Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
439,83 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Khoa Thủy sản BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Tình hình sử dụng thức ăn công nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực tập: Nguyễn Thiện An Lớp: Cao Đẳng Thủy Sản 47 Giáo viên hướng dẫn: T.S Ngô Hữu Toàn Bộ môn: Cơ sở thủy sản Huế, 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Khoa Thủy sản BÁO CÁO TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Tình hình sử dụng thức ăn công nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Sinh viên thực tập: Nguyễn Thiện An Lớp: Cao Đẳng Thủy Sản 47 Giáo viên hướng dẫn: T.S Ngô Hữu Toàn Bộ môn: Cơ sở thủy sản Địa điểm: Huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: Từ 14-03-2016 đến 22-05-2016 Huế, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo TS Ngô Hữu Toàn tận tình trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực tập hoàn thành báo cáo Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo trường Đại Học Nông Lâm Huế truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập trường Tôi xin chân thành cảm ơn hộ nuôi trồng thủy sản, lãnh đạo tập thể cán Ủy ban Nhân dân Huyện Phong Điền Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè động viên suốt trình thực tập nghiên cứu Do hạn hẹp thời gian lần báo cáo nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong thông cảm ý kiến đóng góp quý thầy cô, quan bạn bè để báo cáo hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! Huế, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thiện An MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Thức ăn công nghiệp dùng nuôi trồng thủy sản 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Tiêu chuẩn chất lượng thức ăn công nghiệp 2.1.3 Các quy định pháp lý thức ăn công nghiệp 2.2 Các nguyên liệu sử dụng để sản xuất thức ăn công nghiệp 2.2.1 Nguyên liệu giàu protein 2.2.2 Nguyên liệu giàu lượng 2.2.3 Nguyên liệu thức ăn bổ sung 2.3 Sản xuất thức ăn công nghiệp 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Các nguyên tắc sản xuất thức ăn công nghiệp 2.2.3 Các phương pháp chế biến thức ăn thủy sản 2.4 Sử dụng thức ăn công nghiệp nuôi trồng thủy sản 2.4.1 Sử dụng thức ăn định kỳ 2.4.2 Sử dụng thức ăn theo nhu cầu 2.5 Bảo quản thức ăn công nghiệp trông nuôi trồng thủy sản PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 3.2.1 Thời gian nghiên cứu 3.2.2 Địa điểm nghiên cứu 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 3.4.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 3.4.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 3.4.2.2.Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 3.4.2.3 Phương pháp vấn thức 3.4.2.4 Phương pháp vấn bán thức 3.4.2.5 Phương pháp quan sát 3.5 Phương pháp xử lý số liệu PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Các loại thức ăn công nghiệp có mặt đại lý bán thức ăn thủy sản huyện Phong Điền 4.1.1 Thức ăn nuôi tôm 4.1.2 Thức ăn nuôi cá 4.2 Tình hình sử dụng thức ăn công nghiệp số hộ dân đại lý thức ăn nuôi trồng thủy sản địa bàn Phong Điền PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Đề nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DE: Năng lượng tiêu hóa HACCP: Hazard Analysis Critical Control Points (Phân tích mối nguy điểm kiểm soát giới han) FCR: Hệ số chuyển đổi thức ăn ME: Năng lượng trao đổi NN PTNT: Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NTTS: Nuôi trồng thủy sản ISO: Internation Organization for Standardization (Tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm) TACN: Thức ăn công nghiệp UBND: Ủy ban nhân dân VNĐ: Việt Nam đồng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Mối quan hệ độ ẩm thức ăn với phát triển côn trùng vi sinh vật Bảng 2: Kích thước viên thức ăn công nghiệp cho cá Bảng 3: Chỉ tiêu cảm quan thức ăn viên nuôi tôm sú theo tiêu chuẩn ngành 28 TCN 102:2004 Bảng 4: Tóm tắt phương pháp chế biến thức ăn hạt Bảng 5: Tình hình sử dụng thức ăn công nghiệp hộ điều tra Bảng 6: Các loại thức ăn công hộ điều tra sử dụng nuôi tôm, cá Bảng 7: Đánh giá người dân giá loại thức ăn Bảng 8: Các nguồn thông tin TACN địa bàn nghiên cứu DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Những vấn đề quan tâm người dân sử dụng loại thức ăn công nghiệp Biểu đồ 2: Tình hình tiêu thụ thức ăn năm gần PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, ngành thuỷ sản Việt Nam không ngừng phát triển kể sản lượng khai thác, nuôi trồng, chế biến xuất thuỷ sản Ở tỉnh Thừa Thiên Huế ngành nuôi trồng thủy sản trọng phát triển đạt thành tựu đáng kể Bên cạnh vấn đề chất lượng giống, chăm sóc quản lý tốt thức ăn nhân tố hàng đầu định suất vụ nuôi Thức ăn đóng vai trò quan trọng chiếm tỉ lệ cao chi phí nuôi thâm canh đối tượng thủy sản (50% - 60% tổng chi phí) Tiết kiệm chi phí thức ăn tăng đáng kể lợi nhuận Để đáp ứng nhu cầu thức ăn cho động vật thủy sản việc lựa chọn sử dụng thức ăn vấn đề đáng quan tâm, đặc biệt việc sử dụng thức ăn công nghiệp Do sống môi trường nước nên trình nuôi có nhiều điều kiện bất lợi xảy như: thiên tai, dịch bệnh ảnh hưởng lớn đến việc quản lý khối lượng thức ăn ngày, dẫn tới việc lãng phí thức ăn, ảnh hưỡng tới môi trường nước, suất lợi nhuận người nuôi Thực trạng năm gần địa bàn Thừa Thiên Huế nói chung huyện Phong Điền nói riêng, xuất nhiều loại thức ăn công nghiệp nhiều hảng sản xuất khác Việc quản bá sản phẩm với việc tranh dành thị trường làm cho hộ NTTS bối rối, chọn loại TACN để sử dụng NTTS Chính vậy, đồng ý nhà Trường, Ban chủ nhiệm Khoa Thủy Sản thầy giáo hướng dẫn thực dề tài: “TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ” nhằm biết tình hình sử dụng thức ăn công nghiệp khu vực này, từ đề xuất số phương pháp sử dụng thức ăn công nghiệp nhằm tiết kiệm chi phí mang lại hiệu cao cho người nuôi 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định loại thức ăn công nghiệp có bán khu vực huyện Phong Điền Thừa Thiên Huế - Tình hình sử dụng thức ăn công nghiệp hộ nuôi trồng thủy sản huyện Phong Điền, Thừa Thiên Huế rằng, chất lượng sản phẩm tốt giúp tôm mau lớn, tiết kiệm thời gian nuôi giảm chi phí cho toàn vụ nuôi, nâng cao suất vụ nuôi Bên cạnh đó, vấn đề giá thức ăn người dân quan tâm, 47/60 số hộ điều tra vấn đề Chi phí thức ăn cho toàn vụ nuôi chiếm đến 50-60% tổng chi phí cho toàn vụ nuôi Nếu giá hợp lý lợi nhuận người dân sau vụ nuôi cao, ngược lại giá thức ăn cao lợi nhuận giảm Bởi vì, hầu hết hộ dân mua nợ thức ăn đến thu hoạch trả nợ Dịch vụ uy tín sản phẩm vấn đề quan trọng không Người dân thường theo số đông sử dụng sử dụng theo, sản phẩm có uy tín có chiến lược kinh doanh hợp lý lôi người dân tham gia nhiều sản phẩm khác Bảng 6: Các loại thức ăn hộ điều tra sử dụng nuôi tôm, cá Loại thức ăn T hức ăn nuôi tôm T hức ăn nuôi cá Số hộ Số hộ Tỷ điều tra sử dụng (%) lệ Vannamei 40 11 27,5% Up 40 13 32,5% Super Nice 40 12,5% Grobest 40 22,5% Nu Ri 40 5% Leader Vannamei 40 0% Vista 40 0% Up nuôi cá rô phi 20 40% Up nuôi cá chẽm 20 30% Up nuôi cá mú 20 0% Hi Aqua nuôi cá rô phi 20 20% Hi Aqua nuôi mú 20 10% Nguồn: (phỏng vấn hộ, 2016) Như biết, định đến suất hiệu kinh tế nuôi tôm cá phụ thuộc lớn vào loại thức ăn sử dụng Có nhiều loại thức ăn sử dụng nuôi trồng thủy sản giá trị dinh dưỡng chúng khác Đánh giá giá trị dinh dưỡng thức ăn giúp chọn loại thức ăn tốt sử dụng đạt hiệu tốt Và uy tín nguyên liệu công ty thức ăn lớn giúp người dân tin tưởng sử dụng sản phẩm công ty Như thấy, sản phẩm công ty Up người dân tin dùng quy mô lớn có mặt thị trường lâu Bên cạnh đặc điểm tốt sản phẩm độ ổn định nước tốt, đảm bảo mức độ ô nhiễm mức thấp nhất, thức ăn sản xuất với kỷ thuật đặc biệt, hoàn toàn chất kết dính nhân tạo, có tính hấp dẫn cao, kích thích tôm bắt mồi, thức ăn tổng hợp đầy đủ chất dinh dưỡng, kích cỡ thức ăn phù hợp với giai đoạn, giá hợp lý Thức ăn Up sản xuất theo quy trình kiểm soát vệ sinh chặt chẽ từ giai đoạn nguyên liệu đến thành phẩm để có hệ số tiêu tốn thức ăn tối ưu giúp tôm lớn nhanh khỏa mạnh Đáp ứng tiêu chuẩn vệ sinh quan chức HACCP, ISO Thức ăn Vannamei Grobest chiếm tỷ lệ người dân sử dụng cao, thức ăn có giá cao so với thức ăn Up nên người dân dùng Các loại thức ăn khác chiếm sử dụng thấp chất lượng hơn, mà giá cao, người dân chưa có thông tin sản phẩm Bảng 7: Đánh giá người dân giá loại thức ăn Loại thức ăn Giá (vnđ/kg) Đánh giá người dân Vannamei 27,500-28,500 Chấp nhận Up 29,000-30,000 Giá hợp lý Super Nice 27,000-28,000 Giá tương đối mềm Grobest 32,000-33,000 Giá đắt Nu Ri 26,500-27,500 Giá tương đối mềm Leader Vannamei 27,000-28,000 Chấp nhận Vista 28,000-29,000 Giá hợp lý Hi Aqua 27,500-28,500 Chấp nhận Nguồn: (phỏng vấn hộ, 2016) Trong năm gần đây, tình hình nuôi trồng thủy sản gặp nhiều khó khăn thời tiết diễn biến thuất thường, dịch bệnh diễn nhiều Mặt khác, giá nhập nguyên vật liệu sản xuất tăng, làm cho doanh nghiệp đứng trước tình tăng giá thức ăn nhiều đợt Theo Tổng cục Thủy sản, nước ta có khoảng 130 nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản với sản lượng 3,77 triệu tấn, đáp ứng 85,6% nhu cầu nước Trong đó, có 96 sở sản xuất thức ăn cá tra, 68 sở thức ăn tôm sú 38 sở thức ăn tôm chân trắng Tỉ lệ thức ăn thủy sản phải nhập nước ta ngày giảm dần, nguồn nguyên liệu để sản xuất thức ăn (như ngô, khô dầu đậu nành, đậu tương, bột cá, dầu cá hồi, nhóm acid amin…) phụ thuộc lớn vào nhập với 50%.[9] Bảng 8: Các nguồn thông tin TACN địa bàn nghiên cứu (n=60) Nguồn thông tin Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) Hàng xóm 47 78,3 Truyền 8,3 Bạn bè 38 63,3 Cán 53 88,3 Người thân 41 68,3 Nguồn: (phỏng vấn hộ, 2016) Nhìn vào bảng ta thấy rằng, định sử dụng loại thức ăn người dân đề tham khảo ý kiến cán có 53/40 ý kiến, để thấy vai trò quan trọng tín nhiệm người dân cán khuyến ngư, theo vấn đa số người dân cho họ đào tạo, tập huấn kĩ họ có kiến thức rộng NTTS Có đến 47/60 ý kiến tham khảo hàng xóm, nhờ hàng xóm mà nhiều tin tức thức ăn kinh nghiệm NTTS trao đổi với thường xuyên hơn, qua hiểu biết người dân tăng lên Có đến 38/60 41/60 ý kiến tham khảo bạn bè người thân, chứng tỏ đối tượng tin cậy không phần quan trọng người thân bạn bè họ sử dụng loại thức ăn Chỉ có 5/60 ý kiến người dân biết thông tin qua chương trình truyền thanh, người dân thời gian rảnh rỗi để xem, họ thường tin vào thực qua giới thiệu suông, thông tin giới thiệu hạn chế không thời điểm Như tổ chức đoàn thể khuyến nông huyện cần nâng cao vai trò trách nhiệm cán để hoạt động sử dụng thức ăn NTTS người dân có hiệu quả, đồng thời hoạt động truyền cần phát triển mạnh mẽ làm tốt vai trò Qua điều tra cho thấy, trước sử dụng loại thức ăn hộ thường tham khảo nhiều loại thức ăn để lựa chọn loại thức ăn đạt hiệu cao nhất, lợi mặt kinh tế 4.2.2 Tình hình kinh doanh thức ăn công nghiệp huyện Hiện nay, đại lý kinh doanh TATS chủ yếu thị trấn Phong Điền, sản phẩm kèm theo thường thuốc thủy sản, thức ăn gia súc, thuốc gia cầm, Nhưng hầu hết tỷ lệ kinh doanh mặt hành thủy sản chiếm chủ yếu Biểu đồ 2: Tình hình tiêu thụ thức ăn năm gần Nguồn: (phỏng vấn đại lý, 2016) Trong năm gần việc muôi tôm gặp nhiều khó khăn thiên tai dịch bệnh bùng phát nhiều Việc thay đổi mô hình nuôi ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ thức ăn đại lý Trước với mô hình nuôi đơn (nuôi tôm) hầu hết tất hộ nuôi sử dụng TACN nên việc bán thức ăn có nhiều thuận lợi Mấy năm trở lại đay dịch bệnh xảy liên tục người dân chuyển đổi mô hình nuôi xen ghép nên việc sử dụng thức ăn hạn chế Những khó khăn mà đại lý gặp phải việc tiêu thụ thức ăn : - Thyuws người nuôi thường nông dân nên thường hạn chế vấn đề vốn đầu tư, nên đa số nợ tiền thức ăn (một phần toàn bộ) đến cuối vụ trả, có lãi thua lỗ khả trả thấp - Trong trình nuôi, dịch bệnh xảy việc tiêu thụ thức ăn người dân giảm, nhiều không tiêu thụ người dân thua lỗ nên họ thu hoạch tôm vụ, dẫn đến đại lý khoảng tiêu thụ thức ăn cuối vụ nuôi, người dân mua lần cho vụ nuôi từ nhỏ đến lớn mà mua giai đoạn vật nuôi Tuy có không đồng việc tiêu thụ đại lý hộ nuôi việc tiêu thụ TACN huyện ta, so với vùng khác nước lượng thức ăn tiêu thụ không khác lắm, mức độ tiêu thụ cao tập trung sử dụng loại thức ăn có tính hiệu phổ biến Up, Grobets, Vannamei, Nuri, Supeer nice, • Một số hạn chế kiến nghị việc tiêu thụ thức ăn công nghiệp huyện Phong Điền Theo điều tra, việc sử dụng thức ăn công nghiệp có hạn chế nêu trên, vấn đề chất lượng thức ăn vấn đề giá thành người nuôi nhắc đến, không cao tượng tăng thức ăn vào vụ cuối vụ vấn đề mà người nuôi gặp phải • • • • • • Về người nuôi: Nguyện vọng họ trợ cấp vốn để hoạt động có đầu tư NTTS Giá thành thức ăn mức vừa phải nay, không tăng giá bất thường Thời gian tan rã thức ăn lâu Cần đáp ứng kịp thời thức ăn cho trình nuôi Có thể nợ lại tiền thức ăn trả vào cuối vụ Về phía nhà đại lý: Hỗ trợ vốn cho người nuôi để họ chủ động việc mua thức ăn với số lượng lớn • Người nuôi cần có quy hoạch hợp lý để hạn chế tối đa dịch bệnh PHẦN THỨ NĂM KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua điều tra tình hình sử dụng thức ăn công nghiệp Nuôi trồng thủy sản Huyện Phong Điền, có số nhận xét sau: - Các loại thức ăn công nghiệp sử dụng nuôi trồng thủy sản bán thị trường huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế đa dạng phong phú, có loại thức ăn nuôi tôm, loại thức ăn nuôi cá Các loại thức ăn đảm bảo nhu cầu sử dụng người nuôi địa bàn điều tra - Việc sử dụng thức ăn công nghiệp mang lại kết tốt cho người nuôi trồng thủy sản - Nhận thức người dân loại sản phẩm tương đối tốt Tuy nhiên có số hạn chế: - Các chương trình dự án nuôi trồng thủy sản chưa đáp ứng nguyện vọng nười dân - Thông tin thức ăn công nghiệp người dân hạn chế: Tài liệu tham khảo ít, lớp tập huấn nuôi trồng thủy sản tổ chức thời gian thực ngắn - Kiến thức ngành nghề, trình độ tiến khoa học kỷ thuật nuôi trồng để đối phó với thiên tai lũ lụt hạn chế, hiệu nuôi chưa cao 5.2 Đề nghị - Cần tạo điều kiện thuận lợi để người dân dễ dàng tiếp cận với sản phẩm Tranh thủ giúp đỡ ban nghành Tỉnh, Huyện tổ chức hội nghị quán triệt tuyên truyền vận động nhân dân đầu tư nâng cao hiệu nuôi trồng thủy sản Đề nghị UBND Tỉnh, Sở NN PTNT có chương trình đào tạo chuyên sâu cho đội ngu khuyến ngư viên, thú y viên sở Đề nghị sở NN PTNT, trung tâm khuyến nông lâm ngư, chi cục nuôi trồng thủy sản có sách hỗ trợ cung cấp thông tin nguồn thức ăn sạch, đảm bão chất lượng cho người dân - Chính quyền địa phương cần quan tâm, giúp đỡ người dân hoạt động nuôi trồng thủy sản Chỉ đạo chi hội nghề cá tổ chức tự quản, vận động tổ chức tự quản, vận động nhân dân chấp hành lịch thời vụ, quy định nhà nước quản lý vùng nuôi, quản lý giống để hạn chế dịch bệnh Phối hợp với trung tâm khuyến nông, lâm, ngư, chi cục nuôi, chi cục thú y, tổ chức lớp tập huấn chuyển giao kỷ thuật cho ngư dân Tở o chức hội nghị giới thiệu giống thức ăn tốt, tăng cường công tác kiểm tra quản lý khuyến ngư viên, thú y sở hướng dẫn kỷ thuật nuôi chăm sóc cho người dân - Về phía đại lý bán thức ăn cần có cách giới thiệu sản phẩm giúp người dân dễ hiểu tiếp cận với sản phẩm Khuyến khích sở hộ nuôi mở rộng dịch vụ hậu cần thu mua nguyên liệu, cung cấp thức ăn công nghiệp, thuốc trừ bệnh, thông tin từ chiều tư vấn đến tận hộ dân, tạo điều kiện thuận lợi cho người nuôi, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, thông tin thị trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Tôn Thất Chất Bài giảng Kỷ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác, 2009 [2] Võ Thị Cúc Hoa Chế biến thức ăn tổng hợp cho cá loài thủy sản khác NXB Nông Nghiệp [3] Lại Văn Hùng Giáo trình Dinh dưỡng thức ăn nuôi trồng thủy sản NXB Nông nghiệp, HCM, 2004 [4] Nguyễn Phi Nam Bài giảng Kỷ thuật nuôi cá nước ngọt, 2009 [5] Lê Đức Ngoan, Vũ Duy Giảng, Ngô Hữu Toàn Giáo trình dinh dưỡng thức ăn thủy sản NXB Nông nghiệp, 2008 [6] Ngô Hữu Toàn Bài giảng Dinh dưỡng thức ăn thủy sản, 2009 Các trang web liên quan [7] http://www.vietlinh.com.vn/adv/up/sp/sfeed_up.html [8] http://tanthienphu.com/index.php/tu-che-bien-thuc-an-nuoi-tom-cathuy-san.html [9].http://www.unipresident.com.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=42&Itemid=60&lang=vi [10] http://www.tin247.com/nong_dan_nuoi_tom_lo_lang_truoc_con_bao_gia-380963.html [11] http://nuoitomsu.blogspot.com/2008/02/dinh-dng-v-thc-n-cho-tm.html [12] http://grobest.com.vn/vi/san-pham/459-vista-the.html [13] http://thuysanvietnam.com.vn/index.php/news/details/index/338.let PHỤ LỤC THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CÁC LOẠI THỨC ĂN Thành phần dinh dưỡng thức ăn Vannamei Độ Béo X Tr Ca Phốt Độ Thà đạm tối tối tối o tối nxi tối tối ẩm tối nh phần thiểu (%) thiểu(%) đa(%) đa(%) đa(%) thiểu(%) đa(%) No 40 6.0 14 2.3 No No 2M No 2ML No 2L No No 40 6.0 40 6.0 39 5.5 39 5.5 39 5.5 39 5.5 1.0 - 1.0 - 1.0 - 1.0 - 1.0 - 1.0 - 1.0 - 11 1.5 3 3 3 14 2.3 14 2.3 15 2.3 15 2.3 16 2.3 16 2.3 11 1.5 11 1.5 11 1.5 11 1.5 11 1.5 11 1.5 Thành phần dinh dưỡng thức ăn Up Mã thức ăn số S 200 S 201 S 202 S S S S S 203S 203 204 205 206 Độ ẩm (%) không > 1 Protein thô (%), không < Lipid thô (%), không > 5 5 6 Xơ thô (%), không > 3 3 4 1 1 1 1 1 1 Tro (%), không > Hình H dạng ạt Bao gói (kg) H ạt H 1 ạt 1 H ạt V iên V iên V iên V iên 2 Thành phần dinh dưỡng thức ăn Super Nice Thành phần Độ đạm Béo tối tối thiểu (%) thiểu đa Mã số thức ăn Xơ tối Độ tối đa (%) (%) (%) No.1s 40 5,0 4,0 11 No.1 40 5,0 4,0 11 No.2 40 5,0 4,0 11 No.2M 40 5,0 4,0 11 No.2ML 38 5,0 4,0 11 No.2L 38 5,0 4,0 11 No.3 37 4,0 4,0 11 No.4 37 4,0 4,0 11 ẩm Thành phần dinh dưỡng thức ăn Grobest L Mượng ã sốprotein thức thô éo ăn \hấp thô Thành thụ (%) phần cao > (%) X T Đ C Ph B Or Canxi/Phôtph thôro thôộ ẩman xiôtpho ≥ io -ganic ≥ o(Ca /P) ≤(%) ≤(%) ≤(%) ≤(%) (%) Pro Se N o.1 1 ,3 ,0 ,0 N o.2 1 ,3 ,0 ,0 B 1,0 - 1,5 + + 1,0 - 1,5 + + N o.2L N o.3 N o.4 N o.5 N o.6 3 1 ,3 ,0 ,0 1 ,3 ,0 ,0 1 ,3 ,0 ,0 1 ,3 ,0 ,0 1 ,3 ,0 ,0 1,0 - 1,5 + + 1,0 - 1,5 + + 1,0 - 1,5 + + 1,0 - 1,5 + + 1,0 - 1,5 + + Thành phần dinh dưỡng thức ăn Leader Vannamei Độ Béo Xơ Tr Can Phốt Độ Thàn đạm tối tối tối o tối xi tối tối ẩm tối h phần thiểu (%) thiểu(%) đa(%) đa(%) đa(%) thiểu(%) đa(%) No.1 40 6.0 3.0 14 2.3 1.0 - 1.0 - 1.0 - 1.0 - 1.0 - 1.0 - 1.0 - 11 1.5 No.2 40 6.0 3.0 14 2.3 40 6.0 3.0 14 2.3 39 5.5 3.0 15 2.3 39 5.5 3.0 15 2.3 No.3 39 5.5 3.0 16 2.3 No.4 39 5.5 3.0 16 2.3 No.2 M No.2 ML No.2 L Thành phần dinh dưỡng thức ăn Vista 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 11 11 11 11 11 11 Thành phần Mã số Độ đạm Béo tối tối thiểu (%) thiểu đa thức ăn Xơ tối Độ tối đa (%) (%) (%) No.1s 40 5,0 4,0 11 No.1 40 5,0 4,0 11 No.2 40 5,0 4,0 11 No.2M 40 5,0 4,0 11 No.2ML 38 5,0 4,0 11 No.2L 38 5,0 4,0 11 No.3 37 4,0 4,0 11 No.4 37 4,0 4,0 11 ẩm TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ KHOA THUỶ SẢN - PHIẾU ĐIỀU TRA “Tình hình sử dụng thức ăn công nghiệp nuôi trồng thủy sản huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” Ngày điều tra: ……………………………………………………………… Người điều tra: …………………………………………………………… Địa điểm điều tra: ………………………………………………………… I THÔNG TIN CHUNG Tên chủ hộ: …………………………………………………………… Tuổi:……………………… Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ: ……………………………………………………………… Trình độ học vấn: (Không biết chữ =1; Chỉ biết đọc =2; Tiểu học =3; THCS =4; THPT =5; Đại học trung cấp =6) Nghề nghiệp Nghề nghiệp chính: ………………………………………………………… Nghề khác: (Trồng trọt=1; Chăn nuôi=2; NTTS=3; Buôn bán=4; Làm thuê=5; Buôn cá=6; Nội trợ =7; Trồng rừng=8; Khác=9) Số người có gia đình: …………………………………… Số người hộ tham gia NTTS: ………………………………… Số nam độ tuổi lao đông (15-60 tuổi): ……………………………… Số nữ độ tuổi ……………………………… lao đông (15-55 Số năm kinh nghiệm NTTS: ………………………………… II Thông tin thức ăn sử dụng tuổi): Thông tin đối tương nuôi, ao, lồng nuôi Đối tượng Diện tích………………………………………………… Số vụ/năm: …………………………………………………………… Loại thức ăn sử dụng Giá bán: Cho ăn: Bao nhiêu ………………………………………………………… lần/ngày: Khối lượng thức …………………………………………………… ăn/ngày: Có kiểm soát thức ăn dư thừa không: ……………………………………… Biện pháp: ………………………………………………………… Hiệu sử dụng Những thuận lợi sử dụng thức ăn? Vốn Thông tin Trình độ kỹ thuật Chất lượng thức ăn Thị trường Thuận lợi khác:……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khó khăn gặp phải sử dụng thức ăn? Thiếu vốn Thiếu thông tin thị trường Thiếu trình độ kỹ thuật Chất lượng thức ăn Thiếu nguồn thức ăn Biến đổi khí hậu Ô nhiễm môi trường Khó khăn khác:…………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… III Thông tin tình hình nuôi trồng thủy sản Câu Ông (Bà) nhận thấy tình hình nuôi trồng thủy sản (ntts) địa phương nào? □ Tốt □ Không tốt □ Vừa phải □ Có tính tương đối cao Câu Điều kiện thuận lợi vùng nuôi là: □ Có nguồn vốn dồi □ Điều kiện tự nhiên thuận lợi khí hậu, nhiệt độ ,nguồn nước… □ Nguồn giống luôn đảm bảo □ Chính sách, quan tâm quan chức Câu Tiềm phát triển ngành ntts thời gian tới: □ Có tiềm phát triển mạnh □ Có nhiều hình thức nuôi mới, phương thức □ Chiều hướng giảm dần □ Tình hình nuôi gặp nhiều khó khăn Câu 4: Vai trò ntts gia đình: □ Là nguồn thu nhập gia đình □ Là nguồn thu nhập phụ gia đình □ Có vai trò tương đối □ Có vai trò định kinh tế gia đình Huế, ngày tháng năm 2016 Người trả lời (Ký tên ghi rõ họ tên) tên) Người vấn (Ký tên ghi rõ họ