các khái niệm tổ chức hoạt động công tác xã hội 14 1.2 Mô hình trung tâm bảo trợ xã hội: Khái niệm, đặc điểm trung tâm bảo trợ xã hội chức nhiệm vụ 17 1.3 Các yếu tố tác động đến tổ chức hoạt động công tác xã hội 23 1.4 Thể chế tổ chức hoạt động công tác xã hội 29 Chƣơng THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI II HÀ NỘI 33 2.1 Khái quát Trung tâm Bảo trợ xã hội II Hà Nội 33 2.2 Thực trạng cấu tổ chức chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Bảo trợ xã hội II Hà Nội 33 2.3 Thực trạng hoạt động công tác xã hội Trung tâm Bảo trợ xã hội II Hà Nội 39 2.4 Đánh giá chung thực trạng tổ chức hoạt động công tác xã hội Trung tâm Bảo trợ xã hội II Hà Nội 46 Chƣơng GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI II HÀ NỘI 51 3.1 Nhu cầu hoàn thiện tổ chức hoạt động công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội II Hà Nội 51 3.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội II Hà Nội 52 KẾT LUẬN 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội NVXH Nhân viên xã hội UBND Ủy ban nhân dân LĐ - TB XH Lao động - Thƣơng binh Xã hội Nxb Nhà xuất SL Số lƣợng TL Tỷ lệ DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU _Toc461648263 Biểu số 2.2: Thực trạng trình độ chuyên môn cán Trung tâm Bảo trợ xã hội II Hà Nội 36 Biểu đồ 2.3: Thống kê danh sách đối tƣợng bảo trợ xã hội nuôi dƣỡng Trung tâm 38 Bảng 2.4: Cách giải vấn đề tâm lý NKT 43 Sơ đồ 3.1: Tổ chức máy trung tâm Bảo trợ xã hội II Hà Nội sau giải pháp 54 Sơ đồ 2.1: Thực trạng tổ chức máy Trung tâm Bảo trợ xã hội II Hà Nội 35 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới Công tác xã hội nghề chuyên môn, với mục đích giải vấn đề an sinh xã hội, thúc đẩy chất lƣợng sống hạnh phúc ngƣời Gần kỷ qua công tác xã hội giải đƣợc nhiều vấn đề xã hội, tăng cƣờng phúc lợi xã hội, mang lại công cho ngƣời xã hội thông qua việc hỗ trợ, tác động cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng Tại Việt Nam, ngày 25 tháng năm 2010 Thủ tƣớng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội Đây đƣợc xem đề án có ý nghĩa chiến lƣợc phát triển nghề công tác xã hội nhằm góp phần phát triển kinh tế- xã hội đất nƣớc Để triển khai thực Đề án phát triển nghề công tác xã hội cần phải xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội đủ số lƣợng, đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ để phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cộng đồng dân cƣ sở bảo trợ xã hội thực nhiệm vụ quản lý, chăm sóc nuôi dƣỡng đối tƣợng bảo trợ xã hội công việc cần đƣợc triển khai nhanh chóng, kịp thời tất tỉnh thành phố phạm vi nƣớc Cơ sở xã hội nói chung, có sở có sử dụng phƣơng pháp công tác xã hội nói riêng cần đến kiến thức kỹ phƣơng pháp quản lý, đặc biệt quản lý ngành công tác xã hội Cũng nhƣ ngành nghề khác, ngành công tác xã hội bao gồm các sở, nơi có đội ngũ nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp làm việc, nhà quản lý sở phải sử dụng đến kiến thức quản lý để điều hành công việc có hiệu Quản lý công tác xã hội công cụ quan trọng để tối đa hóa tính hiệu chƣơng trình hoạt động công tác xã hội để giải vấn đề xã hội cải thiện điều kiện xã hội tốt Quản lý công tác xã hội cung cấp tảng để thực hành công tác xã hội liên quan đến chức sở xã hội Chất lƣợng thực hành công tác xã hội phần lớn phụ thuộc vào cách quản lý ngành công tác xã hội Thành phố Hà Nội có 12 trung tâm bảo trợ xã hội thực nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dƣỡng đối tƣợng ngƣời yếu hƣởng chế độ trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng, bao gồm nhóm: Ngƣời cao tuổi cô đơn, trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, ngƣời khuyết tật, ngƣời tâm thần, ngƣời lang thang nhỡ Nhiệm vụ trung tâm chủ yếu chăm sóc, nuôi dƣỡng, phục hồi chức năng, tổ chức hoạt động cho đối tƣợng sở bảo trợ xã hội theo mục tiêu Đề án phát triển nghề công tác xã hội nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi phải có đổi tƣ ngƣời lãnh đạo, quản lý thân cán công nhân viên, nhân viên công tác xã hội làm việc trung tâm, để đáp ứng yêu cầu ngày cao công tác xã hội Để đáp ứng yêu cầu Trung tâm Bảo trợ xã hội II Hà Nội, với vai trò ngƣời lãnh đạo đơn vị, đồng thời học viên khoa Công tác xã hội Học viện khoa học xã hội cần thấy cần phải có nhìn nhận đắn từ thực tiễn tổ chức hoạt động công tác xã hội đơn vị công tác để góp phần đƣa nhiệm vụ quản lý, chăm sóc phục vụ đối tƣợng đƣợc tốt nên lựa chọn đề tài "Tổ chức hoạt động công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội II, thành phố Hà Nội" làm luận văn thạc sĩ với mong muốn xây dựng, cấu lại đội ngũ cán công chức, viên chức ngƣời lao động Trung tâm Bảo trợ xã hội II Hà Nội cho đủ số lƣợng, đảm bảo chất lƣợng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đơn vị, góp phần xây dựng mạng lƣới công tác xã hội vững mạnh địa bàn thủ đô Tình hình nghiên cứu đề tài Công tác xã hội đƣợc thức công nhận nghề hợp pháp xã hội, động lực cho nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạt động công tác xã hội thêm hăng say nghiên cứu, giúp cho lý luận công tác xã hội thêm hoàn thiện Bên cạnh sở cho hoạt động thực tiễn, hoạt động hỗ trợ đối tƣợng yếu thêm hiệu Để thuận lợi cho việc theo dõi, phân loại công trình nghiên cứu, viết khoa học tiêu biểu theo nội dung sau: Thứ nhất, nghiên cứu sở pháp lý nghề công tác xã hội Quyết định phê duyệt Đề án phát nghề công tác xã hội Việt Nam giai đoạn 2010-2020 Chính phủ đặt móng vững hội phát triển cho nghề công tác xã hội Mục tiêu Đề án phát triển công tác xã hội trở thành nghề Việt Nam, nâng cao nhận thức toàn xã hội nghề công tác xã hội; xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội đủ số lƣợng, đạt yêu cầu chất lƣợng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến Để góp phần hoàn thiện khung pháp lý cho nghề công tác xã hội nhƣ quy định có liên quan đến nhân viên xã hội đối tƣợng xã hội, có nhiều ý kiến đánh giá, góp ý, xây dựng để hoàn thiện khung pháp lý từ thực tế nghề công tác xã hội năm vừa qua, tiêu biểu viết “ Đánh giá kết thực Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 - 2014” tác giả Nguyễn Văn Hồi, Cục trƣởng Cục Bảo trợ xã hội có đề cập số khó khăn tồn tại: “Khuôn khổ pháp lý phát triển nghề công tác xã hội chƣa đƣợc hoàn chỉnh, đặc biệt vai trò, nhiệm vụ cán bộ, viên chức, nhân viên công tác xã hội chƣa đƣợc xác định cụ thể số Luật, Luật liên quan nhƣ Bộ Luật Lao động, Bộ Luật Dân sự, Luật hôn nhân gia đình, Luật Phòng chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em,… Đây trình phức tạp, cần nhiều thời gian liên quan đến nhiều Bộ, ngành khác Chế độ phụ cấp ƣu đãi nghề cán bộ, nhân viên công tác xã hội làm việc sở trợ giúp xã hội chƣa đƣợc ban hành; phối hợp liên ngành hạn chế; chƣa có sở pháp lý quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm công tác xã hội cấp tỉnh Việc áp dụng mã số, chức danh, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức công tác xã hội nhiều bất cập Các văn quy phạm pháp luật phát triển nghề công tác xã hội chƣa đƣợc hệ thống hóa" [13] Nhƣ vậy, thời gian tới có nhiều vấn đề nghề công tác xã hội, nhân viên xã hội, đối tƣợng xã hội cần cấp lãnh đạo xem xét quy định pháp luật hƣớng đến xây dựng khung pháp lý hoàn thiện Thứ hai, nghiên cứu yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ nhân viên xã hội hoạt động nghề công tác xã hội Đề án phát triển nghề công tác xã hội nhƣ tiếng báo hiệu cho chạy đua nghiên cứu khoa học liên quan đến công tác xã hội cụ thể nhân viên xã hội Có nhiều ý kiến quan tâm đến vấn đề nhằm góp phần xây dựng đội ngũ nhân viên công tác xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Nổi bật viết sau: Trong viết “Nhân viên công tác xã hội, nguồn nhân lực góp phần thực sách an sinh xã hội Yên Bái” tác giả Hoàng Thị Chanh - Phó giám đốc Sở Lao động- Thƣơng binh Xã hội tỉnh Yên Bái trang web: http://solđtbxh.yenbai.gov.vn cho rằng, có nhiều cố gắng, nỗ lực thực sách an sinh xã hội nhƣng diện đối tƣợng thụ hƣởng sách ngày rộng, đội ngũ cán làm công tác Lao động - Thƣơng binh Xã hội cấp sở thiếu số lƣợng, nhiều bất cập trình độ, lực, việc triển khai tổ chức thực sách gặp nhiều khó khăn, thiếu kịp thời Điều đặt nhu cầu cần thiết bổ sung nguồn nhân lực cho công tác này, hình thành mạng lƣới nhân viên công tác xã Hơn hết, NVXH ngƣời phải hiểu CTXH để tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng nghề CTXH tƣơng lai để họ không đánh đồng CTXH nhƣ hoạt động từ thiện Ngƣời làm CTXH phải hiểu họ làm công việc gì?, gắn với đối tƣợng cụ thể nào?, hỗ trợ cho đối tƣợng phƣơng pháp tiến trình nhƣ nào?, NVXH hỗ trợ thân chủ nhận thức đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức mà thân chủ đối mặt, cung cấp cho thân chủ dịch vụ CTXH để thân chủ có hội lựa chọn, đƣa định cho nhằm vƣợt qua khó khăn phía trƣớc NVXH ý thức đƣợc việc học tập việc không ngừng nghỉ, học suốt đời, học lúc, nơi, trau dồi kinh nghiệm không kiến thức chuyên môn, mà kỹ năng, đạo đức Nhận thức đƣợc ý nghĩa vấn đề mà Lê-nin có câu: “Học, học nữa, học mãi” Làm việc với đối tƣợng yếu xã hội, nghĩa họ đáng cho NVXH học hỏi Chính ngƣời bất hạnh dạy cho ta học niềm tin yêu sống, hi vọng lạc quan nhƣ ý chí vƣơn lên mạnh mẽ NVXH cần có tình yêu, lòng nhiệt huyết đam mê nghề nghiệp Bởi CTXH nghề nghiệp đặc thù, lúc NVXH đảm nhận nhiều vai trò, đối mặt với không khó khăn, nguy hiểm NVXH cần có thấu cảm sâu sắc với hoàn cảnh thân chủ, quên đặt vào vị trí thân chủ để chia sẻ Để làm đƣợc điều NVXH cần tham gia đầy đủ lớp đào tạo, khóa tập huấn, hội thảo tích lũy kiến thức, trau dồi kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp cách nghiêm túc Chỉ có nhƣ có khả hỗ trợ thân chủ, nhƣ huy động nguồn lực trình thân chủ tự lực vƣơn lên thoát khỏi tình trạng khó khăn 56 3.2.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động công tác xã hội từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội II Hà Nội Từ giải pháp hoàn thiện công tác tổ chức phần trên, để cụ thể hóa nhiệm vụ công tác xã hội trung tâm, giải pháp hoàn thiện công tác xã hội cần đƣợc triển khai cụ thể nhƣ sau: 3.2.2.1 Hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng, phục hồi chức - Công tác nuôi dƣỡng: Công tác nuôi dƣỡng cần đƣợc hoàn thiện, thay đổi: Trên sở tiêu chuẩn đƣợc UBND thành phố quy định Quyết định số: 25/QĐ-UBND ngày 31/8/2015 thực phân chia theo chế độ ăn cho đối tƣợng thành 02 nhóm: Nhóm hƣởng trợ cấp nuôi dƣỡng Hệ số 3: Mức trợ cấp tháng = Hệ số x 350.000 đ/tháng = 1.050.000 đ/tháng Đƣợc áp dụng đối tƣợng có độ tuổi dƣới 60 tuổi Nhóm hƣởng trợ cấp nuôi dƣỡng Hệ số 4: Mức trợ cấp tháng = Hệ số x 350.000 đ/tháng = 1.400.000 đ/tháng Đƣợc áp dụng đối tƣợng có độ tuổi 60 tuổi Xây dựng thực đơn ăn tập thể cho tất đối tƣợng cụ thể đảm bảo định lƣợng dinh dƣỡng chế độ tiêu chuẩn: Bữa sáng: Ăn bữa phụ (ăn loại bánh, mì tôm, bún …) Bữa trƣa: Thực đơn gồm cơm, canh, thức ăn mặn, xào chế biến Bữa chiều: Thực đơn gồm cơm, canh, thức ăn mặn, xào chế biến Bữa ăn phụ: Ăn hoa tăng cƣờng vào đầu buổi chiều Thực đơn áp dụng cho 02 nhóm chế độ hệ số hệ số Riêng nhóm hƣởng chế độ hệ số 4: Mua bổ sung sữa ENSUA phù hợp với tuổi già theo định xuất 01 hộp/ngƣời trị giá tƣơng đƣơng 350.000 đ/ngƣời giao cho điều dƣỡng viên trực tiếp pha, phục vụ đối tƣợng ăn uống phụ vào hai ngày thứ ba thứ năm hàng tuần 57 Tiếp tục ký hợp đồng cung cấp trực tiếp tới nhà cung cấp lƣơng thực, thực phẩm để có nguồn thực phẩm rẻ, tƣơi, ngon, thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, kiên loại bỏ nhà cung cấp không đảm bảo nguồn gốc, vệ sinh an toàn thực phẩm Cử nhân viên cấp dƣỡng học tập nâng cao tay nghề để có điều kiện chế biến ăn cho hợp vị, bệnh lý đối tƣợng chăm sóc - Công tác Y tế chăm sóc sức khỏe: Từng bƣớc nâng cao chất lƣợng khám, chữa bệnh cho đối tƣợng từ sở để giảm thiểu số đa trƣờng hợp phải chuyển điều trị bệnh viện gây tốn tài chính, cán trông nom, phục vụ vất vả bệnh viện Phối hợp với bệnh viện Tâm thần Mỹ Đức có sở gần với trung tâm để thực khám định kỳ cho đối tƣợng trung tâm, đặc biệt số đối tƣợng mắc bệnh tâm thần - Công tác phục hồi chức năng: Tăng cƣờng phƣơng pháp phục hồi chức cho ngƣời tâm thần, ngƣời khuyết tật hoạt động đơn giản nhƣng hiệu nhƣ: Thể dục, bộ, lao động lý liệu, chơi môn thể thao nhẹ nhàng nhƣ bóng bàn, cầu lông, cờ tƣớng Xây dựng kế hoạch trình UBND thành phố đầu tƣ sở vật chất đáp ứng yêu cầu phục vụ đối tƣợng trung tâm nhƣ: Xây mở rộng phòng ở, phòng phục hồi chức năng, khuôn viên sân chơi cho đối tƣợng Bổ sung máy móc trị liệu, máy phục hồi chức để phục hồi cho ngƣời khuyết tật, yêu cầu thiết yếu trung tâm Đẩy mạnh hoạt động chăn nuôi, tăng gia trồng rau xanh từ nguồn quỹ đất lại đơn vị, huy động sức lao động đối tƣợng cán bộ, nhân viên - Kết nối với địa phƣơng, gia đình: Đây số nhiệm vụ trung tâm làm tƣơng đối tốt, nhằm huy động thêm nguồn lực xã hội bổ sung thêm ngân sách nhà nƣớc để nâng cao chất lƣợng phục vụ đối tƣợng 58 Đối với trƣờng hợp sau thời gian đơn vị sức khỏe có nhiều chuyển biến, đƣợc phục hồi chức năng, đơn vị phối hợp với gia đình để tạo điều kiện cho đối tƣợng đƣợc tái hòa nhập cộng đồng, ƣu tiên dành lại vị trí cho trƣờng hợp đối tƣợng khác địa phƣơng có nhiều khó khăn hơn, mức độ khuyết tật nặng Xây dựng kế hoạch hàng năm phối hợp với Hội đồng xác định mức độ khuyết tật xã Viên An để xác định lại mức độ khuyết tật cho đối tƣợng để đảm bảo chế độ sách cho họ 3.2.2.2 Hoạt động trợ giúp pháp lý Tăng cƣờng biện pháp tuyên truyền để đối tƣợng đƣợc tiếp cận với thông tin đại chúng nhƣ nghe đài, đọc báo, xem ti vi để nắm bắt tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Tạo điều kiện cho mô hình sinh hoạt nhóm đối tƣợng đơn vị nhƣ nhóm đối tƣợng ngƣời mù đƣợc sinh hoạt Chi hội ngƣời mù trực thuộc huyện hội ngƣời mù Huyện Ứng Hòa, hàng tháng sinh hoạt theo đạo huyện hội, sinh hoạt chuyên đề, đọc báo, nắm bắt thông tin thời sự, trị đất nƣớc giới Thƣờng xuyên quan tâm, lắng nghe ý kiến đối tƣợng để nắm bắt tâm lý họ, xem họ cần gì, thiếu họ mong muốn điều gì, qua có đƣợc phục vụ tốt Đặc biệt nhóm ngƣời tâm thần vào trung tâm quan tâm, gần gũi, chia sẻ dễ dẫn đến tình xấu sẩy nhƣ họ thấy mặc cảm, bị gia đình, xã hội xã lánh, có tình dẫn đến đối tƣợng tự tử lý nhƣ vậy, gây nhiều vấn đề nảy sinh công tác quản lý, chăm sóc Hàng tháng bố trí họp đối tƣợng 01 lần để nắm bắt tâm tƣ, nguyện vọng để điều chỉnh phƣơng pháp, cách thức phục vụ tốt 59 3.2.2.3 Hoạt động tiếp nhận người lang thang xin ăn địa bàn thành phố Từ kết hoạt động tập trung, tiếp nhận ngƣời lang thang sau năm triển khai thực trung tâm cần phải đƣợc đổi phƣơng pháp chất lƣợng công tác biện pháp Tăng cƣờng công tác tuyên truyền Quyết định số: 90/2009/QĐ-UBND UBND thành phố Hà Nội việc tập trung, tiếp nhận ngƣời lang thang xin ăn, lang thang tâm thần địa bàn thành phố để xã, phƣờng, thị trấn thấy đƣợc trách nhiệm để có đƣợc phối hợp tốt với Đội trật tự xã hội trung tâm Tăng cƣờng hoạt động phối hợp kiểm tra địa bàn, điểm du lịch, chùa triền, trụ sở, điểm chợ trung tâm để tập trung ngƣời lang thang theo đạo thành phố Xây dựng mạng lƣới vệ tinh lấy Trung tâm Bảo trợ xã hội II làm trung tâm, xã, phƣờng, thị trấn làm điểm kết nối có ngƣời lang thang cần phối hợp nhanh gọn Xây dựng kế hoạch, chƣơng trình làm việc với địa phƣơng có nhiều ngƣời lang thang để họ có biện pháp quản lý, hỗ trợ ngƣời lang thang để họ bớt khó khăn ý thức đƣợc trách nhiệm họ với xã hội, với đất nƣớc, với Thủ đô Đề xuất với UBND thành phố để có biện pháp xử lý ngƣời giả danh tàn tật, đói rách bảo kê, lợi dụng ngƣời khuyết tật để kiếm lời 3.2.2.4 Đẩy mạnh hoạt động sản xuất, làm nghề phụ cải thiện đời sống cho đối tượng Tiếp tục quan tâm đến hoạt động triển khai trung tâm nhƣ đan quạt nan, chẻ tăm tre … để giúp cho đối tƣợng thêm thu nhập, tạo niềm vui sống, giúp họ ổn định tƣ tƣởng yên tâm đơn vị Tìm kiếm thêm nghề khác để tăng thêm hoạt động cho đối tƣợng nhƣ: Dán tiền vàng mã, gói tăm tre, sơ chế nguyên liệu … cho số đối tƣợng khác tham gia thêm 60 Kết luận chƣơng Trong thực tế nhiệm vụ công tác xã hội đa dạng phong phú, yêu cầu công tác ngày cao, công tác Tổ chức hoạt động công tác xã hội sở bảo trợ xã hội nói chung, Trung tâm Bảo trợ xã hội II Hà Nội nói riêng cần phải có đổi mới, sáng tạo, đòi hỏi đội ngũ lãnh đạo nhân viên trung tâm phải có trình độ, kỹ đặc biệt phải có tâm huyết với nghề, luôn đổi mới, học hỏi để hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao Từ xây dựng đƣợc đơn vị có tổ chức chặt chẽ, có đƣợc phối hợp hoạt động nhịp nhàng phòng, đội, tổ chức để thực tốt nhiệm vụ, lĩnh vực công tác xã hội Giúp cho đối tƣợng bảo trợ xã hội đỡ bị thiệt thòi họ ngƣời yếu thế, giúp đỡ họ để họ đứng vững đôi bàn chân mình, làm chủ sống, trở thành ngƣời có ích cho xã hội Từ giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách, góp phần xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, điều mà hƣớng tới Muốn đạt đƣợc điều đó, việc làm công tác tổ chức cần xếp máy cán theo hƣớng tinh gọn, hiệu Thực bố trí cán theo Đề án vị trí việc làm đƣợc phê duyệt, tiêu chuẩn hóa chức danh để cán xác định đƣợc yêu cầu, phấn đấu học hỏi để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên có đầy đủ kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức, hoạt động chuyên môn hóa hƣớng đến tính chuyên nghiệp CTXH Tạo môi trƣờng làm việc thân thiện, tăng cƣờng sức mạnh đoàn kết, gắn bó, giúp đỡ lẫn tập thể cán công nhân viên trung tâm Có sách đãi ngộ phù hợp với lĩnh vực đặc thù mà NVXH phụ trách, khuyến khích, khen thƣởng kịp thời cán bộ, nhân viên có thành tích xuất sắc tạo động lực cho họ phấn đấu có chuyên tâm với nghề Để nâng cao chất lƣợng hoạt động trung tâm cần cụ thể hóa nhiệm vụ công tác xã hội trung tâm Thực chăm sóc tốt, nuôi 61 dƣỡng, phục hồi chức tốt tạo điều kiện tốt để đối tƣợng tái hòa nhập cộng đồng Đẩy mạnh hình thức quản lý chăm sóc, nuôi dƣỡng, tăng cƣờng xã hội hóa, tiếp nhận đối tƣợng thuộc diện đóng góp kinh phí Gắn kết mối quan hệ gia đình trung tâm chung tay chăm sóc đối tƣợng với chất lƣợng cao có thể, giảm gánh nặng chi phí cho ngân sách nhà nƣớc Đề xuất Sở Lao động TBXH Hà Nội tăng cƣờng bổ sung sở vật chất cho đơn vị để có điều kiện trang bị thêm dụng cụ, máy móc đáp ứng yêu cầu phục hồi chức cho đối tƣợng Tiếp tục quan tâm đến hoạt động đối tƣợng ngƣời mù giúp họ có thêm thu nhập, tạo niềm vui sống Xây dựng kế hoạch phối hợp với địa phƣơng, nghành hỗ trợ ngƣời lang thang để họ bớt khó khăn ý thức đƣợc trách nhiệm họ với xã hội, với đất nƣớc Để thực đƣợc giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động công tác xã hội từ thực tiễn trung tâm bảo trợ xã hội II Hà Nội đòi hỏi đổi mới, sáng tạo đội ngũ lãnh đạo Tinh thần tích cực học tập, tâm huyết với nghề cán nhân viên trung tâm Sự chung tay góp sức cấp, ngành toàn xã hội hƣớng tới mục tiêu CTXH không nhằm vào việc cứu giúp ngƣời cần đƣợc giúp đỡ mà lợi ích, ổn định tiến toàn xã hội 62 KẾT LUẬN Ngày bàn ngành công tác xã hội, nhiều nhà khoa học cho công tác xã hội vừa khoa học, lại vừa nghề chuyên môn Sự hình thành phát triển tổ chức hoạt động công tác xã hội Việt Nam không nằm quy luật hình thành phát triển công tác xã hội giới Công tác xã hội Việt Nam đƣợc hình thành sở tình cảm tốt đẹp ngƣời ngƣời Trải qua giai đoạn lịch sử, tinh thần nhân đạo lòng yêu thƣơng đồng loại luôn gắn liền với trình hình thành phát triển sách xã hội Với mong muốn tìm hiểu rõ tổ chức hoạt động công tác xã hội Việt Nam nói chung và trung tâm cụ thể nói riêng, sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu lý luận thực tiễn để nghiên cứu tổ chức hoạt động công tác xã hội đối tƣợng bảo trợ xã hội từ thực tiễn Trung tâm Bảo trợ xã hội II Hà Nội Qua tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động công tác xã hội Trung tâm Bảo trợ xã hội II Hà Nội, rút ƣu điểm, hạn chế giải pháp hoàn thiện Việc thực đƣợc sách Bảo trợ xã hội cho đối tƣợng xã hội trung tâm tạo kết đáng khích lệ Việc tiếp nhận, quản lý, chăm sóc, nuôi dƣỡng đối tƣợng bảo trợ xã hội đƣợc thực theo quy định Tổ chức hoạt động phục hồi chức năng, nuôi dƣỡng có nhiều đổi Hoạt động tiếp nhận ngƣời lang thang xin ăn giúp cho thủ đô Hà Nội văn minh đẹp Tuy nhiên bên cạnh nhiều vấn đề chƣa tìm đƣợc giải pháp nhƣ: Nhiều đối tƣợng bảo trợ xã hội khó khăn, nhu cầu họ chƣa đƣợc đáp ứng đầy đủ, sách triển khai chậm Việc tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý cho ngƣời khuyết tật chƣa mang tính chuyên sâu Hoạt động phục hồi chức cho ngƣời tâm thần gặp khó khăn sở vật chất chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu Đội ngũ NVXH đƣợc đào tạo 63 CTXH chuyên nghiệp chiếm tỷ lệ khiêm tốn, chƣa đáp ứng yêu cầu cao nhiệm vụ Nhƣ làm để hoàn thiện tổ chức hoạt động công tác xã hội trung tâm Bảo trợ xã hội II đạt hiệu nhƣ mong đợi? Đó câu hỏi mà phải suy nghĩ để tìm giải pháp nhƣ nội dung chƣơng luận văn Vấn đề đặt cho lãnh đạo trung tâm phải có chiến lƣợc đắn nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động CTXH NVXH Sắp xếp máy cán theo Đề án vị trí việc làm, tiêu chuẩn hóa chức danh để cán xác định đƣợc yêu cầu, phấn đấu học hỏi để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Xây dựng đội ngũ cán bộ, nhân viên chuyên môn hóa CTXH Có sách đãi ngộ phù hợp với lĩnh vực đặc thù mà NVXH phụ trách Vấn đề cần đƣợc tiếp tục hoàn thiện thông qua hợp tác chặt chẽ Bộ LĐ – TB & XH Bộ Giáo dục& Đào tạo Cụ thể hóa nhiệm vụ công tác xã hội trung tâm Thực chăm sóc tốt, nuôi dƣỡng, phục hồi chức tốt để đối tƣợng tái hòa nhập cộng đồng Phối hợp tốt gia đình trung tâm chung tay chăm sóc đối tƣợng Đề xuất Sở Lao động TBXH Hà Nội tăng cƣờng bổ sung sở vật chất đáp ứng yêu cầu phục hồi chức cho đối tƣợng Sự gắn kết đào tạo nghề nhu cầu xã hội việc làm cho đối tƣợng cần đƣợc trọng để phát triển thật bền vững Tìm hƣớng quan tâm đến hoạt động dạy nghề đối tƣợng ngƣời mù Phối hợp với địa phƣơng, nghành hỗ trợ ngƣời lang thang, giúp họ ý thức đƣợc trách nhiệm với xã hội, với đất nƣớc Để thực đƣợc giải pháp cần chung tay góp sức cấp, ngành toàn xã hội.Tuy nhiên CTXH nghề mẻ Việt Nam, cần phải có lộ trình để bƣớc phát triển nghề CTXH trở thành nghề chuyên nghiệp, góp phần vào phát triển chung đất nƣớc 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Chí An (2007), Quản trị ngành Công tác xã hội,Nxb Thanh Hóa Lê Chí An (2000), Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Đại học Mở - Bán công TP Hồ Chí Minh Hà Đình Bốn (2012), Phát triển công tác xã hội Việt Nam phương diện pháp luật Chính phủ (2008), Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 30/8/2008 Chính phủ quy định điều kiện thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội Chính phủ (2010),Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg Phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 - 2020 Chính phủ (2010), Thông tư số 08/2010/TT-BNV ngày 25/08/ 2010 quy định chức danh, mã số ngạch viên chức công tác xã hội Chính phủ (2013), Nghị định số 136/2013/TT/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Chính phủ quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội Chính phủ (2011), Sửa đổi, bổ sung Nghị định 56/2011/NĐ/CP ngày 04/07/2011 theo hướng bổ sung quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề công chức, viên chức công tác xã hội làm việc sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội Võ Nguyên Du, Bài giảng Giáo dục phát triển, Đại học Quy Nhơn 10 Grace Mathew, Lê Chí An dịch (1999), Nhập môn Công tác xã hội cá nhân, Ban xuất Đại học Mở - Bán công TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Kim Hoa (2010), Nhu cầu hoạt động công tác xã hội điều kiện kinh tế thị trường hội nhập Quốc tế vấn đề lý luận thực tiễn 65 12 Nguyễn Thị Kim Hoa (2014), Công tác xã hội với người khuyết tật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Văn Hồi (2015), Đánh giá kết thực Đề án phát triển công tác xã hội giai đoạn 2010-2014 14 Hội thảo khoa học quốc tế Thực tiễn hội nhập phát triển công tác xã hội Việt Nam, Nxb Thanh Niên 15 Hội thảo quốc tế Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế công tác xã hội an sinh xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Phạm Thị Thu Huyền (2014), Hoạt động nhân viên công tác xã hội trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Việt Nam nay, luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội 17 Nguyễn Thị Thái Lan (2008), Công tác xã hội nhóm, Trƣờng Đại học Lao động Xã hội 18 Bùi Thị Xuân Mai (2014), Kỹ tham vấn cán xã hội bối cảnh phát triển nghề Công tác xã hội Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội 19 Bùi Thị Xuân Mai (2012), Phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ xã hội nhân viên công tác xã hội 20 Nguyễn Thị Oanh (1998), Công tác xã hội đại cương, Nxb Giáo Dục 21 Nguyễn Thị Oanh (2000), Phát triển cộng đồng, Nxb Đại học Mở - Bán công TP Hồ Chí Minh 22 Hà Thị Thƣ (2012), Kỹ công tác xã hội nhóm sinh viên ngành công tác xã hội, Nxb Từ điển Bách khoa 66 PHỤ LỤC SỞ LAO ĐỘNG TB&XH HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM BẢO TRỢ XÃ HỘI II Độc lập – Tự – Hạnh phúc Ứng Hòa, ngày tháng năm 2016 PHIẾU KHẢO SÁT Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài Tổ chức hoạt động công tác xã hội Trung tâm Bảo trợ xã hội II Hà Nội Chúng mong muốn làm rõ nhu cầu CTXH từ ý kiến ông (bà) Chúng mong nhận đƣợc giúp đỡ để đề tài đạt hiệu Mọi thông tin ông (bà) cung cấp mang tính chất tham khảo, phục vụ cho nghiên cứu đề tài, không phục vụ cho mục đích khác đƣợc bảo mật tuyệt đối Chúng xin chân thành cám ơn giúp đỡ ông (bà)! Ông (bà) vui lòng đánh dấu (X) khoanh tròn vào đáp án mà ông (bà) cho tốt Ông (bà) tuổi? Ông (bà) thuộc dân tộc nào? Ông (bà) theo tôn giáo nào? a Không theo tôn giáo d Cao đài b Công giáo e Hòa hảo c Phật giáo f.Tôn giáo khác Gia đình ông bà ở? a Nông thôn b Thành thị Ông (bà) thuộc dạng khuyết tật sau đây? a Khuyết tật vận động b Khuyết tật nhìn c Khuyết tật nghe nói d Khuyết tật trí tuệ e Khuyết tật khác Nguyên nhân bị khuyết tật đâu? a Bẩm sinh d Chiến tranh b Tai nạn giao thông e Bệnh tật c Tai nạn lao động f Nguyên nhân khác Trung tâm cung cấp dịch vụ sau đây? (Có thể khoanh vào nhiều đáp án) a Việc làm e Y tế b Dạy nghề f Tham vấn, tƣ vấn tâm lý c Dinh dƣỡng g Trợ giúp pháp lý d Giáo dục h Dịch vụ khác Ông (bà) hài lòng việc đáp ứng nhu cầu sinh lý, sinh tồn nhƣ nào? STT Mức độ hài lòng Tiêu chí Rất Hài Khá hài hài lòng lòng lòng Việc đáp ứng chế độ dinh dƣỡng ngày Chế độ nghỉ ngơi hợp lý Thời gian nghỉ ăn trƣa Chỗ ăn ở, sinh hoạt bán trú Bình Không thƣờn hài lòng g Các trang thiết bị, phƣơng tiện sinh hoạt ngày Ông (bà) cho biết mức độ hài lòng với phục vụ cán bộ, nhân viên trung tâm? a Rất hài lòng d Bình thƣờng b Hài lòng e Không hài lòng c Khá hài lòng f Không có ý kiến 10 Khi có vấn đề sức khỏe, ông (bà) thƣờng tìm cách chữa trị cách nào? 11 Nhân viên CTXH trung tâm hỗ trợ ông (bà) nhƣ để cải thiện tình trạng sức khỏe? 12 Ông (bà) có nắm rõ sách Nhà nƣớc dành cho NKT không? a Có b Không 13 Ông (bà) có đƣợc trung tâm trợ giúp pháp lý không? a Có b Không Nếu có, trung tâm trợ giúp pháp lý cho NKT cách nào? 14 Khi có vấn đề tâm lý, tình cảm ông (bà) thƣờng chia sẻ với ai? a Tự giải b Với đối tƣợng khác trung tâm c Với gia đình d Với cán bộ, nhân viên e Với ngƣời khác 15 Ông (bà) mong muốn nhân viên CTXH để công tác hỗ trợ tâm lý cho NKT đƣợc tốt hơn? 16 Ông (bà) có đƣợc trung tâm tổ chức hoạt động tập huấn để nâng cao kiến thức, kỹ dành cho NKT hay không? a Có b Không 17 Ông (bà) có mong muốn trung tâm để đáp ứng tốt nhu cầu NKT XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN !