bài giảng đổi mới kiểm tra đánh giá ngữ văn THpt

43 667 1
bài giảng đổi mới kiểm tra đánh giá ngữ văn THpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NINH BÌNH DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LOGO NỘI DUNG CHÍNH Phần 1: DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PT NĂNG LỰC HS Phần 2: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PT NĂNG LỰC HS Phần 1: DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PT NĂNG LỰC HS NĂNG LỰC Là kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân, … nhằm đáp ứng hiệu u cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Phần 1: DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PT NĂNG LỰC HS Ví dụ: - Năng lực đọc – hiểu VB kết hợp sử dụng KT, KN cụ thể: Có kiến thức định đặc điểm, giá trị ND, NT thể loại VB; có KN nhận biết ngơn ngữ nghệ thuật, liên tưởng, tưởng tượng, phân tích, cắt nghĩa, đánh giá, sáng tạo; có cảm xúc, hứng thú thẩm mĩ, niềm đam mê sáng tạo, quan điểm đánh giá riêng… Phần 1: DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PT NĂNG LỰC HS CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LỰC  Năng lực tổng hồ KT, KN, TĐ  Năng lực gắn với việc giải tình thực tiễn  Năng lực q trình để hình thành phát triển  Năng lực hướng đến cá nhân PHÁT TRIỂN NL TRONG MƠN NGỮ VĂN Năng lực Đặc điểm Thể mơn NV GQVĐ Phát VĐ – Đề xuất giải pháp – Thực – Đánh giá Tiếp nhận thể loại VH, viết kiểu loại VB; Liên hệ VH đời sống, đánh giá tượng XH,… Tư sáng tạo Phát ý tưởng mới, đề xt Xem xét SV, HT từ nhiều góc nhìn, GP mới, áp dụng vào tình thể CX suy nghĩ cá nhân, đam mê, khát khao khám phá Hợp tác Khả phối hợp, tương tác, tự điều chỉnh để hướng tới mục đích chung Chia sẻ, phối hợp HĐ, chia sẻ ý tưởng, suy nghĩ, cảm xúc vấn đề XH VH Tự quản thân Kiểm sốt cảm xúc, lập KH thực hiện, ĐG điều chỉnh Nhận biết, phát huy giá trị cá nhân, sống có kế hoạch, ước mơ Giao tiếp TV Trao đổi thơng tin nhằm đạt mục đích bối cảnh Sử dụng ngơn ngữ TV phù hợp, hiệu GT cơng việc Thưởng thức VH/thẩm mĩ Rung cảm trước đẹp, làm chủ cảm xúc cá nhân, biết HĐ đẹp, giá trị sống Phát hiện, cảm nhận vẻ đẹp TPVH, đánh giá GT ND, NT TP, sống hành động hướng thiện, theo chân lí đẹp ĐG THEO CHUẨN VÀ ĐG NĂNG LỰC Đánh giá theo chuẩn KT -KN Đánh giá lực ĐG mức độ đạt chuẩn ĐG mức độ lực HS Xác định nội dung KT, KN cần đạt (theo chủ đề, phân mơn,…) Xác định phương diện NL cần phát triển – cụ thể hố thành tiêu chí, số Xác định cấp độ chuẩn theo nội dung tương ứng Mơ tả mức độ NL theo q trình phát triển Chú ý đến KQ đạt Chú ý đến q trình đến KQ Câu hỏi thiên nội dung KT, KN cụ thể Chú ý ND phức hợp, gắn với tình thực tiễn Chú ý đến tỷ lệ đạt chuẩn mơn học Chú ý đến mức độ phân hố việc thực mục tiêu mơn học Đánh giá KQHT Ngữ văn theo NL Khơng có mâu thuẫn ĐGNL ĐG theo chuẩn KT-KN Khơng lấy việc kiểm tra KT-KN học làm trung tâm mà trọng khả vận dụng KT-KN tình khác Việc KTĐG hướng tới khả làm phong phú mở rộng sống cá nhân HS Kết nối vấn đề học với thực tiễn sống (ngồi trường học) Giúp HS có hội lộ quan điểm cách cảm nhận cá nhân, phát triển tư sáng tạo CÁC BƯỚC XĐ MỨC ĐỘ ĐG THEO NL  Xác định chủ đề  Xác định KT, KN cần đạt chủ đề  Cụ thể hố chuẩn ĐG theo mức độ (B – H – VDT – VDC), ý ND theo cấp độ tăng dần, thể đường phát triển  XD câu hỏi ĐG kĩ  XĐ tiêu chí cho CH  Xác định cách dạy học nhằm phát triển NL theo chủ đề Phần 2: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PT NĂNG LỰC HS Ví dụ khung đánh giá lực đọc hiểu thể loại truyện Vận dụng Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nhận diện hệ - Giải thích, phân - Trình bày cảm - Đánh giá, liên hệ thống nhân vật tích đặc điểm nhận nhân vật nhân vật với thực (xác định ngoại hình, tính tiễn CS để kiến nhân vật trung cách, số phận nhân tạo hệ giá tâm, nhân vật vật Khái qt trị cá nhân, để chính, nhân vật nhân vật tự nhận thức phụ) người quanh xung Ví dụ khung đánh giá lực đọc hiểu thể loại truyện Vận dụng Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng thấp - Chỉ - Giải thích Vận dụng cao ý - Vận dụng vào Khái qt giá trị, chi tiết nghệ thuật nghĩa tác dụng tìm hiểu đóng góp tác đặc sắc tác từ ngữ, nội dung, nhân phẩm phẩm/đoạn khác đổi mới, phát triển trích hình ảnh, câu văn, vật đặc điểm chi tiết nghệ thuật, tác phẩm nghệ thuật thể biện pháp tu từ truyện loại truyện thể loại VII Quy trình xây dựng câu hỏi/bài tập KT, ĐG NL cho chủ đề [1] Lựa chọn chủ đề (căn vào CT GDPT mơn Ngữ văn) [2] Xác định chuẩn kiến thức, kĩ theo hướng bám sát lực (chung, chun biệt) cần hình thành, phát triển [3] Lập bảng mơ tả định hướng mức độ đánh giá theo lực (Nhận biết – Thơng hiểu – Vận dụng thấp – Vận dụng cao.) [4] Xác định hình thức, cơng cụ kiểm tra, đánh giá: Xây dựng ma trận, hồn thiện đề (câu hỏi, tập) hướng dẫn chấm (Xem ví dụ minh họa tài liệu từ tr.125) VIII Xây dựng đề kiểm tra Bước Xây dựng kế hoạch đề – Mục đích, u câu chung việc đề – Hình thức đề (TL, TNKQ hay kết hợp) – Thời gian tổ chức thời gian thiết kế đề – Cơ sở vật chất, trang thiêt bị điều kiện khác VIII Xây dựng đề kiểm tra Bước Xây dựng ma trận đề - tr.144, 153 – Nêu tên chủ đề (nội dung cụ thể) cần đánh giá – Xác định chuẩn cần đánh giá cấp độ tư – Xác định tỉ lệ phần trăm tổng điểm cho chủ đề – Xác định tổng số điểm cho kiểm tra – Tính số điểm cho chủ đề tương ứng tỉ lệ phần trăm – Tính tổng số điểm tổng số câu hỏi cho cột – Tính tỉ lệ phần trăm tổng số điểm phân phối cho cột – Đánh giá lại ma trận, chỉnh sửa, hồn thiện VIII Xây dựng đề kiểm tra Bước Xây dựng câu hỏi hướng dẫn chấm Bước Thẩm định đề đáp án Bước Chỉnh sửa, hồn thiện, in ấn tổ chức kiểm tra NHỮNG LƯU Ý VỀ CƠNG VIỆC VÀ SẢN PHẨM PHẢI HỒN THÀNH CỦA ĐỢT TẬP HUẤN VIỆC 1: LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ  Căn vào tài liệu “Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ Văn” (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006)  Gồm: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn; chủ đề lớn lại chia thành chủ đề nhỏ (Phần gửi vào email lớp) VIỆC 2: XÁC ĐỊNH CHUẨN KT-KN CẦN ĐẠT  Chuẩn kiến thức, kĩ xác định theo quy định Chương trình GDPT mơn Ngữ văn hành (Đã có CT)  Hướng đến lực hình thành phát triển sau học chủ đề, lực đặc thù : đọc hiểu tạo lập văn bản, tr125, 128… (Phần nhóm phải xác định – dựa chủ đề) VIỆC 3: LẬP BẢNG MA TRẬN MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC  Bảng mơ tả mức độ đánh giá theo lực nhằm cụ thể hố chuẩn KT-KN theo mức độ khác nhau, nhằm đánh giá khả đạt HS tr126, 129, 134  Các mức độ xếp theo cấp: Nhận biết – Thơng hiểu – Vận dụng thấp – Vận dụng cao (Từ chuẩn KT, KN xây dựng câu hỏi mức khác nhau) VIỆC 4: XÂY DỰNG CÂU HỎI, BÀI TẬP VÀ HỒN THIỆN ĐỀ  Biên soạn câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá q trình dạy học ứng với chủ đề xác định, tr.127, 132  Các loại CH-BT: Trắc nghiệm KQ; Câu tự luận trả lời ngắn; Bài nghị luận; Bài tập dự án; Bài trình bày miệng… Nhận biết, Thơng hiểu: Số câu/điểm Vận dụng thấp: Số câu/điểm Vận dụng cao: Số câu/điểm BƯỚC 5: XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM    - Dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan – XD mã Mã 1: Trả lời Mã 0: Trả lời sai Mã 9: Khơng trả lời Dạng câu hỏi tự luận trả lời ngắn/dài Mã 1: Trả lời Mã 2: Trả lời nửa nửa sai Mã 0: Trả lời sai Mã 9: Khơng trả lời Dạng viết/bài luận - XD theo Rubric - tr 142,153,186 Tiêu chí nội dung viết (Mở bài, Thân bài, Kết bài) Các tiêu chí khác (Hình thức trình bày; Lập luận, Sáng tạo…) SẢN PHẨM CẦN HỒN THÀNH Bảng mơ tả chuẩn KT, KN , NL; mức độ đánh giá theo định hướng PT lực cho chủ đề  Tham khảo mục 3.2 từ trang 125-137 Bảng hệ thống câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá nội dung minh họa cho chủ đề  Tham khảo mục 3.2 từ trang 125-137 Đề kiểm tra (ma trận đề, đề) hướng dẫn chấm  Tham khảo mục 4.2 từ trang 144-157 Đ/c nộp bài: TỔ CHỨC LỚP: Chia nhóm – chủ đề: (1) Nho Quan: Bài viết số – Ngữ văn 10 (Phản biện nhóm 2) (2) Gia Viễn: Bài viết số – Ngữ văn 10 (Phản biện nhóm 3) (3) Tam Điệp + Hoa Lư: Bài viết số – Ngữ văn 11 (Phản biện nhóm 4) (4) TP Ninh Bình: Bài viết số – Ngữ văn 11 (Phản biện nhóm 5) (5) n Mơ: Bài viết số – Ngữ văn 12 (Phản biện nhóm 6) (6) n Khánh: Bài viết số – Ngữ văn 12 (Phản biện nhóm 7) (7) Kim Sơn: Bài viết số – Ngữ văn 12 (Phản biện nhóm 1) Chân thành cảm ơn thầy cô giáo lắng nghe! [...]... kiểm tra, đánh giá với phát hiện và sửa chữa các lỗi phát âm, dùng từ, biểu cảm… của HS IV Các hình thức kiểm tra, đánh giá 2) Kiểm tra viết : + Mục tiêu : tập trung kiểm tra, đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản viết của HS + Sử dụng cả trong đánh giá thường xuyên, định kỳ (đánh giá quá trình) và đánh giá tổng kết + Cần đa dạng hóa các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đặc biệt là các câu hỏi, bài. .. Kiểm tra miệng (vấn đáp) + Mục tiêu : tập trung kiểm tra, đánh giá năng lực tạo lập văn bản nói của HS + Nên được áp dụng rộng rãi trong đánh giá thường xuyên, tại mọi thời điểm của giờ học + Bổ sung, tăng cường hình thức thi vấn đáp, thuyết trình trong đánh giá tổng kết + Câu hỏi vấn đáp : hạn chế câu hỏi tái hiện, thuộc lòng; tập trung câu hỏi đòi hỏi HS tư duy, bộc lộ quan điểm, thái độ + Kết hợp kiểm. .. cần đánh giá – Xác định các chuẩn cần đánh giá đối với các cấp độ tư duy – Xác định tỉ lệ phần trăm tổng điểm cho mỗi chủ đề – Xác định tổng số điểm cho bài kiểm tra – Tính số điểm cho mỗi chủ đề tương ứng tỉ lệ phần trăm – Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho từng cột – Tính tỉ lệ phần trăm tổng số điểm phân phối cho mỗi cột – Đánh giá lại ma trận, chỉnh sửa, hoàn thiện VIII Xây dựng đề kiểm tra. .. sửa đổi, … tạp Vận dụng cao : vận dụng giải quyết tình huống mới, phức tạp; đòi hỏi tư duy sáng tạo; có khả năng phản biện, đánh giá theo những mục đích nhất định; phán quyết được về các bất đồng, tranh luận Đánh giá, phản biện, phê bình, bày tỏ quan điểm (có lý giải), thiết kế mới, liên hệ, tưởng tượng sáng tạo, thiết kế, khám phá, viết lại, viết tiếp, chỉnh sửa, sáng tác, Ví dụ về khung đánh giá. .. quyết những Đánh giá thực tiễn tình huống GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG thực tiễn PT NĂNG đa dạng/bối LỰC HS cảnh có ý nghĩa trong Đánh giá sáng tạo cuộc sống Đánh giá quá trình dạy học ĐỊNH HƯỚNG KT, ĐG ĐỌC – HIỂU Hiểu VB được học, vận dụng vào đọc VB mới MỨC ĐỘ 6,5,4 Tiếp cận VB được học hoặc quen thuộc với người học MỨC ĐỘ 3,2,1 VIẾT: Xây dựng thái độ + vận dụng hiểu biết về kĩ thuật viết ĐOẠN VĂN VĂN BẢN VẬN... dựng câu hỏi /bài tập KT, ĐG NL cho một chủ đề [1] Lựa chọn chủ đề (căn cứ vào CT GDPT môn Ngữ văn) [2] Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng theo hướng bám sát các năng lực (chung, chuyên biệt) cần hình thành, phát triển [3] Lập bảng mô tả định hướng các mức độ đánh giá theo năng lực (Nhận biết – Thông hiểu – Vận dụng thấp – Vận dụng cao.) [4] Xác định các hình thức, công cụ kiểm tra, đánh giá: Xây dựng... người học đã đạt được mức thành tích nào đó - Trong Đọc hiểu: xem xét mức độ hiểu, phân tích, đánh giá, liên hệ và liên kết các văn bản nhằm đạt được các mục tiêu cá nhân, phát triển kiến thức và tiềm năng cá nhân, và tham gia vào CS xã hội I ĐẶC TRƯNG CỦA KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PT NĂNG LỰC HS 2) Đánh giá thực tiễn: - Đề cao việc xem xét NL người học trong bối cảnh thực tế - Đòi hỏi người học... Vì sao? - Yêu cầu HS vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề của cuộc sống; Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của HS, - Nhiều dạng câu hỏi Chú trọng dạng câu hỏi YC HS bộc lộ sự trải nghiệm, tư duy và quan điểm cá nhân I ĐẶC TRƯNG CỦA KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PT NĂNG LỰC HS 3) Đánh giá sáng tạo: - Kích thích khả năng sáng tạo của học sinh - Được sử dụng nhằm tạo động cơ cho... chấm Bước 4 Thẩm định đề và đáp án Bước 5 Chỉnh sửa, hoàn thiện, in ấn và tổ chức kiểm tra NHỮNG LƯU Ý VỀ CÔNG VIỆC VÀ SẢN PHẨM PHẢI HOÀN THÀNH CỦA ĐỢT TẬP HUẤN VIỆC 1: LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ  Căn cứ vào tài liệu “Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ Văn (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2006)  Gồm: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn; trong chủ đề lớn này lại có thể chia ra thành các chủ đề nhỏ (Phần nãy sẽ được... xung Ví dụ về khung đánh giá năng lực đọc hiểu thể loại truyện Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp - Chỉ ra được các - Giải thích Vận dụng cao ý - Vận dụng vào Khái quát giá trị, chi tiết nghệ thuật nghĩa và tác dụng tìm hiểu những đóng góp của tác đặc sắc của mỗi tác của các từ ngữ, nội dung, nhân phẩm đối với sự phẩm/đoạn khác trong đổi mới, phát triển trích hình ảnh, câu văn, vật và các đặc

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

  • NỘI DUNG CHÍNH

  • Phần 1: DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PT NĂNG LỰC HS

  • Slide 4

  • Slide 5

  • PHÁT TRIỂN NL TRONG MÔN NGỮ VĂN

  • ĐG THEO CHUẨN VÀ ĐG NĂNG LỰC

  • Đánh giá KQHT Ngữ văn theo NL

  • CÁC BƯỚC XĐ MỨC ĐỘ ĐG THEO NL

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • I. ĐẶC TRƯNG CỦA KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PT NĂNG LỰC HS

  • Slide 15

  • Slide 16

  • II. MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC BIỆT GiỮA PP ĐG THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG VÀ ĐG THEO NĂNG LỰC

  • IV. Các hình thức kiểm tra, đánh giá

  • IV. Các hình thức kiểm tra, đánh giá

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan