Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn công nghiệp có bổ sung axit amin đối với tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Hồng mỹ giai đoạn cá giống

6 9 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn công nghiệp có bổ sung axit amin đối với tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Hồng mỹ giai đoạn cá giống

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn công nghiệp có bổ sung axit amin đối với tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá Hồng mỹ giai đoạn cá giống. Mời các bạn cùng tham khảo!

HOẠT ĐỘNG KH-CN ĐÁNH GIÁ HIệU qUẢ Sử dụNG THứC ăN CƠNG NGHIệp Có bổ SUNG AXIT AmIN ĐỐI vớI TăNG TrưởNG vÀ Tỷ lệ SỐNG CủA CÁ HồNG mỹ GIAI ĐOạN CÁ GIỐNG n Phạm Thị Tâm, Nguyễn Ngọc Anh, Phạm Mỹ Dung I ĐẶT VẤN ĐỀ Cá hồng mỹ (Sciaenops ocellatus Linnaeus) đối tượng thuỷ sản dễ nuôi, sống môi trường mặn, lợ ngọt, tốc độ sinh trưởng nhanh, thịt thơm ngon, giàu dinh dưỡng có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, đưa cá hồng mỹ vào nuôi thương phẩm thường gặp khó khăn vấn đề giống Từ năm 1999, Viện nghiên cứu nước đưa cá hồng mỹ vào nghiên cứu sinh sản Đến năm 2003, quy trình sản xuất gống khép kín chuyển giao cho số tỉnh, có Nghệ An, đáp ứng phần lớn nhu cầu giống phục vụ nuôi nội địa Trong nuôi thủy sản, thức ăn thường chiếm 50-60% tổng chi phí đầu tư Muốn có thức ăn tốt để vật ni lớn nhanh việc hiểu biết thành phần dinh dưỡng sử dụng phối chế thức ăn quan trọng cần thiết Khi nói đến protein, người ta khơng quan tâm đến hàm lượng thức ăn mà ý đến axit amin tham gia cấu tạo nên protein (đặc biệt thành phần tỷ lệ axit amin thiết yếu protein) Nhu cầu protein nói cách xác nhu cầu amino axit Ngồi nhiệm vụ cấu tạo nên protein, chúng cịn tiền chất số sản phẩm trao đổi chất khác Việc bổ sung acid amin tổng hợp vào thức ăn để tăng giá trị dinh dưỡng ứng dụng nhiều loài động vật thủy sản Thực tế cho thấy, việc đảm bảo đủ lượng axit amin có thức ăn thủy sản, tránh dư thừa, lãng phí cần thiết Đó lí đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng thức ăn công nghiệp có bổ sung axit amin tăng trưởng tỷ lệ sống cá hồng mỹ giai đoạn cá giống Trung tâm Thực hành thủy sản nước mặn Trường Đại học Vinh” triển khai thực hiện, nhằm xác định loại thức ăn cơng nghiệp thích hợp cho loại cá II ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: cá hồng mỹ giai đoạn cá hương, cỡ cá 5,012cm - Axit amin chế tạo từ sản phẩm thủy phân da cá tra Vật liệu nghiên cứu - Thức ăn công nghiệp: HI-PO 7702 (40% Pr) Cá hồng mỹ SỐ 7/2015 Tạp chí KH-CN Nghệ An [20] HOẠT ĐỘNG KH-CN - Giai ương: 12 giai, diện tích 1m2, kích thước mắt lưới 2a=1mm - Axit amin thu từ sản phẩm thủy phân phụ phẩm chế biến cá tra - Các dụng cụ thí nghiệm khác: cân, thước, thiết bị đo mơi trường, kính hiển vi vật dụng phịng thí nghiệm cần thiết khác - Cá thả ban đầu có khối lượng trung bình 2.014g, chiều dài trung bình 5,012cm Nội dung nghiên cứu - Theo dõi biến động yếu tố mơi trường q trình ương ni - Ảnh hưởng công thức thức ăn bổ sung axit amin đến tốc độ sinh trưởng tỷ lệ sống cá hồng mỹ - Đánh giá hiệu kinh tế q trình ương ni cá giống Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tiến hành từ từ 25/0104/05/2015, Trung tâm Thực hành thủy sản nước mặn, Trường Đại Học Vinh - Thí nghiệm bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hồn tồn với 12 giai nuôi, giai 80 con, gồm công thức (CT): + CT1: Thức ăn HI-PO7702 + 0% bột axit amin thủy phân + CT2: Thức ăn HI-PO7702 + 0,4% bột axit amin thủy phân + CT3: Thức ăn HI-PO7702 + 0,8% bột axit amin thủy phân + CT4: Thức ăn HI-PO7702 + 1,2% bột axit amin thủy phân Giai đặt ao có diện tích 4500m2, độ sâu 1,3-1,5m Cho cá ăn đến no với tần suất lần/ngày (7giờ, 11giờ, 14 17giờ) - Số liệu thứ cấp thu thập từ sách báo, tài liệu tham khảo, sách báo khoa học Số liệu sơ cấp thu thập từ việc đo trực tiếp môi trường hàng ngày, định kỳ theo dõi đo khối lượng, chiều dài, tỷ lệ sống cá Các số liệu xử lý theo phương pháp thống kê sinh học phần mềm SPSS 16.0, sử dụng phép so sánh LSD0,05 Tukey, Duncan mức ý nghĩa (p

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan