1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển đội ngũ giáo viên công tác xã hội từ thực tiễn các cơ sở dạy nghề tỉnh long an

91 452 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN BON PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS VÕ KHÁNH VINH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển đội ngũ giáo viên công tác xã hội từ thực tiễn sở dạy nghề tỉnh Long An” cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, trích từ nguồn công khai, hợp pháp, không chép từ bất lỳ cơng trình khác Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan này./ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI .8 1.1 Khái niệm, vai trị, vị trí, nhiệm vụ u cầu giáo viên công tác xã hội sở dạy nghề 1.2 Khái niệm, nội dung phát triển đội ngũ giáo viên công tác xã hội sở dạy nghề 15 1.3 Những yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giáo viên công tác xã hội sở dạy nghề .19 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ TỈNH LONG AN 25 2.1 Thực trạng tác động yếu tố đến phát triển đội ngũ giáo viên công tác xã hội sở dạy nghề tỉnh Long An 25 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên công tác xã hội sở dạy nghề tỉnh Long An 29 2.3 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên công tác xã hội sở dạy nghề tỉnh Long An 34 2.4 Đánh giá kết phát triển đội ngũ giáo viên công tác xã hội sở dạy nghề tỉnh Long An vấn đề đặt 37 Chương 3: TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ TỈNH LONG AN 41 3.1 Nhu cầu định hướng tăng cường phát triển đội ngũ giáo viên công tác xã hội sở dạy nghề tỉnh Long An 41 3.2 Các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên công tác xã hội ỏ sở dạy nghề tỉnh Long An 44 3.3 Thăm dị tính cần thiết khả thi giải pháp .57 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội BCH TW Ban chấp hành Trung ương CĐN Cao đẳng nghề CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CTXH Cơng tác xã hội CSDN Cơ sở dạy nghề ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐNGV Đội ngũ giáo viên ĐNGVDN Đội ngũ giáo viên dạy nghề ĐNGVCTXH Đội ngũ giáo viên công tác xã hội GV Giáo viên GVCTXH Giáo viên công tác xã hội GVDN Giáo viên dạy nghề KT-XH Kinh tế -Xã hội LĐTBXH Lao động-Thương binh xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội TCN Trung cấp nghề DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Danh sách sở dạy nghề địa bàn tỉnh Long An đến cuối năm 2015 Bảng 2.2: Thống kê kết tuyển sinh sở dạy nghề tỉnh Long An Bảng 2.3: Thống kê số lượng giáo viên CTXH năm 2015 Bảng 2.4: Thực trạng phẩm chất đạo đức, tư tưởng, trị GVCTXH Bảng 2.5: Thống kê trình độ đào tạo nghiệp vụ sư phạm GVCTXH tỉnh Long An năm 2015 Bảng 2.6: Thống kê trình độ ngoại ngữ, tin học GVCTXH tỉnh đến cuối năm 2015 Bảng 2.7: Thống kê đào tạo, bơi dưỡng, tự học tập nâng cao trình độ GVCTXH từ năm 2012-2015 Bảng 2.8: Thống kê trình độ GVCTXH tỉnh Long An Bảng 3.1: Nhu cầu đào tạo GVCTXH tỉnh Long An giai đoạn 2016-2020 Bảng 3.2: Đánh giá mức độ cần thiết khả thi giải pháp đề xuất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài CTXH nghề chuyên nghiệp thừa nhận nhiều Quốc gia giới ngành CTXH đưa vào giảng dạy nhiều trường đại học từ đầu kỷ 19.Hiện nay, Việt Nam CTXH nghề pháp luật cơng nhận, có vị trí ngày quan trọng mục tiêu chiến lược phát triển KT-XH đất nước CTXH góp phần giải cơng tiến xã hội Để phát triển CTXH thành nghề Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ định thành lập Đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 2010-2020 (Quyết định 32/2010/QĐ-TTg), gọi Đề án 32 Một nội dung quan trọng đề án là: Trong giai đoạn 2010 - 2020, tổ chức đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ tập huấn kỹ để nâng cao lực cho 60.000 cán bộ, nhân viên cộng tác viên CTXH Long An triển khai thực Đề án 32, hầu hết cán bộ, nhân viên cộng tác viên làm việc lĩnh vực thiếu chưa đào tạo khâu hoạch định sách khâu tác nghiệp cụ thể, cán làm việc trực tiếp với đối tượng Đội ngũ nhân viên phát triển có tính tự phát chủ yếu tổ chức đoàn thể Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Người cao tuổi, Hội Cựu chiến binh, cán phường, xã người dân tự nguyện Họ làm việc chủ yếu theo kinh nghiệm Việc đào tạo, tập huấn cho cán bộ, nhân viên CTXH CSDN tỉnh dừng lại giai đoạn đầu, thiếu giáo viên, kinh nghiệm đào tạo ít; Chương trình, giáo trình tài liệu giảng dạy CTXH thiếu, nhiều bất cập Điều ảnh hưởng tới hiệu thực Đề án 32 Đội ngũ giáo viên yếu tố đặc biệt quan trọng có tính chất định tới chất lượng hiệu quả, tới thành công nghiệp Giáo dục Đào tạo Để CSDN tỉnh Long An phát triển ngành CTXH, yếu tố có ý nghĩa quan trọng phát triển ĐNGVCTXH Trong GVCTXH có dược đào tạo từ ngành gần với ngành CTXH, chuyên môn khác CTXH, giáo viên tập huấn, bồi dưỡng lớp GVCTXH Bộ LĐTBXH tổ chức Công tác xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Cơng tác xã hội cịn nhiều tồn bất cập, ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực CTXH tỉnh Do việc phát triển ĐNGVCTXH CSDN tỉnh Long An đảm bảo chất lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất đạo đức, lực chuyên môn việc làm cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Chính vậy, tác giả chọn chủ đề “Phát triển đội ngũ giáo viên công tác xã hội từ thực tiễn sở dạy nghề tỉnh Long An” làm đề tài luận văn thạc sĩ CTXH Tình hình nghiên cứu đề tài Những năm gần đây, CTXH cịn với Việt Nam, việc đào tạo, xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên, GVCTXH vấn đề quan tâm nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia, học giả nước Nhưng Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu sâu đội ngũ giảng viên, GVCTXH Đây khó khăn q trình nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả nghiên cứu, phân tích số cơng trình nghiên cứu CTXH nhà khoa học, nhà nghiên cứu chuyên gia: “Đào tạo CTXH Việt Nam” Vũ Trùng Dương Bộ LĐTBXH (trích tài liệu hội thảo Công tác xã hội phát triển bền vững) phát hành tháng 12 năm 2014 Tác giả cho thấy nhu cầu đào tạo nhân viên CTXH nhu cầu cấp thiết, cho điểm khởi đầu để nâng cao chất lượng giảng dạy - đào tạo đào tạo đào tạo lại người thầy (người giáo dục phải giáo dục - C.Mác) cần thiết để nâng cao chất lựợng đào tạo “Giải pháp nâng cao lực đội ngũ giảng viên CTXH giai đoạn nay” Phạm Văn Tư, Tiến sĩ, Trưởng môn, khoa CTXH, Trường Đại học sư phạm Hà Nội (trong hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo CTXH với chuyên nghiệp hóa dịch vụ CTXH, tháng 02 năm 2016) Tác giả phản ánh kết việc nghiên cứu đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên, đề xuất giải pháp để nâng cao lực đội ngũ giảng viên CTXH Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tác giả chưa đề cập đến thực trạng đội ngũ giáo viên Công tác xã hội sở dạy nghề tỉnh, thành phố Việt Nam “Phát triển nguồn nhân lực xã hội đáp ứng nhu cầu thực tiễn hội nhập” cơng trình nghiên cứu Tiến sĩ, Nguyễn Hải Hữu, Chủ tịch Hội trường đào tạo CTXH Việt Nam, (trích tài liệu hội thảo CTXH phát triển bền vững ) phát hành tháng 12 năm 2014 Tác giả nêu yêu cầu cần thiết phải phát triển nguồn nhân lực CTXH, để đáp ứng yêu cầu thực tiễn nước ta yêu cầu hội nhập “Chương trình đào tạo lấy thực hành làm thước đo cho chất lượng đào tạo Cơng tác xã hội” Phó giáo sư, Tiến sỹ, Đỗ Hạnh Nga, Trưởng khoa CTXH, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (trích tài liệu hội thảo quốc tế : Nâng cao chất lượng đào tạo công tác xã hội với chuyên nghiệp hóa dịch vụ CTXH, tháng 02 năm 2016), nội dung viết Chương trình đào tạo Khoa CTXH trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn –Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh, chương trình đào tạo lấy thực hành làm thước đo chất lượng đào tạo cử nhân CTXH Tác giả cho đào tạo cử nhân CTXH phải bố trì thời gian, thời lượng đáng kể số lượng tín vào việc tổ chức hoạt động thực hành, thực tập cho người học Tác giả khẳng định kiến thức, kỹ thái độ sinh viên thông qua thực tập thước đo việc đào tạo cử nhân CTXH trường “Đào tạo, bồi dưỡng giảng viên ngành CTXH Việt Nam” TS Nguyễn Văn Thủ, Học viện Hành Chính thành phố Hồ Chí Minh tham khảo trang (lib.education.vnu.edu.vn:8121/bitstream/123456789/ /NguyenVanThu.doc), nghiên cứu cho thấy tác giả nêu vấn đề cần thiết phải đào tạo đội ngũ nhân viên công tác xã hội Việt Nam giai đoạn cần thiết, muốn nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Công tác xã hội việc làm trước tiên đào tạo đội ngũ giáo viên CTXH; tác giả đề xuất số giải pháp đào tạo giáo viên công tác xã hội Tuy nhiên, tác giả nêu nhận định thực trạng đội ngũ giảng viên cơng tác xã hội từ đề xuất số giải pháp mang tính định hướng, chưa sâu phân tích thực trạng ĐNGVCTXH “Một vài suy nghĩ đào tạo Công tác xã hội Việt Nam” đồng tác giả Lê Hải Thanh Dương Hoàng Lộc ( Khoa CTXH, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn TP Hồ Chí Minh) tham khảo tai trang http://lib.education.vnu.edu.vn:8121/bitstream/123456789/6347 Tác giả cho việc Đào tạo nguồn nhân lực CTXH góp phần phát triển bền vững vùng ĐBSCL, giải pháp thực sách ASXH, hỗ trợ cộng đồng nâng cao chất lượng sống cho người dân Đây mục tiêu phát triển bền vững Trong thời gian tới, vấn đề đào tạo nhân viên xã hội có kiến thức kĩ yêu cầu lớn địa phương Tây Nam Bộ có nhiều vấn đề xã hội đặt cần có giải mang tính chuyên nghiệp Do vậy, chất lượng đào tạo nguồn lực chìa khóa then chốt để ngành CTXH phát triển, đóng góp vào cơng phát triển toàn diện bền vững ĐBSCL bối cảnh hội nhập Những cơng trình nghiên cứu góp phần khơng nhỏ vào việc khẳng định tầm quan trọng ý nghĩa việc phát triển đội ngũ giảng viên, GVCTXH, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho nghề CTXH theo đề án 32 Chính Phủ, làm sở định hướng cho nghiên cứu phát triển ĐNGV sở đào tạo CTXH Tuy nhiên nghiên cứu chưa đề cập đến thực trạng ĐNGVCTXH CSDN trực thuộc tỉnh, thành phố Việt Nam Đến thời điểm Việt Nam có hội thảo, viết nhà nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên, GVCTXH, chưa có đề tài khoa học nghiên cứu sâu đội ngũ giảng viên, GVCTXH, đặc biệt CSDN tỉnh Long An chưa có đề tài đề cập đến Do tài liệu tham khảo khan hiếm, khó khăn trình nghiên cứu cần phải khắc phục Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn việc phát triển đội ngũ giáo viên nói chung, phát triển đội ngũ giáo viên CTXH nói riêng; đề tài đề xuất số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên CTXH sở dạy nghề tỉnh Long An đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tạo tiền đề cho phát triển lâu dài, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công tác xã hội cho tỉnh Long An 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề ra, luận văn tập trung thực nhiệm vụ sau: Nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển đội ngũ GV nói chung GVCTXH CSDN nói riêng Đánh giá thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng công tácphát triển ĐNGVCTXH CSDN địa bàn tỉnh Long An; Đưa giải pháp có tính khả thi hiệu áp dụng vào cơng tác phát triển ĐNGVCTXH CSDN tỉnh Long An Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp phát triển ĐNGVCTXH CSDN địa bàn tỉnh Long An 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lý luận thực trạng phát triển ĐNGVCTXH CSDN địa bàn tỉnh Long An Đề tài nghiên cứu giới hạn CSDN tỉnh Long An Thời gian nghiên cứu: năm từ 2015 đến 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Nghiên cứu sở vật biện chứng: Qua đánh giá thực trạng, để từ rút vấn đề lí luận đề xuất giải pháp khả thi để tăng cường phát triển ĐNGVCTXH CSDN tỉnh Long An Tham gia tổ chức hoạt động xã hội 1.3 phong trào đơn vị, ngành, địa 76,6 21,2 2,2 69,3 18,2 10,3 85,7 13,2 3.2 73,4 17,2 9,1 88,2 10,4 1,4 60,1 23,4 11,3 79,9 13,2 6,9 78,3 14,3 7,4 phương 1.4 2.1 2.2 2.3 Giúp đỡ đồng nghiệp thực tốt nhiệm vụ người GVDNCTXH 2,2 Yêu nghề, tận tụy với nghề Đối xử công bằng, không thành kiến với học sinh, sinh viên Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập, thực hành… Tham gia hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ 1,7 Thường xuyên cải tiến phương pháp giảng 2.4 dạy để nâng cao kết học tập học sinh, 5,2 sinh viên 3.1 3.2 Tinh thần trách nhiệm công tác, đoàn kết, hợp tác với đồng nghiệp Hoàn thành công việc giao Lối sống trung thực, giản dị lành mạnh, gương mẫu trước học sinh, sinh viên 3.3 Tinh thần học hỏi, giúp đỡ đồng đội 65,5 18,4 11,9 4,2 3.4 Tham gia xây dựng tập thể đơn vị vững mạnh 62,7 26,3 12.9 1,9 Ý thức tự học, tự bồi dưỡng 4.1 4.2 Có nhu cầu kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Tham gia đầy đủ nội dung bồi dưỡng thường xuyên đơn vị ngành 74,5 17,3 6,1 2,1 87,1 11,2 1,7 63,2 17,4 15,2 Ý thức tìm tịi để vận dụng phương pháp 4.3 vào giảng dạy, giáo dục học sinh, sinh 4,2 viên (Nguồn: xử lý số liệu phòng Dạy nghề - Sở Lao động – Thương binh Xã hội Long An cung cấp) BẢNG 2.5 BẢNG THỐNG KÊ TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO VÀ NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM GVDNCTXH TỈNH LONG AN NĂM 2015 Nghiệp vụ sư phạm Trình độ đào tạo Tên sở đào tạo STT Tổng Sau Cao số đại đẳng, học Đại học trở Chứng Chưa sư có phạm chứng loại sư phạm xuống Trường Cao đẳng 01 nghề Long An 3 3 Trường Trung cấp 02 nghề Đồng Tháp Mười 03 Trường Trung cấp nghề Cần Giuộc 04 2 2 0 2 0 12 12 Trường Cao đẳng nghề Tây Sài Gòn 05 Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ LaDec Tổng cộng 12 (Nguồn: xử lý số liệu phòng Dạy nghề - Sở Lao động – Thương binh Xã hội Long An cung cấp) BẢNG 2.6 THỐNG KÊ TRÌNH ĐỘ NGOẠI NGỮ - TIN HỌC GVDNCTXH TỈNH LONG AN ĐẾN CUỐI NĂM 2015 Trình độ Ngoại ngữ STT Tên sở đào tạo Tổng số Đạt chuẩn Trường Cao đẳng nghề 01 Trình độ Tin học Chưa đạt chuẩn Đạt chuẩn Chưa đạt chuẩn Long An 3 Trường Trung cấp nghề 02 Đồng Tháp Mười 10 Trình độ Ngoại ngữ STT Tên sở đào tạo Tổng số Đạt chuẩn 03 đạt chuẩn Đạt chuẩn Chưa đạt chuẩn 2 2 1 1 12 12 11 Trường Cao đẳng nghề Tây Sài Gòn 05 Chưa Trường Trung cấp nghề Cần Giuộc 04 Trình độ Tin học Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ LaDec Tổng cộng (Nguồn: xử lý số liệu phòng Dạy nghề - Sở Lao động – Thương binh Xã hội Long An cung cấp) BẢNG 2.7 BẢNG THỐNG KÊ VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG, TỰ HỌC TẬP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ CỦA GVDNCTXH TỪ 2012 – 2015 Trình độ chun mơn STT Năm Sau Đại Chứng sư Ngoại ngữ Đại học học 11 Tin học phạm loại 01 2012 0 2 02 2013 2 03 2014 04 2015 4 Tổng cộng 10 11 (Nguồn: xử lý số liệu phòng Dạy nghề - Sở Lao động – Thương binh Xã hội Long An cung cấp) BẢNG 2.8 THỐNG KÊ TRÌNH ĐỘ GVDNCTXH TỈNH LONG AN Sau STT 01 Tên Đơn vị Trường Cao đẳng nghề Đại Số lượng học 3 Đại Trường Trung cấp nghề Đồng Tháp Mười 03 Trường Trung cấp nghề Trường Cao đẳng nghề - 01 ĐH sư phạm: - 01 ĐH sư phạm: toán ứng dụng; 2 Cần Giuộc 04 tạo ngữ văn, - 01ĐH luật; Long An 02 Chuyên ngành đào học - ĐHSPKT: Công nghệ cắt may 2 02 Tin học 02 0 Đh sư phạm, 01 Tây Sài Gòn 05 Trường CĐN Kỹ thuật ngữ văn Công nghệ LaDec Tổng cộng 12 12 12 Phụ lục 02: Bảng tổng hợp chương Bảng 3.1: NHU CẦU ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CTXH TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 2016-2020 T T Tên sở Số lượng giáo viên, giảng viên đào tạo I Trường cao đẳng nghề Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Đào tạo lại/nân g cao Đại học Thạ c sĩ Đào tạo lại/nâ ng cao Đại học Thạ c sĩ Đào tạo lại/nâ ng cao Đại học Thạ c sĩ Đào tạo lại/nâ ng cao Đạ i họ c Thạ c sĩ Đào tạo lại/nân g cao Đại học Thạ c sĩ 0 1 0 0 Trường cao đẳng nghề Long An 0 1 0 0 Trường cao đẳng nghề Ladec 0 0 0 0 0 0 Trường cao đẳng nghề Tây Sài Gòn 0 0 0 0 0 0 0 0 II Trường trung cấp nghề 14 1 1 2 1 1 Trung cấp nghề Đức Hòa 1 0 0 0 Trung cấp nghề Đồng Tháp Mười 0 2 0 0 0 0 0 0 21 2 2 1 2 Trung cấp nghề Cần Giuộc Tổng 13 Bảng 3.2: Bảng Đánh giá mức độ cần thiết khả thi giải pháp đề xuất Tính cần thiết Rất TT cần Tên giải pháp thiết Cần thiết Tính khả thi Không cần thiết Rất Khả Không khả thi thi khả thi Số Số Số Số Số Số phiếu phiếu phiếu phiếu phiếu phiếu 143 146 148 148 148 148 146 147 146 147 Nâng cao nhận thức 01 công tác phát triển đội ngũ GVCTXH Xây dựng quy hoạch 02 phát triển đội ngũ GVCTXH tỉnh Long An Phát huy vai trị đội ngũ giáo viên cơng tác xã hội có, tuyển 03 chọn giáo viên mới, tạo chế, sách thu hút giáo viên cơng tác xã hội Tăng cường công tác 04 đào tạo, bồi dưỡng phẩm chất, trình độ GVCTXH 05 Đổi cơng tác tuyển 14 chọn, bố trí xếp đội ngũ GVCTXH Xây dựng hoàn thiện 06 chế độ, sách đối 148 147 148 146 với đội ngũ GVCTXH Tăng cường kiểm 07 tra, đánh giá tổ chức quản lý phát triển ĐNGVCTXH 15 Phụ lục 03: Phiếu điều tra Phiếu 01: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG GVCTXH VÀ KẾT QUẢ TUYỂN SINH ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI CÁC CƠ SỞ DẠY NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN Họ tên: Tuổi: Nam, nữ Đơn vị công tác: Chức danh: Xin đồng chí cho ý kiến đội ngũ giáo viên dạy nghề công tác xã hội sở dạy nghề đồng chí cơng tác ( Mỗi dịng đánh dấu X vào mức độ thích hợp) Xin chân thành cảm ơn! Thực trạng phẩm chất đạo đức, tư tưởng, trị GVCTXH TT 1.1 Chấp hành chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước Chấp hành chủ trương, sách Đảng Nhà nước luật pháp, chủ trương chủ sách Đảng, Nhà nước Tham gia tổ chức hoạt động xã hội 1.3 Khá TB Yếu (%) (%) (%) (%) Nội dung Tuyên truyền vận động người chấp hành 1.2 Tốt phong trào đơn vị, ngành, địa phương 16 1.4 2.1 2.2 2.3 Giúp đỡ đồng nghiệp thực tốt nhiệm vụ người giáo viên dạy nghề Yêu nghề, tận tụy với nghề Đối xử công bằng, không thành kiến với học sinh, sinh viên Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập, thực hành, biểu diễn… Tham gia hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ Thường xuyên cải tiến phương pháp giảng 2.4 dạy để nâng cao kết học tập học sinh, sinh viên 3.1 3.2 Tinh thần trách nhiệm cơng tác, đồn kết, hợp tác với đồng nghiệp Hồn thành cơng việc giao Lối sống trung thực, giản dị lành mạnh, gương mẫu trước học sinh 3.3 Tinh thần học hỏi, giúp đỡ đồng đội 3.4 Tham gia xây dựng tập thể đơn vị vững mạnh 4.1 Ý thức tự học, tự bồi dưỡng Có nhu cầu kế hoạch tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 17 4.2 Tham gia đầy đủ nội dung bồi dưỡng thường xuyên đơn vị ngành Ý thức tìm tịi để vận dụng phương pháp 4.3 vào giảng dạy, giáo dục học sinh, học sinh Thực trạng trình độ đào tạo nghiệp vụ sư phạm giáo viên công tác xã hội đơn vị công tác người hỏi năm 2011 năm 2014 (đại diện lãnh đạo CSDN trả lời, ghi số lượng cụ thể theo mẫu, ghi thêm chia theo độ tuổi, giới tính đảng viên (nếu có) GVCTXH) Nghiệp vụ sư phạm Trình độ đào tạo Tên sở đào tạo STT Tổng số Sau đại học Đại học Cao đẳng, trở xuống Chứng sư phạm loại Chưa có chứng sư phạm Thực trạng trình độ ngoại ngữ - tin học giáo viên công tác xã hội năm 2015 (đại diện lãnh đạo CSDN trả lời, ghi số lượng cụ thể theo mẫu) Trình độ Ngoại ngữ STT Tên sở đào tạo Tổng số 18 Đạt chuẩn Chưa đạt chuẩn Trình độ Tin học Đạt chuẩn Chưa đạt chuẩn Trình độ Ngoại ngữ STT Tên sở đào tạo Tổng số Đạt chuẩn Trình độ Tin học Chưa đạt chuẩn Đạt chuẩn Chưa đạt chuẩn Thực trạng kỹ nghề giáo viên công tác xã hội năm 2015 (đại diện lãnh đạo CSDN trả lời, ghi số lượng cụ thể theo mẫu) Chuẩn kỹ nghề STT Giáo viên theo cấp trình độ Số GVCTXH Đạt chuẩn (%) Chưa đạt chuẩn (%) 01 Cao đẳng nghề 02 Trung cấp nghề 03 Sơ cấp nghề Tổng cộng Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng, tự học tập nâng cao trình độ GVCTXH từ năm 2012 đến năm 2015 (đại diện lãnh đạo CSDN trả lời, ghi số lượng cụ thể theo mẫu) STT Năm Trình độ chun mơn Sau Đại học 01 Đại học Ngoại ngữ 2012 19 Tin học Chứng sư phạm loại Kỹ nghề 02 2013 03 2014 04 2015 Tổng cộng Báo cáo kết tuyển sinh đào tạo nghề từ năm 2012 đến năm 2015 (đại diện lãnh đạo CSDN trả lời, ghi số lượng cụ thể theo mẫu) Nội dung Tổng số Cao đẳng nghề Năm 2012 2013 2014 2015 Tổng cộng 20 Trung cấp nghề Sơ cấp tháng Phiếu 02: PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GVCTXH TỈNH LONG AN Họ tên: Tuổi: Nam, nữ Đơn vị công tác: Chức danh: Xin đồng chí cho ý kiến mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp nhằm phát triển đội ngũ GVCTXH tỉnh Long An ( Mỗi dịng đánh dấu X vào mức độ thích hợp) Xin chân thành cảm ơn! Đánh giá mức độ cần thiết khả thi giải pháp đề xuất Tính cần thiết TT Tên giải pháp Rất cần thiết Cần thiết Không Rất cần khả thi thiết Khả thi Không khả thi Số phiếu Số phiếu Số phiếu Số phiếu Số phiếu Nâng cao nhận thức công tác phát triển GVCTXH tỉnh Long An Xây dựng quy hoạch 02 phát triển đội ngũ GVCTXH Phát huy vai trị đội ngũ giáo viên cơng tác 03 Tính khả thi xã hội có, tuyển chọn giáo viên mới, tạo chế, sách thu 21 Số phiếu hút giáo viên công tác xã hội 04 Tăng cường cơng tác đào tạo, bồi dưỡng phẩm chất, trình độ GVCTXH Đổi công tác tuyển 05 chọn, bố trí xếp đội ngũ GVCTXH Xây dựng hồn thiện 06 sách đãi ngộ GVCTXH Tăng cường kiểm tra, đánh giá tổ chức quản 07 lý phát triển ĐNGVCTXH 22

Ngày đăng: 07/10/2016, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w