MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2 PHẦN MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài 3 2. Mục tiêu nghiên cứu 4 3. Phạm vi nghiên cứu 4 4. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Kết cấu đề tài 4 PHẦN NỘI DUNG 5 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 5 1. Khái niệm và đối tượng của công tác ĐTBD công chức, viên chức 5 1.1. Khái niệm đội ngũ công chức, viên chức 5 1.1.1. Khái niệm 5 1.1.2. Phân loại công chức, viên chức 9 1.2. Đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức 11 1.2.1. Khái niệm 11 1.2.2. Đối tượng ĐTBD công chức, viên chức 12 2.2. Vai trò, mục tiêu và quy trình của công tác ĐTBD công chức, viên chức 12 2.2.1. Vai trò công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức 12 2.2.2. Mục tiêu của công tác ĐTBD 13 2.2.3. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng CCVC 13 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐTBD CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC 18 2.1. Khái quát chung về Tổng cục Dự trữ Nhà nước 18 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng cục Dự trữ Nhà nước 18 2.1.2. Vị trí và chức năng 19 2.1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn 20 2.1.4. Cơ cấu tổ chức 22 2.2. Khái quát công tác quản lý đội ngũ công chức, viên chức của Tổng cục Dự trữ Nhà nước 24 2.2.1. Công tác tuyển dụng 24 2.2.2. Công tác lựa chọn, bố trí, sử dụng công chức, viên chức 25 2.2.2.1. Công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại 26 2.2.2.2. Công tác luân chuyển, luân phiên, chuyển đổi vị trí công tác 27 2.2.3. Công tác đánh giá công chức, viên chức 27 2.3. Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức của Tổng cục Dự trữ Nhà nước 28 2.3.1. Chất lượng đội ngũ công chức, viên chức của Tổng cục DTNN 28 2.3.2. Công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức tại Tổng cục DTNN 32 2.4. Đánh giá chung hiệu quả công tác ĐTBD của Tổng cục Dự trữ Nhà nước 35 2.4.1. Những kết quả đạt được 35 2.4.2. Hạn chế 35 2.4.3. Nguyên nhân của hạn chế 36 2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan 36 2.4.3.2. Nguyên nhân chủ quan 36 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐTBD CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC 37 3.1. Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức tại Tổng cục Dự trữ Nhà nước 37 3.1.1. Nâng cao nhận thức trong đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức 37 3.1.2. Hoàn thiện quy định pháp lý cho công tác đào tạo bồi dưỡng 37 3.1.3. Đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với đối tượng người học 38 3.1.4. Đổi mới đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức 38 3.1.5. Tăng cường hợp tác quốc tế trong công tác đào tạo bồi dưỡng 38 3.1.6. Đổi mới đào tạo bồi dưỡng CCVC đồng bộ với việc đổi mới công tác tổ chức cán bộ 39 3.1.7. Thường xuyên đánh giá sau ĐTBD 39 3.2. Một số khuyến nghị 40 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU .3 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Khái niệm đối tượng công tác ĐTBD công chức, viên chức .5 1.1 Khái niệm đội ngũ công chức, viên chức 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại công chức, viên chức .9 1.2 Đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức 11 1.2.1 Khái niệm 11 1.2.2 Đối tượng ĐTBD công chức, viên chức .12 2.2 Vai trò, mục tiêu quy trình công tác ĐTBD công chức, viên chức 12 2.2.1 Vai trò công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức 12 2.2.2 Mục tiêu công tác ĐTBD 13 2.2.3 Quy trình đào tạo, bồi dưỡng CCVC 13 SV Đỗ Văn Hoằng Lớp CĐ Quản trị nhân lực 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG 18 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐTBD CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC 18 2.1 Khái quát chung Tổng cục Dự trữ Nhà nước 18 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Tổng cục Dự trữ Nhà nước 18 2.1.2 Vị trí chức 19 2.1.3 Nhiệm vụ, quyền hạn 20 2.1.4 Cơ cấu tổ chức .22 2.2 Khái quát công tác quản lý đội ngũ công chức, viên chức Tổng cục Dự trữ Nhà nước 24 2.2.1 Công tác tuyển dụng 24 2.2.2 Công tác lựa chọn, bố trí, sử dụng công chức, viên chức .25 2.2.2.1 Công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại .26 2.2.2.2 Công tác luân chuyển, luân phiên, chuyển đổi vị trí công tác .27 2.2.3 Công tác đánh giá công chức, viên chức .27 2.3 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức Tổng cục Dự trữ Nhà nước 28 2.3.1 Chất lượng đội ngũ công chức, viên chức Tổng cục DTNN .28 2.3.2 Công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức Tổng cục DTNN 32 2.4 Đánh giá chung hiệu công tác ĐTBD Tổng cục Dự trữ Nhà nước 35 2.4.1 Những kết đạt 35 2.4.2 Hạn chế 35 SV Đỗ Văn Hoằng Lớp CĐ Quản trị nhân lực 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế .36 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 36 2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan .36 CHƯƠNG 36 GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐTBD CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC 36 3.1 Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức Tổng cục Dự trữ Nhà nước 37 3.1.1 Nâng cao nhận thức đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức 37 3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp lý cho công tác đào tạo bồi dưỡng 37 3.1.3 Đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với đối tượng người học 37 3.1.4 Đổi đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức 38 3.1.5 Tăng cường hợp tác quốc tế công tác đào tạo bồi dưỡng .38 3.1.6 Đổi đào tạo bồi dưỡng CCVC đồng với việc đổi công tác tổ chức cán .39 3.1.7 Thường xuyên đánh giá sau ĐTBD 39 3.2 Một số khuyến nghị 40 KẾT LUẬN .40 TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 SV Đỗ Văn Hoằng Lớp CĐ Quản trị nhân lực 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI CẢM ƠN Thực phương châm lý luận gắn liền với thực tiễn, học đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội Bản thân em nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tập Tổng cục Dự trữ Nhà nước Để hoàn thành báo cáo với đề tài:" Hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng Công chức, Viên chức Tổng cục Dự trữ Nhà nước" kiến thức tiếp thu nhà trường,em xin cảm ơn quan tâm giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Tổ chức Quản lý nhân lực Từ ý kiến, đóng góp xây dựng đề cương chi tiết đến hình thành chuyên đề Và trình nghiên cứu thực tế sở em nhận ủng hộ giúp đỡ Lãnh đạo Tổng cục Dự trữ Nhà nước Ban, đơn vị trực thuộc Tổng cục Dự trữ Nhà nước cung cấp số liệu, tài liệu Tổng cục Dự trữ Nhà nước để em hoàn thành tốt đề tài báo cáo Trong trình thực đề tài trình độ kiến thức với khả định chắn không tránh khỏi hạn chế, thiếu xót Rất mong nhận đóng góp ý kiến ban lãnh đạo khoa Tổ chức Quản lý nhân lực lãnh đạo Tổng cục Dự trữ Nhà nước để em hoàn thiện nâng cao chất lượng đề tài Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Tổ chức Quản lý nhân lực lãnh đạo Tổng cục Dự trữ Nhà nước tạo điều kiện giúp đỡ em thời gian thực tập Em xin chân thành cảm ơn! SV Đỗ Văn Hoằng Lớp CĐ Quản trị nhân lực 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải nghĩa từ viết 01 DTNN Dự trữ Nhà nước 02 ĐTBD Đào tạo, bồi dưỡng 03 CCVC Công chức, viên chức 04 DTQG Dự trữ Quốc gia SV Đỗ Văn Hoằng Lớp CĐ Quản trị nhân lực 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hoạt động hành nay,đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức lực lượng nòng cốt, đóng vai trò quan trọng việc xây dựng thực thi chủ trương, sách Đảng Nhà nước Nguồn nhân lực định việc hoàn thành chức năng, nhiệm vụ máy hành Vì vậy, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhằm phục vụ hiệu cho hoạt động hành vấn đề nhận quan tâm toàn Đảng, Nhà nước toàn thể nhân dân Trong bối cảnh nước đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, phấn đấu để đạt thành tựu kinh tế - xã hội nghiệp toàn dân lãnh đạo Đảng Công sản Việt Nam, mà nòng ngũ CCVC Đảng Có cán tốt, cán ngang tầm từ việc xây dựng đường lối, sách đến việc tổ chức, lãnh đạo thực đường lối, sách trở nên tốt Thực tế chứng minh nơi công chức, viên chức có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có lực, phẩm chất đạo đức nơi công việc vận hành trôi chảy thông suốt Thực tế cho thấy nay, quan quản lý Nhà nước quan tâm đến việc đào tạo CCVC Tuy nhiên, nhiều nơi việc tổ chức ĐTBD công chức, viên chức chưa phù hợp với chức công việc Những hạn chế xuất phát từ lý quan, tổ chức ĐTBD chưa có kế hoạch ĐTBD hợp lý gây lãng phí thời gian, tiền nguồn nhân lực, sử dụng nguồn nhân lực không nơi, đào tạo không lúc, chỗ Nhìn cách tổng thể công tác ĐTBD công chức, viên chức quan Nhà nước nói chung quan Tổng cục Dự trữ Nhà nước nói riêng cho ta thấy ván đề cộm: Nó vừa trùng lặp, chồng chéo, vừa phân tán thiếu tập trung thống nhất, chưa có liên kết, hợp tác chặt chẽ quan làm công tác tổ chức cán Nhiều CCVC chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trị đặt giai đoạn mới, đặc biệt trình độ SV Đỗ Văn Hoằng Lớp CĐ Quản trị nhân lực 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội lực Do vậy, chưa phát huy hết tiềm tổ chức, cá nhân công tác DTNN ngành kinh tế đặc thù, không thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh không nhằm tạo lợi nhuận Đội nguc CCVC Tổng cục Dự trữ Nhà nước có đặc điểm riêng biệt so với đội ngũ CCVC quan Nhà nước khác Đã có nhiều nghiên cứu đội ngũ CCVC Việt Nam, nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể đội ngũ CCVC Tổng cục Dự trữ Nhà nước Xuất phát từ thực tế trên, em lựa chọn đề tài:" Hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng Công chức, Viên chức Tổng cục Dự trữ Nhà nước" làm đề tài báo cáo Thực tập Tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Báo cáo thực tập em nhằm khảo sát thực tiễn công tác ĐTBD công chức, viên chức Tổng cục Dự trữ Nhà nước Từ đó, em xin đưa nhận xét khách quan công tác ĐTBD công chức, viên chức Tổng cục Dự trữ Nhà nước đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện vấn đề ĐTBD công chức, viên chức Tổng cục DTNN Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: đội ngũ CCVC Tổng cục DTNN Phạm vi thời gian: từ năm 2011 - 2015 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vấn, quan sát - Phương pháp đọc, phân tích tài liệu - Phương pháp thống kê, phân tích đánh giá số liệu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt tài liệu tham khảo, kết cấu báo cáo kết cấu thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn công tác ĐTBD công chức, viên chức Chương 2: Thực trạng công tác ĐTBD công chức, viên chức Tổng cục Dự trữ Nhà nước Chương 3: Phương hướng giải pháp đổi công tác ĐTBD công SV Đỗ Văn Hoằng Lớp CĐ Quản trị nhân lực 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội chức, viên chức Tổng cục Dự trữ Nhà nước PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Khái niệm đối tượng công tác ĐTBD công chức, viên chức 1.1 Khái niệm đội ngũ công chức, viên chức 1.1.1 Khái niệm CCVC phận nhân lực chủ yếu hành nhà nước Năng lực, hiệu lực hiệu hoạt động Nhà nước nói chung hành nhà nước nói riêng suy cho định trình độ lực phẩm chất người CCVC Có thể hiểu cách chung nhất, công chức viên chức người nhà nước tuyển dụng, nhận công vụ nhiệm vụ định, có nghĩa vụ, bổn phận phục vụ nhân dân, phục vụ nhà nước theo quy định pháp luật Khi thực nhiệm vụ, CCVC phải lấy lợi ích công dân, Nhà nước, xã hội làm mục tiêu, cứ, tiêu chuẩn cho hành vi hoạt động Sự đời phát triển đội ngũ CCVC quốc gia yêu cầu tất yếu, đòi hỏi khách quan việc xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền, bảo đảm cho Nhà nước thực đủ chức quản lý xã hội Nước ta thời kỳ chuyển đổi mạnh mẽ sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại đa phương đòi hỏi phải tiến hành cải cách hành có cải cách đội ngũ công chức hành Tuy nhiên, tiến trình cải cách hành nói chung cải cách đội ngũ CCVC nói riêng gặp không khó khăn, trở ngại, trở ngại yếu hệ thống quản lý hành Cải cách nhằm nâng cao lực, hiệu lực, hiệu hoạt động đội ngũ CCVC phải coi khâu then chốt để cải cách hành chính, nhằm thúc đẩy tạo điều kiện hội nhập vào tiến trình khu vực hóa toàn cầu hóa, đảm bảo cho kinh tế - xã hội phát triển ổn định, bền vững SV Đỗ Văn Hoằng Lớp CĐ Quản trị nhân lực 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Tuy nhiên, CCVC khái niệm mang tính lịch sử Nội hàm khái niệm phụ thuộc nhiều vào thể chế trị quốc gia giai đoạn lịch sử Bởi định nghĩa chung CCVC cho tất quốc gia Ngay quốc gia, thời kỳ khác nhau, khái niệm “công chức”, “viên chức” khác * Khái niệm công chức, viên chức Việt Nam: Ở Việt Nam, khái niệm CCVC hình thành, phát triển gắn với phát triển hành nhà nước Pháp luật nước ta thời gian dài phân biệt cách rõ ràng pháp luật cán bộ, công chức pháp luật viên chức; phân biệt rạch ròi hoạt động công vụ (hoạt động hành chính) hoạt động cung cấp dịch vụ công (hoạt động nghiệp) Những người hoạt động quan nhà nước hay đơn vị nghiệp công lập có cách thức tuyển dụng, quyền, nghĩa vụ… tương tự Khái niệm công chức đề cập đến Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ban hành Quy chế công chức sau: “Những công dân Việt Nam quyền nhân dân tuyển để giữ chức vụ thường xuyên quan Chính phủ, hay nước, công chức theo Quy chế này, trừ trường hợp riêng biệt Chính phủ định” Theo Quy chế này, khái niệm công chức xác định phạm vi quan phủ Tuy nhiên suốt thời gian dài từ đầu năm 1960 đến cuối năm 1980 khái niệm công chức lại sử dụng mà thay vào khái niệm cán bộ, công nhân viên chức nhà nước Khi thực công đổi đất nước, thuật ngữ công chức sử dụng trở lại Nghị định số 169/HĐBT ngày 25/05/1991 sau: “Công dân Việt nam tuyển dụng bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên công sở Nhà nước Trung ương hay địa phương, nước hay nước xếp vào ngạch, hưởng lương ngân sách nhà nước cấp gọi công chức” Tuy nhiên, Hiến pháp năm 1992, sử dụng SV Đỗ Văn Hoằng Lớp CĐ Quản trị nhân lực 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cụm từ “cán bộ, viên chức” để chung người làm việc quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập Năm 1998, Pháp lệnh Cán công chức ban hành, người làm việc quan, tổ chức, đơn vị Đảng, Nhà nước, đoàn thể gọi chung cụm từ “cán công chức” Lúc này, phạm vi đối tượng thu hẹp so với trước gồm khu vực hành chính, khu vực nghiệp quan Đảng, đoàn thể Vấn đề cán bộ, công chức chưa phân định rõ Pháp lệnh Cán công chức sửa đổi, bổi sung năm 2003 có phần định rõ đối tượng Cán công chức Pháp lệnh như: Cán công chức hành chính, cán viên chức nghiệp; Cán công chức xã, phường, thị trấn công chức dự bị Tuy thuật ngữ “cán bộ”, “công chức”, “viên chức” dùng chung mà chưa có tách bạch ranh giới để phân biệt cán công chức Có chăng, Nghị định số 116/NĐ – CP ngày 10/10/2003 Chính phủ gọi tắt cán công chức làm việc đơn vị nghiệp Nhà nước viên chức Nghị định số 117/2003/NĐCP ngày 10/10/2003 Chính phủ gọi tắt cán làm việc quan nhà nước công chức Nhưng thế, cách gọi không giải vấn đề làm rõ thuật ngữ “cán bộ”, “công chức”, “viên chức”.Vì không xác định phân biệt rõ thuật ngữ "cán bộ"; "công chức", "viên chức" nên dẫn đến hạn chế khó khăn trình xác định điểm khác (bên cạnh điểm chung) liên quan đến quyền nghĩa vụ, đến chế quy định quản lý, tuyển dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, kỷ luật, chế độ tiền lương sách đãi ngộ phù hợp với tính chất, đặc điểm hoạt động cán bộ, công chức, viên chức Vấn đề làm rõ thuật ngữ "cán bộ"; "công chức"; "viên chức" coi vấn đề bản, quan trọng, nhu cầu cần thiết xuất phát từ thực tiễn đổi chế quản lý đặt Khái niệm CCVC tiếp tục có thay đổi hai đạo luật Luật Cán công chức số 22/2008/QH12 ban hành ngày 28/11/2008 có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2010, Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ban hành ngày SV Đỗ Văn Hoằng Lớp CĐ Quản trị nhân lực 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội quy định Quyết định số 286-QĐ/TW ngày 08/02/2010 Bộ Chính trị ban hành Quy chế đánh giá cán bộ, công chức văn hướng dẫn Bộ Tài Từ năm 2013, công tác đánh giá CCVC chuyển từ quy trình bỏ phiếu tín nhiệm phân loại sang quy trình người đứng đầu đánh giá, phân loại cấp phó CCVC thuộc đơn vị quản lý Đây quy định để nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác đánh giá, xếp loại CCVC đề cao vai trò, trách nhiệm thủ trưởng đơn vị Nằm tình hình chung hành Việt Nam, công tác đánh giá Tổng cục DTNN dần cải thiện khâu yếu công tác quản lý CCVC Các quy định Đảng Nhà nước công tác đánh giá CCVC chưa đảm bảo mức độ chi tiết cần thiết mang tính định tính, thiếu tiêu mang tính định lượng dẫn đến trình trạng đánh giá chưa thực chất, chưa gắn với số lượng, chất lượng hiệu công việc số đơn vị 2.3 Thực trạng công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức Tổng cục Dự trữ Nhà nước 2.3.1 Chất lượng đội ngũ công chức, viên chức Tổng cục DTNN Sau phân loại số lượng tỉ lệ % CCVC theo số tiêu chí như: độ tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ chuyên môn, trình độ quản lý nhà nước, trình độ trị, trình độ tin học, ngoại ngữ: Báo cáo chất lượng CCVC Tổng cục DTNN năm 2015 Tiêu chí Số lượng Tỉ lệ % Tổng số CCVC: 2569 Độ tuổi Dưới 30 470 18,30 Từ 30 đến 50 1.432 55,74 Từ 50 đến 60 667 25,96 SV Đỗ Văn Hoằng 28 Lớp CĐ Quản trị nhân lực 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Giới tính Nam 1.613 62,79 956 37,21 22 0,86 2.547 99,14 154 5,99 Trung cấp 1.117 43,48 Cao đẳng 75 2,92 Đại học 1.167 45,43 Thạc sĩ 54 2,10 Tiến sĩ 0,08 Chuyên viên cao cấp 39 1,52 Chuyên viên 265 10,32 Chuyên viên 680 26,47 585 22,77 Nữ Dân tộc Dân tộc thiểu số Dân tộc Kinh Trình độ chuyên môn Sơ cấp LĐPT Trình độ quản lý nhà nước Trình độ lý luận trị Trung cấp SV Đỗ Văn Hoằng 29 Lớp CĐ Quản trị nhân lực 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Cao cấp 119 4,69 Đại học 10 0,39 72 2,80 2.159 84,04 20 0,78 1.808 70,38 Tin học Trung cấp Chứng tin học Ngoại ngữ Đại học Chứng ngoại ngữ (Nguồn: Vụ Tổ chức cán - Tổng cục Dự trữ Nhà nước) Như vậy, theo Bảng trên: - Về độ tuổi: Độ tuổi 30 470 người chiếm 18,30%; độ tuổi từ 30 - 50 1.432 người chiếm 55,74%; độ tuổi từ 50 - 60 667 người chiếm 25,96% Về cấu độ tuổi đội ngũ CCVC có độ tuổi từ 30 đến 50 chiếm tỷ lệ lớn, với người độ tuổi chín chắn trình độ chuyên môn, văn hóa kinh nghiệm làm việc tích lũy nhiều, lực lượng đội ngũ CCVC Tổng cục - Về trình độ chuyên môn: Tiến sĩ 02 người chiếm 0,08%; thạc sĩ 54 người chiếm 2,1%; đại học 1.167 chiếm 45,43%; cao đẳng 75 người chiếm 2,92%, trung cấp 1.117 người chiếm 43,48%, sơ cấp lao động phổ thông 154 người chiếm 5,99% Số CCVC có trình độ đại học chủ yếu tập trung quan Tổng cục, số có trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ lớn gần 50% đội ngũ CCVC (chủ yếu đội ngũ Thủ kho bảo quản) có xu hướng giảm dần theo năm Tổng cục DTNN cố gắng tìm giải pháp để quy hoạch, SV Đỗ Văn Hoằng 30 Lớp CĐ Quản trị nhân lực 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực đội ngũ CCVC, nhiên giải pháp đưa gặp khó khăn chế quản lý cứng nhắc, kinh phí đào tạo, bồi dưỡng eo hẹp hạn chế nên tính khả thi chưa cao - Về trình độ quản lý nhà nước: Số CCVC có trình độ chuyên viên cao cấp 39 người chiếm 1,52%; trình độ chuyên viên 265 người chiếm 10,32%; trình độ chuyên viên 680 người chiếm 26,47% Như vậy, CCVC có trình độ chuyên viên chiếm tỷ lệ cao nhất, số lượng trình độ chuyên viên cao cấp chủ yếu rơi vào công chức giữ chức danh lãnh đạo cấp Vụ tương đương thuộc Tổng cục Cục trưởng Cục DTNNKV - Về trình độ lý luận trị: Trung cấp 585 người chiếm 22,77%, cao cấp 119 người chiếm 4,69%, trình độ đại học 10 người chiếm 0,39%, chưa qua đào tạo 1.855 người chiếm 72,21% Qua số liệu thống kê cho thấy số CCVC chưa học qua lớp bồi dưỡng trị chiếm số lượng lớn Những người có trình độ lý luận trị trung cấp, cao cấp cử nhân chủ yếu rơi vào đội ngũ lãnh đạo, quản lý đơn vị Mặc dù, tiêu chuẩn CCVC sau tuyển dụng, yêu cầu phải đào tạo, bồi dưỡng kiến thức lý luận trị, nhằm trang bị cho họ kiến thức lý luận lập trường, tư tưởng, quan điểm, đường lối Đảng, sách, chủ trương nhà nước để hỗ trợ kiến thức chuyên môn, nhiên nhóm đạt tỷ lệ chưa cao - Về trình độ tin học: Trung cấp 72 người chiếm 2,8%; chứng 2.159 người chiếm 84,04% Qua số liệu thống kê cho thấy CCVC Tổng cục DTNN phần lớn trang bị kiến thức tin học, đủ kỹ sử dụng máy tính thực thi công vụ Tuy nhiên, số người có trình độ cao tin học ít, dừng mức sử dụng thành thạo kỹ Word Excel Như vậy, với trình độ tin học CCVC trang bị đầy đủ kiến thức để hoàn thành công việc cách hiệu quả, thuận tiện - Về trình độ ngoại ngữ: SV Đỗ Văn Hoằng 31 Lớp CĐ Quản trị nhân lực 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đại học 20 người chiếm 0,78%; chứng chỉ: 1.808 người chiếm 70,38% Nhìn chung đa số CCVC Tổng cục DTNN đào tạo ngoại ngữ Tuy nhiên, thực tế công việc hàng ngày không sử dụng đến ngoại ngữ nên trình độ văn chứng so với thực tế khác Những CCVC trẻ có điều kiện thuận lợi trình nâng cao trình độ ngoại ngữ nhu cầu cầu công việc không đòi hỏi nhiều nên động lực cho họ Khả giao tiếp, làm việc, nghiên cứu tài liệu tiếng Anh, tra cứu thông tin ứng dụng vào thực thi công vụ hạn chế 2.3.2 Công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức Tổng cục DTNN Thực định hướng chung ngành Tài theo Quyết định số 1738/QĐ-BTC ngày 10/7/2012 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Đề án Đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức ngành Tài đến năm 2015, Tổng cục DTNN xác định mục tiêu ĐTBD giai đoạn nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trị giao, phù hợp với trình độ phát triển ngành Tài ngành DTQG Để thực mục tiêu tổng quát nêu trên; chức năng, nhiệm vụ thực trạng đội ngũ CCVC, Tổng cục DTNN xác định mục tiêu cụ thể công tác ĐTBD giai đoạn là: - ĐTBD chuyên môn nghiệp vụ, kỹ thuật: cần coi trọng tất loại đối tượng CCVC từ đội ngũ lãnh đạo, quản lý đến đội ngũ thừa hành Trong ĐTBD chuyên môn nghiệp vụ cần quán triệt nguyên tắc: CCVC làm công việc phải ĐTBD kiến thức chuyên môn nghiệp vụ công việc Không ĐTBD trái ngành nghề đảm nhiệm (trừ trường hợp ĐTBD theo quy hoạch theo yêu cầu bố trí, xếp lại nhân sự) Kiến thức phải cập nhật thường xuyên, liên tục để tránh hụt hẫng, lạc hậu Phải cân đối cấp ĐTBD (trên đại học, đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật…) - Bồi dưỡng kiến thức quản lý hành nhà nước lý luận trị: tất đối tượng trọng tâm đội ngũ lãnh đạo, quản lý, CCVC chuyên môn SV Đỗ Văn Hoằng 32 Lớp CĐ Quản trị nhân lực 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nghiệp vụ phải bồi dưỡng kiến thức quản lý hành nhà nước lý luận trị Tùy theo cương vị công tác CCVC đảm nhiệm để bồi dưỡng cấp học khác - Bồi dưỡng kiến thức tin học, ngoại ngữ: tất đối tượng, tùy theo vị trí công tác công việc đảm nhiệm để ĐTBD loại đối tượng cho phù hợp, tránh ĐTBD tràn lan, không đối tượng, hiệu thấp - Tăng cường loại hình ĐTBD khác như: bồi dưỡng kiến thức theo tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo, quản lý; ĐTBD theo quy hoạch; bồi dưỡng chuyên sâu chuyên môn, hoạch định sách Căn mục tiêu nêu trên, hàng năm Tổng cục DTNN xây dựng kế hoạch ĐTBD sở cụ thể hóa mục tiêu nội dung chương trình ĐTBD, xây dựng kế hoạch ĐTBD thường xuyên, định kỳ theo hình thức tập trung, chức, tự bồi dưỡng, trao đổi kinh nghiệm, ĐTBD nhằm đảm bảo cho cân đối trình độ tổ chức Tổng cục cân đối có kế hoạch ĐTBD ngắn hạn dài hạn cách hợp lý, quan trọng xác định mục tiêu trước mắt lâu dài, số lượng bao nhiêu, cấu đơn vị độ tuổi cụ thể cần giới hạn để đối tượng đội ngũ CCVC biết, vận dụng thực Việc ĐTBD, nâng cao trình độ vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ CCVC, Tổng cục DTNN quan tâm đến công tác ĐTBD, tạo điều kiện để CCVC ĐTBD, nâng cao trình độ kinh phí ngân sách nhà nước cấp SV Đỗ Văn Hoằng 33 Lớp CĐ Quản trị nhân lực 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Kết ĐTBD từ năm 2011 đến năm 2015 sau: Tổng số lượt cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng là: 5.682 người STT Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng Chuyên môn Lý luận Quản lý Ngoại Tin Đào tạo sau Đào tạo theo nghiệp vụ nhà ngữ học đại học(số tiêu chuẩn trị(số nước(số chức danh người) người) người) Tiến Thạc Số Số người lớp 5 5 24 đào tạo 600 964 702 748 124 3138 42 67 73 63 47 292 124 145 139 286 71 765 130 57 59 246 201 214 150 167 85 817 sỹ sỹ 3 20 18 19 72 lãnh đạo 60 60 54 114 57 345 (Nguồn: Vụ Tổ chức cán - Tổng cục DTNN) Qua bảng số liệu cho ta thấy, số người đào tạo chuyên môn nghiệp vụ năm đạt mức cao(3138 người), số người đào tạo quản lý nhà nước 765 người, lý luận trị 292 người Số người đào tạo tin học 817 người, đào tạo theo tiêu chuẩn chức danh lãnh đạo 345 người Tỷ lệ cao so với đơn vị trực thuộc khác Bộ Tài chính, Tổng cục DTNN đáp ứng cho phát triển đảm bảo kip thời cho xu hội nhập giai đoạn Mặc dù đạt kết định, nhiên nhìn chung công tác ĐTBD Tổng cục DTNN năm vừa qua tồn hạn chế sau: - Công tác tổ chức quản lý ĐTBD có chuyên nghiệp theo quy trình từ khâu xác định nhu cầu người học đến khâu kết thúc khoá học song chưa theo kịp với trình độ, chuẩn mực quốc tế Việc triển khai quản lý, tổ chức công tác ĐTBD hạn chế lực lượng làm công tác quản lý ĐTBD vừa thiếu, vừa yếu, vừa đào tạo, bồi dưỡng Số CCVC có lực làm công tác ĐTBD mỏng, thiếu kinh nghiệm, chuyên ngành đào tạo lại không phù hợp, đặc biệt thiếu CCVC có lực xây dựng chương trình, nội dung ĐTBD - Kinh phí ĐTBD ngân sách nhà nước cấp hàng năm eo hẹp, chưa đáp ứng nhu cầu, phận không nhỏ CCVC chưa tham dự SV Đỗ Văn Hoằng 34 Lớp CĐ Quản trị nhân lực 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội khóa bồi dưỡng hàng năm, mặt khác định hướng ĐTBD ngành Tài mang tính chất ĐTBD cho lĩnh vực kinh tế - tài hoạt động DTQG lại mang tính kinh tế - kỹ thuật - Xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng chưa chưa bám sát với yêu cầu vị trí công việc, chậm đổi đặc biệt so với thay đổi công nghệ bảo quản hàng DTQG 2.4 Đánh giá chung hiệu công tác ĐTBD Tổng cục Dự trữ Nhà nước 2.4.1 Những kết đạt Thứ nhất, nội dung đào tạo bồi dưỡng bám sát nhu cầu thực tế công việc chuyên môn, nâng cao nghiệp vụ, kỹ thuật quản lý Nhà nước thường xuyên cập nhật văn pháp luật ban hành Thứ hai, phương pháp giảng dạy đổi mới, học viên đóng vai trò trung tâm, giảng viên hướng dẫn đưa nhiều tình Phương pháp giảng dạy chuyển sang hướng đối ngoại trực tiếp với học viên, sử dụng phương tiện đại vào công tác giảng dạy nhằm giúp học viên tiếp thu giảng tốt hơn, hiệu đào tạo bồi dưỡng nâng cao Thứ ba, nhu cầu đào tạo bồi dưỡng bước đầu đáp ứng cách thiết thực làm tăng thêm phong trào học tập CCVC Thứ tư, công tác quản lý đội ngũ CCVC Tổng cục DTNN chấp hành nghiêm túc theo quy định pháp luật quy chế Bộ Tài chính, thực công khai, dân chủ, bảo đảm chặt chẽ, phát huy phối hợp đơn vị Tổng cục Thứ năm, Tổng cục ban hành hệ thống đồng văn hướng dẫn quy định, quy trình, quy chế công tác đào tạo bồi dưỡng CCVC, tạo thống toàn hệ thống 2.4.2 Hạn chế Thứ nhất, chương trình giảng dạy chậm đổi mới, chưa theo kịp xu hướng phát triển thời đại Thứ hai,sự kết hợp vụ, chi cục có trách nhiệm đào tạo bồi SV Đỗ Văn Hoằng 35 Lớp CĐ Quản trị nhân lực 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội dưỡng chưa nhịp nhàng, việc theo dõi kiểm soát lớp học chưa quan tâm nên khó nắm bắt tình hình CCVC học, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng người học Thứ ba, nguồn ngân sách nhiều hạn chế nên việc cấp kinh phí cho đào tạo đội ngũ CBCC cao trước thấp so với nhu cầu, việc đào tạo cán trẻ, đưa cán đào tạo sau đại học Thứ tư, chất lượng công tác ĐTBD chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, chưa thực chuyên sâu; trọng ĐTBD theo tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn ngạch mà chưa ĐTBD theo vị trí việc làm; nội dung ĐTBD không theo kịp tốc độ phát triển công nghệ bảo quản hàng DTQG; chưa có định hướng việc bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ chuyên gia 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan - Hệ thống văn quy định đào tạo bồi dưỡng CCVC chưa đồng hoàn chỉnh, nhiều văn chồng chéo, chưa quy định cụ thể, rõ ràng - Nội dung chương trình lớp bồi dưỡng quản lý Nhà nước chương trình chuyên viên, chuyên viên trùng lặp, nặng lý thuyết, gây lãng phí thời gian kinh phí - Công tác đào tạo bồi dưỡng CCVC tương đối phức tạp nhiều khó khăn phát sinh trình thực đòi hỏi phải có trình thời gian tương đối để nghiên cứu, tiếp cận hoàn thiện 2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan - Một số đơn vị thực công tác quy hoạch cán chưa tốt , việc bố trí công tác số nơi kiêm nhiệm, có cán kiêm nhiệm nhiều công việc Do vậy, tham gia lớp bồi dưỡng không đầy đủ - Một số đơn vị thực chế độ hỗ trợ cho CBCC chưa kịp thời CHƯƠNG GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐTBD SV Đỗ Văn Hoằng 36 Lớp CĐ Quản trị nhân lực 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI TỔNG CỤC DỰ TRỮ NHÀ NƯỚC 3.1 Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức Tổng cục Dự trữ Nhà nước 3.1.1 Nâng cao nhận thức đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức Đào tạo bồi dưỡng CCVC nhiệm vụ quan trọng định tới việc hoàn thành nhiệm vụ trị giao Tổng cục Đào tạo bồi dưỡng CCVC thực tốt, nhận thức cấp lãnh đạo đội ngũ CCVC công tác đầy đủ, sâu sắc, cụ thể: - Quán triệt nâng cao nhận thức trách nhiệm, đề cao tinh thần học tập tự học tập suốt đời CCVC, xác định rõ việc học tập đáp ứng tiêu chuẩn trình độ quy định ngạch, chức danh lãnh đạo, quản lý, học tập, rèn luyện để thực có chất lượng, hiệu nhiệm vụ, công vụ giao Tạo điều kiện cho CCVC trang bị kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm việc kinh nghiệm để nâng cao chất lượng hiệu công tác - Hình thành nhận thức đào tạo bồi dưỡng CCVC trang bị kiến thức, kỹ nghiệp vụ, phương pháp làm việc, kinh nghiệm điều hành xử lý công việc cho hiệu - Thống nhận thức, đạo, tham mưu tổ chức thực hoạt động đào tạo bồi dưỡng CCVC phận công tác cán bộ, chịu đạo Đảng Nhà nước 3.1.2 Hoàn thiện quy định pháp lý cho công tác đào tạo bồi dưỡng - Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho quan quản lý, đơn vị sử dụng CCVC định vấn đề liên quan đến hoạt động đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho quan, đơn vị - Xây dựng chế đề cao, khuyến khích công chức, viên chức tự học Trao quyền trách nhiệm cho CCVC việc lựa chọn chương trình, địa điểm thời gian tham gia khóa đào tạo để không ngừng nâng cao lực công tác 3.1.3 Đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với đối tượng người học SV Đỗ Văn Hoằng 37 Lớp CĐ Quản trị nhân lực 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Đưa nhiệm vụ biên soạn chương trình theo vị trí việc làm thành nhiệm vụ thường xuyên hàng năm sở đào tạo, bồi dưỡng CCVC Khuyến khích sở đào tạo, đơn vị biên soạn chương trình bồi dưỡng theo nhu cầu, vị trí việc làm, tập trung vào việc trang bị kiến thức, kỹ thái độ thực nhiệm vụ công vụ - Thực quy trình tổ chức đào tạo bồi dưỡng khoa học, đồng từ: xác định nhu cầu – bien soạn chương trình, tài liệu – xây dựng kế hoach – tổ chức đào tạo bồi dưỡng – đánh giá – chỉnh sửa, bổ sung chương trình, tài liệu - Tổ chức biên soạn lại chương trình tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn, đảm bảo không trùng lặp, có kết cấu hợp lý lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn 3.1.4 Đổi đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức - Xây dựng dội ngũ cán quản lý đào tạo, bồi dưỡng có đủ lực tham mưu, quản lý tổ chức thực hoạt động ĐTBD công chức, viên chức cách khoa học phù hợp với yêu cầu xây dựng đội ngũ CCVC giai đoạn, đơn vị - Xây dựng đội ngũ giảng viên đào tạo bồi dưỡng có cấu hợp lý, có trình độ lý luận kiến thức thực tiễn, kiến thức kinh nghiệm quản lý nhà nước - Giảng viên phải thường xuyên học tập, tự nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm giảng dạy Đây vấn đề quan trọng tính đặc thù việc giảng dạy kĩ năng, nghiệp vụ Ngoài việc truyền đạt kiến thức lý luận chủ nghĩa Mac-Lenin, người giảng viên phải biết hướng dẫn học viên sử dụng kiến thức học vận dụng giải vấn đề thực tiễn, tạo sức hấp dẫn thuyết phục cao - Cử giảng viên tập huấn bồi dưỡng ngắn ngày Đây giải pháp mang tính chất lượng cao, nhằm mục đích trao đổi thông tin mới, kinh nghiệm giảng day, nghiên cứu khoa học trường, trung tâm huấn luyện 3.1.5 Tăng cường hợp tác quốc tế công tác đào tạo bồi dưỡng Trong xu hội nhập quốc tế nay, việc hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo bồi dưỡng CCVC có vai trò quan trọng phát triển thúc đẩy tích cực vào nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa Tăng cường mở rộng mối quan hệ hợp tác công tác đào tạo với tổ chức quốc tế khu vực, học tập áp dụng phương SV Đỗ Văn Hoằng 38 Lớp CĐ Quản trị nhân lực 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội pháp dạy học tích cực Ngoài lớp tập huấn đào tạo ngắn hạn, cần mở rộng hợp tác dài hạn, nghiên cứu nước để trao đổi kinh nghiệm làm phong phú thêm lý luận, phương pháp kỹ cho CCVC trẻ, có nhiều triển vọng 3.1.6 Đổi đào tạo bồi dưỡng CCVC đồng với việc đổi công tác tổ chức cán - Tổng cục Dự trữ Nhà nước cần tăng cường hoàn chỉnh thể chế công tác đào tạo bồi dưỡng tổ chức cán Xây dựng quy định, quy chế công tác đào tạo bồi dưỡng tổ chức cán Đánh giá, sử dụng CCVC thực khách quan, khoa học công tâm Xử lý mức mối quan hệ Đức Tài, quyền hạn trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi, tiêu chuẩn cấu, lực thực tế cấp…lấy mức độ hoàn thiện nhiệm vụ làm thước đo để đánh giá lực CCVC - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn ngạch, chức danh lãnh đạo, quản lý phù hợp với yêu cầu giai đoạn Xây dựng hệ thống bảng mô tả công việc vị trí việc làm sở để xác định hệ thống lực cần có, từ xác định nội dung chương trình ĐTBD - Hoàn thiện chế độ, sách CCVC tham gia chương trình đào tạo bồi dưỡng, chế độ khuyến khích công chức, viên chức không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn 3.1.7 Thường xuyên đánh giá sau ĐTBD - Đánh giá đào tạo, bồi dưỡng bước vô quan trọng chuỗi trình đào tạo khép kín Việc đánh giá ĐTBD nhằm phát lỗ hổng, bất hợp lý, để từ nâng cao chất lượng ĐTBD cho CCVC Hầu hết khóa học ĐTBD có đánh giá chương trình đào tạo như: đánh giá phản ứng người học nội dung, chương trình, giảng viên, cách tổ chức…, đánh giá kết học tập thông qua kiểm tra để biết học viên tiếp thu từ khóa học Tuy nhiên, nội dung đánh giá vô quan trọng để biết mục tiêu khóa học có đạt không để có hướng điều chỉnh cho phù hợp bị bỏ ngỏ, việc đánh giá thay đổi công việc, xem người học áp dụng điều học vào công việc, xem người học áp dụng điều học vào công việc Từ đó, đánh giá tác động hiệu SV Đỗ Văn Hoằng 39 Lớp CĐ Quản trị nhân lực 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tổ chức xem việc ĐTBD công chức, viên chức có tác động, ảnh hưởng đến kết hoạt động tổ chức hay không 3.2 Một số khuyến nghị - Cụ thể hóa tiêu chuẩn CCVC chủ chốt cấp Cục, Chi cục để tạo tiền đề cho công tác quy hoạch, đào tạo bố trí sử dụng gắn kết với tạo động lực để công chức, viên chức phấn đấu rèn luyện - Thực nghiêm quy định bổ nhiệm, bổ nhiệm có thời hạn, bổ nhiệm lại với cán quản lý đương chức - Đầu tư sở vật chất tương xứng, đủ tầm cho sở đào tạo bồi dưỡng, Trung tâm Bồi dưỡng Nghiệp vụ Dự trữ Nhà nước KẾT LUẬN Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nội dung quan SV Đỗ Văn Hoằng 40 Lớp CĐ Quản trị nhân lực 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội chiến lược cán nhằm xây dựng đội ngũ CCVC có lĩnh trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức cách mạng, có trình độ chuyên môn lực hoạt động thực tiễn đáp ứng yêu cầu giai đoạn Bước vào kinh tế tri thức với xuất ngày nhiều công nghệ đại, nhiều vấn đề nảy sinh Điều đòi hỏi đội ngũ CCVC phải động, sáng tạo nhiệt tình công việc, phục vụ nhân dân đưa đất nước phát triển Con đường lên Chủ nghĩa xã hội gặp nhiều khó khăn, thách thức đòi hỏi CCVC phải có trí tuệ, không ngừng học tập rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn, trau dồi phẩm chất đạo đức để phục vụ nghiệp xây dựng đất nước Nhận thức lực, trình độ đội ngũ CCVC có vai trò thúc đẩy xã hội lớn Đảng Nhà nước đưa chủ trương, sách thiết thực nhằm dầu tư cho công tác giáo dục đào tạo nói chung, đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ CCVC nói riêng Quán triệt tinh thần đạo Đảng Nhà nước, Tổng cục Dự trữ Nhà nước phối hợp với quan, tổ chức có liên quan triển khai thực nghiêm túc hiệu việc đào tạo bồi dưỡng công chức, viên chức năm qua Qua đó, đội ngũ công chức, viên chức Tổng cục DTNN bước nâng cao số lượng lẫn chất lượng, bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ Bên cạnh kết đạt có hạn chế cần khắc phục giai đoạn tới Vì vậy, quan, đơn vị cần tiếp tục quán triệt tư tưởng Đảng, Nhà nước để đưa biện pháp hữu ích, thiết thực để xây dựng cho đơn vị đội ngũ CCVC có trình độ chuyên môn, lý luận cao, lĩnh trị vững vàng để phục vụ nghiệp xây dựng đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội, 2008 Luật Cán bộ, công chức SV Đỗ Văn Hoằng 41 Lớp CĐ Quản trị nhân lực 13A Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Quốc hội, 2010 Luật Viên chức Quốc hội, 2013 Luật Dự trữ Quốc gia Chính phủ, 2011.Nghị 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 ban hành “Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011 -2020” Chính phủ, 2010 Nghị định số 18/2010- NĐ-Cpngày 05/3/2010 ban hành”Về đào tạo, bồi dưỡng công chức” Tô Tử Hạ, 1998.Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nguyễn Ngọc Hiến cộng sự, 2002.Hoàn thiện phương pháp đánh giá cán bộ, công chức hàng năm Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - Học viện Hành Quốc gia Nguyễn Xuân Dung, 2012 Cơ sở khoa học xây dựng chương trình đào tạo bồi dưỡng theo vị trí việc làm, tiêu chuẩn ngạch chức vụ lãnh đạo quản lý Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - Bộ Nội vụ Tổng cục Dự trữ Nhà nước, 2010 – 2014 Báo cáo số lượng, chất lượng công chức, viên chức năm 2010 – 2014 10 http://www.mof.gov.vn 11 http://www.gdsr.gov.vn 12 http://www.moha.gov.vn SV Đỗ Văn Hoằng 42 Lớp CĐ Quản trị nhân lực 13A