Bài tập hình học không gian lớp 12 (3)

11 465 0
Bài tập hình học không gian lớp 12 (3)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN LỚP 12 DẠNG: THỂ TÍCH LĂNG TRỤ ĐỨNG Công thức tính thể tích khối lăng trụ: h B : dieän tích ñaùy h : chieàu cao V= B.h với  Lăng trụ đứng tứ giác Lăng trụ đứng tứ giác Kiến thức cần biết khối lăng trụ đứng + Hai đa giác đáy nằm hai mp song song + Các mặt bên hình chữ nhật , cạnh bên vuông góc vớ đáy + Đường cao cạnh bên Đặc biệt: + Lăng trụ tam giác hai đáy tam giác + Lăng trụ tứ giác hai đáy hình vuông + Hình hộp chữ nhật lăng trụ đứng, đáy hình chữ nhật Thể tích khối hộp chữ nhật: V = a.b.cvới a,b,c ba kích thước c b a + Hình lập phương lăng trụ đứng, tất mặt hình vuông Thể tích khối lập phương: V = a3 với a độ dài cạnh Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Đáy lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ tam giác ABC vuông cân A có cạnh đáy BC = a biết A'B = 3a Tính thể tích khối lăng trụ Cách giải: + Biểu diễn hình vẽ : • Biểu diễn tam giác ABC vuông cân A tam giác thường • Từ đỉnh tam giác dựng thẳng đứng đường thẳng song , lấy A’,B’,C’ cho A’B’//AB ,B’C’//BC … → có hình biểu diễn lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ + Phân tích: • Để tính thể tích phải áp dụng công thức nào? (V = B.h) • B h hình đối tượng ? Tại sao? a • Đề cho B h chưa ? ∆ ABC vuông cân,biết cạnh đáy có tính diện tích không ? (Biết cạnh đáy → tính cạnh bên → tính diện tích) •Chiều cao AA' lăng trụ cạnh tam giác nào?Tính không ?Áp dụng định lí ? (Tam giác vuông biết cạnh huyền cạnh góc vuông → tính A' cạnh góc vuông C' lại) Lời giải: Ta có B' • ∆ABC vuông cân A nên AB = AC = a 3a • ABC A'B'C' lăng trụ đứng ⇒ AA' ⊥ AB ∆AA'B ⇒ AA'2 = A'B2 − AB2 = 8a2 ⇒ AA' = 2a • Vậy V = B.h = SABC AA' = a Nhận xét: Những hạn chế yếu – học sinh : A C a •Không biết thao tác để biểu diễn lăng trụ đứng tam giác, ∆ ABC vuông cân vẽ hình học phẳng • Không xác định chiều cao lăng trụ đứng B • Không biết dùng định lí để tính chiềo cao lăng trụ (không nhớ tam giác vuông cân nửa hình vuông)  Ví dụ 2: Cho lăng trụ đứng tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC tam giác vuông cân B với BA = BC = a ,biết A'B hợp với đáy ABC góc 600 Tính thể tích lăng trụ C' A' Cách giải: +Biểu diễn hình vẽ : B' Biểu diễn lăng trụ đứng tam giác ví dụ +Phân tích: • Để tính thể tích phải áp dụng công thức nào? C A • B h hình đối tượng ? Tại sao? • Tính diện tích đáy ∆ ABC vuông cân B với BA = BC = a 60o B dàng không ? • Xác định góc A'B đáy ABC? → Tính chiều cao AA’ Lời giải: • Ta có A 'A ⊥ (ABC) ⇒ A 'A ⊥ AB& AB hình chiếu A'B đáy ABC Vậy ¼ ABA ' = 60o • ∆ABA ' ⇒ AA ' = AB.tan 600 = a • SABC = a2 a3 BA.BC = Vậy V = SABC.AA' = 2 Nhận xét: Đa số học sinh không xác định góc đường thẳng mặt phẳng  Ví dụ 3: Cho lăng trụ tứ giác ABCD A'B'C'D' có cạnh đáy a mặt phẳng (BDC') hợp với đáy (ABCD) góc 60o.Tính thể tích khối lăng trụ Cách giải: +Biểu diễn hình vẽ : Dựng lăng trụ đứng tứ giác mà đáy hình vuông +Phân tích: • Để tính thể tích phải áp dụng công thức nào? • B h hình đối tượng ? • Đáy hình vuông cạnh a → tính diện tích đáy dễ dàng • Tính chiều cao ? → cần xác định góc mặt phẳng (BDC') đáy (ABCD) góc ? ¼ Gọi O = AC ∩ BD → quan hệ C’O, CO với BD → COC' = 60o → tính CC’ ∆ CC’O D' C' Lời giải: A' B' • Gọi O tâm ABCD Ta có ABCD hình vuông nên OC ⊥ BD ¼ CC' ⊥ (ABCD) nên OC' ⊥ BD (đl ⊥ ) Vậy góc COC' = 60o • ABCD hình vuông nên SABCD = a2 • VOCC' vuông nên CC' = OC.tan60o = a Vậy V = a 2  Nhận xét: C D 60 O B Những hạn chế yếu – học sinh : a • Không hình dụng khái niệm lăng trụ tứ giác nên không biểu diễn hình vẽ ban đầu • Học sinh không xác định góc mặt phẳng nên không tính đường cao Bài tập tương tự: Bài 1: Cho lăng trụ đứng có đáy tam giác biết tất cạnh lăng trụ a Tính thể tích tổng diện tích mặt bên lăng trụ ĐS: V = a3 ; S = 3a2 Bài 2: Cho lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có khoảng cách từ A đến mặt phẳng (A'BC) a AA' hợp với mặt phẳng (A'BC) góc 300 Tính thể tích lăng trụ ĐS: V = 32a Bài 3: Cho lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD hình vuông BD' = a Tính thể tích lăng trụ trường hợp sau đây: 1) BD' hợp với đáy ABCD góc 60o A 2) BD' hợp với mặt bên (AA'D'D) góc 30o Đs: 1)V = a3 a3 2)V = 16 Bài 4: Cho lăng trụ đứng ABCD A'B'C'D' có đáy ABCD hình vuông cạnh a Tính thể tích lăng trụ trường hợp sau đây: 1)Mặt phẳng (BDC') hợp với đáy ABCD góc 60o 2)Tam giác BDC' tam giác 3)AC' hợp với đáy ABCD góc 450 a3 Đs: 1) V = ; 2) V = a ; V = a 2 Bài 5: (Đề Tuyển sinh ĐH-CĐ – khối D -2009) Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy tam giác vuông B ,AB=a,AA’=2a,A’C=3a.Gọi M trung điểm đoạn thẳng A’C’ ,I giao điểm AM A’C Tính theo thể tích khối tứ diện IABC khoảng cách từ điểm A đến mp(IBC)  DẠNG 2: THỂ TÍCH LĂNG TRỤ CẠNH BÊN KHÔNG VUÔNG GÓC VỚI ĐÁY h B Công thức tính thể tích khối lăng trụ: B : dieän tích ñaùy h : chieàu cao V= B.h với  h Kiến thức cần biết: + Lăng trụ có đáy hình bình hành hình hộp + Đường cao đoạn vuông góc kẽ từ đỉnh đáy đến đáy Chú ý: Lăng trụ có cạnh bên không vuông góc với đáy,khi thường gặp cạnh bên mặt bên tạo với đáy góc α ( 00 < α [...].. .Bài 2: (Đề Tuyển sinh ĐH-CĐ – khối D -2010) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a ,cạnh bên SA =a , hình chiếu vuông góc của S trên mp(ABCD) là điểm H thuộc đoạn AC AH= AC Gọi 4 CM là đường cao của ∆ SAC Chứng minh M là trung điểm của SA và tính thể tích khối tứ diện SMBC theo a Nhận xét: Bài tập này lấy từ bài 10 trang 27 sách hình học 12 thay đổi một số giả... điểm của SA và tính thể tích khối tứ diện SMBC theo a Nhận xét: Bài tập này lấy từ bài 10 trang 27 sách hình học 12 thay đổi một số giả thiết E là trung điểm thay cho trọng tâm G để bài toán dễ hơn, phù hợp với khả năng của học sinh

Ngày đăng: 06/10/2016, 14:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan