Giá trị lý luận và thực tiễn của quan điểm “nhà nước thượng tôn pháp luật” trong tư tưởng hồ chí minh đối với xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay làm chủ đề nghiên cứu

13 39 2
Giá trị lý luận và thực tiễn của quan điểm “nhà nước thượng tôn pháp luật” trong tư tưởng hồ chí minh đối với xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay làm chủ đề nghiên cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Phần mở đầu 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 1 Phần nội dung 2 CHƯƠNG I GIÁ TRỊ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM “NHÀ NƯỚC THƯỢNG TÔN PHÁP LUẬT” TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1 1[.]

MỤC LỤC Trang Phần mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phần nội dung CHƯƠNG I: GIÁ TRỊ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM “NHÀ NƯỚC THƯỢNG TÔN PHÁP LUẬT” TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1 Khái niệm “thượng tôn pháp luật” 1.2 Cơ sở lý luận quan điểm “thượng tôn pháp luật” 1.2.1 Thiết lập, thực “chế độ pháp trị” thống phạm vi nước 1.2.2 Đề cao vai trị tính bắt buộc pháp cơng dân……… 1.2.3 Đề cao vai trị Hiến pháp luật nhà nước dân chủ… CHƯƠNG II: THỰC TIỄN QUAN ĐIỂM “NHÀ NƯỚC THƯỢNG TÔN PHÁP LUẬT” ĐỐI VỚI XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tầm quan trọng quan điểm “nhà nước thượng tôn pháp luật” Việt nam …………… ……………………………………… 2.2 Thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền …………… 2.2.1 Thành tựu đạt ………………………………………… 2.2.2 Một số hạn chế……………………… ………………………… 2.3 Nguyên nhân……………………………………………….…… 2.4 Giải pháp………………………………………… …………… Phần kết luận.…….………………………………………………… Tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Cách mạng Việt Nam Đó khơng sản phẩm dân tộc thời đại mà tài sản tinh thần vô to lớn quý giá dân tộc Việt Nam Trong suốt chặng đường nửa kỷ, tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành cờ dẫn dắt cách mạng nước ta từ thắng lợi đến thắng lợi khác Trong đó, yếu tố quan trọng việc quản lý đất nước phải kể đến luật pháp, mắt xích giúp cho cỗ máy nhà nước hoạt động Một mơi trường luật pháp rành mạch, công minh vững chỗ dựa lớn người dân xã hội Chính thế, tinh thần “thượng tơn pháp luật” tư tưởng Hồ Chí Minh ln gìn giữ áp dụng vấn đề đất nước tận ngày Theo quan niệm nhiều học giả nhà nước pháp quyền, đòi hỏi quan trọng nhà nước pháp quyền “thượng tơn pháp luật” Vậy “thượng tơn pháp luật”? Quan điểm có ý nghĩa thực việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay? Để giải đáp cho câu hỏi em chọn chủ đề: Giá trị lý luận thực tiễn quan điểm “Nhà nước thượng tôn pháp luật” tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam làm chủ đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Hoàn thành hệ thống hóa sở lý luận quan điểm “thượng tơn pháp luật” tư tưởng Hồ Chí Minh nêu giá trị thực tiễn quan điểm việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIÁ TRỊ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM “NHÀ NƯỚC THƯỢNG TÔN PHÁP LUẬT” TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1 Khái niệm “thượng tơn pháp luật” Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, học nhiều điều xã hội pháp quyền, trước hết cần học tập tinh thần, phong cách “thượng tôn pháp luật” Người Vì người “thượng tơn pháp luật” trật tự xã hội đảm bảo, sống tươi đẹp góp phần tạo nên diện mạo Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “Thượng tôn pháp luật” cách sử dụng từ Hán Việt, diễn đạt túy theo từ ngữ tiếng Việt có nghĩa “pháp luật hết” diễn đạt theo thuật ngữ ngành luật học, “sự nghiêm minh pháp luật Nó mang hàm ý tất thành phần xã hội quốc gia, lãnh thổ phải tôn trọng chấp hành triệt để luật pháp quốc gia, lãnh thổ Một luật pháp ban hành, tồn xã hội phải lấy làm chuẩn mực để hành xử theo cho phù hợp, không phân biệt thành phần, địa vị xã hội, khơng có quyền “ngồi trên” pháp luật 1.2 Cơ sở lý luận quan điểm “thượng tôn pháp luật” 1.2.1 Thiết lập, thực “chế độ pháp trị” thống phạm vi nước Thấm nhuần sâu sắc quan điểm V.I Lênin tính thống pháp chế xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhận thức có pháp chế thống uy quyền Nhà nước vững mạnh Sức mạnh thể sức mạnh thống nhất, hiệu hoạt động máy nhà nước, nhịp nhàng, ăn khớp tập trung dân chủ để đồng lòng chống lại biểu thiếu đồng áp dụng pháp luật Người phê phán tình trạng cục bộ, phân tán, thiếu thống cấp, ngành từ xuống, địa phương Hơn nữa, việc thực quản lý nhà nước, xã hội pháp luật Chủ tịch Hồ Chí Minh cho biện pháp quan trọng hàng đầu việc xây dựng củng cố quyền nhân dân đặc biệt thành lập, đất nước non trẻ Người viết: "Thực chế độ pháp trị, giữ vững bảo vệ quyền lợi nhân dân, bảo vệ chế độ dân chủ ta, nhiệm vụ tích cực"[1] Theo quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, chế độ pháp trị chế độ pháp luật đề cao, tơn trọng triệt để tuân theo Đồng thời điều kiện tiên để Nhà nước dân chủ tồn phát triển bền vững Quan điểm “thượng tôn pháp luật” cịn nói lên tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh tính cơng nghiêm minh công tác xét xử Công công tất người, người giữ cương vị, chức vụ gì, phạm tội phải bị xử lý nghiêm minh theo tội trạng hậu hành vi phạm tội 1.2.2 Đề cao vai trị tính bắt buộc pháp công dân Tư tưởng “thượng tơn pháp luật” Hồ Chí Minh thể qua quan niệm vai trò pháp luật xã hội quyền tự do, dân chủ công dân Trong lời mở đầu Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Và để tăng thêm tính giá trị lời khẳng định này, Người trích dẫn nội dung ghi nhận Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền cách mạng Pháp năm 1971: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi; phải ln ln tự bình đẳng quyền lợi” Tư tưởng quyền người không dừng lại quyền sống, quyền bình đẳng, quyền tư mưu cầu hạnh phúc, mà Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn bàn tới khía cạnh quyền người phải pháp luật bảo vệ 5 Bên cạnh đó, nguyên tắc quan trọng pháp chế XHCN tư tưởng quán Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ thể phải chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Người viết: "Toàn thể nhân dân, khơng phân biệt giai cấp, tín ngưỡng nghề nghiệp, phải giữ gìn trật tự sức ủng hộ quyền nhân dân, tuân theo pháp luật Chính phủ mệnh lệnh quân đội"[2] Như vậy, yêu cầu tuân thủ pháp luật mệnh lệnh, nguyên tắc trách nhiệm tất cơng dân Đây đặc trưng Nhà nước pháp quyền; theo đó, nghĩa vụ tuân thủ Hiến pháp pháp luật phải thực từ phía người dân quan, cán Nhà nước 1.2.3 Đề cao vai trò Hiến pháp luật nhà nước dân chủ Tư tưởng “thượng tơn pháp luật” Hồ Chí Minh cịn thể quan điểm nhà nước dân chủ nhà nước hợp hiến, hợp pháp quản lý xã hội theo pháp luật, qua đề cao giá trị Hiến pháp đời sống trị - xã hội Người cho rằng, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà non trẻ thành lập cần phải dựa sở pháp lý vững tiếp tục trì phát triển Và sở pháp lý cao Hiến pháp Do vậy, phiên họp Chính phủ lâm thời (ngày 3/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nhiệm vụ cấp bách quyền cách mạng, có nhiệm vụ ban hành Hiến pháp Người viết: "Trước bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, đến chế độ thực dân không phần chuyên chế nên nước ta khơng có Hiến pháp Nhân dân ta không hưởng quyền tự dân chủ Chúng ta phải có Hiến pháp dân chủ"[3] Sau nhiều lần cố gắng, sửa đổi, Hiến pháp Việt Nam Quốc hội thông qua vào cuối năm 1959 Điều Hiến pháp nêu rõ: “Tất nhân viên quan nhà nước phải trung thành với chế độ dân chủ nhân dân, tuân theo Hiến pháp pháp luật, hết lòng phục vụ nhân dân” Với tinh thần tối thượng Hiến pháp vậy, tất người dân có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật, không đặt pháp luật hay ngồi pháp luật, người bình đẳng trước pháp luật Đây đảm bảo cao mặt pháp luật nhà nước hợp pháp thể tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh 7 CHƯƠNG II: THỰC TIỄN QUAN ĐIỂM “NHÀ NƯỚC THƯỢNG TÔN PHÁP LUẬT” ĐỐI VỚI XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tầm quan trọng quan điểm “nhà nước thượng tôn pháp luật” Việt nam Việc thấm nhuần tư tưởng “thượng tôn pháp luật” Chủ tịch Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Một phương hướng nhằm cải cách, xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam mà Đại hội VIII đề là: "Tăng cường pháp chế XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, quản lý xã hội pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục, nâng cao đạo đức"[4] Việc gắn yêu cầu tăng cường pháp chế XHCN với mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam thể tâm mạnh mẽ Đảng việc đề cao pháp luật quản lý nhà nước, quản lý xã hội Một điểm xuất phát tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật tư tưởng “lấy dân làm gốc” Điều thể rõ Văn kiện Đại hội IX: "Nhà nước công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân… Nhà nước quản lý xã hội pháp luật Mọi quan, tổ chức, cán bộ, công chức, cơng dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp pháp luật"[5] Với quy định này, ta thấy rõ tầm quan trọng “thượng tôn pháp luật” quan điểm Đảng Nhà nước ta ngày phát triển đầy đủ hoàn thiện Nhà nước phải bảo đảm nguyên tắc pháp quyền: Nhà nước thực dân, dân, dân; tơn trọng, bảo vệ quyền lợi cơng dân; bảo đảm tính tối cao Hiến pháp; có thống nhất, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp; Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo 2.2 Thực trạng xây dựng Nhà nước pháp quyền 2.2.1 Thành tựu đạt Trải qua 25 năm đổi mới, Việt Nam ln khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật để góp phần quan trọng vào việc thực chủ trương sách Đảng, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN nhà nước pháp quyền Việt Nam Thành tựu bật có định hướng đắn giải pháp đồng vào sống bước đầu tạo nên chuyển biến bản, tích cực nội dung lẫn hình thức Hiện nay, Việt Nam đạt số ấn tượng số lượng tốc độ làm luật: luật, 133 luật, 151 pháp lệnh ban hành Về mặt nội dung, văn quy phạm pháp luật đáp ứng tiêu chí thể tư lập pháp mới, đảm bảo phát triển cân đối, đồng thể chế kinh tế, trị, xã hội; đồng thời bảo vệ quyền người phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững đất nước Các đạo luật, pháp lệnh ngày thể sâu sắc ý chí, nguyện vọng nhân dân lao động Về mặt hình thức, việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nhiệm vụ vừa bản, vừa lâu dài trở thành tâm trị Đảng, Nhà nước toàn xã hội 2.2.2 Một số hạn chế Mặc dù có cố gắng đạt kết quan trọng nhìn chung, hệ thống pháp luật tồn số yếu kém, bất cập: Thứ nhất, chất lượng hệ thống pháp luật hạn chế tính tồn diện, tính thống chưa cao, tính đồng cân đối có cải thiện chênh lệch lớn lĩnh vực khác nhau, tính khả thi pháp luật cịn nhiều bất cập 9 Thứ hai, cịn có cắt khúc, thiếu liên kết việc ban hành pháp luật thi hành pháp luật Các quy định pháp luật ban hành chưa tuyên truyền, áp dụng rộng rãi Còn nhiều vấn đề chưa đồng quy định pháp luật thực tiễn Thứ ba, lãnh đạo Đảng nhà nước: chậm đổi phương thức lãnh đạo, chưa đồng với q trình đổi mới, cịn nhiều tình trạng tiêu cực, chưa phát huy tốt vai trị lãnh đạo Việc đổi phong cách lãnh đạo Đảng Nhà nước chưa có bước chuyển biến rõ rệt, cấp ủy đảng chưa sâu sát, giành thời gian tiếp xúc với quần chúng nhân dân 2.3 Nguyên nhân Để thực tốt tư tưởng “thượng tôn pháp luật” Chủ tịch Hồ Chí Minh, cần tìm hiểu cặn kẽ ngun nhân hạn chế để từ tìm cách khắc phục, đưa giải pháp hữu hiệu Thứ nhất, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam dân, dân, dân điều kiện kinh tế-xã hội phát triển thấp lại chịu ảnh hưởng nặng nề chiến tranh kéo dài gần dịch bệnh Covid-19 Đồng thời trì lâu chế quản lý kế hoạch hóa tập trung bao cấp, quan liêu nên tư tưởng cịn tồn nhiều nhận thức người dân, làm cho việc thực tư tưởng “thượng tôn pháp luật” trở nên khó khăn Thứ hai, nhiều vấn đề lý luận nhà nước pháp quyền Việt Nam chưa nghiên cứu cách bản, hệ thống chưa xác định rõ vai trò Nhà nước chưa xác định rõ nội hàm nguyên tắc quyền lực Nhà nước thống Do nhiều vấn đề lớn quan trọng nêu Nghị Đảng thiếu khơng rõ nội dung định hướng nên khơng thể chế hóa thành pháp luật 10 Thứ ba, nhận thức người dân thiếu sót nội dung vấn đề lý luận nên quy định pháp luật chưa áp dụng triệt để thực tiễn Vì có số trường hợp lách luật, khơng tuân thủ nghiêm minh quy định pháp luật chế tài xử lý vi phạm pháp luật trở nên lỏng lẻo 2.4 Giải pháp Để tiếp tục vận dụng cách đắn tư tưởng “thượng tôn pháp luật” Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, em xin kiến nghị số giải pháp sau: Thứ nhất, nghiên cứu quan điểm thực tôn pháp luật chủ tịch Hồ Chí Minh để vận dụng trình xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam đòi hỏi phải xuất phát từ quan điểm có tính chất phương pháp luận, khoa học để nhận thức đắn nội dung tư tưởng Người, tránh suy diễn ngộ nhận gán ghép cách tùy tiện Thứ hai, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh phải đảm bảo nguyên tắc "trăm điều phải có thần linh pháp quyền" Việc vận dụng tư tưởng người đòi hỏi phải đảm bảo xây dựng hệ thống pháp luật đồng tồn diện có tính pháp chế Thứ ba, khơng đề cao tinh thần pháp luật, vai trị pháp luật quản lý xã hội, mà coi trọng việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật để người quản lý pháp luật thực thi pháp luật thực cho Do đó, học tập tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh khơng học tập tinh thần coi trọng pháp luật sống làm việc, mà học tập Người cách dân vận để đưa pháp luật thực hành hiệu sống 11 PHẦN KẾT LUẬN Tóm lại, thấy quan điểm “thượng tôn pháp luật” tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị tạo vận hành chức hệ thống “mắt xích” ban hành - thực thi - chấp hành pháp luật dựa tảng quyền dân chủ nhân quyền Nếu “mắt xích” hoạt động sai tính “thượng tôn pháp luật” không đảm bảo trì, gọi “thượng bất nghiêm, hạ tắc loạn” Tinh thần “thượng tôn pháp luật” với hệ thống pháp luật hoàn thiện thống động mạnh mẽ giúp cỗ máy nhà nước vận hành trơn tru, từ đưa đất nước phát triển với tốc độ tối đa sánh vai cường quốc Do kiến thức hiểu biết cịn hạn chế, tiểu luận khơng thể tránh thiếu sót, em mong nhận đóng góp, sửa đổi từ q thầy, để nội dung tiểu luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Chí Minh, Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1985, tr.250 [2] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, T.6, tr.564 [3] Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1995, tập 4, tr.8 [4] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.129 [5] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.131 Giáo trình “Tư tưởng Hồ Chí Minh” Mạch Quang Thắng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2019 Tạp chí “Thư viện pháp luật” Bản Tun ngơn độc lập nước Cộng hòa Dân chủ Việt Nam Tạp chí Pháp luật quản lý - Hồ Chí Minh với tư tưởng thượng tơn pháp luật 10 Tạp chí Vietnamnet - Tinh thần thượng tôn pháp luật tư tưởng Hồ Chí Minh ... việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay? Để giải đáp cho câu hỏi em chọn chủ đề: Giá trị lý luận thực tiễn quan điểm ? ?Nhà nước thượng tơn pháp luật” tư tưởng Hồ Chí Minh xây. .. trị thực tiễn quan điểm việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: GIÁ TRỊ LÝ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM “NHÀ NƯỚC THƯỢNG TƠN PHÁP LUẬT” TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ... dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam làm chủ đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Hoàn thành hệ thống hóa sở lý luận quan điểm ? ?thượng tơn pháp luật” tư tưởng Hồ Chí Minh nêu giá trị

Ngày đăng: 26/02/2023, 21:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan