V. Các dạng câu hỏi, bài tập KT, ĐG
2) Loại câu hỏi TNKQ đúng – sai
tr.150
* Câu phát biểu phải hoàn toàn
đúng hoặc sai, không có ngoại lệ
* Soạn câu trả lời thật đơn giản
* Tránh dùng câu phủ định, đặc biệt là câu phủ định hai lần
V. Các dạng câu hỏi, bài tập KT, ĐG – tr.96-97
3) Loại câu hỏi TNKQ ghép đôi:
* Hướng dẫn rõ về yêu cầu của việc ghép đôi cho phù hợp
* Cần đánh số ở một cột và chữ ở cột kia
* Các dòng trên mỗi cột phải tương đương về nội dung, hình thức, cấu trúc ngữ pháp, độ dài
* Tránh dùng các câu phủ định
* Tránh tạo nên việc ghép đôi theo kiểu một – một
V. Các dạng câu hỏi, bài tập KT, ĐG – tr.96-97
4) Loại câu hỏi TNKQ điền khuyết:
* Chỉ để một chỗ trống
* Thiết kế sao cho có thể trả lời bằng một từ đơn nhất mang tính đặc trưng (người, vật, địa điểm, thời gian, khái niệm…)
* Cung cấp đủ thông tin để chọn từ trả lời chính xác
* Chỉ có một lựa chọn là đúng
V. Các dạng câu hỏi, bài tập KT, ĐG – tr.96-97
VI. Các cấp độ kiểm tra, đánh giá trong khung năng lực
Các cấp độ Các động từ mô tả
Nhận biết : Nhận ra, nhớ lại những
kiến thức đã biết, đã học. - Liệt kê, tóm tắt, kể lại, hình dung lại, mô tả lại, chỉ ra, trình bày, gạch chân, sưu tầm, trích dẫn, nhận biết, nêu,…
Thông hiểu : nắm được ý nghĩa, bản chất của vấn đề; có khả năng giải thích, cắt nghĩa các đơn vị kiến thức đã học.
Giải thích, cắt nghĩa, so sánh, phân biệt, phân tích, lý giải, làm sáng tỏ, cho ví dụ,…
Vận dụng thấp : vận dụng hiểu biết vào giải quyết những trường hợp tương tự không đòi hỏi sự phức tạp.
Chứng minh, giải thích, cắt nghĩa, giải quyết, liên hệ, phân giải, thiết lập quan hệ, suy luận, sửa đổi,…
Vận dụng cao : vận dụng giải quyết tình huống mới, phức tạp; đòi hỏi tư duy sáng tạo; có khả năng phản biện, đánh giá theo những mục đích nhất định; phán quyết được về các bất đồng, tranh luận.
Đánh giá, phản biện, phê bình, bày tỏ quan điểm (có lý giải), thiết kế mới, liên hệ, tưởng tượng sáng tạo, thiết kế,
khám phá, viết lại, viết tiếp, chỉnh sửa, sáng tác, ...
Ví dụ về khung đánh giá năng lực đọc hiểu thể loại truyện
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp Vận dụng cao
- Nêu thông tin về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, thể loại,…
- Lí giải được mối quan hệ/ảnh hưởng của hoàn cảnh sáng tác với việc xây dựng cốt truyện và thể hiện nội dung tư tưởng tác phẩm.
- Vận dụng hiểu biết về tác giả, tác phẩm để phân tích, lý giải giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
- So sánh các phương diện nội dung, nghệ thuật giữa các tác phẩm cùng đề tài hoặc thể loại; phong cách tác giả.
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp Vận dụng cao
- Nhận diện được ngôi kể, trình tự kể.
- Lí giải được ảnh hưởng của giọng kể đối với việc thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm.
- Khái quát đặc điểm phong cách của tác giả từ tác phẩm.
- Phát biểu những kiến giải riêng, phát hiện sáng tạo về văn bản.
Ví dụ về khung đánh giá năng lực đọc hiểu thể loại truyện
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp Vận dụng cao
- Tóm tắt được cốt truyện, nhận ra đề tài, cảm hứng chủ đạo.
- Lý giải sự phát triển của các sự kiện và mối quan hệ của các sự kiện.
- Xác định và khái quát các đặc điểm của thể loại từ tác phẩm.
- Tự đọc và khám phá giá trị của một văn bản mới cùng thể loại.
Ví dụ về khung đánh giá năng lực đọc hiểu thể loại truyện
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp Vận dụng cao
- Nhận diện hệ thống nhân vật (xác định được nhân vật trung tâm, nhân vật chính, nhân vật phụ).
- Giải thích, phân tích đặc điểm về ngoại hình, tính cách, số phận nhân vật. Khái quát được về nhân vật.
- Trình bày cảm nhận về nhân vật.
- Đánh giá, liên hệ nhân vật với thực tiễn CS để kiến tạo những hệ giá trị của cá nhân, để tự nhận thức về mình và những
người xung
quanh.
Ví dụ về khung đánh giá năng lực đọc hiểu thể loại truyện
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp Vận dụng cao
- Chỉ ra được các chi tiết nghệ thuật đặc sắc của mỗi tác phẩm/đoạn trích và các đặc điểm nghệ thuật của thể loại truyện.
- Giải thích ý nghĩa và tác dụng của các từ ngữ, hình ảnh, câu văn, chi tiết nghệ thuật, biện pháp tu từ.
- Vận dụng vào tìm hiểu những nội dung, nhân vật khác trong cùng tác phẩm.
Khái quát giá trị, đóng góp của tác phẩm đối với sự đổi mới, phát triển của thể loại truyện.
Ví dụ về khung đánh giá năng lực đọc hiểu thể loại truyện