1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài tập khai thác Atlat Tập huấn đổi mới kiểm tra đánh giá

10 945 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 241,5 KB

Nội dung

A. KHAI THÁC, SỬ DỤNG ATLAS ĐỊA LÝ VIỆT NAM (Sử dụng cho câu hỏi trình bày sự phát triển, phân bố của 1 ngành kinh tế). CH1: Tình hình sản xuất, phân bố cây công nghiệp ở nước ta. * Vai trò: Cây CN ngày càng có vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta. Tỉ trọng giá trị sản xuất CCN tăng dần: từ % lên %. * Tình hình sản xuất: - Giá trị sản xuất CCN không ngừng tăng trong giai đoạn 2000-2007, tăng 7730 tỉ đồng, tăng 1,4 lần. Năm 2007, đạt 29536 tỉ đồng - Diện tích gieo trồng: Diện tích DTGT CCN giai đoạn 2000 - 2007 (%) Năm 2000 2005 2007 Cây CN hàng năm (nghìn ha) Cây CN lâu năm (nghìn ha) Tổng số (nghìn ha) Nhận xét: Tổng diện tích gieo trồng tăng nhanh + Diện tích cây CN lâu năm tăng mạnh +Diện tích cây CN hàng năm tăng chậm hơn - Cơ cấu: Cơ cấu DTGT CCN giai đoạn 2000 - 2007 (%) Năm 2000 2005 2007 Cây CN hàng năm Cây CN lâu năm Tổng số Nhận xét: + Trong cơ cấu diện tích CCN nước ta, CCN lâu năm chiếm ưu thế và có xu hướng tăng dần tỉ trọng (DC) + Cây CCN hàng năm chiếm tỉ trọng nhỏ và có xu hướng giảm Ng/nhân do: Mở rộng diện tích, sản phẩm có giá trị kinh tế cao, phục vụ nhiều cho việc xuất khẩu, thị trường tiêu thụ sản phẩm cây CN lớn, một số sản phẩm cây CN nước ta có nhu cầu lớn trên thị trường thế giới. - Trong cơ cấu cây CN, nổi lên một số cây CN trọng điểm: Cây CN Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Cà phê Cao su Điều NX: - Cà phê, cao su, điều là 3 loại câu CN có diện tích lớn ở nước ta và được trồng thành cac vùng chuyên canh. Đây là loại câu tạo mặt hàng xuất khẩu quan trọng * Phân bố: - Chủ yếu miền núi, cao nguyên, đặc biệt tập trung ở 3 vùng chuyên canh CCN lớn là: ĐNB, Tây Nguyên, TD MN BB. Đây là vùng có ĐKTN, ĐKKT-XH thuận lợi cho việc chuyên canh cây CN CH2: Dựa vào Átlat Địa lí VN, hãy trình bày tình hình phát triển và phân bố của cây lúa. * Vai trò: ngành trồng lúa có vai trò quan trọng trong SX NN. Năm 2007, tỉ trọng giá trị sản xuất cây lương thực chiếm 56,5% tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt * Tình hình sản xuất: - Lập bảng dựa vào trang 19 (Lúa). Năm 2000 2005 2007 Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Năng suất (lấy sản lượng chia diện tích) tạ/ha 42,2 48, 9 49,8 - Nhận xét tình hình sản xuất lúa qua bảng số liệu: + D/tích lúa giảm chậm (DC) (Do nước ta hướng đến việc phá thế độc canh cây lúa, đa dạng các giống cây trồng, hướng đến chuyên canh một số cây trồng khác, trong đó có cây CN hàng năm trên đất lúa, cây hoa màu; do việc sử dụng diện tích đất lúa - KV đồng bằng - để làm các công trình giao thông, khu đô thị, khu CN khiến diện tích đất lúa bị thu hẹp dần) + Sản lượng lúa tăng nhanh (DC: tăng nghìn tấn, tăng lần) Diện tích trồng lúa giảm nhưng sản lượng lúa vẫn tăng nhanh là do năng suất lúa tăng nhanh. + Năng suất lúa tăng nhanh (DC) (Do thâm canh tăng vụ, tăng cường các biện pháp kĩ thuật, sử dụng các giống lúa mới, có năng suất cao vào SX, sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, các loại phân bón để thúc đẩy sự phát triển của cây trộng, làm tốt công tác thủy lợi) - Kết hợp với trang dân số, ta có bảng số liệu về bình quân sản lượng lúa trên đầu người: Năm 2000 2005 2007 BQSL lúa (lấy sản lượng chia cho số dân) kg/người 419,0 431,1 422,0 NX: + Bình quân lúa theo đầu người tăng chậm g/đ 2000 - 2005 ( DC), giảm nhẹ 2005 - 2007 (Do sản lượng lúa và tốc độ tăng dân số gần bằng nhau) * Sự phân bố: - Cây lúa là cây trồng của miền nhiệt đới nên được trồng ở tất cả các tỉnh - Cây lúa tập trung nhiều nhất ở các vùng đồng bằng châu thổ như: ĐBSH, ĐBSCL, nơi có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, lực lượng lao động đông đảo, có kinh nghiệm - Cây lúa phân bố không đồng đều giữa các tỉnh: (căn cứ vào ước hiệu màu sắc) + Vùng có tỉ lệ diện tích gieo trồng lớn nhất, trên 90% là ĐBSCL và ở một số tỉnh của ĐBSH + Vùng có tỉ lệ diện tích gieo trồng lúa khá cao từ 80-90%: phân bố ở ĐBSH (kể tên tỉnh) và một số tỉnh ở duyên hải NTB + Vùng có tỉ lệ diện tích gieo trồng lúa ở mức trung bình, từ 70-80%: phân bố ở hầu khắp các tỉnh duyên hải miền trung và một số tỉnh thuộc trung du miền núi phía Bắc (tên tỉnh) + Vùng có tỉ lệ diện tích gieo trồng lúa thấp và rất thấp: từ 60-70% và dưới 60%: gồm các tỉnh thuộc miền núi TD bắc bộ, Tây Nguyên (DC) - Trên phạm vi cả nước, nổi lên hai vùng trọng điểm có diện tích và sản lượng lúa lớn nhất nước là ĐBSH và ĐBSCL. Trong đó ĐBSCL là vựa lúa lớn nhất (kể tên các tỉnh có diện tích và sản lượng lúa lớn). ĐBSH là vùng trọng điểm sản xuất lúa lớn thứ hai của cả nước. CH 3: Dựa và Atlat ĐLVN và kiến thức đã học, hãy trình bày: a. Tình hình phát triển và phân bố của ngành thủy sản b. Những điều kiện ảnh hưởng tới sự phát triển của ngành thủy sản * Gợi ý: a. Tình hình phát triển và phân bố: * Vai trò: - Ngành thủy sản có vai trò quan trọng trong sản xuất nông lâm ngư nghiệp: * Nhận xét về tình hình phát triển: - Giá trị sản xuất: tăng nhanh qua các năm, tăng 3,4 lần. Năm 2007, đạt 89 378 tỉ đồng, chiếm gần 26,4 % trong tỉ trọng ngành nông nghiệp -> Tạo mặt hàng XK chủ lực: năm 2007 chiếm 7,7% cơ cấu giá trị XK, đạt - Sản lượng thủy sản: Lập bảng sản lượng thủy sản -> NX: Tổng sản lượng tăng nhanh, tăng cả sản lượng đánh bắt và nuôi trồng + Thủy sản khai thác tăng (DC) + Thủy sản nuôi trồng tăng + Tốc độ tăng trưởng của NT cao hơn khai thác - Về cơ cấu: Lập bảng xử lí. -> Thủy sản khai thác chiếm tỉ trọng lớn hơn, đang có xu hướng giảm dần Thủy sản nuôi trồng chiếm tỉ trọng nhỏ hơn nhưng tăng dần, thậm chí vượt cả tỉ trọng thủy sản khai thác * Tình hình phân bố: Phân bố không đồng đều giữa các vùng: - Các vùng phát triển mạnh về ngành thủy sản: ĐBSCL, NTB, trong đó: + Đánh bắt cá biển tập trung ở các tỉnh duyên hải NTB, ĐNB, ĐBSCL như Kiên Giang, Bà Rịa, Cà Mau (nêu số liệu), Bình Thuận, Bình Định + Thủy sản nuôi trồng tập trung ở các tỉnh ĐBSCL như An Giang, Đồng Tháp (nêu số liệu), Cà Mau, Bạc Liêu, Cần Thơ =>Do vùng giáp biển, tập trung nhiều ngư trường lớn, có diện tích mặt nước lớn . - Các vùng có ngành TS p/triển chậm: TD MN BB, Tây Nguyên => Do là vùng có địa hình cao, không giáp biển (Tây Nguyên), diện tích mặt nước nhỏ, việc đánh bắt nuôi trồng chủ yếu diễn ra ở sông suối ao hồ CH 4: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm. * Vai trò : ngành CNCB LTTP có vai trò ngày càng quan trọng trong giai đoạn hiện nay. - Tỉ trọng khá cao, đạt 23,7% giá trị sản xuất ngành CN năm 2007. * Tình hình phát triển: - Cơ cấu ngành gồm:chế biến lương thực, chè, cà phê, thuốc lá, ruợu, bia, đường, sữa - Giá trị sản xuất tăng nhanh, tăng liên tục, từ 49,4 nghìn tỉ lên 135,2 nghìn tỉ, tăng 2,74 lần. - (Căn cứ vào quy mô để NX): Hình thành nhiều trung tâm CN rất lớn: Tp HCM, Hà Nội + Các trung tâm lớn: Hải Phòng, Nha Trang, Biên Hòa, Thủ Dầu Một + Một số trung tâm trung bình và nhỏ: Hạ Long, Hải Dương, Thanh Hóa * Tình hình phân bố: - Phân bố rộng khắp cả nước do sẵn nguyên liệu, có lực lượng lao động, thị trường tiêu thụ lớn - Các TTCN chế biến LTTP lớn thường nằm trên các đầu mối giao thông, các vùng chuyên canh nông nghiệp, các đô thị - thị trường tiêu thụ lớn. - Các trung tâm CNCB LT tập trung ở các vùng chuyên canh lúa: ĐBSH, ĐBSCL - Các trung tâm CNCB sản phẩm cây công nghiệp (chè, cà phê, điều ) tập trung ở các vùng chuyên canh cây CN: trung du miền núi BB, Tây Nguyên, ĐNB. - Các trung tâm CNCB thủy sản tập trung ở vùng ven biển: ĐBSCL, miền Trung, ĐBSH Câu hỏi 5: Sử dụng trang 17 Átlát và kiến thức đã học, hãy: a. Nhận xét về sự thay đổi sản lượng than, dầu, điện của nước ta. b. Nhận xét và giải thích sự phân bố của các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện. *Gợi ý: + Về sản lượng than, dầu, điện: dựa vào 3 biểu đồ cột để nhận xét tăng liên tục, dẫn chứng, + Về sự phân bố của các cơ sở điện: - Dựa vào các ký hiệu trong bảng chú giải, xác định có các loại nhà máy sản xuất điện sau: nhiệt điện, thuỷ điện (đã và đang xây dựng, công suất…). - Từ sự phân bố của các ký hiệu trên bản đồ nhận xét được công nghiệp năng lượng phân bố không đều, phát triển mạnh ở Trung du miền núi Bắc bộ, Đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. - Nơi phân bố các nhà máy điện gắn liền với sự phân bố của các nguồn tài nguyên nhiên liệu. * Nhiệt điện: + Đông Bắc và Đồng bằng sông Hồng gắn với nguồn than Quảng Ninh: Phả Lại (Na Dương , Uông Bí, Ninh Bình (dưới 1.000 MW). + Ở miền Trung và miền Nam dựa vào nguồn dầu khí: Phú Mỹ (trên 1.000 MW), Bà Rịa, Thủ Đức, Trà Nóc (dưới 1.000 MW)… * Thuỷ điện: Sự phân bố của các nhà máy nhiệt điện gắn với những con sông có trữ năng thủy điện lớn: + Hệ thống sông ở Trung du miền núi Bắc bộ: thuỷ điện Hoà Bình + Hệ thống sông ở miền Trung - Tây Nguyên: thuỷ điện Yaly … + Hệ thống sông ở Đông Nam Bộ: Trị An BẢNG SỐ LIỆU: Câu 1 : Cho bảng số liệu: Dân số, sản lượng lương thực nước ta năm 1990 - 2007: 1990 1995 2000 2002 2005 2007 Dân số (triệu người) 66,01 71,99 77,63 79,72 83,11 85,17 Sản lượng lúa (triệu tấn) 19,23 24,96 32,53 34,45 35,83 35,94 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lúa và bình quân lương thực theo đầu người giai đoạn 1990 - 2007 b. Nhận xét và giải thích về tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lúa và mối quan hệ giữa dân số và sản lượng lúa giai đoạn 1990 - 2007 Câu 2: Cho bảng số liệu sau đây về dân số Việt Nam trong thời kì 1921 – 2007: ( đơn vị : triệu người) Năm 1921 1939 1960 1970 1985 1990 1993 1999 2003 2007 Số dân 15,6 19,6 30,2 41,5 60,1 66,2 70,9 76,3 80,9 86,7 a. Nhận xét và giải thích về tốc độ tăng dân số nước ta qua các năm. b. Hậu quả của việc gia tăng dân số của nước ta ? Câu 3: Dựa vào bảng số liệu sau: Lao động phân theo khu vực kinh tế của nước ta trong 2 năm 2000 và 2005 (đơn vị nghìn người): a. Tính cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của nước ta trong 2 năm 2000 và 2005? b. Nhận xét về cơ cấu lao động qua bảng số liệu trên. Câu 4: Cho bảng số liệu: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi và giới tính năm 1989 và 1999 (đơn vị %) 1989 1999 Nam Nữ Nam Nữ 0-14 20,1 18,9 17,4 16,1 15-59 25,6 28,2 28,4 30,0 60 trở lên 3,0 4,2 3,4 4,7 Tổng số 48,7 51,3 49,2 50,8 a. Dựa vào bảng số liệu, nhận xét và giải thích cơ cấu dân số theo nhóm tuổi các năm 1989 và 1999. GỢI Ý: Câu 1 : Cho bảng số liệu: Dân số, sản lượng lương thực nước ta năm 1990 - 2007: 1990 1995 2000 2002 2005 2007 Dân số (triệu người) 66,01 71,99 77,63 79,72 83,11 85,17 Sản lượng lúa (triệu tấn) 19,23 24,96 32,53 34,45 35,83 35,94 a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lúa và bình quân lương thực theo đầu người giai đoạn 1990 - 2007 b. Nhận xét và giải thích về tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lúa và mối quan hệ giữa dân số và sản lượng lúa giai đoạn 1990 - 2007 Câu 1: a. Vẽ biểu đồ: - Tính bình quân lương thực theo đầu người (lấy sản lượng lương thực chia cho số dân, đơn vị kg/người) 1990 1995 2000 2002 2005 2007 291,3 346,7 419,0 432,1 431,0 421,9 - Xử lí số liệu (lấy năm 1990 = 100%) 1990 1995 2000 2002 2005 2007 Số dân 100,0 109,1 117,6 120,8 125,9 129,0 SL lúa 100,0 129,8 169,2 179,1 186,3 186,9 BQLT 100,0 119,0 143,8 148,3 147,9 144,8 - Vẽ biểu đồ đường, đảm bảo tính thẩm mĩ, tính chính xác, có tên biểu đồ, bảng chú giải. b. Nhận xét và giải thích: * DS, SLLT, BQLT tăng lên qua các năm (DC) * Tốc độ tăng DS, SLLT, BQLT không đồng đều, có sự khác nhau: - Dân số: + DS tăng liên tục nhưng tăng chậm nhất (29%) + Do quy mô dân số lớn, tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm. - Sản lượng lúa: + Tăng liên tục, tăng nhanh nhất (86,9%) + Do tăng diện tích khai hoang, thay đổi cơ cấu thời vụ, tăng năng suất, thâm canh - Mối quan hệ giữa dân số và sản lượng lúa: + SLL tăng nhanh nhưng không đồng đều: từ năm 1990 - 2005 tăng nhanh, tăng liên tục (86,3%); năm 2005 - 2007 tăng nhẹ (0,6%) + Trong khi đó, tốc độ tăng dân số từ 1990 - 2007 (tăng 29,0%) -> Dẫn đến BQLT đầu người người 1990 - 2002 tăng 48,3%, nhưng từ năm 2005 - 2007 giảm 3,1% do sản lượng lúa tăng nhẹ (0,6%) Câu 2: a. Nhận xét: - Từ 1921 đến 2007, dân số nước ta tăng nhanh, tăng liên tục qua các năm (DC: Tăng triệu người, tăng lần) - Dân số tăng nhanh thể hiện thời gian tăng dân số gấp đôi ngày càng rút ngắn + 1921-1960, dân số tăng gấp đôi năm 1921 trong vòng gần 40 năm + 1960 - 1985: dân số tăng gấp đôi năm 1960 trong vòng 25 năm - Tuy nhiên, dân số tăng không đồng đều qua từng giai đoạn: + Từ 1921-1960: DS tăng chậm (DC: trong vòng gần 40 năm, dân số tăng triệu người, TB mỗi năm tăng triệu người) + Từ 1960 - 2007: DS tăng nhanh. (DC; mỗi năm tăng trên 1 triệu người) * Giải thích: - DS tăng nhanh là do: + Quy mô dân số lớn + Kết cấu DS trẻ, số người ở độ tuổi sinh đẻ cao.Tỉ suất sinh cao - Giai đoạn 1921-1960, tốc độ GTDS thấp là do: TSS cao trong khi TST cao: + TSS cao do quan niệm, nhận thức của người dân còn lạc hậu, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cao + TST cao do: đây là thời kì chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, y tế chưa đảm bảo - Giai đoạn từ 1960 - 2007: •Từ 1960 - 1990: Tốc độ GTDS cao do TSS cao + TSS cao do quan niệm, nhận thức của người dân còn lạc hậu, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cao, quy luật sinh bù sau chiến tranh. + TST giảm mạnh do kết thúc chiến tranh, kinh tế dần được phụ hồi và phát triển, chất lượng cuộc sống được nâng cao, dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngày càng tiến bộ •Từ 1990 - 2007: mặc dù trình độ nhận thức của người dân được nâng lên, thực hiện tốt công tác dân số kế hoạch hóa gia đình, TSS giảm mạnh và khá ổn định nhưng tốc độ tăng dân số vẫn cao do quy mô dân số lớn. Câu 3: Dựa vào bảng số liệu sau: Lao động phân theo khu vực kinh tế của nước ta trong 2 năm 2000 và 2005 (đơn vị nghìn người): a. Tính cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của nước ta trong 2 năm 2000 và 2005? b. Nhận xét về cơ cấu lao động qua bảng số liệu trên. * Gợi ý câu 3: a. Tính cơ cấu lao động: - Lập bảng xử lí số liệu, đơn vị %:Tỉ lệ lao động phân theo KV ngành KT( đơn vị %) Khu vực 2000 2005 Nông – lâm – ngư nghiệp 65.1 56.9 Công nghiêp – Xây dựng 12.8 17.9 Dịch vụ 22.1 25.3 Tổng số 100.0 100.0 b. Nhận xét: - L/đ không đồng đều trong các ngành kinh tế và có sự thay đổi lớn qua các năm: + Lao động trong lĩnh vực NLN chiếm tỉ trọng lớn nhất nhưng giảm mạnh + L/đ trong CN - XD và DV chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng đã tăng lên (DC) -> Lao động phân theo khu vực kinh tế của nước ta đang có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, phù hợp với xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta. Câu 4: a. Nhận xét và giải thích: - Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi: không đồng đều, có sự chênh lệch lớn + Tỉ lệ dân số dưới độ tuổi lao động và trong độ tuổi lao động cao (dẫn chứng), trong đó tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao nhất; tỉ lệ dân số từ 60 trở lên chiếm tỉ lệ nhỏ nhất. - Sự thay đổi cơ cấu DS theo nhóm tuổi: có sự thay đổi qua các năm: (có thể lập bảng mới). +Tỉ lệ dưới độ tuổi lao động giảm, DC +Tỉ lệ trong độ tuổi lao động tăng nhanh, DC + Tỉ lệ ngoài độ tuổi lao động tăng chậm (dẫn chứng). -> Như vậy, nước ta có kết cấu dân số trẻ, đang có xu hướng chuyển từ kết cấu dân số trẻ sang kết cấu dân số già. * Giải thích: - Do thực hiện có hiệu quả chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình, nhận thức của người dân không ngừng được tăng lên đã làm giảm tỉ lệ sinh, độ tuổi dưới lao động giảm mạnh. - Do kết cấu dân số trẻ và quy mô dân số lớn, cùng với hằng năm số người trong độ tuổi dưới lao động được bỏ sung vào trong độ tuổi trong lao động, vì vậy, tỉ lệ dân số trong độ tuổi trong lao động tăng mạnh và chiếm tỉ lệ lớn nhất. - Do điều kiện đời sống của người dân được nâng cao, chất lượng cuộc sống ngày càng đảm bảo, y tế phát triển làm tăng tuổi thọ trung bình, độ tuổi trên 60 trở lên tăng dần qua các năm. . 4 32 ,1 4 31, 0 4 21 , 9 - Xử lí số liệu (lấy năm 19 90 = 10 0%) 19 90 19 95 20 00 20 02 2005 20 07 Số dân 10 0,0 10 9 ,1 117 ,6 12 0,8 12 5,9 12 9,0 SL lúa 10 0,0 12 9,8 16 9 ,2 17 9 ,1 186,3 18 6,9 BQLT 10 0,0 11 9,0 14 3,8. 19 90 - 20 07 Câu 2: Cho bảng số liệu sau đây về dân số Việt Nam trong thời kì 19 21 – 20 07: ( đơn vị : triệu người) Năm 19 21 1939 19 60 19 70 19 85 19 90 19 93 19 99 20 03 20 07 Số dân 15 ,6 19 ,6 30 ,2. tuổi và giới tính năm 19 89 và 19 99 (đơn vị %) 19 89 19 99 Nam Nữ Nam Nữ 0 -14 20 ,1 18,9 17 ,4 16 ,1 15-59 25 ,6 28 ,2 28,4 30,0 60 trở lên 3,0 4 ,2 3,4 4,7 Tổng số 48,7 51, 3 49 ,2 50,8 a. Dựa vào bảng

Ngày đăng: 04/12/2014, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w