1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội đối với người di cư ở việt nam hiện nay

78 972 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 564,18 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUANG TUẤN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI DI CƯ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HỮU MINH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Những kết luận văn chưa công bố hình thức Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Học viện Khoa học xã hội cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Quang Tuấn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG DI CƯ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 13 1.1 Người lao động di cư nhu cầu người lao động di cư 13 1.2 Lý luận công tác xã hội người lao động di cư 24 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG THỰC HIỆN CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG DI CƯ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 37 2.1 Thực trạng người lao động di cư Việt Nam 37 2.2 Thực trạng công tác xã hội người lao động di cư Việt Nam 42 2.3.Vai trò nhân viên công tác xã hội trợ giúp người lao động di cư Việt Nam 51 2.4 Định hướng thực công tác xã hội người lao động di cư Việt Nam 64 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CLB Câu lạc CTXH Công tác xã hội ILO International Labour Organization (Tổ chức Lao động quốc tế) ISDS Viện Nghiên cứu Phát triển xã hội NVCTXH Nhân viên Công tác xã hội UNICEF United Nations Children's Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Nội dung Trang Số lượng lao động Việt Nam lao động theo hợp đồng có 41 Bảng thời hạn số thị trường chủ yếu giai đoạn 20002010 Bảng Trình độ chuyên môn cán bộ, viên chức công tác xã hội 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di cư yếu tố đóng góp quan trọng thiếu phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Di cư hội thúc đẩy phát triển đồng đều, rộng khắp giảm khác biệt vốn có vùng, thông qua việc đáp ứng phần lớn nhu cầu lao động cho phát triển công nghiệp đầu tư nước sau có sách đổi mới, dịch chuyển phần thu nhập vùng nghèo [24, tr 9] Công đổi đem lại cho người dân hội kinh tế, điều thúc đẩy luồng di cư lao động từ nông thôn đến vùng đô thị Sự gia tăng tốc độ thương mại hóa sản xuất nông nghiệp thay lao động dư thừa nông thôn khuyến khích họ làm ăn xa nhằm tìm kiếm hội kinh tế thu nhập tốt Lao động ngoại tỉnh trở thành nguồn lực quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường dịch vụ việc làm trung tâm đô thị [17, tr 2] Theo kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 cho thấy giai đoạn 2004-2009 có 6,6 triệu người di cư tỉnh Việt Nam Con số thể gia tăng đáng kể so với 4,5 triệu người di cư nước ghi nhận từ tổng điều tra dân số năm 1999 [24, tr 5] Những luồng di cư chủ yếu hướng tới khu vực thành thị khu công nghiệp nơi có nhiều hội việc làm [24, tr 6] Di cư từ nông thôn thành thị có chiều hướng gia tăng, chiếm 53% qui mô di cư, chủ yếu tập trung hai thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh [7, tr 45] Do đó, đóng vai trò quan trọng đáp ứng nhu cầu lao động, đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội ngày lớn Việt Nam [22, tr 2] Di cư không góp phần tăng phúc lợi an sinh cho người di cư thông qua việc tạo thu nhập cao đa dạng hóa nguồn thu nhập, mà mang lại lợi ích cho hộ gia đình cộng đồng có người di cư thông qua việc nhận khoản tiền gửi quê hương người di cư [23, tr 4] Bên cạnh mặt tích cực mà trình di cư đem lại, người di cư gặp nhiều vấn đề nơi đến nơi họ, vấn đề an toàn, tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế, nhà ở, nghề nghiệp, thu nhập, chăm sóc, nuôi dạy cái, gia tăng mại dâm, lây truyền HIV/AIDS, gia tăng nạn buôn bán người…[20, tr 1], [22] Đặc biệt vấn đề chủ yếu xảy người di cư tự do, người di cư không nằm chương trình di dân phủ chủ yếu làm việc khu vực phi thức Vì thế, đòi hỏi phải có quan tâm, nghiên cứu để tìm phương pháp, cách thức trợ giúp người di cư cách phù hợp để đảm bảo quyền họ Dưới góc độ CTXH vấn đề mà người di cư gặp phải cần quan tâm giải CTXH hướng đến giúp đỡ cá nhân, gia đình, nhóm cộng đồng phục hồi hay nâng cao lực để tăng cường chức xã hội, tạo thay đổi vai trò, vị trí cá nhân, gia đình, cộng đồng từ giúp họ hòa nhập xã hội Một mặt công tác xã hội giúp cá nhân tăng cường lực để hòa nhập xã hội, mặt khác công tác xã hội thúc đẩy điều kiện xã hội để cá nhân, gia đình tiếp cận với sách, nguồn lực xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu [13, tr 18] Theo đó, người di cư nhóm đối tượng mà CTXH cần phải hướng đến trợ giúp CTXH chuyên nghiệp với nhân viên CTXH đào tạo/tập huấn kiến thức, kỹ năng, phương pháp CTXH hỗ trợ, trợ giúp người di cư giải vấn đề mà thân họ gia đình họ gặp phải Chính vậy, định lựa chọn “Công tác xã hội người di cư Việt Nam nay” làm tên đề tài luận văn Thạc sĩ Luận văn nhằm làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn CTXH người di cư, đặc biệt nhóm người lao động di cư nước ta 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu CTXH người di cư Việt Nam đòi hỏi cần có đánh giá tổng quan, bao quát vấn đề mà người di cư gặp phải Với vấn đề người di cư gặp phải góc độ CTXH cần có cách thức tiếp cận nào, phương pháp tiến trình hỗ trợ người di cư giải vấn đề sao? Hoạt động trợ giúp nào? Vai trò NVCTXH thể hoạt động trợ giúp? Đòi hỏi cần có nghiên cứu cụ thể vấn đề Qua tổng quan tài liệu nghiên cứu, tác giả nhận thấy nay, hoạt động CTXH người di cư có thông qua mô hình trợ giúp Các mô hình trợ giúp chủ yếu từ tổ chức phi phủ Việt Nam hạn chế mà chủ yếu tập trung nhiều hỗ trợ đối tượng người khuyết tật, người cao tuổi, người nhiễm HIV/AIDS, v.v, có phận đối tượng người di cư Trên giới, có số công trình nghiên cứu CTXH vấn đề di cư Các nghiên cứu CTXH người di cư chủ yếu nhấn mạnh đến cách tiếp cận theo quyền người tập trung làm rõ tính công xã hội, bình đẳng xã hội kỹ thực hành giải vấn đề người di cư [26] Tuy nhiên, nghiên cứu chưa sâu phân tích hoạt động chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá hoạt động CTXH triển khai việc trợ giúp người di cư Bên cạnh đó, việc tổng quan, rà soát tài liệu cho thấy nghiên cứu CTXH người di cư Việt Nam chưa ý đến mà chủ yếu nghiên cứu xã hội vấn đề di cư, người di cư vấn đề liên quan đến người di cư Các nghiên cứu xã hội người di cư chủ yếu tìm nguyên nhân, vấn đề mà người di cư gặp phải nơi đến nơi tác động di cư đến vấn đề nhà ở, việc làm, sức khỏe, tiếp cận dịch vụ, tham gia hoạt động xã hội nơi đến, v.v Các nghiên cứu xã hội người di cư sở cho CTXH triển khai hoạt động trợ giúp phù hợp với vấn đề người di cư Do đó, tác giả chủ yếu tập trung tổng quan nghiên cứu, tài liệu, sách, báo, internet người di cư, đặc biệt người lao động di cư nước Việt Nam thông qua nghiên cứu xã hội vấn đề mà người di cư gặp phải nhà ở, việc làm, thu nhập, tiếp cận dịch vụ xã hội, an sinh xã hội, tham gia hoạt động xã hội, v.v Về vấn đề nhà ở: Hầu hết người di cư nước ta thành phố cho biết gặp khó khăn đến, có vấn đề khó khăn nhà phận không nhỏ người lao động di cư cảm thấy không an toàn bình yên nơi họ tạm trú [7, tr 112] Những vấn đề liên quan đến nhà ở, nơi cư trú có liên quan đến vấn đề đăng ký hộ người di cư Hệ thống đăng ký hộ tịch hộ với quy định kèm theo tạo rào cản gây khó khăn cho người di cư từ nông thôn thành thị [3] Rất nhiều người di cư gặp khó khăn hệ thống đăng ký hộ gây 42% tổng số 5.000 người di cư điều tra cho biết họ gặp khó khăn hộ thường trú Trong tổng số 46 % (2.300 người) người di cư không đăng ký tạm trú nơi đến có 48% cho biết họ không phép đăng ký, 22% cho biết họ nghĩ không cần phải đăng ký 9% cho biết họ phải đăng ký [24, tr 19] Trong văn sách liên quan đến di cư, Chính phủ xác định chủ yếu loại di chuyển, tương ứng với hai nhóm người di cư nhóm người di cư có tổ chức nhóm người di cư tự phát [24, tr 46] Tình trạng di cư vấn đề đăng ký hộ có mối liên quan đến điều kiện nhà người di cư Hầu hết người di cư thuộc diện không đăng ký đăng ký tháng sống nhà trọ, nhà bán kiên cố thường sử dụng nguồn nước ngầm sử dụng chung nhà vệ sinh Điều đối lập với người không di cư, người không di cư chủ yếu sống loại nhà kiên cố, có nguồn nước sử dụng nhà vệ sinh riêng Một phận lớn người di cư không hài lòng với điều kiện nhà môi trường sống họ cho biết tình trạng nhà nơi họ đến xấu nhiều so với tình trạng nhà nơi [20, tr 2] Xét khía cạnh giới hầu hết phụ nữ lao động di cư thuê nhà trọ, nhà cấp có điều kiện sinh hoạt tồi tàn hợp đồng thuê trọ mà thông qua thỏa thuận miệng Bên cạnh đó, chi phí điện, nước cao so với mức thông thường Đặc biệt, vấn đề chất lượng nguồn nước sinh hoạt vấn đề đáng lo ngại [12, tr.59] Trước tình hình đó, Nhà nước có sách nhằm cải thiện tình hình nhà Tuy nhiên, sách chưa tác động tới nhóm túng thiếu yếu có liên quan đến đăng ký hộ khẩu, người không đăng ký hộ không đủ điều kiện xin nhà xã hội [24, tr 8] Về việc làm thu nhập: Việc làm thu nhập yếu tố định di cư người dân Hầu hết người di cư lý kinh tế bao gồm người tìm việc làm, muốn tăng thêm thu nhập nâng cao điều kiện sống cho thân gia đình Và người di cư chủ yếu người di cư tự do, tức người di cư không nằm chương trình di cư Chính phủ [24, tr 6] Ở Việt Nam, nhiều người di cư nước với mục đích tìm việc làm nơi đến tìm công việc trả công xứng đáng với môi trường làm việc an toàn họ cho biết họ hài lòng với sống sau di cư Các chứng cho thấy người dân di cư thường bắt đầu tìm việc làm nơi đến sau tới nơi họ xin việc trước di cư đến Họ thường làm việc chăm giữ công ăn việc làm ổn định so với người không di cư Tuy nhiên, người di cư thường thấy yếu so với người dân sở tại, đặc biệt thị trường lao động Những người thường tập trung số ngành mục tiêu thực Đồng thời, NVCTXH dựa bước đầu tìm hiểu cá nhân, tổ chức có trách nhiệm nghĩa vụ liên quan đến vấn đề để xác định xem cá nhân, tổ chức hay quan có quyền lực vấn đề người lao động di cư gặp phải, từ người NVCTXH tiếp cận với cá nhân, quan hay tổ chức để giúp biện hộ cho người lao động di cư giải vấn đề, điều đồng nghĩa việc đảm bảo quyền người lao động di cư đảm bảo Có nghĩa NVCTXH phải tìm hiểu cá nhân, quan, tổ chức người có sức mạnh làm thay đổi vấn đề để từ tác động vào người có sức mạnh Bên cạnh đó, NVCTXH người xác định cách thức tiến hành biện hộ phù hợp đối tác liên quan đến vấn đề người lao động di cư để trình biện hộ đảm bảo thành công Đồng thời, NVCTXH sau hoàn tất công việc cần thực công việc khác hẹn gặp, chuẩn bị tài liệu liên quan, liên hệ địa điểm,… Giai đoạn 2: Thực biện hộ Giai đoạn thực biện hộ bước công việc quan trọng trình biện hộ thành công đạt hiệu cho người lao động di cư Trong giai đoạn này, NVCTXH đến gặp trực tiếp cá nhân, tổ chức, quan xác định giai đoạn trước để truyền tải ý kiến, nguyện vọng, nhu cầu người lao động di cư sau trao đổi, hẹn gặp với cá nhân, quan, tổ chức có liên quan để giải vấn đề nhu cầu mà người di cư gặp phải Và để trình biện hộ đạt hiệu cao cho người lao động di cư NVCTXH cần phải cố gắng huy động tham gia, ủng hộ đồng tình từ cá nhân, quan tổ chức có liên quan nhằm cá nhân, quan, tổ chức mà người NVCTXH thực biện hộ nhận thấy có cá nhân, quan, tổ chức khác tham 59 gia việc giải vấn đề Cũng cho rằng, cách thức tác động việc tác động vào tâm lý theo số đông cá nhân, quan, tổ chức mà NVCTXH thực biện hộ Việc sử dụng cách thức làm tăng hiệu cho trình biện hộ việc giải vấn đề lao động di cư Giai đoạn 3: Theo dõi lượng giá biện hộ Sau truyền tải ý kiến, nguyện vọng, nhu cầu người lao động di cư đến cá nhân, tổ chức hay quan có liên quan quan chấp nhận tham gia giải vấn đề người lao động di cư người NVCTXH chưa dừng lại mà cần phải tiếp tục nắm rõ nhu cầu, quyền người lao động di cư đáp ứng chưa Để thực điều cần phải có kế hoạch theo dõi lượng giá Có nghĩa người NVCTXH với vai trò người biện hộ cần thường xuyên liên hệ với cá nhân, quan tổ chức đề đạt yêu cầu để biết thêm thông tin thông báo cho người lao động di cư việc thực nhu cầu đáng người lao động di cư Để trình biện hộ đạt hiệu cao cho người lao động di cư NVCTXH cần phải nắm vững hệ thống quyền luật pháp, sách, chương trình có liên quan đến người lao động di cư Có nghĩa vai trò người biện hộ NVCTXH chiếm vị trí đặc biệt quan trọng việc giải vấn đề giúp người lao động di cư đáp ứng nhu cầu 2.3.4 Nhà tham vấn Để làm rõ vai trò NVCTXH nhà tham vấn trình trợ giúp người lao động di cư trước tiên người làm việc lĩnh vực CTXH cần nắm hoạt động tham vấn, mục đích tham vấn, tham vấn có cần phải theo tiến trình hay quy trình không Đây kiến thức quan trọng để tham vấn cho người lao động di cư nâng cao khả tự giải vấn đề họ 60 Tham vấn trình trợ giúp tâm lý, nhà tham vấn sử dụng kiến thức, kỹ chuyên môn thái độ nghề nghiệp để thiết lập mối quan hệ tương tác, tích cực với thân chủ nhằm giúp họ nhận thức hoàn cảnh vấn đề thay đổi cảm xúc, suy nghĩ hành vi tìm kiếm giải pháp cho vấn đề [14, tr 7] Như vậy, thấy đặc trưng tham vấn thông qua định nghĩa là: Tham vấn trình;Hoạt động tham vấn nhằm giúp người tự giải vấn đề thân họ;Thông qua tham vấn người có khả nâng cao thích nghi cải thiện sống; Những người tham vấn cần phải đào tạo trang bị kiến thức kỹ thái độ nghề nghiệp tham vấn; Vậy mục đích hoạt động tham vấn gì? Có nhiều ý kiến, quan điểm bàn bạc xung quanh vấn đề Như Carl Rogers (1980) cho rằng, đích cuối tham vấn giúp đối tượng phát huy tiềm cá nhân giải vấn đề, thông qua giúp họ phát triển nhân cách Như thấy mục đích tham vấn giúp đối tượng có lời khuyên giải pháp mà giúp họ tăng cường hiểu biết thân, môi trường xung quanh, từ thay đổi cảm xúc, thay đổi hành vi tiêu cực Nói cách khác, tham vấn giúp thân chủ hiểu suy nghĩ, cảm xúc hành vi từ có khả đưa định thực giải pháp làm tảng cho việc nâng cao chức xã hội cá nhân gia đình Điều cho thấy với vấn đề mà người lao động di cư từ nông thôn thành thị gặp phải mà thân họ chưa tự giải stress, thường xuyên lo lắng, bất an, khó khăn giao tiếp hòa nhập nơi đến hoạt đông tham vấn có vai trò quan trọng việc trợ giúp họ khơi dậy tiềm năng, mạnh bên họ, đồng thời giúp họ tự xác định làm sáng tỏ vấn đề, xem xét tất khả năng, để thân họ đưa 61 lựa chọn tối ưu cho sau xem xét kỹ lưỡng quan điểm khác Để thực hoạt đông tham vấn cho người lao động di cư đạt hiệu tốt cần phải có quy trình tham vấn cụ thể mà đó, người NVCTXH (nhà tham vấn) thực hoạt động tương tác với người lao động di cư qua việc sử dụng kiến thức, kỹ chuyên môn tham vấn, giá tri đạo đức nghề nghiệp để hỗ trợ người lao động di cư giải vấn đề mà thân gia đình họ hay nhóm người lao động di cư gặp phải vấn đề mà họ chưa tự giải Một số tác giả đưa quan điểm bước, giai đoạn trình tham vấn E.D Neukrug (1999) đưa tiến trình tham vấn gồm bước: Bước 1: Xây dựng mối quan hệ; bước 2: Xác định vấn đề ban đầu; bước 3: Hiểu sâu vấn đề xác định mục tiêu; bước 4: Thực kế hoạch; bước 5: Kết thúc; bước 6: Theo dõi Còn tác giả Nelson – Jones J Richard (2003) lại đưa mô hình tham vấn gồm giai đoạn: Giai đoạn thiết lập mối quan hệ; Giai đoạn hiểu biết; Giai đoạn thay đổi Tổng hợp từ quan điểm tiến trình tham vấn, tác giả luận văn ứng dụng tiến trình tham vấn người lao động di cư với bước sau: Bước 1: Thiết lập mối quan hệ với người lao động di cư Ở bước này, NVCTXH đóng vai trò nhà tham vấn với thân chủ (người lao động di cư) tạo mối quan hệ tin tưởng chia sẻ tảng cho hoạt động ca tham vấn Có nghĩa NVCTXH cần xây dựng lòng tin với thân chủ thể thái độ thừa nhận, thấu hiểu không phán xét Bước 2: Thu thập thông tin xác định vấn đề mà người lao động di cư gặp phải NVCTXH (nhà tham vấn) tìm hiểu thu thập tất thông tin liên quan đến người lao động di cư khó khăn gặp phải từ nguồn khác từ thân người lao động di cư, chủ sử dụng 62 lao động thuê người lao động di cư làm việc, người dân nơi người lao động di cư sinh sống, bạn bè, người làm việc với người di cư, …để từ tìm vấn đề ưu tiên thân chủ Bước 3: Lựa chọn giải pháp giải vấn đề xác định.Trong bước này, NVCTXH đóng vai trò nhà tham vấn cần xác định xem thân chủ mong muốn định hướng họ việc đến mục đích Đặc biệt, nhà tham vấn hỗ trợ thân chủ đưa hướng phù hợp với nguyện vọng họ, sau nhà tham vấn thống lộ trình công việc cần tiến hành cho giải pháp lựa chọn Một điểm đặc biệt lưu ý nhà tham vấn không tự lựa chọn hướng thay cho thân chủ Bởi lẽ, nhà tham vấn tự lựa chọn hướng thay cho thân chủ có hậu thân chủ đổ lỗi cho nhà tham vấn mà giải pháp không đến kết tốt đẹp ngược lại, kết tốt đẹp từ giải pháp thân chủ phụ thuộc vào hoạt động nhà tham vấn mà không tự thân giải Bước 4: Triển khai giải pháp.Trên sở mục tiêu kế hoạch hoạt động thống giai đoạn trước, thân chủ bắt đầu triển khai thực hoạt động với hỗ trợ nhà tham vấn Nhà tham vấn đóng vai trò xúc tác trợ giúp thân chủ giải vấn đề Khi thân chủ đạt hoạt động hay đạt mục tiêu đề nhà tham vấn cần khích lệ họ để họ cảm thấy tự tin việc thực hoạt động, mục tiêu Bước 5: Kết thúc.Quá trình kết thúc hoạt động tham vấn vấn đề thân chủ giải so với mục tiêu hoạt động đề ra, thân chủ trưởng thành, có khả xử lý vấn đề xảy tương lai hay hoạt động trợ giúp không đến kết quả, cần chuyển giao sang nhà tham vấn khác 63 Một điểm mà nhà tham vấn cần ý trình trợ giúp vào giai đoạn kết thúc này, vấn đề nảy sinh thân chủ nhà tham vấn cảm thấy hẫng hụt, thân chủ nhà tham vấn cần phải nhận thức cảm xúc có hướng xử lý Để giảm bớt tình trạng hẫng hụt cảm xúc nhà tham vấn điều phối hoạt động giai đoạn kết thúc diễn cách từ từ để thân chủ nhà tham vấn thích nghi dần với chia tay Bước 6: Theo dõi Kết thúc trình giúp đỡ nghĩa chấm dứt Thân chủ quay trở lại với vấn đề xem lại vấn đề cũ họ muốn sâu vào nữa, thân chủ muốn quay trở lại nhà tham vấn cũ đồng thời lại tìm kiếm nhà tham vấn mới.Hoạt động theo dõi xem liệu thân chủ có quay trở lại không, họ cần chuyển giao không chất lượng dịch vụ Việc theo dõi cho phép nhà tham vấn đánh giá mức độ thay đổi thân chủ Giai đoạn cần tới vài tuần để đánh giá kỹ thuật có hiệu tạo thay đổi nào, dịch vụ mà đưa có hiệu Kỹ thuật theo dõi thực qua điện thoại, thư từ điều tra, vấn,… 2.4 Định hướng thực công tác xã hội người lao động di cư Việt Nam 2.4.1 Về công tác đào tạo, giảng dạy Để cung cấp nguồn nhân lực CTXH đáp ứng yêu cầu xã hội nói chung nguồn nhân lực CTXH hoạt động lĩnh vực trợ giúp người lao động di cư nói riêng, công tác hoàn thiện hệ thống, nâng cao chất lượng đào tạo CTXH việc làm tiên quyết, đóng vai trò định Để nâng cao chất lượng đào tạo cần loạt giải pháp đồng bộ: Tiến hành đào tạo nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên Trước mắt cần có chương trình bồi dưỡng, tập huấn lý thuyết lẫn thực hành 64 cho đội ngũ giảng viên; đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ công tác xã hội nước có công tác xã hội phát triển Đặc biệt nội dung lý thuyết thực hành người lao động di cư Đây nguồn nhân lực quan trọng hoạt động đào tạo nghề công tác xã hội nhằm hướng đến trợ giúp với người lao động di cư Tiến hành tìm kiếm dịch, biên dịch tài liệu, giáo trình nước lĩnh vực CTXH người lao động di cư để phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu sinh viên tốt Đồng thời, cần hỗ trợ đội ngũ giảng viên, Khoa, trường đào tạo công tác xã hội kinh phí, kỹ thuật để biên soạn giáo trình công tác xã hội lĩnh vực phù hợp, sát thực với điều kiện thực tế Việt Nam Thống hệ thống giáo trình, tài liệu giảng dạy sở đào tạo phạm vi nước Hình thành mạng lưới hỗ trợ thực hành sở đào tạo; sở đào tạo với sở thực hành; thống chế hợp tác, kiểm tra, giám sát để bước nâng cao hiệu thực hành, thực tập sinh viên nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo công tác xã hội nói chung đào tạo lĩnh vực CTXH người lao động di cư nói riêng Cần nhanh chóng chuyển đổi đưa lĩnh vực CTXH người lao động di cư vào thực khung chương trình đào tạo sở đào tạo có đào tạo ngành CTXH Việt Nam 2.4.2 Về hoạt động hỗ trợ người lao động di cư Thúc đẩy hoạt động truyền thông, đa dạng hóa hình thức, kênh truyền thông để tăng khả tiếp cận thông tin người lao động di cư, người lao động di cư khu vực phi thức Các thông tin thông tin việc làm, thông tin luật pháp, sách người lao động di cư, v.v Đặc biệt thông tin sách an sinh xã hội cho họ 65 Tăng cường mô hình trợ giúp người lao động di cư nhằm tạo hội cho người lao động di cư có điều kiện phát triển kinh tế, tham gia vào mạng lưới xã hội Đặc biệt, qua mô hình trợ giúp, người lao động di cư giải vấn đề tự nâng cao lực có vấn đề xảy tương lai Hơn nữa, việc tổ chức, mở rộng mô hình hỗ trợ góp phần huy động tham gia quan, tổ chức, tổ chức trị - xã hội, ban ngành, đoàn thể cộng đồng hoạt động hỗ trợ, trợ giúp người lao động di cư 66 Kết luận chương Qua trình tìm hiểu phân tích cho thấy, lĩnh vực CTXH mở rộng đào tạo nhiều trường đại học, cao đẳng phạm vi nước Bên cạnh đó, số lượng sinh viên tốt nghiệp ngành CTXH ngày nâng lên Tuy nhiên, sở có đào tạo ngành CTXH chưa có chương trình giảng dạy lĩnh vực CTXH người di cư nói chung lao động di cư nói riêng Đặc biệt, công trình nghiên cứu lý luận, giảng CTXH người lao động di cư hạn chế Việt Nam Chính có ảnh hưởng lớn đến hoạt động CTXH người lao động di cư nước ta giai đoạn Mặc dù hoạt động CTXH việc trợ giúp người lao động di cư nhiều hạn chế song có số mô hình tổ chức phi phủ tham gia vào trình hỗ trợ người lao động di cư cộng đồng mô hình Mạng lưới Hành động lao động di cư, mô hình Câu lạc giúp việc gia đình, hay mô hình tư vấn pháp luật,…nhằm tạo điều kiện cho người lao động di cư có hội phát triển thân tạo nguồn thu nhập cho thân cho gia đình họ Như vậy, trình trợ giúp thông qua mô hình, NVCTXH đảm nhận nhiều vai trò khác để giúp nhóm thành viên đạt mục tiêu, mục đích nhóm đề Trong đó, có vai trò người vận động nguồn lực; người kết nối dịch vụ, sách; người biện hộ; nhà tham vấn Đây vai trò gắn liền việc giải vấn đề mà người di cư gặp phải trình trợ giúp nhóm đạt mục tiêu, mục đích đề 67 KẾT LUẬN Quá trình tìm hiểu, phân tích sơ CTXH người di cư Việt Nam cho thấy tranh tổng quát CTXH vấn đề người di cư Việt Nam sau: Các nghiên cứu di cư góp phần vào phát triển kinh tế xã hội đất nước phát triển kinh tế hộ gia đình người di cư, v.v Bên cạnh mặt tích cực mà trình di cư đem lại người lao động di cư gặp nhiều khó khăn nơi đến nơi họ, đặc biệt người lao động di cư nước từ nông thôn thành thị khó khăn nhà ở, việc làm, tiếp cận dịch vụ xã hội, dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, tham gia hoạt động xã hội, nguy bị rơi vào tệ nạn xã hội, v.v Với khó khăn người lao động di cư có nhu cầu tương ứng hỗ trợ thông tin nhà an toàn, có việc làm thu nhập ổn định, tiếp cận với dịch vụ xã hội, tham gia vào hoạt động xã hội nơi đến v.v Những khó khăn nhu cầu người lao động di cư cho thấy số quyền người, nhu cầu người lao động di cư chưa đảm bảo Đồng thời, mối liên hệ quan, tổ chức, cá nhân hạn chế việc tham gia giải vấn đề liên quan đến người lao động di cư Chính thế, việc vận dụng cách tiếp cận theo nhu cầu, tiếp cận theo quyền người tiếp cận dựa thuyết sinh thái có ý nghĩa quan trọng việc giải vấn đề cho người lao động di cư Các sách, chương trình hỗ trợ người lao động di cư nước hạn chế số mô hình trợ giúp người lao động di cư chưa người lao động di cư biết đến người lao động di cư ngày gặp nhiều khó khăn thân họ chưa tự giải được.Chính vậy, 68 góc độ CTXH người lao động di cư nhóm đối tượng cần trợ giúp để giải khó khăn tồn thông qua việc sử dụng kiến thức, kỹ năng, kỹ thuật NVCTXH Đồng thời, trình trợ giúp, NVCTXH góp phần thúc đẩy môi trường xã hội phát triển góp ý, xây dựng sách, mô hình trợ giúp với quan có liên quan đến người lao động di cư Để giải khó khăn giúp người lao động di cư đáp ứng nhu cầu, đảm bảo quyền người cần phải có trình trợ giúp với phương pháp can thiệp định CTXH Tùy hoàn cảnh vấn đề người lao động di cư, NVCTXH lựa chọn phương pháp can thiệp cá nhân, nhóm hay cộng đồng để trợ giúp họ Trong trình trợ giúp đó, NVCTXH đảm nhận nhiều vai trò khác để giúp nhóm thành viên đạt mục tiêu, mục đích nhóm đề Trong đó, có vai trò người vận động nguồn lực; người kết nối dịch vụ, sách; người biện hộ; nhà tham vấn Các sở có đào tạo ngành CTXH chưa có chương trình giảng dạy lĩnh vực CTXH người di cư nói chung lao động di cư nói riêng Đặc biệt, công trình nghiên cứu lý luận, giảng CTXH người lao động di cư hạn chế Việt Nam Chính cần có định hướng liên quan đến tổ chức nghiên cứu, giảng dạy lĩnh vực theo khung chương trình chung sở đào tạo đại học sau đại học phạm vi nước 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt ActionAid Quốc tế Việt Nam (2012), Phụ nữ Di cư nước: Hành trình Gian nan tìm kiếm Cơ hội http://www.actionaid.org/sites/files/actionaid/aav_baocaopndicu_vn_2_5_2012_2.pdf ActionAid 2014 Tóm tắt sách tiếp cận an sinh xã hội người lao động nhập cư http://www.actionaid.org/sites/files/actionaid/policy_brief_vietnamese_versio n_final.pdf) Đặng Nguyên Anh (2005), Di dân nước: Vận hội thách thức cho công Đổi phát triển Việt Nam, Trung tâm Kinh tế châu ÁThái bình dương, Nxb Thế Giới, Hà Nội Đặng Nguyên Anh (2006), Chính sách di dân trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi, Nxb Thế giới, Hà Nội Cục Bảo trợ xã hội Tổ chức Atlantic Philanthropies (2014), Nghề Công tác xã hội tảng triết lý kiến thức, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Trần Thị Minh Đức (2005), Di cư lao động từ nông thôn thành phố: Những khía cạnh tâm lý xã hội Phụ nữ bán rong http://www.tamlyhoc.net/archive/index.php/thread-242.html Lê Bạch Dương, Khuất Thu Hồng, Đặng Nguyên Anh, Lê Hoài Trung Robert Leroy Bach (2005), Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thòi Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Bùi Thị Thanh Hà 2015 Hạn chế thách thức công tác xã hội chăm sóc người cao tuổi Tạp chí Xã hội học, Số 4/2015, tr 17-24 Bùi Thị Thanh Hà (2014), Công tác xã hội đảm bảo mục tiêu An sinh xã hội Việt Nam, Thư viện Viện Xã hội học 70 10 Trần Văn Kham (2009), Hiểu quan niệm công tác xã hội Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội Nhân văn, (số 25), tr 1-7 11 Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên) cộng (2008), Giáo trình Công tác xã hội nhóm, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Long Nguyễn Thị Minh Phượng (2013), Lao động nông thôn di cư thành thị: Thực trạng khuyến nghị, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 193/2013, tr 58-65 13 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội 14 Bùi Thị Xuân Mai (2008), Giáo trình Tham vấn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 15 Tổng cục Thống kê Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (2005), Điều tra Di cư năm 2004: Các kết chủ yếu, Nxb Thống kê, Hà Nội 16 Hà Thị Phương Tiến, Hà Quang Ngọc (2000), Lao động nữ di cư tự nông thôn – thành thị, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 17 Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc Tổng cục Thống kê (2006), Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Di cư nước mối liên hệ với kiện sống 18 http://vietnam.unfpa.org/sites/asiapacific/files/pubpdf/Dicuvalienhedoisong_ GSO1206_v.pdf 19 Tổ chức Di cư Quốc tế (2011), Giải thích thuật ngữ di cư - Luật di cư quốc tế, (số 27), tái lần 20 Mai Thị Kim Thanh (2007), Nhập môn Công tác xã hội, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 21 Tổng cục Thống kê (2004), Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Chất lượng sống người di cư Việt Nam http://vietnam.unfpa.org/sites/asiapacific/files/pubpdf/ChatluongCuocsongNg uoidicuVietnam_GSO1206_v.pdf 71 22 Trần Minh Tuấn (2010), Chính sách quản lý lao động di cư mội số nước gợi ý Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (số 390) 23 Nguyễn Hiệp Thương (2012), Tài liệu môn Công tác xã hội người di cư nạn nhân buôn bán người, Đại học Sư phạm Hà Nội http://tailieu.vinhuni.edu.vn/doc/tai-lieu-mon-cong-tac-xa-hoi-voi-nguoi-dicu-va-nan-nhan-buon-ban-nguoi-333957.html 24 UN Việt Nam (2010), Di cư nước Phát triển kinh tế xã hội Việt Nam: Kêu gọi hành động http://vietnam.unfpa.org/sites/asiapacific/files/pubpdf/Advocacy%20Paper%2 0on%20Migration_VIE_FINAL%207Jul.pdf 25 UN Việt Nam (2010), Di cư nước: Cơ hội thách thức phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam http://vietnam.unfpa.org/sites/asiapacific/files/pubpdf/Migration%20Main%2 0Paper_VIE_FINAL%20(2).pdf 26 UNICEF (2005), Nghiên cứu Nguồn Nhân lực nhu cầu đào tạo cho phát triển Công tác xã hội Việt Nam http://www.unicef.org/vietnam/vi/vn_nghien_cuu_nguon_nhan_luc.pdf Tài liệu tiếng anh 27 Kathleen Valtonen (2008), Social Work and Migration: Immigrant and Refugee Settlement and Integration http://bjsw.oxfordjournals.org/content/39/7/1415.extract 28 Miriam Potocky-Tripodi (2002) Best practices for social work with refugees and immigrants Columbia University press, New York http://www.jstor.org/stable/10.7312/poto11582 29 National Association of Social Work (NASW) (1999), Code of Ethics, Washington D.C, National Association of Social Work 72 30 Toseland R.W, Rivas R.F (1998), An Introduction to group work practice 3rd ED, Ally & Bacon, USA 31 Yalom, I, (1995), The theory and practice of group psychotherapy, Basics Books, New York, USA Tài liệu website 32 http://laodongthudo.vn/chung-tay-giup-lao-dong-di-cu-36663.html 33 http://nld.com.vn/cong-doan/xau-mat-lao-dongviet20150718211948237.htm 34 http://www.socialwork.vn/tong-quan-ve-dao-tao-cong-tac-xa-hoi-o-viet nam-2/ 35 http://baobaohiemxahoi.com.vn/vi/tin-chi-tiet-nhieu-mo-hinh-ho-tro-laodong-di-cu-tiep-can-asxh-acf6fea2.aspx 36 http://nld.com.vn/cong-doan/ho-tro-lao-dong-di-cu20151219214834226.htm 37 http://laodong.com.vn/cong-doan/ho-tro-phap-ly-cho-lao-dong-nu-nhapcu-570882.bld 38 http://dantri.com.vn/xa-hoi/nghe-cong-tac-xa-hoi-thieu-nhan-luc-co-nghe1368131333.html 39 http://www.ifpvnalumni.org/index.php?option=com_content&view=articl e&id=334%3Ahi-nhng-ngi-lam-ngh-cong-tac-xa-hi-chuyen-nghip-vitnam&catid=33%3Adevelopment-environment&lang=vi 73

Ngày đăng: 05/10/2016, 11:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đặng Nguyên Anh (2005), Di dân trong nước: Vận hội và thách thức cho công cuộc Đổi mới và phát triển ở Việt Nam, Trung tâm Kinh tế châu Á- Thái bình dương, Nxb Thế Giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di dân trong nước: Vận hội và thách thức cho công cuộc Đổi mới và phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Nhà XB: Nxb Thế Giới
Năm: 2005
4. Đặng Nguyên Anh (2006), Chính sách di dân trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách di dân trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2006
5. Cục Bảo trợ xã hội và Tổ chức Atlantic Philanthropies (2014), Nghề Công tác xã hội nền tảng triết lý và kiến thức, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề Công tác xã hội nền tảng triết lý và kiến thức
Tác giả: Cục Bảo trợ xã hội và Tổ chức Atlantic Philanthropies
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2014
6. Trần Thị Minh Đức (2005), Di cư lao động từ nông thôn ra thành phố: Những khía cạnh tâm lý xã hội ở Phụ nữ bán ronghttp://www.tamlyhoc.net/archive/index.php/thread-242.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thị Minh Đức (2005), "Di cư lao động từ nông thôn ra thành phố: "Những khía cạnh tâm lý xã hội ở Phụ nữ bán rong
Tác giả: Trần Thị Minh Đức
Năm: 2005
7. Lê Bạch Dương, Khuất Thu Hồng, Đặng Nguyên Anh, Lê Hoài Trung và Robert Leroy Bach (2005), Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Bạch Dương, Khuất Thu Hồng, Đặng Nguyên Anh, Lê Hoài Trung và Robert Leroy Bach (2005)", Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam
Tác giả: Lê Bạch Dương, Khuất Thu Hồng, Đặng Nguyên Anh, Lê Hoài Trung và Robert Leroy Bach
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2005
8. Bùi Thị Thanh Hà. 2015. Hạn chế và thách thức của công tác xã hội trong chăm sóc người cao tuổi hiện nay. Tạp chí Xã hội học, Số 4/2015, tr. 17-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Xã hội học
9. Bùi Thị Thanh Hà (2014), Công tác xã hội trong đảm bảo mục tiêu An sinh xã hội ở Việt Nam, Thư viện Viện Xã hội học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội trong đảm bảo mục tiêu An sinh xã hội ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Thị Thanh Hà
Năm: 2014
10. Trần Văn Kham (2009), Hiểu về quan niệm công tác xã hội. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn, (số 25), tr. 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu về quan niệm công tác xã hội
Tác giả: Trần Văn Kham
Năm: 2009
11. Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên) và cộng sự (2008), Giáo trình Công tác xã hội nhóm, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công tác xã hội nhóm
Tác giả: Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên) và cộng sự
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2008
12. Nguyễn Đình Long và Nguyễn Thị Minh Phượng (2013), Lao động nông thôn di cư ra thành thị: Thực trạng và khuyến nghị, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 193/2013, tr 58-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động nông thôn di cư ra thành thị: Thực trạng và khuyến nghị
Tác giả: Nguyễn Đình Long và Nguyễn Thị Minh Phượng
Năm: 2013
13. Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nhập môn Công tác xã hội
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2010
14. Bùi Thị Xuân Mai (2008), Giáo trình Tham vấn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tham vấn
Tác giả: Bùi Thị Xuân Mai
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2008
15. Tổng cục Thống kê và Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc (2005), Điều tra Di cư năm 2004: Các kết quả chủ yếu, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra Di cư năm 2004: Các kết quả chủ yếu
Tác giả: Tổng cục Thống kê và Quỹ Dân số Liên Hợp Quốc
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2005
16. Hà Thị Phương Tiến, Hà Quang Ngọc (2000), Lao động nữ di cư tự do nông thôn – thành thị, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lao động nữ di cư tự do nông thôn – thành thị
Tác giả: Hà Thị Phương Tiến, Hà Quang Ngọc
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2000
19. Tổ chức Di cư Quốc tế (2011), Giải thích thuật ngữ về di cư - Luật di cư quốc tế, (số 27), tái bản lần 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thích thuật ngữ về di cư - Luật di cư quốc tế
Tác giả: Tổ chức Di cư Quốc tế
Năm: 2011
20. Mai Thị Kim Thanh (2007), Nhập môn Công tác xã hội, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Công tác xã hội
Tác giả: Mai Thị Kim Thanh
Năm: 2007
21. Tổng cục Thống kê (2004), Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Chất lượng cuộc sống của người di cư Việt Nam.http://vietnam.unfpa.org/sites/asiapacific/files/pubpdf/ChatluongCuocsongNguoidicuVietnam_GSO1206_v.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Chất lượng cuộc sống của người di cư Việt Nam
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Năm: 2004
22. Trần Minh Tuấn (2010), Chính sách quản lý lao động di cư ở mội số nước và những gợi ý đối với Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (số 390) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách quản lý lao động di cư ở mội số nước và những gợi ý đối với Việt Nam
Tác giả: Trần Minh Tuấn
Năm: 2010
23. Nguyễn Hiệp Thương (2012), Tài liệu môn Công tác xã hội đối với người di cư và nạn nhân buôn bán người, Đại học Sư phạm Hà Nội.http://tailieu.vinhuni.edu.vn/doc/tai-lieu-mon-cong-tac-xa-hoi-voi-nguoi-di-cu-va-nan-nhan-buon-ban-nguoi-333957.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu môn Công tác xã hội đối với người di cư và nạn nhân buôn bán người
Tác giả: Nguyễn Hiệp Thương
Năm: 2012
24. UN Việt Nam (2010), Di cư trong nước và Phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam: Kêu gọi hành động.http://vietnam.unfpa.org/sites/asiapacific/files/pubpdf/Advocacy%20Paper%20on%20Migration_VIE_FINAL%207Jul.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di cư trong nước và Phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam: Kêu gọi hành động
Tác giả: UN Việt Nam
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w