CHỨNG MINH 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG PHƯƠNG PHÁP THÊM ĐIỂM Nội dung phương pháp : Khi chứng minh 3 điểm A,B,C thẳng hàng , khi đã biết mối quan hệ nào đó của C,D,E.. Ví dụ như C là trung điểm c
Trang 1CHỨNG MINH 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG PHƯƠNG PHÁP THÊM ĐIỂM
Nội dung phương pháp : Khi chứng minh 3 điểm A,B,C thẳng hàng , khi đã biết mối quan hệ nào đó của C,D,E . Ví dụ như C là trung điểm của DE chẳng hạn , ta
sẽ thêm một điểm C’ là giao của AB với một đường DE đã chứa điểm C . Ta sẽ tìm cách chứng minh C’ cũng là trung điểm của DE , tức là C’ trùng với C. Đó là điều phải chứng minh , phương pháp thêm điểm là như vậy . Dưới đây là hình minh họa và các ví dụ để các em tiện theo dõi nhé .
BÀI TOÁN MINH HỌA : Bài 1:
Cho tam giác ABC, về phía tam giác ABC vẽ tam giác ABD vuông cân tại A.
Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng DE. Chứng minh rằng ba điểm M,A,H thẳng hàng.
Lời giải:
Trang 2Vẽ EK AH tại K, DN AH tại N, AH cắt DE tại M
Xét tam giác HAB (AHB 90 )0 và tam giac NDA (DNA 90 )0 có:
AB = AD ( tam giác ABC vuông cân tại A)
BAH NDA ( cùng với góc DAN)
Do đó HABNDA( cạnh huyền – góc nhọn)
Tương tự KAE HCA ( cạnh huyền – góc nhọn) KE AH
Ta có DN = KE = AH
,
Xét tam giác M DN/ và tam giác /
M EK có : / / / /
( )
M DN M EK g c g M DM E
M là trung điểm của DE nên M/ = M
Vậy ba điểm M,A,H thẳng hàng.
Bài 2:
Cho tam giác ABC,đường thẳng d song song với BC cắt các cạnh AB, AC lần lượt ở D, E. Trên các đoạn thẳng BC, DE lần lượt lấy các điểm M, N sao cho BC = 3BM, DE = 3DN.
Chứng minh rằng ba điểm A, M, N thẳng hàng.
Lời giải:
Gọi N/ là giao điểm của AM và DE
Trang 3Xét tam giác ABC có DE // BC (gt) DE AD
Xét tam giác ABM có DN/ // BC
/
DN AD
BM AB
Do đó:
/
DE DN
BC BM , mà BC = 3BM (gt), DE = 3 DN (gt)
Nên có
/
/
DN DN
N N
BM BM
Vậy ba điểm A, M, N thẳng hàng.
Bài 3:
Cho hai đường tròn (O;R) và (O/;R) tiếp xúc ngoài nhau tại A. BC, DE là các tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn (O) và (O/) (B, D ( )O ; /
( ))
E O Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC và DE.
Chứng minh rằng ba điểm M, A, N thẳng hàng.
Lời giải:
Gọi / /
,
M N lần lượt là giao điểm của tiếp tuyến chung trong tại A của hai đường tròn (O) và (O/)
với BC, DE.
Trang 4Ta có M C/ M A M A/ , / M B/ ( Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau )
Do đó M/ M. Tương tự N/ N
Vậy ba điểm M, A, N thẳng hàng.
Bài 4:
Cho điểm A ở ngoài đường tròn (O), vẽ các tiếp tuyến AB, AC và cát tuyến AEF (E nằm giữa A
và F, BAFFAC). Vẽ đường thẳng qua E vuông s BC góc với OB cắt BC tại M, BF tại N. Gọi I là trung điểm của AB. Chứng minh rằng ba điểm F, M, I thẳng hàng.
Lời giải:
Vẽ OK EF tại K => K là trung điểm của EF.
90
ABO AKO ACO
, , , ,
A B K C O
cùng thuộc một đường tròn.
BAK MCK
Mà ABOB EN, OB AB/ /EN BAK MEK
Ta có MCK MEK(BAK)
tứ giác EMKC nội tiếp
ECM EKM
Mà ECM EFB, nên EKM EFB MK // BN
Tam giác EFN có KM // NF, EK = KF => EM = MN
Trang 5
/
Do đó: F, M, I thẳng hàng.
Bài 5:
Cho tam giác nhọn ABC ( AB < AC) nội tiếp đường tròn (O), các đường cao BD, CE. Gọi M là giao điểm của các tiếp tuyến vẽ từ B, từ C của đường tròn (O), N là trung điểm của đoạn thẳng
DE.
Chứng minh rằng A, M, N thẳng hàng.
Lời giải:
Qua M vẽ đường thẳng song song với DE cắt AB, AC lần lượt ở K, S.
Gọi Cx là tia đối của tia CM. Ta có 0
90
BEC BDC
Tứ giác BEDC nội tiếp
ADE ABC AED ACB
Mà ADEMSC AED , BKM ( đồng vị và DE // KS)
Ta có ACx ABC( hệ quả góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung)
Trang 6
ACxMCS ( đối đỉnh )
Do đó MCS MSC
MCS
cân tại M
MC = MS
Tương tự MB = MK
Mà MB = MC ( MB, MC là tiếp tuyến của đường tròn (O))
Do đó MK = MS
Gọi M/ là giao điểm của AN và KS
/
AKM
có EN // KM/ EN/ AN/
/
AM S có ND // M/S ND/ AN/
Nên EN/ ND/ AN/
Mà EN = ND, do đó KM/ = SM/. Ta có M/ = M
Vậy A, M, N thẳng hàng.
Bài 6:
Cho tam giác nhọn ABC nọi tiếp đường tròn (O;R). AD, BE là các đường cao của tam giác ABC. Các tiếp tuyến tại A, B của (O) ắt nhau ở M, N là trung điểm của DE.
Chứng minh rằng ba điểm M, N, C thẳng hàng.
Lời giải:
Trang 7Gọi Bx là tia đối của tia BM
90
AEB ADB
Tứ giác ABDE nội tiếp
CDE BAE
CDE BKM (KI //AB)
BAC CBx CBxMBK
Do đó BKM MBK
MKB
cân tại M => MB = MK
Tương tự MA = MI mà MA = MB
Do vậy MI = MK (1)
Gọi N/ là giao điểm của CM và DE
Tam giác CMI có N/E // MI
N E CN
MI CM
Tam giác CKM có N/D // KM
N D CN
MK CM
Từ (1), (2), (3) có N/ E // N/D
Do đó N/ = N
Vậy ba điểm M, N, C thẳng hàng.
Bài 7:
Cho đường tròn (O;R) , A là điểm nằm trên đường tròn (O), H là điểm ở bên trong đường tròn (O) sao cho AH = R 2 Đường thẳng vuông góc với AH tại H cắt đường tròn (O) tại B, C. Đường tròn đường kính AH cắt AB, AC lần lượt ở D, E ( khác A).
Chứng minh rằng D, E, O thẳng hàng.
Lời giải:
Trang 8Xét đường tròn đường kính AH có 0
90 ,
AEH ADE AHE
AHEC ( cung phụ với góc EHC) do đó
ADE C
Mặt khác 1
2
C AOB và OA = OB (= R)
tam giác OAB cân tại O
90 2
90
DAO ADE AO DE
Vẽ AK DE tại K
Xét tam giác AED và tam giác ABC có:
EAD ( chung ), ADE ACB
Do đó EADABC g g( )
Bán kính đường tròn (AED) là 2
2
R
Bán kính đường tròn (ABC) là R.
Nên ta có AK 2
AH R. Mà AH R 2(gt) AK R (2)
Từ (1) và (2) ta có K = O
Vậy D, E, O thẳng hàng.
Trang 9Bài 8:
Cho tam giác ABC ( AB > AC) nội tiếp đường tròn (O). Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho
BD = AC. Đường thẳng qua D song song với BC cắt AC tại H. Tia phân giác góc BAC cắt đường tròn (O) tại E và cắt DH tại F ( E khác A). Gọi M là trung điểm củ AD. Tia CF cắt đường tròn (O) tại N. Chứng minh rằng :
a) E, D, N thẳng hàng.
b) C, M, N thẳng hàng.
Lời giải:
a) Ta có: ADF ABC (đồng vị và DH // BC)
mà ANF ABC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC)
Do đó: ADF ANF => Tứ giác AFDN nội tiếp
FND FAD
Mà CAE FAD (AE là tia phân giác của góc BAC)
Và CAECNE( hai góc nội tiếp cùng chắn cung CE)
Do đó: FNDCNE Hai tia ND, NE trùng nhau
Vậy ba điểm E, D, N thẳng hàng.
b) Gọi K là giao điểm của CN và AB
Trang 10Tam giác ACK có AF là đường phân giác KF AK
Tam giác KBC có DF // BC KF KD
( định lý Talét) (2)
Mà AC = BD (gt)
Từ (1), (2) và (3) có AK = KN => K là trung điểm của AD nên K = M.
Vậy C, M, N thẳng hàng.
Bài 9:
Cho tam giác ABC (AB < BC) nội tiếp đường tròn (O). M là điểm trên cạnh BC sao cho
MC = AB. Vẽ đường thẳng qua M song song với AC cắt AB tại N, cắt tia phân giác của góc ABC tại I. Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng BM. Chứng minh rằng ba điểm A, I, K thẳng hàng.
Lời giải:
Gọi T là giao điểm của AI và BC.
Tam giác TAC có MI // AC TI TM
Tam giác BAT có BI là đường phân giác (gt) TI BT
Mà MC = AB (3)
Trang 11Vậy ba điểm A, I, K thẳng hàng.
Bài 10:
Cho tam giác ABC có AM là đường trung tuyến. Một đường thẳng song song với BC cắt AB,
AC lần lượt tại D và E, BE cắt CD tại O. Chứng minh rằng ba điểm A, O, M thẳng hàng.
Lời giải:
Gọi K là giao điểm của AM và DE, N là giao điểm của OM và DE
Tam giác ABM có DN // BM AN DN
Tam giác ACM có NE // MC AN NE
Mà BM = MC. Do đó DN = NE => N là trung điểm của DE.
Mặt khác xét tam giác OMC có DK // MC DK OK
Tam giác OBM có KE // BM KE OK
Do đó DK = KE => K là trung điểm của DE. Do vậy N = K
Ta có A, N, O, M thẳng hàng.
Trang 12
Bài 11:
Cho đoạn thẳng AB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ nửa đường tròn (O) đường kính
AB và các tiếp tuyến Ax, By. Qua điểm M thuộc nửa đường tròn này, kẻ tiếp tuyến cắt Ax, By theo thứ tự tại C và D. Gọi H là hình chiếu của M trên AB. Gọi E là trung điểm của MH.
Chứng minh rằng ba điểm B, E, C thẳng hàng.
Lời giải:
Gọi K là giao điểm của MH và BC
CA, CM là các tiếp tuyến của nửa đường tròn (O)
CA = CM, CO là tia phân giác góc ACM.
Tam giác CAM cân tại C, CO là đường phân giác nên cũng là đường cao CO AM
Tam giác MAB nội tiếp đường tròn đường kính AB
MAB
vuông tại M.
Ta có: CO AM BM, AM CO // BM.
Xét tam giác HBM và tam giác AOC có:
90 ,
BHM OAC MBH COA (OC // BM)
Do đó: HBM AOC g g( ) MH BH
Trang 13Tam giác ABC có AC // KH (AC A ,B KH AB) KH BH
AB = 2OA nên
KH
AC OA AC nên K là trung điểm của MH
Ta có K = E. vậy ba điểm B, E, C thẳng hàng.
Bài 12:
Cho đường tròn…tâm O. Từ 1 điểm P nằm ngoài …, ta kẻ đến … hai tiếp tuyến PA và PB. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên đường kính BC. M là trung điểm AH.
Chứng minh rằng ba điểm P, C, M thẳng hàng.
Lời giải:
Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng CA và BP.
P/ là giao điểm của hai đường thẳng CM và BI.
Như vậy, để chứng minh ba điểm P, C, M thẳng hàng, ta chỉ việc chứng minh P = P/.
Thật vậy, ta có: BAC 900
Suy ra: BAI 900
Tam giác BAI vuông tại A, nên: 0
90
AIBABI BAI
AIB ABI BAP PAI
Trang 14Mặt khác: AP = PB, nên PI = PB
Như vậy: P là trung điểm BI (1)
Lúc này ta cần chứng minh P/ cũng là trung điểm BI.
Thật vậy, ta có: AM/ CM MH, / CM AM/ MH/
Mặt khác: AM = MH, do đó : P/I = P/B
Như vậy, P/ là trung điểm BI (2)
Từ (1) và (2) ta nhận được P = P/
Kết luận: ba điểm P, C, M thẳng hàng.
Bài 13:
Cho đường tròn (O;R), điểm A ở ngoài đường tròn (O). Vẽ hai tiếp tuyến AB, AC (B, C là hai tiếp điểm) và cát tuyến AMN ( AM < AN). Vẽ dây BD của đường tròn (O) và BD song song với
MN. Gọi I là tring điểm của MN. Chứng minh rằng C, I, D thẳng hàng.
Lời giải:
Cách 1:
I là trung điểm của MN OI MN Ta có 0
90
ABO AIO ACO
B, I, C cùng thuộc đường tròn đường kính OA
A, B, I, O, C cùng thuộc một đường tròn
Trang 15 AIBACB
Ta có BD // MN (gt) IBD BIA
Và OI MN, BD // MN
OI đi qua trung điểm của BD
Do đó OI là đường trung trực của đoạn thẳng BD
tam giác IBD cân tại I
IDBIBD
Mà BDC BCA, do vậy BDI BDC
Hai tia DI, DC trùng nhau.
Vậy C, I, D thẳng hàng.
BÀI TẬP TỰ LUYỆN :
Bài 14 :
Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa nửa đường tròn (O) vẽ nửa đường tròn (I) đường kính OA. C là điểm trên nửa đường tròn (I). Tia OC cắt nửa đường tròn (I) ở D. Đường thẳng qua D vuông góc với AB cắt AC tại E. Đường tròn ngoại tiếp tam giác ODE cắt nửa đường tròn (O) ở M (M khác D). Chứng minh rằng A, E, M thẳng hàng.